5.1. Tình yêu tha thiết với sách và sự nghiệp làm sách.
Các chuyên gia hướng nghiệp trên thế giới luôn luôn khuyên rằng: “Hãy chọn một nghề nghiệp khiến bạn mỉm cười”.
Đó là tiêu chí thật sự cho sự lựa chọn nghề nghiệp, chứ không phải số tiền lương bạn đó cú hay khả năng thăng tiến trong nghề nghiệp ấy. Không có tỡnh yờu thật sự với nghề nghiệp, bạn khụng thể mỉm cười trong suốt “hành trỡnh cụng tỏc” của mỡnh.
Và cú thể, đến cuối đời, dù có trong tay một tài khoản lớn, một chức vụ cao mà nghề nghiệp mang lại, bạn vẫn cảm thấy như bạn đó đi nhầm đường, bởi nghề nghiệp ấy không mang lại cho bạn niềm hạnh phúc. Một niềm hạnh
phúc giản dị mà bất cứ người nào yêu thích công việc của mỡnh cũng cú thể cảm nhận được.
Trong nghề biên tập, những quy trỡnh lặp lại như việc phải đọc quá nhiều lần một bản thảo, sửa đi sửa lại một minh họa, hay việc đọc sửa lỗi của những tập bản thảo chồng chất v.v... sẽ có thể khiến bạn chán nản nếu bạn khụng cú tỡnh yờu thực sự với sỏch và sự nghiệp làm sỏch.
Ơ bất kỳ nơi đây và bất kỳ thời đại nào, sách cũng luôn là một kho báu vô giá của nhân loại. Là một sinh viên khoa Xuất bản, lý do em chọn và thi vào khoa một phần rất lớn do tình yêu với sách. Từ khi còn rất nhỏ, em đã say mê với truyện tranh và những cuốn sách nói về thế giới động thực vật hoang dã. Lớn lên một chút, em có thể bỏ ăn, bỏ ngủ để đọc cho xong một cuốn sách mình thích. Cảm giác thích thú khi cầm trên tay cuốn sách mới xuất bản, giấy trắng tinh còn thơm mùi mực in; nghe tiếng sột soạt vui tai khi lật giở từng trang giấy mới; đắm mình trong đủ cung bậc cảm xúc vui, buồn, ghét, thương,...trong nội dung mỗi cuốn sách; cảm giác đó, không thể thay thế bởi bất cứ loại hình giải trí truyền thông nào khác, từ những chương trình phát thanh đầy màu sắc đến những trang sách mạng thuận tiện. Bởi chỉ có sách mới mang đến cho em cảm giác thân thuộc đến kì lạ, mộc mạc và chân thành. Tình yêu với sách đã dẫn em đến với sự lựa chọn sự nghiệp làm sách, cảm giác cầm trên tay một quyển sách do chính mình biên tập, sửa chữa, quyển sách do chính mình bỏ bao công sức ra “làm đẹp” cho nó, chắc chắn sẽ là một cảm giác hết sức xúc động và hạnh phúc. Mong rằng những ai đã, đang và sẽ theo đuổi nghề biên tập sẽ luôn nuôi lớn được tình yêu của mình với sách và sự nghiệp làm sách.
5.2. Mong muốn đem tri thức đến cho mọi người.
Charles Darwin, nhà tự nhiên học và sinh vật học nổi tiếng người Anh đã từng nói: “Việc đọc sách đó thức tỉnh trong tụi niềm ước vọng cháy bỏng là được đặt viên đá nhỏ bé của tôi vào tũa nhà hựng vĩ của mụn tự nhiờn học.”
Tuy không phải là một người thầy, nhưng trách nhiệm của người biên tập viên cũng có nét tương đồng với trách nhiệm của những con người làm sự nghiệp trồng người ấy. Đó là đưa tri thức đến với mọi người. Sách chính là nơi lưu giữ và truyền bá mọi nguồn tri thức về tất cả các lĩnh vực trong đời sống đến tất cả độc giả. Người biên tập, với mỗi cuốn sách mình làm ra, đã đóng góp vào một phần công sức của mình vào kho báu tinh thần của nhân loại. Mỗi cuốn sách xuất bản ra sẽ đi đến khắp nơi, từ đô thị đến nông thôn, đồng bằng lên miền núi, đến tay hàng ngàn người. Cho dù độc giả là ai, cuốn sách mà bạn biên tập cũng đã góp phần khơi gợi nên trong họ những tình cảm tốt đẹp, cung cấp cho họ những kiến thức mới mẻ mà lâu nay họ không biết, tạo nên trong họ niềm đam mê học hỏi và sự hứng thú với kho tàng tri thức của nhân loại.
Mong muốn đem tri thức đến cho mọi người, đây là một động cơ cao quý, sẽ góp phần bồi đắp tình yêu với sự nghiệp làm sách của người biên tập viên.
5.3. Tính kiên nhẫn, cẩn trọng, tỉ mỉ.
Có thể nói đây là đức tính tối quan trọng của người biên tập. Hãy thử tưởng tượng bạn được giao một bản thảo đầy lỗi chính tả, diễn đạt lan man, câu cú lủng củng thì dù nội dung có hay đến đâu chắc hẳn bạn cũng sẽ cảm thấy khó chịu. Đây là lúc tính kiên nhẫn được phát huy để có thể rà soát từng lỗi chính tả, sửa từng câu văn để “cứu” lấy một tác phẩm có giá trị, “cứu” lấy một mảng tri thức quý giá cho xã hội.
Bên cạnh đó, sự tỉ mỉ của bạn thể hiện ở việc đọc thật kỹ lưỡng nhiều lần một bản thảo trước khi chuyển nó thành một cuốn sách đến tay người đọc. Với người làm kỹ thuật chế bản, sự tỉ mỉ ấy là việc căn chỉnh từng chữ, từng minh họa, bỡa, màu sắc, sửa cỏc lỗi đúng theo yêu cầu... sao cho cuốn sách đẹp và chỉnh nhất.
5.4. Sự nhạy bén sáng tạo, có đôi mắt xanh biết phát hiện tác giả mới, đề tài mới.
Đề tài dù có hay và hấp dẫn đến mấy thì theo thời gian cũng sẽ dần nhàm chán. Người biên tập thành công là người nhạy bén với xu thế, thời đại, nắm bắt kịp thời thị hiếu của độc giả để tìm ra xu hướng đề tài đang được ưa chuộng. Từ đó nắm lấy những bản thảo khai thác các đề tài ấy, biên tập và đưa chúng đến với độc giả.
Bên cạnh phát hiện ra đề tài mới là phát hiện ra tác giả mới. Tác giả mới chưa được công chúng biết đến, nên sức ảnh hưởng của tên tuổi lên bản thảo họ gửi đến người biên tập hầu như là không có. Sự nhạy bén, sáng tạo của người làm sách thể hiện trước hết ở “đôi mắt xanh”, biết phát hiện, tỡm kiếm, bồi dưỡng những tác giả mới, đưa những tác phẩm của họ - những “viên ngọc trong đá” ra mắt bạn đọc.
Một ví dụ điển hình là cuốn “Nhật ký Đặng Thựy Trõm”, cuốn sỏch cựng với “Mói mói tuổi hay mươi” làm nên kỳ tích của ngành xuất bản Việt Nam năm 2005. Ngay khi cựu chiến binh Mỹ Fred Whitehurst vượt ngàn dặm xa, chuyển lai gia đỡnh liệt sĩ Đặng Thùy Trâm bản sao của cuốn nhật ký này, cụng ty Nhó Nam, một cụng ty cũn rất non trẻ trong lĩnh vực xuất bản đó sớm tỡm cỏch liờn hệ với gia đỡnh Đặng Thùy Trâm để có được quyền xuất bản cuốn nhật ký. Sự thành cụng của “Nhật ký Đặng Thựy Trõm” đó gúp phần khẳng định vị trí của công ty Nhó Nam trong làng xuất bản Việt Nam.
Do vậy, việc phát hiện ra đề tài mới, tác giả mới là rất quan trọng. Điều này mang đến cho độc giả những cuốn sách mới đầy hấp dẫn và sẽ mang lại cho nhà xuất bản những khoản thu không nhỏ, đó chính là thành công của người biên tập viên.
5.5. Tính cầu thị, không ngừng học hỏi.
Cũng như tỡnh yờu với nghề nghiệp, tớnh cầu thị, khụng ngừng học hỏi rất cần cho bất cứ nghề nghiệp nào. Chớnh tớnh cỏch ấy giỳp bạn luụn sỏng tạo và năng động, không rơi vào bi kịch của những người bảo thủ, tự thu mỡnh trong vỏ ốc cỏ nhõn. Nú cũn giỳp bạn luôn mở rộng tầm mắt để phát hiện được những đề tài mới, những cuốn sách hay.
Việc không ngừng học hỏi sẽ giúp bạn ngày càng củng cố vững chắc vốn văn hóa và kiến thức chuyên môn của mỡnh, giỳp bạn tự tin trong giao thiệp với cộng tỏc viờn cũng như tự tin khi hoàn thiện bản thảo.
Và khụng thể khụng nhắc tới một lý do quan trọng khỏc, chớnh tớnh cầu thị, sự ham học hỏi giỳp mọi người yêu mến và trân trọng bạn hơn, đồng thời giúp bạn nhỡn mọi người đúng đắn hơn.
5.6. Khả năng ngoại ngữ.
Hội nhập và giao lưu văn hóa trong ngành xuất bản diễn ra rất mạnh mẽ. Khả năng sử dụng ngoại ngữ là yêu cầu thiết yếu với người làm trong ngành xuất bản ngày nay.
Khả năng ấy không chỉ giúp bạn trong quá trỡnh làm việc với cỏc cuốn sỏch, bản thảo cú liờn quan tới tiếng nước ngoài mà cũn xử lý tốt hơn những bản thảo tiếng Việt, như một câu nói rất hay của đại thi hào Gớt: “Người nào không biết nhiều ngoại ngữ thỡ cũng chẳng hiểu nhiều về chớnh ngụn ngữ của mỡnh”.
Ngoài ra, các bản thảo nguồn gốc nước ngoài luôn hứa hẹn về những cuốn sách thú vị, đa màu sắc, đa văn hoá. Khả năng ngoại ngữ sẽ giúp cho việc biên soạn các loại sách đó tốt và dễ dàng hơn rất nhiều.