1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN Biên tập xuất bản

42 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biên Tập Xuất Bản
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Xuất Bản
Thể loại Tiểu Luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 666 KB

Nội dung

I. Lý do chọn đề tài.Xuất bản xuất hiện như một ngành khoa học mới được xây dựng ở Việt Nam từ những năm 80 của thế kỷ XX. Đây là khoa học không chỉ rất mới ở nước ta mà còn mới với thế giới. Có thể hiểu rằng, xuất bản là công việc đứng trung gian giữa tác giả với độc giả, xuất bản thực hiện chức năng gồm ba mặt là chức năng tri thức (văn hoá) để tuyển chọn, tham gia hoàn chỉnh tác phẩm văn hoá và phát hiện tài năng sáng tạo văn hoá tinh thần; chức năng mỹ thuật và kỹ thuật để thiết kế, đồ hoạ bản in, vật chất hoá các tác phẩm tinh thần thành các xuất bản phẩm; chức năng thương mại để lưu hành, tiêu thụ (bán) xuất bản phẩm cho những người có nhu cầu.Khái niệm xuất bản với tư cách là khái niệm của khoa học xuất bản là sự khái quát hoá một quá trình hoạt động vừa là hoạt động sáng tạo tinh thần, vừa là hoạt động sáng tạo vật chất. Nội hàm xuất bản do ba yếu tố tạo thành:

Trang 1

A MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài.

Xuất bản xuất hiện như một ngành khoa học mới được xây dựng ở ViệtNam từ những năm 80 của thế kỷ XX Đây là khoa học không chỉ rất mới ởnước ta mà còn mới với thế giới Có thể hiểu rằng, xuất bản là công việc đứngtrung gian giữa tác giả với độc giả, xuất bản thực hiện chức năng gồm ba mặt

là chức năng tri thức (văn hoá) để tuyển chọn, tham gia hoàn chỉnh tác phẩmvăn hoá và phát hiện tài năng sáng tạo văn hoá tinh thần; chức năng mỹ thuật

và kỹ thuật để thiết kế, đồ hoạ bản in, vật chất hoá các tác phẩm tinh thầnthành các xuất bản phẩm; chức năng thương mại để lưu hành, tiêu thụ (bán)xuất bản phẩm cho những người có nhu cầu

Khái niệm xuất bản với tư cách là khái niệm của khoa học xuất bảnlà

sự khái quát hoá một quá trình hoạt động vừa là hoạt động sáng tạo tinh thần,vừa là hoạt động sáng tạo vật chất Nội hàm xuất bản do ba yếu tố tạo thành:

- Thứ nhất, xuất bản là hoạt động gia công biên tập đối với các tácphẩm, làm cho nó phù hợp với nhu cầu của độc giả Đây là khâu biên tập ứngvới chức năng trí tuệ

-Thứ hai, xuất bản là hoạt động nhân bản hàng loạt tác phẩm đã đượcgia công, làm cho nó có một hình thức vật phẩm xác định (vỏ vật chất) đểcung cấp cho độc giả sử dụng Đây là khâu in ấn, ứng với chức năng kỹ-mỹthuật

- Thứ ba, xuất bản là hoạt động truyền bá rộng rãi các sản phẩm xuấtbản đã hoàn thành sau quá trình sản xuất, nhân bản Đây là khâu phát hành,ứng với chức năng thương mại

Ưng với yếu tố thứ nhất trong nội hàm xuất bản, ta có khái niệm vềcông tác biên tập Công tác biên tập là khâu trung gian của hoạt động xuấtbản Nó cung cấp hạt nhân tinh thần để tạo nên giá trị sử dụng của xuất bảnphẩm, quyết đinh phương hướng phát triển và ý nghĩa của hoạt động xuất bản

Trang 2

Biên tập xuất bản không bao gồm các hoạt động biên tập báo chí, điện ảnh,các chương trình phát thanh truyền hình, mặc dù nội hàm biên tập của cáchoạt động này về cơ bản là giống nhau Tựu chung lại, biên tập xuất bản làkhái niệm chỉ hoạt động biên tập các xuất bản phẩm trong nhà xuất bản, chủyếu là biên tập sách Đó là công việc khai thác, lựa chọn và tổ chức bản thảo;gia công sửa chữa, hoàn chỉnh bản thảo để sẵn sàng nhân bản thành xuất bảnphẩm, nhằm đáp ứng các nhu cầu văn hoá tinh thần của xã hội.

Song song với công việc biên tập xuất bản chính là nghề biên tập xuấtbản, hay còn gọi là biên tập viên Họ là những người trực tiếp tiếp cận và sửabản thảo Tuy không phải là tác giả, nhưng có thể nói người biên tập viên cóvai trò khá lớn trong việc chuyển tải nội dung của tác phẩm đến người đọc.Nếu ví việc đưa tác phẩm đến với công chúng như ca sinh nở thì người biêntập viên chính là “bà đỡ” đưa nhưng “hài nhi” tác phẩm ấy ra đời an toàn

Một nghề nghiệp chỉ thành công khi người trong nghề hình thành đượcnhân cách nghề nghiệp tốt Nghề biên tập xuất bản cũng không phải là ngoại

lệ Bản thân là một sinh viên khoa Xuất bản với định hướng nghề nghiệptương lai là biên tập viên nhà xuất bản, em chọn đề tài này với mục đích xâydựng cho cá nhân em nói riêng và những ai có ước mơ, nguyện vọng trởthành biên tập viên nói chung một mô hình nhân cách nghề nghiệp vữngvàng, qua đó có thể làm tốt, làm thành công nghề nghiệp mà mình đã chọn, đãước mơ

II Mục tiêu viết tiểu luận.

Tập trung vào một số mục tiêu như sau:

1 Đưa ra được những khái niệm ban đầu về hoạt động xuất bản, nghềbiên tập xuất bản

2 Nhìn nhận đúng về những khó khăn và thách thức của nghề biên tậpviên, từ đó có hướng giải quyết đúng đắn những khó khăn và thách thức ấy

Trang 3

3 Tạo tiền đề tư tưởng cho nghề nghiệp sau này của bản thân Địnhhướng nhân cách nghề nghiệp đúng đắn, vững vàng để có thể tham gia côngtác tốt sau này, phục vụ đất nước, Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa.

III Phương hướng giải quyết đề tài.

Đầu tiên, cần đưa ra những vấn đề chung nhất liên quan đến xuất bản ởnước ta hiện nay: về xuất bản, xuất bản xuất hiện từ bao giờ, thực trạng hoạtđộng xuất bản ở nước ta hiện nay, một số nhà xuất bản đang hoạt động

Thứ hai, giải quyết vấn đề nhân cách nghề nghiệp: thế nào là nhân cáchnghề nghiệp, vai trò của nhân cách nghề nghiệp trong việc phát huy và làm tốtnghề nghiệp của mình,

Thứ ba, biên tập xuất bản và một số vấn đề liên quan: khái niệm, sự rađời và phát triển của hoạt động biên tập, chức năng nhiệm vụ của biên tậpxuất bản, đặc trưng của công tác biên tập,

Thứ tư, tiếp cận trực tiếp vấn đề nhân cách nghề nghiệp trong nghềnghiệp biên tập xuất bản, cụ thể:

1.Vấn đề xác định mô hình nhân cách người cán bộ biên tập xuất bảnhiện nay

2 Những khó khăn và thách thức nghề nghiệp

3 Hướng giải quyết cho những khó khăn ấy

4 Xây dựng ý thức nghề nghiệp của biên tập viên

5 Những tố chất cần thiết để thành công trong nghề biên tập

Trang 4

B GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI

I Một số vấn đề chung về xuất bản

1 Xuất bản là gì?

Xuất bản là hoạt động tổ chức nội dung, hỡnh thức, in ấn và phổ biếncỏc ý tưởng dưới dạng văn bản như sách, báo, tạp chí, hay hiện đại hơn lànhững cuốn sách điện tử ghi trong đĩa CD, trên mạng Internet để đông đảocông chúng có thể tiếp cận được í tưởng ở đây có thể là một tập thơ, một tậptruyện ngắn, một bộ sách khoa học v.v Nơi tổ chức thực hiện quy trỡnh đó

để xuất bản các ấn phẩm chính là nhà xuất bản, cỏc cụng ty sỏch

2 Xuất bản xuất hiện từ bao giờ?

Sách xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài người, từ khi con người sángtạo ra chữ viết Người ta tỡm thấy những cuốn sách cổ xưa nhất bằng đấtnung, thẻ tre, vỏ cây, lá cây, vải, da súc vật… Trung Quốc là quê hương củacông nghệ in với những bản khắc gỗ Đây được coi là một trong bốn phátminh vĩ đại nhất của người Trung Quốc (giấy, in ấn, la bàn, thuốc súng)

Cuốn kinh Kim Cương in vào khoảng giữa thế kỷ X được tỡm thấy ở vựng

Cam Tỳc là cuốn sỏch in trờn bản khắc gỗ cổ nhất mà chỳng ta cũn lưu giữđược đến nay

Năm 1445, Guttenberg (người Đức) phát minh ra máy in chữ rời, đánhdấu một mốc quan trọng trong lịch sử ngành xuất bản thế giới Việc xuất bảnsách báo, nhờ phát minh này, nhanh chóng phát triển và lan rộng khắp châu

Âu Kinh tế châu Âu phát triển, giao lưu thương mại mậu dịch, văn hóa - tưtưởng được tăng cường, cùng với sự ra đời của máy in, những cuốn sách đượcphổ biến rộng rói, mang trong mỡnh cỏc di sản kiến thức, văn hóa, tinh thầncủa cả thế giới, thúc đẩy quá trỡnh giao lưu giữa người với người, giữa cácvùng lónh thổ, cỏc quốc gia và cỏc lục địa Người ta yêu quý và coi sỏch nhưmột biểu tượng của trí tuệ, của tinh thần và là tài sản quý giỏ khụng thể thiếu

Trang 5

Trong điều kiện thuận lợi ấy, những nhà xuất bản lần lượt ra đời Kỹthuật in ngày càng được cải tiến, chất lượng in ấn tốt hơn, giá rẻ hơn Chínhcác nhà xuất bản ấy đó trở thành nhõn tố mạnh mẽ thúc đẩy quá trỡnh phỏttriển văn hóa nói chung và văn học nói riêng của cháu Âu từ nửa sau thế kỷ

Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông đạichúng, đặc biệt là mạng Internet đang đặt các nhà xuất bản trước những thuậnlợi và cả thách thức mới, đũi hỏi một sự năng động, sáng tạo, biết cách thíchứng với xu thế phỏt triển của thế giới

3.Một vài số liệu thống kê ngành xuất bản Việt Nam qua các năm

Trang 6

:- Các nhà xuất bản xuất bản được 20.911 cuốn với 270,406 triệu bản,đạt 96,2 % về cuốn, 102,1% về bản so với năm 2007.

- Xuất bản phẩm nhất thời : 4209 cuốn với 9,507 triệu bản, đạt 86,3%

về cuốn, 84,1% về bản so với năm 2007

- Tổng số vốn kinh doanh: 392,530 tỷ đồng, giảm 40% so với năm2007

.- Tổng số lao động: 5497 người, tăng 9% so với năm 2007, trong đólực lượng biên tập viên 1233 người, giảm 1%

*Năm 2010:

Sỏch: Tổng số sách toàn ngành đó xuất bản được 25.769 cuốn với277,765 triệu bản, đạt 105 % về cuốn và 102 % về bản so với năm 2009.Trong đó:

- 60 nhà xuất bản: 22.899 cuốn với 265,994 triệu bản, đạt 105,3 % về

số cuốn, 102 % về bản so với năm 2009

-Xuất bản nhất thời trong cả nước: 2.870 cuốn với 11,771 triệu bản, đạt

101 % về cuốn , 96,7 % về bản so với năm 2009.2

Văn hóa phẩm: 32,561 triệu bản, đạt 104% so với năm 2009 Trong đó,

số lượng lịch blốc là 17 triệu bản

4 Các nhà xuất bản đang hoạt động

Hiện nay ở nước ta có 55 nhà xuất bản đang hoạt động, trong đó có 43nhà xuất bản Trung ương như nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, nhà xuất bản

Trang 7

Tư pháp, nhà xuất bản Thanh niên, nhà xuất bản Kim Đồng, nhà xuất bản Laođộng, nhà xuất bản Phụ nữ, nhà xuất bản Tôn giáo, nhà xuất bản Thông tấn,nhà xuất bản Nông nghiệp, nhà xuất b ản Bản đồ, và 12 nhà xuất bản địaphương như nhà xuất bản Thanh Hoá, nhà xuất bản Trẻ, nhà xuất bản Hà Nội,nhà xuất bản Hải Phòng, nhà xuất bản Đà Nẵng,

II Nhân cách nghề nghiệp

1.Khái niệm về nhân cách nghề nghiệp?

1.1 Nhân cách là gì?

“Nhân cách” là từ ghép Hán Việt, kết hợp bởi hai từ “nhân” và “cách”.Trong đó, “nhân” nghĩa là “người”, “cách” nghĩa là “phương thức” “Nhâncách” từ đó có thể hiểu là phẩm chất, đạo đức của con người

Tiến sĩ Amparo E Santos định nghĩa: “Nhân cách là sự tổng hợp tất cảnhững phẩm chất và đặc tính của một con người, được biểu hiện qua phongcách sống, khi đi đứng, nói chuyện, cách trang phục, cũng như những thái độ,

sở thích và cung cách ứng xử khi đến với người khác”

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Nhõn cỏch là hệ thốngnhững phẩm giá của một người được đánh giá từ mối quan hệ qua lại củangười đó với những người khác, với tập thể, với xó hội và cả với thế giới tựnhiờn xung quanh trong mọi cỏi nhỡn xuyờn suốt quỏ khứ, hiện tại và tương

lai Nhõn cỏch là một thứ giá trị được xây dựng và hỡnh thành trong tũan bộ

thời gian con người tồn tại trong xó hội, nú đặc trưng cho mỗi con người, thểhiện những phẩm chất bên trong con người nhưng lại mang tính xó hội sõusắc.”

Nhân cách được thể hiện ở nhiều mức độ trong đó:

- Mức độ thấp nhất: nhân cách được thể hiện dưới dạng cá tính, để phânbiệt giữa người này với người khác

- Mức cao hơn: nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ giữacác nhân cách với nhau (nhân cách lệ thuộc, nhân cách kẻ cả, nhõn cỏch bềtrờn )

Trang 8

- Mức cao nhất: nhân cách thể hiện như một chủ thể đang thực hiệnmột cách tích cực những hoạt động ảnh hưởng tới người khác, đến xó hội.Cũn gọi là nhõn cỏch siờu cỏ nhõn.

1.2 Nhõn cỏch nghề nghiệp.

Nhân cách nghề nghiệp có thể hiểu là những phẩm chất, những đặctrưng về tính cách của con người thể hiện trong môi trường làm việc Nó thểhiện thông qua cách giao tiếp với đồng nghiệp, với cấp trên, cấp dưới, thái độ,trách nhiệm với công việc, tinh thần cầu tiến, Nhân cách nghề nghiệp bộc lộmột cách tự nhiên trong môi trường làm việc, không che giấu và không thểche giấu

2 Vai trò của nhân cách nghề nghiệp trong việc phát huy và làm tốt nghề nghiệp của mỗi cá nhân.

Muốn làm tốt nghề nghiệp của mình thì vấn đề trình độ chuyên môn,nghiệp vụ là rất quan trọng Tuy nhiên, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao

là chưa đủ để làm tốt nghề nghiệp của mình, mà cần phải có thêm nhân cáchnghề nghiệp tốt Hay nói cách khác, tài đức luôn phải đi đôi với nhau, như HồChí Minh đã nói: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó” Khó chứ không phải là không làmđược, khác hẳn với vô dụng

Ngày nay, vấn đề nhân cách trong công việc càng ngày càng được coitrọng Nhà văn Đặng Thai Mai cũng từng nói : “Nhà văn phải đào luyện nhõncỏch trong cụng tỏc hằng ngày” Norm Meshiry, một nhà quản lý về ngõnhàng của Mỹ khụng ngần ngại bày tỏ quan điểm tuyển dụng nhân sự củamỡnh: "Với tư cách là nhà quản lý, điều tôi quan tâm không phải là kỹ năngchuyên môn của người tỡm việc mà chớnh là nhõn cỏch của họ Nếu khụng

cú nhõn cỏch tốt, họ sẽ gõy ra những thiệt hại nhất định cho doanh nghiệp"

Bà Peggy Schaller, Giảng viên dạy nghề kiêm Giám đốc Công ty Berkeley’sBarnes & Conti (Mỹ), đưa ra lời khuyên: “Ngày càng có nhiều người đi tỡmviệc, trong khi đó, số lượng công việc ngày càng co lại Cho nên, trước nhà

Trang 9

tuyển dụng, cách tốt nhất là ứng viên nên giành lấy mọi cơ hội để thể hiệnmỡnh là ai, mỡnh muốn gỡ, mỡnh đóng góp được gỡ cho cụng ty Với nhõncỏch tốt, người lao động thường đưa ra những quyết định sáng tạo và chínhxác".

Qua một vài quan điểm nói trên, có thể thấy vấn đề nhân cách đóng vaitrò quyết định trong sự thành bại công việc của mỗi cá nhân Trong môitrường làm việc, một cá nhân có nhân cách tốt là người có đủ các đức tínhnhư tín nhiệm, tôn trọng, trách nhiệm, trung thực, cẩn trọng và đoàn kết

Trong môi trường làm việc, nếu cá nhân là người có nhân cách nghềnghiệp tốt sẽ được sự tín nhiệm của cấp trên, sự quý mến của đồng nghiệp Cónhân cách nghề nghiệp sẽ giúp cá nhân khi xử lý công việc một cách đúngđắn, không vì lợi ích cá nhân mà làm sai lệch, chệch hướng với pháp luật, vớilợi ích chung thống nhất của cơ quan đoàn thể nơi mình làm việc Khi đó sẽtránh được những rắc rối, dính líu tới pháp luật cho bản thân và cho tổ chứcmình làm việc Thực tế cho thấy, rất nhiều những cá nhân thiếu nhân cáchtrong nghề nghiệp đã dẫn tới hậu quả đau lòng cho tổ chức lẫn cho bản thânmình Ví dụ như mới đây là trường hợp nhà báo Phan Hà Bình, bút danh HàPhan, nguyên Phó Tổng Thư ký toà soạn báo Tiền Phong, vì tối mắt trướcđồng tiền mà đánh mất đạo đức nghề nghiệp, nhân cách của một nhà báo, lợidụng quyền hạn và chức vụ vủa mình nhận tiền hối lộ; khiến bản thân rơi vàovòng lao lý, cơ quan làm việc cũng bị tổn hại thanh danh Gần đây, các vụ bảomẫu hành hạ trẻ em xuất hiện rất nhiều Nguyên nhân đáng tiếc của những vụviệc này là những người bảo mẫu trên thiếu nhân cách nghề nghiệp quantrong nhất của nghề nuôi dạy trẻ, đó là tình yêu thương trẻ em, sự ân cần, chuđáo, kiên nhẫn đối với những đứa trẻ còn non nớt và chưa hiểu chuyện

Tóm lại, vấn đề nhân cách nghề nghiệp là vấn đề rất quan trọng trongviệc quyết định thành bại của mỗi cá nhân trong công việc Muốn thành côngtrong công việc thì trình độ chuyên môn và nhân cách nghề nghiệp luôn phảisong hành cùng với nhau, không thể xem nhẹ bên nào

Trang 10

III Biên tập xuất bản và một số vấn đề liên quan.

1.Khái niệm biên tập xuất bản.

Biên tập xuất bản là khái niệm chỉ hoạt động biên tập các xuất bảnphẩm trong các nhà xuất bản, chủ yếu là biên tập sách Đó là công việc khaithác, lựa chọn, tổ chức bản thảo, gia công sửa chữa, hoàn chỉnh bản thảo đểsẵn sàng nhân bản thành xuất bản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu văn hoá tinhthần của xã hội

Tuy có chung nội hàm biên tập với các hoạt động biên tập báo chí, điệnảnh, các chương trình văn nghệ, phát thanh, truyền hình nhưng biên tập xuấtbản không bao gồm các hoạt động này

2 Sự ra đời và phát triển của hoạt động biên tập.

Sách ra đời cùng với sự ra đời của chữ viết Ban đầu, “sách” được làm

từ những vật liệu thô sơ, đơn giản như đất sét, vỏ cây, mai rùa, xươngthú, nhằm lưu giữ thông tin, chủ yếu là các thông tin về của cải, đất đai, quyước về gia đình và dòng họ để truyền lại cho con cái Văn bản lúc này chỉ đểcất giữu và truyền lại, nên chỉ cần xếp theo thứ tự và phân loại, không cần giacông sửa chữa về nội dung Do vậy, thời điểm này, hoạt động biên tập vẫnchưa hình thành

Xã hội phát triển, nhu cầu truyền thông, nhu cầu nắm bắt thông tin củaquần chúng phát triển cao hơn Thời điểm này, sách là loại hình thông tin tiệnlợi và dễ sử dụng nhất Sách không còn gói gọn với chức năng lưu giữ cácthông tin về của cải đất đai quy ước đơn thuần mà trở thành vật mang thôngtin tri thức trong nhiều lĩnh vực đời sống Nhu cầu về sách tăng, hình thànhhoạt động nhân bản sách cũng là lúc hoạt động biên tập thực sự xuất hiện.Tuy nhiên, hoạt động biên tập lúc này vẫn gộp chung vào hoạt động nhân bản.Người nhân bản sách đảm nhiệm luôn nhiệm vụ chỉnh lý, sửa sai sót trongvăn bản, kiểm tra các văn bản chép tay so với văn bản gốc Do lúc này sốlượng sách nhân bản ít, sai sót không đáng kể Nếu có phát hiện sai sót thì cóthể sửa rất dễ dàng (sửa từng cuốn sách, do chép tay nên số lượng nhân bản ra

Trang 11

không nhiều)., thậm chí có thể hu hồi và huỷ ngay toàn bộ số lượng sách đãchép nếu thấy không có lợi Hoạt động biên tập lúc này chưa tách thành mộthoạt động độc lập và chưa phải là một nghề riêng.

Sự ra đời của nghề in đánh dấu một bước tiến quan trọng cho hoạt độnglàm sách, và cũng đánh một mốc quan trọng cho hoạt động biên tập Đầu thế

kỷ thứ VII (đời Đường), nghề in thủ công xuất hiện ở Trung Quốc, đầu tiên là

in khắc gỗ Từ đây hình thành cá phường hội: quan khắc, gia khắc phườngkhắc Với in khắc gỗ, hoạt động biên tập bắt đầu tách rời sáng tác và nhânbản, trở thành một bộ phận của công tác xuất bản Tuy nhiên sự phân cônggiữa biên tập, in và phát hành trong giai đoạn này vẫn chưa rõ rệt, đội ngũbiên tập viên chuyên nghiệp vẫn chưa hình thành

Năm 1436, với sự ra đời của kỹ thuật in bằng chữ kim loại có thể dịchchuyền được đó giỳp cho việc in ấn trở nờn đơn giản hơn Cha đẻ của phátminh này là Johannes Gutenbergh - người được mệnh danh là “ông tổ củanghề in” Sự phát minh ra kỹ thuật in công nghiệp của Gutenbergh đó tạobước phát triển nhảy vọt trong hoạt động xuất bản Cùng với trào lưu văn hoáPhục Hưng ở Châu Âu và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, in công nghiệp, kếthợp với hai yếu tố trờn, là những tiền đề quan trọng cho ngành xuất bản hiệnđại ra đời với đầy đủ ba khâu có tính chuyên nghiệp là biên tập, in và pháthành

Giai đoạn này, sách được nhân bản với số lượng lớn, thời gian sản xuấtnhanh và cũng nhanh chóng được phát hành rộng rói trong xó hội Nhu cầucủa xó hội đũi hỏi, phải cú đội ngũ cán bộ biên tập chuyên nghiệp để đảmnhận những công việc hết sức cơ bản, quan trọng của hoạt động xuất bản nhưkhai thác bản thảo đó cú trong xó hội; biờn soan, chỉnh lý, gia cụng sửa chữabản thảo; hoàn thiện bản thảo; tuyờn truyền phỏt hành xuất bản phẩm

Do vậy lúc này, công tác biên tập đó trở thành một nghề quan trọngtrong xó hội, có chức năng vị trí quan trọng trong hoạt động xuất bản

Trang 12

Thời đại thông tin, Internet phát triển như vũ bão, kết nối con người ởnhững khoảng cách xa xôi nghìn dặm, sự lan truyền thông tin trở nên dễ dànghơn bao giờ hết cùng với sự ra đời của cái loại hình truyền thông đại chúngnhư phát thanh, truyền hình, điện ảnh, website Biên tập xuất bản và báo chí

in cũng đã bắt kịp xu hướng thời đại, mở rộng sang những ngành nghề ấy.Hoạt động biên tập cũng được xã hội hoá Một số khâu nghiệp vụ cụ thểkhông chỉ giao cho các biên tập viên chuyên nghiệp mà còn có thể giao chocác cộng tác viên, các tác giả tham gia thực hiện

3 Chức năng nhiệm vụ của hoạt động biên tập xuất bản.

Tuy trở thành một nghề nghiệp riêng biệt độc lập muộn hơn so vớikhâu nhân bản và phát hành nhưng hoạt động biên tập đã sớm thể hiện đượcvai trò và vị trí quan trọng của mình trong toàn bộ hoạt động xuất bản cũngnhư trong đời sống văn hoá tinh thần của cộng đồng

3.1.Chức năng cơ bản của công tác biên tập.

- Chức năng thiết kế đời sống văn hoá và các sản phẩm văn hoá tinhthần

+ Bằng việc nghiên cứu các định hướng phát triển tư tưởng văn hoá xãhội, nắm bắt các nhu cầu tinh thần của xã hội, để đưa ra kế hoạch đề tài dàihạn và ngắn hạn, kế hoạch sản xuất và truyền bá các giá trị văn hoá, công tácbiên tập đã góp phần thiết kế và quy hoạch tổng thể hệ thống văn hoá xã hội,cung cấp nền tảng tư tưởng, các giá trị văn hoá, các chuẩn mực văn hoá chonền tảng tinh thần của xã hội Sách là sản phẩm văn hoá tinh thần có tác độngrất lớn đến con người, nội dung và tri thức trong mỗi cuốn sách góp một phầnkhông nhỏ trong việc định hướng tư tưởng, lối sống, đạo đức tình cảm củacon người Chức năng thiết kế đời sống văn hoá thể hiện rõ ở điểm này

+ Biên tập còn chính là người thiết kế về nội dung và thiết kế cả hìnhthức bên ngoài cho các sản phẩm văn hoá cụ thể theo yêu cầu của việc nhânbản và truyền bá tác phẩm văn hoá

Trang 13

-Chức năng tổ chức: Công tác biên tập là công tác tổ chức xã hội.Nhiệm vụ xuất bản hàng năm rất lớn, lực lượng sáng tác các tác phẩm chủyếu lại nằm ngoài lực lượng biên tập, lực lượng đưa xuất bản phẩm đến côngchúng lại không phải là các biên tập viên Do vây, người biên tập chỉ đảm bảođược chức năng truyền bá xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm văn hoá tinh thần đểtruyền bá khi coi trọng chức năng, tổ chức lực lượng cộng tác viên để sángtạo và nhân bản, phát hành các xuất bản phẩm.

Do vây, người ta ví công tác biên tập vừa như kiến trúc sư, vừa nhưngười chủ nhiệm thi công công trình cho đời sống văn hoá và các công trìnhvăn hoá cụ thể

- Chức năng tối ưu hoá các tác phẩm văn hoá: Biên tập là hoạt động lựachọn chỉnh lý bản thảo, gia công hoàn thiện các sản phẩm văn hoá để có đượcnhững sản phẩm văn hoá tinh thần tối ưu về mọi mặt, hoàn hảo về cả nội dung

tế Biên tập, tuỳ vào đó mà chỉnh lý cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu của bạnđọc, đối tượng đọc

+ Thực hiện tốt nhất yêu cầu truyền bá tư tưởng, tác động đến tư tưởng,tình cảm của chủ thể xuất bản, chủ thể công tác tư tưởng Các bản thảo saukhi đã được chỉnh lý hoàn thiện, in ấn và phát hành, sẽ mang đến độc giả một

tư tưởng, thông điệp, tri thức nhất định Biên tập sẽ là hoạt động hoàn thiệntối ưu những tư tưởng, thông điệp tri thức trước khi chúng đến tay người đọc

+ Nội dung thông tin có chất lượng cao nhất: về học thuật, về nghệthuật so với trình độ chung mà nhân loại đã đạt tới, bảo đảm những đóng góp

Trang 14

mới, độc đáo của tác phẩm, nghĩa là lượng thông tin lớn, giá trị văn học nghệthuật cao Đây là chức năng tối ưu về mặt thông tin mà hoạt động biên tậpphải làm.

+Thiết kế hình thức xuất bản phẩm phù hợp nhất với nội dung tác phẩm

và yêu cầu truyền bá, sử dụng tác phẩm, đối tượng mà tác phẩm hướng tới.Đây là chức năng tối ưu hoá về mặt hình thức mà hoạt động biên tập phảilàm

- Chức năng điều hoà giữa các mặt hoạt động xuất bản, đảm bảo chocông tác xuất bản phát triển bền vững

Hoạt động xuất bản là hoạt động gồm ba khâu biên tập, in ấn và pháthành Công tác biên tập làm cho việc sản xuất tinh thần của xuất bản phẩmtương thích với quá trình sản xuất vật chất - chế bản, nhân bản và phát hành.Các xuất bản phẩm luôn cần có tính phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của độcgiả, công tác biên tập sẽ giải quyết điều này Bởi vậy có thể nói rằng, công tácbiên tập có chức năng điều hoà sự phát triển nhịp nhàng về giữa sản xuất vàtiêu dùng Trên cơ cở văn hoá tư tưởng của xã hội, công tác biên tập sẽ lựachọn, sửa chữa và quyết định số lượng xuất bản phẩm Loại xuất bản phẩm

mà xã hội có nhu cầu cao sẽ được sản xuất ra với số lượng nhiều, ngược lại,loại xuất bản phẩm mà xã hội có nhu cầu thấp sẽ được sản xuất với số lượngthấp Điều này góp phần vào việc sản xuất và tái sản xuất xuất bản phẩm, cânđối tiêu dùng của xã hội

-Chức năng xã hội: Giống như sách và hoạt động xuất bản sách nóichung, công tác biên tập có chức năng xã hội nhất định, bao gồm các chứcnăng như chức năng văn hoá, giáo dục, chức năng công tác tư tưởng Mỗixuất bản phẩm luôn mang đến cho độc giả một tư tưởng, suy nghĩ, tình cảm

và thái độ nhất định với xã hội, với cuộc sống, với con người Công tác biêntập, với tư cách là “bà đỡ” cho các xuất bản phẩm ra đời an toàn, sẽ đưanhững tư tưởng, suy nghĩ, tình cảm, đến độc giả, chính là đang thực hiệnchức năng giáo dục, văn hoá qua mỗi tác phẩm họ hoàn thiện Đối với công

Trang 15

tác tư tưởng, biên tập như trạm gác cổng, như đội quân chiến đấu trên lĩnhvực bảo vệ hệ tư tưởng giai cấp, đấu tranh chống lại các hệ tư tưởng thù địchphản động Biên tập viên cũng giống như mọi người làm văn hoá đều là cácchiến sĩ của giai cấp, của Đảng trên mặt trận tư tưởng - văn hoá.

3.2 Những nhiệm vụ cụ thể của công tác biên tập.

Công tác biên tập ở các nhà xuất bản gồm những nhóm công việc cụthể diên ra theo quy trình chặt chẽ có quan hệ hữu cơ với nhau Nó gồm cácnhiệm vụ cụ thể sau: - Công tác đề tài và xây dựng kế hoạch đề tài: Tìmchọn đề tài và xây dựng kế hoạch đề tài là khâu mở đường quan trọng củahoạt động biên tập xuất bản Trách nhiệm hàng năm của biên tập viên là biếtphát hiện, lựa chọn và đề xuất được những đề tài đúng và hay

Đề tài đúng là đề tài phù hợp với nhu cầu của xã hội, của thị trườngxuất bản phẩm theo chức năng xã hội mà nhà xuất bản được phân công Nóicách khác, đó là những đề tài đáp ứng tốt nhất, kịp thời nhu cầu cảu bạn đọc

và tôn chỉ mục đích của nhà xuất bản Đề tài đúng còn phải là những đề tàiphù hợp với định hướng và những nhiệm vụ truyền bá của các chủ thể xuấtbản Đó là đề tài phù hợp với nhiệm vụ chính trị, định hướng tư tưởng củagiai cấp, của Đảng, phù hợp với định hướng giá trị văn hoá xã hội

Đề tài hay là đề tài có sự mới mẻ hấp dẫn, thu hút sự chú ý, quan tâmcủa đông đảo độc giả, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trường tiêu dùng,được khai thác bởi đội ngũ tác giả có trình độ cao Đề tài hay hứa hẹn chắcchắn về một sức mua lớn của độc giả, đem lại lợi ích kinh tế lớn cho nhà xuấtbản

Một đề tài thường được triển khai và áp dụng trong một thời gian nhấtđịnh Thời gian triển khai và áp dụng đề tài được gọi là thời gian kế hoạch đềtài, có thể là loại quy hoạch đề tài với khoảng thời gian là 3 đến 5 năm hoặc

kế hoạch hàng năm Xây dựng kế hoạch đề tài phải tuân thủ các nguyên tắcnhất định

Trang 16

- Công tác tổ chức bản thảo: Đây là nhiệm vụ tổ chức khai thác, sángtạo bản thảo Trước hết là việc tổ chức cộng tác viên sáng tạo tác phẩm Yêucầu về chất lượng của khâu này là biên tập viên phải tìm và lựa chọn đượcnhững cộng tác viên phù hợp với mỗi đề tài đã xây dựng, khai thác tác phẩm

đã có hoặc tổ chức sáng tạo tác phẩm mới, biên soạn lại các tác phẩm đã có;định hướng mở rộng không ngừng đội ngũ cộng tac viên, hướng dẫn họ thựchiện kế hoạch đề tài đã xây dựng Công tác tổ chức bản thảo còn là việc tổchức biên soạn những bản thảo cụ thể có nguồn gốc khác nhau, đòi hỏi nhữngbước hoặc cách thức biên tập khác nhau, như tổ chức biên soạn và biên tậpbản thảo sưu tầm, các sách nhiều tập, toàn tập, các bản thảo cần tổ chức cộngtác viên biên tập Công tác cộng tác viên là một trong những nhiệm vụ cơbản, giữ vị trí then chốt trong công tác biên tập xuất bản

- Công tác gia công biên tập sửa chữa bản thảo: là nhiệm vụ đặc trưng.quyết định trực tiếp chất lượng xuất bản phẩm trong công tác biên tập xuấtbản Nhiệm vụ gia công biên tập gồm nhiều nội dung với các bước cơ bảnnhư sau:

+ Tiếp nhận bản thảo tại nhà xuất bản

+ Đọc nhận xét, đánh giá bản thảo để đưa ra quyết định xử lý bản thảo.+ Sửa chữa bản thảo theo hướng đã nhận xét

+ Hoàn thiện và giao nộp bản thảo

+ Kiểm tra bản in thử sau khi chế bản

Yêu cầu chung của khâu gia công biên tập bản thảo là phải đánh giáchính xác giá trị bản thảo đạt được theo tiêu chuẩn chuyên môn học thuật vàyêu cầu xuất bản đã định ra, gia công sửa chữa nâng cao chất lượng bản thảo,hoàn thiện bản thảo mẫu để đưa in Trong điều kiện chế bản bằng máy vi tínhtại nhà xuất bản hiện nay, hoàn thiện bản thảo in còn là việc kiểm tra và đảmbảo chất lượng công tác sửa bài, bảo đảm bản thảo đưa in không còn lỗimorat

Trang 17

- Theo dõi in và hỗ trợ phát hành cũng là một nhiệm vụ quan trọng củabiên tập xuất bản hiện nay Nhiệm vụ này bao gồm các việc cụ thể như đưabản thiết kế maket cuốn sách cùng với bộ phận sản xuất của nhà xuất bản;theo dõi đôn đốc việc in sách theo đúng yêu cầu chất lượng và tiến độ thờigian, đọc sách mẫu và làm đính chính nếu cần thiết; viết bài giới thiệu sáchtheo yêu cầu của phát hành, tuyên truyền sách trên các phương tiện thông tinđại chúng, thu nhập ý kiến phản hồi từ bạn đọc để kiến nghị các đề tài vàhướng xuất bản mới.

4 Đặc trưng của công tác biên tập.

Ngày nay biên tập là khâu công tác thiết yếu của các hoạt động truyềnthông nói chung và của công tác xuất bản sách nói riêng Từ chức năng,nhiệm vụ, nội dung của công tác biên tập, ta có thể khái quát mấy đặc trưngcủa công tác này như sau:

- Biên tập là hoạt động lựa chọn, gia công chỉnh lý đối với tác phẩm đã

có, sẽ có, không phải là hoạt động sáng tác Công tác biên tập nảy sinh trên cơ

sở đã có các tác phẩm đã sáng tác, đang được sáng tác, không thể thay thếkhâu sáng tác Sáng tác là công việc của tác giả, là hoạt động lao động sángtạo đặc biệt, lấy tư liệu từ chính đời sống thường ngày, từ chất liệu hiện thựchoặc các công trình nghiên cứu khoa học Người biên tập, không thể thay thếtác giả mà chỉ là người lựa chọn, gia công để bảo tồn, nâng cao giá trị của tácphẩm, chứ không phải là sáng tạo tác phẩm mới, không được phá vỡ tínhhoàn chỉnh về nội dung, phong cách sáng tạo của tác giả sáng tạo

- Trong quy trình xuất bản, biên tập nằm trong các hoạt động sản xuấttinh thần, tạo ra sản phẩm tinh thần Bản thảo mẫu sau khi được gia công biêntập không phải là “hình hài vật chất” của xuất bản phẩm mà cơ bản vẫn là sảnphẩm tinh thần, chứa đựng các thông tin tri thức, còn chờ chế bản, nhân bản,gia công vật chất để trở thành xuất bản phẩm

Trang 18

- Biên tập là hoạt động sáng tạo ra những điều kiện cần thiết để các tácphẩm tinh thần, các tri thức có thể truyền bá, để các hoạt động xuất bản làmtốt chức năng văn hoá của mình.

IV Vấn đề nhân cách nghề nghiệp trong nghề biên tập xuất bản

1 Vấn đề xác định mô hình nhân cách người cán bộ biên tập xuất bản hiện nay: tập trung chủ yếu vào 6 vấn đề sau:

1.1 Người cán bộ biên tập phải thích ứng được những yêu cầu của thời

đại Loài người đang bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của văn minh trí tuệ Khoahọc công nghệ phát triển vượt bậc Sự bùng nổ công nghệ thông tin khiến xuhướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá lan ra mạnh mẽ Trí tuệ con người trở thànhnguồn lực vô tận trong tất cả các lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội Bên cạnh

đó yếu tố nhân văn cũng chi phối mạnh mẽ Con người của thời đại mới phải

là con người có trí tuệ, được giáo dục toàn diện, được chuẩn bị cho cuộc sốngmang tính toàn cầu, biết phát huy tốt truyền thống văn hoá dân tộc, đông thờibiết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm giàu thêm vốn văn hoá cho bảnthân và cho đất nước

1.2 Thế giới quan, nhân sinh quan là hạt nhân của mọi mô hình nhân

cách, là yêu cầu cơ bản, đầu tiên trong cấu trúc nhân cách của người biên tập,xuất bản Trong thời đại hiện nay, thế giới quan khoa học và cách mạng nhấtvẫn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin Người biên tập viên chính là người làm công tác tư tưởng Thông quacác tác phẩm họ biên soạn, chỉnh lý, những thông điệp, tư tuởng về thế giớiquan, nhân sinh quan được truyền bá, đưa tới độc giả Có thể nói, chínhnhững biên tập viên là người đã truyền bá, giáo dục thế giới quan, nahan sinhquan Mác xít đến công chúng Để làm được điều này, bản thân họ phải đượcthấm nhuần những tư tưởng ấy Trong điều kiện hiện nay, tuy thế giới phầnnào đã đạt đến công bằng, bình đẳng, bác ái Nhưng sự phân chia giai cấp,mâu thuẫn bất công trong xã hội, và đặc biệt là sự đối đầu của chủ nghĩa tưbản với chủ nghĩa xã hội vẫn diễn ra gay gắt từng ngày từng giờ Các thế lực

Trang 19

phản động chống phá chủ nghĩa xã hội vẫn không ngừng hoạt động, với cácthủ đoạn âm mưu diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ, bôi nhọ các học thuyết

tư tưởng Mác-Lênin, ra sức hạ bệ chủ nghĩa xã hội Trong những giai đoạnhết sức khó khăn này, với tư cách là một người làm công tác tư tưởng, ngườibiên tập viên cần kiên cường đấu tranh và chiến thắng trong cuộc đấu tranh tưtưởng đó Muốn vậy, thế giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứngcủa họ phải luôn được phát triển và mài sắc Công tác biên tập xuất bản làcông tác tư tưởng chính trị, dĩ nhiên người biên tập phải có trình độ tự giácchính trị, niềm tin chính trị cao Tuy nhiên đặc điểm nghề nghiệp cũng đòi hỏitrình độ chính trị của người biên tập những yêu cầu đặc biệt Họ phải nắmvững lý luận Mác-Lênin, đường lối chính sách của Đảng trong mối liên hệgiữa lý luận và thực tiễn, giữa lý luận chung và sự biểu hiện sinh động, đặcthù của nó trong công việc, đời sống thường ngày Người biên tập cần biếtphát hiện những quan điểm chính trị trong các tác phẩm mà mình biên soạn,biết bảo vệ kiên quyết những lập trường tư tưởng đúng đắn Chính những mặthiểu biết đó tạo thành bản lĩnh chính trị, sự nhạy cảm chính trị của người biêntập

1.3 Trong quan niệm truyền thống, người biên tập viên là “bà đỡ” cho

sự ra đời của các tác phẩm văn hoá Tuy nhiên hiện nay thế giới cho rằng: coibiên tập viên là “bà đỡ” là chưa nói lên hết vai trò của họ Biên tập viên còn làngười “chữa bệnh”, “làm đẹp” cho tác phẩm của các tác giả Với tư cách làđộc giả đầu tiên của mỗi tác phẩm, họ xem xét tác phẩm ở mọi góc độ, từ câuvăn, cách dùng từ, ngôn ngữ, thuật ngữ được sử dụng cho đến hình thức, kếtcấu tổng thể Từ đó, họ tìm ra sai sót, “bắt bệnh” của tác phẩm mà “kê đơn”cho đúng, kiến nghị, động viên tác giả sửa chữa, khiến tác phẩm trở nên “lànhlặn, khoẻ mạnh” về cả nội dung và hình thức Diện mạo cuối cùng của mộtxuất bản phẩm, ở mức độ phổ biến nhất, đều là do tác giả và biên tập viêncùng tạo dựng Trong xã hội, mỗi loại sách là thành quả của các hoạt độngvăn hoá khoa học khác nhau , thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau

Trang 20

Người biên tập muốn làm tốt chức trách của mình thì phải am hiểu các lĩnhvực đó Tuy nhiên yêu cầu chuyên môn khoa học đối với nhân cách ngườibiên tập có đặc thù so với các nhà khao học chuyên ngành Trong hoạt độngbiên tập xuất bản, mỗi biên tập viên không thể chỉ đi sâu vào một lĩnh vựckhoa học chuyên môn hẹp ứng với một loại sách được Vì như thế, một nhàxuất bản cần phải có hàng trăm, hàng nghìn biên tập viên mới có thể đủ lựclượng biên tập cho hết những lĩnh vực khoa học chuyên ngành trong cuộcsống Điều đó là không thể Vì vây, tuy trình độ chuyên môn có thể không sâubằng tác giả nhưng họ lại có tri thức khoa học tương đối rộng hơn, đồng thời

họ có những hiểu biết khác mà nhà khoa học chuyên ngành không có Đặcbiệt, công việc biên tập đòi hỏi biên tập biên phải có khả năng cảm thụ tinh tế,khả năng bao quát, phát hiện nhạy bén các vấn đề cần sửa chữa, một năngkhiếu thẩm mỹ tốt không chỉ phụ thuộc vào cá tính sở thích riêng mà còn phải

có khả năng cảm thụ tiêu biểu của số đông bạn đọc Đòi hỏi về mặt tri thứcchuyên môn là vô cùng rộng lớn, người biên tập viên khồn chỉ có một tấmbằng đại học là đủ, họ cần thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng suốt đời để nângcao vốn hiểu biết, trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cho dù không phải tất cảbiên tập viên đều phải giỏi hơn hoặc giỏi ngang bằng các tác giả mà mìnhbiên tập nhưng ít nhất họ có trình độ hiểu được tác giả, hiểu được đời sống,tính cách và cả phong cách sáng tác của tác giả, hiểu được vấn đề tác giả đềcập trong tác phẩm, cả những thông tin tường minh lẫn những hàm ý

1.4 Không những phải có mảng tri thức chuyên môn khoa học cần thiết

cho việc biên tập mỗi loại sách mà người biên tập viên còn phải có mảng trithức về nghiệp vụ biên tập Đây là năng lực mang tính chất đặc thù do tínhchất và đặc trưng hoạt động nghề nghiệp đòi hỏi Lý luận nghiệp vụ biên tập,theo quan niệm hiện nay là một loại khoa học đặc biệt Đối tượng nghiên cứucủa nó là đặc trưng, các quy luật, nguyên lý và phương pháp hoạt động biêntập Nghiệp vụ biên tập, theo quan niệm của các nước xã hội chủ nghĩa trướcđây, bao gồm tri thức, năng lực về tổ chức bản thảo, sửa chữa và hoàn chỉnh

Trang 21

bản thảo Trong điều kiện kinh tế thị trường, bên cạnh những năng lực trên,nghề biên tập còn đòi hỏi năng lực tiếp thị, năng lực kinh doanh ở các nước

tư bản phát triển, hoạt động biên tập nội dung và công việc xuất bản, pháthành sách hầu như khó có thể phân chia ở Nhật Bản, người ta coi việc tổchức bản thảo là hồn của công tac biên tập Người biên tập phải là những nhàhoạt động xã hội, người có tổ chức sức mạnh nhất đối với đội ngũ tác giả,thạo nắm bắt những thông tin thị trường Trên 50% lực lượng thời gian ngườibiên tập ở Nhật Bản dành cho việc điều tra thị trường Mô hình người biên tậpxuất bản trong nền kinh tế thị trường kiên quyết không thể là người “thợ chữ”suốt ngày ngồi cám cúi trên bàn viết, mà họ phải là người chạy ngoài thịtrường

Nước ta đang thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa Hoạt động biên tập xuất bản không thểkhông bị tác động bởi quy luật giá trị, bởi tác động của thị trường sách báo

Do vậy, những tri thức về kinh tế học nói chung, marketing và kinh tế thịtrường nói riêng cũng đã trở thành một mảng cấu trúc không thể thiếu trongnhân cách người cán bộ biên tập hiện nay Biên tập viên rất cần có ý thức vànăng lực kinh doanh: biết tiếp thị, nắm vững nhu cầu và tình hình cung cầuxuất bản phẩm trên thị trường; biết xuất bản đúng lúc, biết tuyên truyền,khuyến mãi, có biện pháp phát hành hàng loạt, phát hành xuất bản phẩm đếntận tay độc giả có nhu cầu

1.5 Bên cạnh đó, để tiến hành hoạt động biên tập xuất bản có chất

lượng và hiệu quả cao, người biên tập cần phải có những tính cách và phẩmchất đặc thù sau:

- Biên tập viên phải là người công tâm, biết đặt lợi ích xã hội, lợi íchbạn đọc lên trên lợi ích và sở thích cá nhân Người biên tập viên có thể khôngthích cá nhân tác giả, phong cách các sáng tác của họ nhưng phải có thái độcông bằng, lấy lợi ích bạn đọc làm trọng, mục tiêu cơ bản là có bản thảo tốt,phục vụ các nhu cầu phong phú của bạn đọc

Ngày đăng: 30/03/2016, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý luận nghiệp vụ xuất bản - tập 1 - PGS.TS. Trần Văn Hải - Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin Khác
2. Quản lý và phát triển Báo chí - Xuất bản - TS. Lê Thanh Bình - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
3. Từ điển Xuất bản - Giang Thiệu Thanh - Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa Khác
4. Đổi mới chấn hưng ngành xuất bản - Trần Văn Phượng - Nhà xuất bản Thanh Niên Khác
5. Luật sư và vấn đề đạo đức nghề nghiệp - TS. Nguyễn Văn Tuân - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
6. Một số tài liệu thống kê từ Website của Bộ Thông tin Truyền thông:www.mic.gov.vn Khác
7. Bài phỏng vấn nhà thơ Quang Khải từ www.hanoimoi.com.vn Một số hình ảnh tư liệu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w