1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC việt nam

92 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHU THIÊN NGẦN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ CNC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHU THIÊN NGẦN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ CNC VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ XUÂN TRƢỜNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp: “Đào tạo nhân lực công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam” công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học TS ĐỖ XUÂN TRƢỜNG -Trƣờng Đại Học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn TS ĐỖ XUÂN TRƢỜNG Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, nhận xét, giúp đỡ em nhiều suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể sƣ phạm thầy, cô giáo Trƣờng Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, ngƣời dạy dỗ, bảo em suốt năm học tập trƣờng Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cô chú, anh chị công tác công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam Đặc biệt bà Hà Thị Thu Thủy, Trƣởng Phòng hành nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do thời gian thực có hạn, kiến thức chuyên môn nhiều hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn để hoàn thành luận văn với kết cao Trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý luận đào tạo nhân lực 1.2.1.Nhân lực quản trị nhân lực 1.2.2 Đào tạo nhân lực tổ chức 10 1.2.3 Vai trò đào tạo nhân lực 11 1.2.4 Các phương pháp đào tạo nhân lực 13 1.2.5 Quy trình tiến hành hoạt động đào tạo nhân lực tổ chức 19 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân lực 27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Quy trình nghiên cứu 36 2.2.Phƣơng pháp thu thập số liệu 38 2.2.1 Thu thập liệu thứ cấp 39 2.2.2 Thu thập liệu sơ cấp 39 2.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 40 2.3.1.Phương pháp thống kê 40 2.3.2.Phương pháp mô tả lại tượng 40 2.3.3.Phương pháp so sánh 40 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ CNC VIỆT NAM 41 3.1 Tổng quan Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam 41 3.1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam 41 3.1.2 Bộ máy tổ chức Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam 42 3.1.3.Đặc điểm nguồn nhân lực Công ty 43 3.1.4 Kết kinh doanh năm gần Công ty 47 3.2 Thực trạng công tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam 49 3.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo 49 3.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo 50 3.2.3 Xác định đối tượng đào tạo 51 3.2.4 Thực trạng nội dung chương trình phương pháp đào tạo 52 3.2.5 Xác định kinh phí đào tạo 55 3.2.6 Lựa chọn đội ngũ giáo viên 57 3.2.7 Thực trạng việc đánh giá chương trình đào tạo 59 3.3 Đánh giá chung hoạt động đào tạo nhân lực công ty thời gian qua 61 3.3.1 Những ưu điểm 61 3.3.2 Hạn chế 62 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ CNC VIỆT NAM 65 4.1 phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển Công ty thời gian tới 65 4.1.1 Mục tiêu phát triển Công ty 65 4.1.2 Phương hướng, quan điểm Công ty đào tạo nhân lực 66 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam 67 4.2.1 Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo nhân lực Công ty 67 4.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo từ lựa chọn đối tượng đào tạo 69 4.2.3 Đa dạng hóa loại hình đào tạo 70 4.2.4 Hoàn thiện việc lựa chọn đào tạo giảng viên 70 4.2.5 Đầu tư thêm kinh phí cho hoạt động đào tạo 71 4.2.6 Hoàn thiện hệ thống đánh giá chương trình kết đào tạo 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBNV CNC-VINA,JSC CNH - HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa PP Phƣơng pháp VNĐ Việt Nam đồng VCCI Cán nhân viên Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam i DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Tình hình tăng giảm lao động công ty qua năm Số lƣợng cấu lao động theo tính chất công việc Số lƣợng cấu lao động theo độ tuổi giới tính công ty Trang 44 44 45 Số lƣợng cấu lao động theo trình độ đào Bảng 3.4 tạo chuyên môn công ty cổ phần ứng 46 dụng công nghệ CNC Việt Nam Bảng 3.5 Kết kinh doanh Công ty năm gần 48 Tần suất hoạt động xác định đào tạo Bảng 3.6 Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC 50 Việt Nam Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Số lƣợng lao động đƣợc đào tạo năm qua Đánh giá cán công nhân viên vấn đề lựa chọn đối tƣợng đào tạo Một số khóa học Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam năm 2014 Đánh giá cán công nhân viên nội dung đào tạo ii 51 52 53 53 Đánh giá cán công nhân viên 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 15 Bảng 3.15 Đánh giá độ hài lòng học viên sau đào tạo phƣơng pháp đào tạo Chi phí đào tạo nhân lực công ty thời gian qua Đánh giá ngƣời học khả truyền đạt giáo viên Đánh giá học viên khả ứng dụng sau đào tạo iii 55 56 58 59 60 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam 4.2.1 Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo nhân lực Công ty Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực Công ty bƣớc quan trọng mang tính định đến toàn công tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp Nếu xác định nhu cầu đào tạo không xác hậu xảy khó khắc phục Do để công tác đào tạo doanh nghiệp thực có hiệu yêu cầu Công ty phải xác định đƣợc nhu cầu đào tạo Công ty thật xác Để thực đƣợc điều việc xác định nhu cầu đào tạo phải đảm bảo đƣợc dựa sau: - Công ty phải xác định nhu cầu đào tạo dựa phân tích mục tiêu nguồn nhân lực nhƣ chiến lƣợc kinh doanh Điều cung cấp định hƣớng cho công tác đào tạo nhân lực Công ty - Việc xác định nhu cầu đào tạo Công ty phải đƣợc dựa sở phân tích công việc Công ty để từ xác định công việc trọng tâm phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh Công ty Từ việc xác định đƣợc công việc trọng tâm thời kỳ mà xác định đƣợc kỹ kiến thức cần đƣợc đào tạo cho nhân viên Công ty - Để xác định đƣợc nhu cầu đào tạo nhân lực, việc thực trình phân tích mục tiêu nguồn nhân lực phân tích công việc Công ty cần phải tìm hiểu phân tích ngƣời đối tƣợng trình đào tạo tới để xác định đƣợc cần phải đào tạo cho họ để đảm bảo công tác đào tạo có tác dụng thật hiệu Do để thực vào trình xác định nhu cầu đào tạo Công ty nên tiến hành thực công việc sau: 67 Công ty nên đƣa việc phân tích công việc thành phần trình xác định nhu cầu đào tạo Công ty Thực đƣợc phân tích công việc sở để xác định kiến thức kỹ cần đào tạo nhân lực Công ty Nếu nhƣ cán công nhân viên Công ty có phù hợp trình độ với yêu cầu công việc đặt xác định nhu cầu đào tạo ngƣời đào tạo kỹ kiến thức để thực công việc mà nhu cầu đào tạo với nhân viên nâng cao kiến thức kỹ để thực công việc mức độ cao làm công việc đòi hỏi trình độ cao Để thực đƣợc việc phân tích công việc cách xác Công ty cần phải có đầy đủ mô tả công việc, yêu cầu thực công việc tiêu chuẩn thực công việc Hiện Công ty có mô tả công việc, Công ty cần phải thực xây dựng bảng dùng để phân tích công việc mà Công ty thiếu Xác định nhu cầu đào tạo Công ty thiết phải dựa sở đánh giá thực công việc ngƣời lao động Công ty Việc phân tích công việc đƣa lại đánh giá tổng quan kỹ mà ngƣời lao động thiếu hay thừa cách tổng quát sơ so sánh Còn việc đánh giá thực công việc đem lại thông tin cụ thể kỹ mà ngƣời lao động chƣa có yếu trình thực công việc Thông qua đánh giá thực công việc biết đƣợc cán công nhân viên Công ty thiếu kỹ kiến thức từ xác định đƣợc kiến thức kỹ mà Công ty cần đào tạo hình thức cần đào tạo Ngoài để công tác đào tạo thực có ý nghĩa không doanh nghiệp mà có ý nghĩa với ngƣời đƣợc đào tạo việc xác định nhu cầu đào tạo Công ty cần phải thông qua nhu cầu đào tạo cán công nhân viên Điều đóng vai trò quan trọng có ảnh hƣởng lớn tới hiệu công tác đào tạo Nếu nhu cầu đào tạo Công ty có phù hợp với nhu cầu 68 ngƣời đƣợc đào tạo tạo động lực giúp ngƣời đƣợc đào tạo hăng hái việc tham gia đào tạo họ có động lực hứng thú áp dụng kiến thức mà thiếu vào trình làm việc 4.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo từ lựa chọn đối tượng đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo công việc tiến hành lên kế hoạch thực chƣơng trình đào tạo Thực tế, công ty chƣa quan tâm đến việc xác định mục tiêu đào tạo phù hợp với mong muốn ngƣời lao động Để nâng cao hiệu công tác, công ty cần cụ thể hóa mục tiêu cho khóa đào tạo Mục tiêu phải có tính khả thi, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh nhu cầu đào tạo ngƣời lao động Việc thiết lập mục tiêu đào tạo dựa nhu cầu đào tạo bao gồm: - Mục đích đào tạo ngƣời lao động cần biết kỹ hành vi đạt đƣợc từ việc đào tạo - Ngƣời lao động nhận biết đƣợc rõ ràng tình trạng kết mong ƣớc để đo lƣờng tốt tiến cá nhân Công ty nên cụ thể hóa mục tiêu đào tạo nhƣ sau: Sau đào tạo, cán công nhân viên phải nắm vững kiến thức, kỹ học đƣợc từ khóa đào tạo vận dụng tốt vào công việc Đối với khóa đào tạo bồi dƣỡng kỹ thuật vận hành sử dụng máy không để xảy cố tai nạn trình làm việc Mặt khác, mục tiêu đào tạo chƣơng trình đào tạo phải cụ thể rõ cung cấp kiến thức, kỹ cho ngƣời lao động sau khóa học họ đạt đƣợc gì, từ lựa chọn đối tƣợng thiếu hụt, yếu cần kiến thức, kỹ cho công việc đào tạo Mục tiêu phải rõ yêu cầu đội ngũ giáo viên giảng dạy Để thực đƣợc mục tiêu đòi hỏi nỗ lực thực ngƣời lao động công tác tổ chức lãnh đạo công ty 69 4.2.3 Đa dạng hóa loại hình đào tạo Phƣơng pháp đào tạo nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu đào tạo ngƣời lao động, nội dung tốt mà phƣơng pháp đào tạo không phù hợp hiệu thu đƣợc Công ty bị hạn chế ngƣợc lại sử dụng phƣơng pháp đào tạo phù hợp giúp cho học viên tiếp thu nhanh hoàn thành khóa học với chất lƣợng cao Công ty nên áp dụng nhiều hình thức đào tạo cụ thể: Tăng cƣờng đào tạo theo kiểu hội nghị công ty với quy mô nhỏ cử cán có trình độ kỹ tay nghề cao công việc mà phận thực chƣa đƣợc tốt để trao đổi kinh nghiệm đóng góp ý kiến, tìm hƣớng khắc phục Nếu phƣơng pháp đƣợc áp dụng phổ biến với nhân viên Công ty hiệu công việc đƣợc nâng cao Phổ biến việc sử dụng máy tính học tập qua tài liệu sử dụng phần mềm làm giảng Giảm chi phí lại vào đào tạo cho Công ty, nhƣng kiến thức nhƣ kỹ làm việc ngƣời lao động đƣợc cải thiện rõ rệt Tích cực cử cán đến học tập nƣớc khác Việc nâng cao cải tiến công nghệ sử dụng nƣớc công nghệ tiên tiến học tập đƣợc từ nƣớc bạn Ngoài học tập đƣợc cách quản lý nhƣ tổ chức máy để áp dụng vào Công ty Tùy vào điệu kiện cụ thể, Công ty có lựa chọn phƣơng pháp đào tạo phù hợp với kinh phí hoạt động sản xuất kinh doanh 4.2.4 Hoàn thiện việc lựa chọn đào tạo giảng viên Đội ngũ giảng viên công ty thƣờng yếu kỹ sƣ phạm nhƣng ƣu điểm có kinh nghiệm thực tế ngành nghề chuyên môn, am hiểu trang thiết bị máy móc, điều kiện làm việc Công ty Còn đội ngũ giảng viên từ sở lại có nhƣợc điểm không am hiểu máy móc trang thiết bị, điều kiện làm việc Công ty 70 Nhƣng để thu đƣợc kết tốt đào tạo với chi phí thấp ta nên sử dụng kết hợp đội ngũ giảng viên Công ty Vì hạn chế giảng viên bên ƣu điểm đội ngũ giảng viên bên Sự phối hợp giảng viên bên bên phối hợp hợp lý, đem lại kết cao đào tạo Đội ngũ giảng viên giảng viên bên thống nội dung giảng dạy Những phần lý thuyết, kỹ mềm cán bên giảng dạy ứng dụng thực tế doanh nghiệp cán có kinh nghiệm lĩnh vực giảng dạy Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên công ty chƣa thực đầu tƣ cho phƣơng pháp giảng giải, chƣa tìm đƣợc phƣơng pháp hƣớng dẫn truyền thụ tốt cho học viên Giải pháp trƣớc mắt để nâng cao chất lƣợng giảng viên nội Công ty cử giảng viên học lớp nghiệp vụ sƣ phạm trƣờng đào tạo chuyên sâu sƣ phạm 4.2.5 Đầu tư thêm kinh phí cho hoạt động đào tạo Nguồn lực ngƣời quan trọng công ty Muốn Công ty phát triển đƣợc trƣớc hết phải phát triển nguồn nhân lực Do đó, đòi hỏi công ty phải bỏ lƣợng chi phí lớn để đào tạo Cần xem đào tạo khoản đầu tƣ mà theo đem lại khoản lợi nhuận không nhỏ sau cho công ty Đầu tƣ vào giáo dục đƣợc xem nhƣ khoản siêu lợi nhuận mà rõ Thời gian qua, doanh thu công ty tăng trƣởng tốt, sở vững cho giải pháp tăng kinh phí đào tạo Công ty cần xác định, đào tạo nhân lực quản lý chất lƣợng cao đòi hỏi mức chi phí cao hơn, dài hạn đào tạo chuyên môn hay kỹ cho lao động bình thƣờng Vì với tƣ coi ngƣời giá trị trung tâm, công ty nên cân nhắc việc lên dự trù kinh phí cho công tác đào tạo cho phù hợp 71 4.2.6 Hoàn thiện hệ thống đánh giá chương trình kết đào tạo Để đánh giá chƣơng trình đào tạo ta cần phải vào mục tiêu đào tạọ, điểm mạnh điểm yếu chƣơng trình đào tạo đặc tính hiệu kinh tế việc đào tạo thông qua đánh giá chi phí kết chƣơng trình đào tạo Kết chƣơng trình đào tạo bao gồm: Kết nhận thức, thỏa mãn ngƣời học chƣơng trình đào tạo, khả vận dụng kiến thức kỹ vận dụng lĩnh hội đƣợc chƣơng trình đào tạo, thay đổi hành vi theo hƣớng tích cực đƣợc đo hình thức bảng hỏi, quan sát, yêu cầu ngƣời học làm kiểm tra… Mặt khác, muốn đánh giá chƣơng trình đào tạo ta phải phân tích chƣơng trình đào tạo cách cụ thể để thấy điểm mạnh điểm yếu Không việc cho ta nhìn tổng thể chƣơng trình mà qua khắc phục điểm chƣa tốt chƣơng trình để xây dựng đƣợc chƣơng trình đào tạo tốt Hiện nay, việc đánh giá kết công tác đào tạo nhân lực Công ty dừng lại đánh giá định tính thông qua kiểm tra cuối khoá, viết thu hoạch ngƣời đƣợc tham gia đào tạo dựa chứng trung tâm đào tạo cấp cho ngƣời học Hai phƣơng pháp đánh giá kiểm tra viết thu hoạch nhiều tồn Đối với hình thức kiểm tra cuối khoá Công ty chƣa có quy chế cho điểm cụ thể để đánh giá kết học tập học viên Còn tự viết thu hoạch sau khóa đào tạo chƣa đầy đủ, chƣa phản ánh đƣợc thực chất chất lƣợng công việc ngƣời lao động ý kiến đánh giá cá nhân ngƣời tham gia đào tạo mà ngƣời lao động chƣa đƣợc tham gia vào trình đánh giá, điều xuất phát từ khó khăn đánh giá kết thực công việc Công ty 72 Việc đánh giá kết cần thiết nơi sai không công gây nhiều phản ứng học viên ảnh hƣởng đến động lực học tập học viên Nhƣ để đánh giá hiệu đào tạo Công ty nên xem xét đánh giá kết thực sau đào tạo Với hình thức đánh giá sau đào tạo, Công ty xác định đƣợc mức độ áp dụng kiến thức, kỹ học đƣợc, tiến ngƣời lao động sau khóa học so sánh với kết thực ngƣời lao động trƣớc tham gia đào tạo có kết hợp với xem xét kết kiểm tra cuối khóa học họ Ngƣời chịu trách nhiệm đánh giá quản lý trực tiếp ngƣời đƣợc đào tạo, họ ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với nhân viên suốt trình làm việc nên thấy rõ thay đổi tiến ngƣời lao động Thời điểm phù hợp để thực hình thức đánh giá hàng quý sau khóa đào tạo kết thúc, ngƣời lao động có đủ thời gian cần thiết để ứng dụng học vào công việc thể kết công việc Kết thúc thời gian quý quản lý trực tiếp ngƣời lao động tổng hợp báo cáo kết thực công việc nhân viên gửi phòng Hành nhân sự, đồng thời phòng Hành nhân phải thu thập thông tin phản hồi ngƣời lao động trƣớc đánh giá ngƣời phụ trách đơn vị trực thuộc nhằm đảm bảo tính khách quan cho công tác đánh giá 73 KẾT LUẬN Đào tạo nhân lực đóng vai trò quan trọng doanh nghiệp Trong trình hội nhập kinh tế, quốc tế, đội ngũ nguồn nhân lực hoạt động đào tạo nhân lực doanh nghiệp Việt Nam nói chung nhiều hạn chế Do doanh nghiệp ngày khó khăn để vƣợt qua nhiều thách thức để tồn phát triển Điều đặt vấn đề cần giải cho hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam Bởi đào tạo nhân lực giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp vƣợt qua đƣợc thách thức, thực đƣợc mục tiêu phát triển yếu tố định đến thành công doanh nghiệp đƣờng phát triển hội nhập Xuất phát từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam” làm mục tiêu nghiên cứu Trên sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành nội dung sau: - Luận văn hệ thống hóa phát triển lý luận phát triển nguồn nhân lực nói chung đƣa mô hình tổng quát nội dung, phƣơng pháp cách tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Công ty - Luận văn thu thập thông tin, tìm hiểu phân tích thực trạng đào tạo nhân lực Công ty, tồn công tác Lãnh đạo doanh nghiệp nhận thức rõ vai trò đào tạo nhân lực, đồng thời trọng, chăm lo đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Tuy nhiên, công tác đào tạo nhân lực Công ty số hạn chế: Công ty chƣa lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp, chƣa xác định xác, sát nhu cầu đào tạo nhân viên Bên cạnh đó, cách thức phối hợp đào tạo phát tài đƣợc thực nhƣng chƣa triệt để hiệu Một 74 tồn khác Công ty chƣa thực khuyến khích nhân viên chủ động lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp - Thông qua sở lý luận, nhận thức rõ thực trạng dựa quan điểm đào tạo nhân lực Công ty, luận văn đƣa giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực cho Công ty nhằm góp phần xây dựng đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu ngày cao xu hội nhập kinh tế quốc tế Đào tạo nhân lực vấn đề có nội hàm rộng liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, đến chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, đến quan điểm, sách phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Từ kiến thức tiếp nhận đƣợc trình học tập Trƣờng, từ học, kinh nghiệm đúc rút đƣợc trình công tác thân lần khảo sát Công ty, tác giả mạnh dạn tham gia đóng góp ý kiến công tác đào tạo nhân lực Do thiếu kinh nghiệm nên ý kiến nhận xét giải pháp đƣa luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thủy Chi, 2008 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế Luận án tiến sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân CNC – VINA, JSI, 2012 – 2014 Báo cáo tổng kết công tác đào tạo phát triển, báo cáo tài Hà Nội Trần Kim Dung, 2003 Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất thống kê Vũ Thùy Dƣơng Hoàng Văn Hải, 2008 Giáo trình Quản trị nhân lực Đại học Thƣơng mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2007 Giáo trình quản trị nhân lực Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Dƣơng Thất Đúng, 2008 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực công ty truyền tải điện Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành quản trị kinh doanh, Trƣờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Cao Thanh Hƣơng, 2011 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý cấp xã địa bàn huyện Hoài Nhơn – tỉnh Bình Định Luận văn thạc sỹ Đại học Đà Nẵng Lê Thị Mỹ Linh, 2009 Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế Luận án tiến sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Lƣu Minh Ngọc, 2011 Quản trị nhân Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 10 Lê Quân, 2008 Đãi ngộ nhân Hà Nội: Trƣờng Đại học Thƣơng mại 11 Bùi Thị Kim Quyên, 2010 Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ Đại học Đà Nẵng 76 12 Nguyễn Hữu Thân, 2004 Quản trị nhân Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 13 Nguyễn Tấn Thịnh, 2010 Quản lý nhân lực doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 14 Đinh Văn Toàn, 2010 Phát triển nguồn nhân lực tập đoàn điện lực Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Phan Thị Thanh Xuân cộng sự, 2008 Nghiên cứu chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành da giày Việt Nam giai đoạn đến 2015, tầm nhìn 2020 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA Đối tượng áp dụng: Bộ phận/ phòng ban: Kính thƣa Quý anh/ chị! Tôi tên Chu Thiên Ngần, học viên cao học ngành Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Đào tạo nhân lực Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam” Mong anh/ chị vui lòng dành chút thời gian điền vào bảng hỏi dƣói Những ý kiến đóng góp quý giá quý anh/chị sở quan trọng để nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực cho công ty Tôi đảm bảo thông tin liên quan đƣợc giữ bí mật nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu Xin quý anh/chị đánh dấu X vào ý kiến mà anh/chị cho Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh/chị PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Anh /chị vui lòng cho biết thông tin thân 1.Họ tên:…………………………………………………………… 2.Giới tính: □ Nam □ Nữ 3.Chức danh/ Vị trí công tác:………………………………………… Độ tuổi: □ Dƣới 35 □ Từ 35- 50 □ Trên 50 Thời gian làm việc công ty: □ Dƣới năm □ Từ 2-3 năm □ 1-2 năm □ Trên năm PHẦN 2: NỘI DUNG Câu 1:Trƣớc tiến hành chƣơng trình đào tạo, công ty có điều tra nhu cầu đào tạo anh/chị không?(Chỉ đánh dấu X vào ô thích hợp) □ Có, thƣờng xuyên (ít lần/năm) □ Có, nhƣng không thƣờng xuyên (ít hơn1 lần /năm) □ Không Câu 2: Theo anh/chị đối tƣợng đƣợc lựa chọn đào tạo có phù hợp công không? (Chỉ đánh dấu x vào ô thích hợp) □ Luôn công bằng, phù hợp □ Một số đối tƣợng chƣa phù hợp □ Không công bằng, không phù hợp Câu 3: Theo anh/chị nội dung đào tạo khóa học có sát với thực tế công việc không? (Chỉ đánh dấu x vào ô thích hợp) □ Sát với thực tế, dễ hiểu □ Sát với thực tế, số phần khó hiểu hiểu □ Không sát với thực tế, khó hiểu Câu 4: Đánh giá anh/chị phƣơng pháp đào tạo đƣợc áp dụng khóa học? (Chỉ đánh dấu x vào ô thích hợp) □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Bình thƣờng □ Không phù hợp □ Rất không phù hợp Câu 5: Theo anh/chị, khả truyền đạt giáo viên đợt đào tạo mà anh/chị tham gia nhƣ nào?(Chỉ đánh dấu x vào ô thích hợp) □ Rõ ràng, dễ hiểu lôi □ Một số phần không rõ ràng □ Không rõ ràng khó hiểu Câu 6: Đánh giá anh/chị mức độ hài lòng (vui lòng tích vào ô tƣơng ứng) 1: Hoàn toàn không hài lòng 2: Không hài lòng 4: Hài lòng 5: Rất hài lòng 3: Bình thƣờng Nội dung Mức độ hài lòng anh/ chị khóa đào tạo Các khóa/đợt đào tạo bổ ích anh/ chị Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu trƣớc tiến hành đào tạo Thời gian tổ chức đào tạo, huấn luyện phù hợp Phƣơng tiện học tập/ huấn luyện phù hợp Mức độ hài lòng khả ứng dụng sau đào tạo Trình độ chuyên môn có cải thiện, hiệu công việc tăng Anh/ chị cảm thấy tự tin sau tham gia khóa đào tạo Câu 7: Anh/ chị có ý kiến đóng góp để công tác đào tạo công ty đƣợc hoàn thiện hơn? Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ anh/ chị! PHỤ LỤC 02 KỊCH BẢN PHỎNG VẤN SÂU Phần 1: Giới thiệu mục đích vấn Xin/bà ông/bà, Xin giới thiệu Chu Thiên Ngần học viên Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội Hiện nay, thực nghiên cứu hoạt động đào tạo nhân lực Quý Công ty nhằm phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Tôi mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, đánh giá ông/bà công tác đào tạo nhân lực, thực Sự giúp đỡ quý báu Ông/bà thực đóng góp bổ ích quan trọng cho việc hoàn thành công trình nghiên cứu Kính mong Ông/bà bớt chút thời gian giúp đỡ để hoàn thành luận văn Phần 2: Nội dung chi tiết Câu 1: Xin ông (bà) cho biết vấn đề cử học mục tiêu đào tạo nhân lực cần phải xác định định hƣớng gì? Câuu 2: Xin ông (bà) cho biết tƣơng lai, lựa chọn đối tƣợng học Công ty có lựa chọn ƣu tiên việc cử đào tạo không? Câu 3: Ông (bà) đánh giá lực đào tạo nhân lực Công ty thời gian vừa qua (2012 – 2014) Câu 4: Ông (bà) cho biết định hƣớng đào tạo nhân lực Công ty thời gian tới gì? Câu 5: Ông (bà) đánh giá nhƣ hiệu hoạt động đào tạo Công ty thời gian qua? Phần 3: Kết thúc vấn Cảm ơn Ông/bà thông tin quý giá thật có ích cho đề tài nghiên cứu Xin Ông/bà yên tâm kết buổi nói chuyện Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý ông/ bà! [...]... vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Là công tác đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu công tác đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam Về mặt không gian: Nghiên cứu các nội dung trên tại Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam Về mặt thời gian: Nghiên cứu trong phạm vi 3 năm từ... yếu tố cơ bản dẫn tới thành công Tuy nhiên công tác đào tạo nhân lực của công ty vẫn còn bộc lộ một số tồn tại và hạn chế Do vậy, làm thế nào để nâng cao hơn nữa và tiến tới hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam Chính vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu Đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp... tác đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam Nhiệm vụ Để thực hiện đƣợc mục đích trên đề tài có các nhiệm vụ nhƣ sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đào tạo nhân lực trong các doanh nghiệp - Phân tích thực trạng công tác đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Là công tác đào. .. quan đến đào tạo nhân lực: - Từ thực trạng nguồn nhân lực cũng nhƣ thực trạng công tác đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam và qua khảo sát thực tế luận văn đã có những đánh giá chỉ ra những mặt ƣu điểm và những mặt còn hạn chế trong công tác đào tạo của Công ty - Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực của công ty nhằm đáp ứng nhu... sau: - Công tác đào tạo của Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam hiện nay có những tồn tại, hạn chế gì? - Nguyên nhân nào gây nên những tồn tại, hạn chế này? Làm thế nào để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển tại Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công. .. tạo nhân lực tại Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng và một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Đào tạo và phát triển năng lực của ngƣời lao động có ảnh hƣởng vô cùng to lớn... nghiên cứu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là rất cần thiết Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ và CNC Việt Nam là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế tạo máy và điều khiển tự động, công ty phấn đấu tối đa hoá khả năng thiết kế và chế tạo các sản phẩm máy và thiết bị có hàm lƣợng kỹ thuật và chất xám cao phục vụ cho các nhà máy công nghiệp tại Việt Nam Trong điều... nhân lực cho công ty trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về công tác đào tạo nhân lực Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ. .. xác nhu cầu nhân lực cần phải đƣợc đào tạo Việc xác định nhu cầu đào tạo nhân lực là nhân tố liên quan và quyết định trực tiếp đến việc thực hiện các bƣớc tiếp theo của một tiến trình đào tạo Nhu cầu đào tạo thƣờng đƣợc xác định từ các kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty và kế hoạch nguồn nhân lực, dựa vào đó mà xác định nhu cầu đào tạo cho công ty mình đáp ứng yêu cầu công việc và thực hiện... Huyman và cộng sự (2005), “Nghiên cứu nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo cho phát triển công tác xã hội ở Việt Nam ’ Đề án nghiên cứu nguồn nhân lực trong công tác xã hội ở Việt Nam và đƣa ra những giải pháp về cách quản lý việc tuyển dụng nhân viên công tác xã hội sao cho hiệu quả cùng với việc đào tạo nhân viên công tác xã hội sao cho phù hợp với tầng cấp quản lý 1.2.Cơ sở lý luận về đào tạo nhân lực ... TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ CNC VIỆT NAM 41 3.1 Tổng quan Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam 41 3.1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần ứng dụng. .. trạng công tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt. .. dung: Nghiên cứu công tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam Về mặt không gian: Nghiên cứu nội dung Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ CNC Việt Nam Về mặt thời gian:

Ngày đăng: 29/03/2016, 18:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thủy Chi, 2008. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế. Luận án tiến sỹ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế
2. CNC – VINA, JSI, 2012 – 2014. Báo cáo tổng kết công tác đào tạo và phát triển, báo cáo tài chính. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác đào tạo và phát triển, báo cáo tài chính
3. Trần Kim Dung, 2003. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
4. Vũ Thùy Dương và Hoàng Văn Hải, 2008. Giáo trình Quản trị nhân lực. Đại học Thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
5. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình quản trị nhân lực. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
8. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
9. Lưu Minh Ngọc, 2011. Quản trị nhân sự. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
10. Lê Quân, 2008. Đãi ngộ nhân sự. Hà Nội: Trường Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đãi ngộ nhân sự
11. Bùi Thị Kim Quyên, 2010. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ.Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng
12. Nguyễn Hữu Thân, 2004. Quản trị nhân sự. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
13. Nguyễn Tấn Thịnh, 2010. Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
14. Đinh Văn Toàn, 2010. Phát triển nguồn nhân lực tại tập đoàn điện lực Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực tại tập đoàn điện lực Việt Nam
15. Phan Thị Thanh Xuân và cộng sự, 2008. Nghiên cứu chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành da giày Việt Nam giai đoạn đến 2015, tầm nhìn 2020. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành da giày Việt Nam giai đoạn đến 2015, tầm nhìn 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w