1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương

25 921 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 292,44 KB

Nội dung

Quan tâm đến sự phát triển con người sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển đất nước bởi vì quá trình tuyển dụng và đào tạo nhân lực là thước đo đánh giá sự phát triển về kinh tế, xã hội

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

-

HOÀNG KIM GIÁP

TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ

Trang 2

Luận văn được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Vào lúc: giờ ngày tháng năm

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Con người là yếu to đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, trình độ phát triển của nhân lực là lợi thế phát triển của mỗi doanh nghiệp Quan tâm đến sự phát triển con người sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển đất nước bởi vì quá trình tuyển dụng và đào tạo nhân lực

là thước đo đánh giá sự phát triển về kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia

Trong xu thế hội nhập toàn cầu, các doanh nghiệp được mở ra nhiều cơ hội phát triển,

sự phát triển của Doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của cả quốc gia, tuy nhiên đây cũng là thách thức đối với doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cạnh tranh Chất lượng nhân lực là lợi thế hàng đầu bởi con người là một tài nguyên vô giá, vì vậy, tuyển dụng và đào tạo nhân lực là một nhiệm vụ quan trọng không chỉ của một doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của cả một đất nước

công ty Cổ Phần Thực Phẩm (CTCP Thực Phẩm) Minh Dương là doanh nghiệp vừa

và nhỏ, kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, chế biến lương thực, nông sản thực phẩm và các hoạt động dịch vụ tổng hợp khác Thị trường mục tiêu mà công ty hướng đến là các sản phẩm thực phẩm, dịch vụ có nguồn gốc từ nông

Để nâng cao năng lực cạnh tranh, một thực tế đặt ra cho CTCP Thực Phẩm Minh Dương là phải làm tốt công tác quản lý nhân lực và sử dụng nhân lực có hiệu quả Làm tốt công tác này là điều kiện để nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của đơn vị, là nền tảng vững chắc góp phần quan trọng vào công tác giải quyết việc làm cho người lao động, tạo thu nhập ổn định cho bộ phận không nhỏ người lao động

Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Minh Dương” làm nội dung nghiên cứu luận văn cao học thạc sỹ quản trị kinh doanh

Trang 4

trong vấn đề này

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhân lực của CTCP Thực Phẩm Minh Dương, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá công tác tuyển dụng nhân lực và một số giải pháp để hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực của CTCP Thực Phẩm Minh Dương

Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là nghiên cứu, đánh giá về công tác tuyển dụng

và đào tạo nhân lực của CTCP Thực Phẩm Minh Dương từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đề ra của đề tài tác giả dự kiến sử dụng các phương pháp nghiên cứu thích hợp như: Chuyên gia, điều tra, các phương pháp định lượng và phương pháp phân tích tổng hợp

5 Kết cấu của luận văn bao gồm ba phần

Chương 1: Tổng quan về tuyển dụng và đào tạo nhân lực

Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực của CTCP Thực Phẩm Minh Dương

Trang 5

Chương1 - TỔNG QUAN VỀ TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC 1.1 Nhân Lực

1.1.1 Khái niệm nhân lực

- Với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội thì nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư trong xã hội có khả năng lao động

- Với tư cách là yếu tố của sự phát triển kinh tế- xã hội thì nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội

1.1.2 Vai trò của nhân lực

1.1.2.1 Đối với xã hội

Nhân lực là động lực phát triển kinh tế - xã hội

Nhân lực là mục tiêu của sự phát triển kinh tế-xã hội

Nhân lực là nhân tố năng động nhất, quyết định nhất của sự phát triển

1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp

Nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

b Tầm quan trọng của tuyển chọn nhân lực

Đối với doanh nghiệp:

Đối với người lao động:

Đối với xã hội:

1.2.2 Quá trình tuyển dụng

1.2.2.1 Tuyển mộ

a Xây dựng chiến lược tuyển mộ: Xác định nhu cầu tuyển mộ, xác định địa chỉ tuyển

mộ, kinh phí tuyển mộ, các mục tiêu tuyển mộ cụ thể

Trang 6

Lập kế hoạch tuyển mộ

Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ

- Nguồn tuyển mộ bên trong tổ chức

- Nguồn tuyển mộ từ bên ngoài tổ chức

Xác định nơi tuyển mộ và thời gian tuyển mộ

b Tìm kiếm người xin việc

1.2.2.2 Quá trình tuyển chọn

Bản mô tả công việc

Bản tiêu chuẩn công việc:

Hình 1.1: Quy trình tuyển chọn nhân lực

vị trí tuyển dụng

Ứng viên tự bỏ

Ứng viên được chọn

Trang 7

a Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ

b Sàng lọc qua đơn xin việc

c Trắc nghiệm trong tuyển chọn

d Phỏng vấn tuyển chọn

e Khám sức khỏe và đánh giá thể lực của các ứng viên

g Phỏng vấn bởi người lãnh đạo trực tiếp

h Thẩm tra các thông tin thu được trong quá trình tuyển chọn

k Tham quan công việc

l Ra quyết định tuyển chọn

Một số vấn đề cần quan tâm khi thực hiện công tác tuyển chọn

- Đánh giá các giá trị của thủ tục tuyển chọn

- Thử việc

1.3 Đào tạo nhân lực

1.3.1 Khái niệm

Đào tạo được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực

hiện có hiệu quả hơn các chức năng, nhiệm vụ của mình Nói một cách cụ thể đào tạo liên quan đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt, nhằm thực hiện những công việc cụ thể một cách hoàn hảo hơn

Đào tạo nhân lực là quá trình cung cấp các kiến thức, hoàn thiện các kỹ năng, rèn

luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của người lao động cả hiện tại và tương lai

1.3.2 Vai trò của đào tạo nhân lực

1.3.2.1 Đối với người lao động

1.3.2.2 Đối với doanh nghiệp

1.3.2.3 Đối với xã hội

1.3.3 Các phương pháp đào tạo nhân lực

1.3.3.1 Đào tạo tại nơi làm việc

Thứ nhất, Phương pháp dạy kèm

Thứ hai, Trường hợp điển hình

Trang 8

Thứ ba, Phương pháp hội nghị

Thứ tư, Phương pháp mô hình ứng xử

Thứ năm, Phương pháp luân phiên công việc

Thứ sáu, Đào tạo tại chỗ

1.3.3.2 Đào tạo ngoài nơi làm việc

Một là, cử người lao động đi học ở các trường chính quy hoặc các tổ chức đào tạo

chuyên nghiệp

Hai là, cử người lao động đi đào tạo tại nước ngoài

Ba là, cử cán bộ nhân viên tham gia các bài giảng, các buổi hội nghị hoặc các buổi hội

thảo được tổ chức bên ngoài doanh nghiệp

Bốn là, đào tạo theo phương thức từ xa

1.3.4 Tổ chức các hoạt động đào tạo nhân lực

Hoạt động đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp cần phải được xây dựng thành một kế hoạch đào tạo tổng thể, chi tiết, kế hoạch đào tạo bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:

Hình 1.2: Tổ chức các hoạt động đào tạo nhân lực

1.3.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo nhân sự

1.3.4.2 Xác định mục tiêu đào tạo nhân lực

1.3.4.3 Đối tượng được đào tạo

1.3.4.4 Lựa chọn phương pháp và hình thức đào tạo

1.3.4.5 Kinh phí đào tạo

1.3.4.6 Đánh giá kết quả đào tạo

Đối tượng đào tạo

Thực hiện chương trình đào tạo Phương pháp đào tạo

Kinh phí đào tạo

Trang 9

Chương 2 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO

TẠO NHÂN LỰC TẠI CTCP Thực Phẩm MINH DƯƠNG

2.1 Khái quát về CTCP Thực Phẩm Minh Dương

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty

2.1.2.1 Chức năng

+ Sản xuất, kinh doanh, chế biến lương thực, nông sản thực phẩm;

+ Kinh doanh thương mại tổng hợp;

+ Sản xuất, kinh doanh máy móc, thiết bị công nghiệp, nông nghiệp;

+ Thi công xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng;

+ Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi;

+ Cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho, bến, bãi;

+ Làm kinh tế trang trại;

+ Sản xuất, chế biến thức ăn gia súc;

+ Sản xuất kinh doanh cây, con giống;

+ Sản xuất kinh doanh bánh, kẹo, đường sữa;

2.1.2.2 Nhiệm vụ

+ Đưa các hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt trình độ chuyên nghiệp

+ Thực hiện nghiêm chỉnh trách nhiệm với các bên liên quan

+ Thực hiện các nguyên tắc hoạt động kinh tế, vạch ra các chiến lược kinh doanh + Thực hiện các thủ tục quy định và chịu sự kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền

Trang 10

+ Thiết lập các chính sách, chương trình và hoạt động nhằm đảm bảo sức khoẻ, an toàn và vệ sinh môi trường

+ Cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến hoạt động của công ty một cách hợp pháp cho các bên quan tâm

2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức

(Mối quan hệ chỉ đạo) (Mối quan hệ tác hợp)

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của CTCP Thực Phẩm Minh Dương

a Nhiệm vụ của Hội đồng quản trị và ban Giám đốc

b Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

c Mối quan hệ công tác trong bộ máy của công ty:

Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ tác hợp

2.1.3 Cơ cấu nhân lực tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương

2.1.3.1 Cơ cấu lao động theo chức danh

Các trang trại

Phòng

Kế hoạch thị trường

Phòng

Kế toán tài chính

Trang 11

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo chức danh

Số lượng

Tỷ trọng (%)

Số lượng

Tỷ trọng (%)

Lao động trực tiếp 91 41 98 43 90 41 Lao động phụ trợ 98 44 102 44 101 45

Tổng số 220 100 230 100 222 100

(Nguồn: Phòng Hành chính-Nhân sự CTCP Thực Phẩm Minh Dương)

Số liệu tại bảng 2.1 cho thấy tỷ trọng lao động trực tiếp luôn chiếm trên 40% trong tổng

số lao động của CTCP Thực Phẩm Minh Dương, cao hơn nhiều so với lao động quản lý và tương đương lao động phụ trợ Đây là cơ cấu chưa được hợp lý nắm, bởi trong một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh thì lao động trực tiếp phải lớn hơn lao động gián tiếp

2.1.3.2 Cơ cấu lao động theo giới tính

Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo giới tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu

Số lượng Tỷ trọng

(%) Số lượng

Tỷ trọng (%) Số lượng

Tỷ trọng (%)

Tổng số 220 100 230 100 222 100

(Nguồn: Phòng Hành chính-Nhân sự CTCP Thực Phẩm Minh Dương)

Qua số liệu trên ta thấy, tỷ trọng lao động nam luôn lớn gấp 2 lần so với tỷ trọng lao động nữ Từ năm 2010 tỷ trọng lao động nam đã tăng từ 68% lên 71% năm 2012 trong khi đó lao động nữ lại giảm từ 32% xuống còn 29%

2.1.3.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Trang 12

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Tỷ trọng (%)

Tổng số 220 100 230 100 222 100

(Nguồn: Phòng Hành chính-Nhân sự CTCP Thực Phẩm Minh Dương)

Bảng 2.3 cho thấy, lao động có độ tuổi dưới 40 luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất Đây là lực lượng lao động có sức khoẻ, trẻ, được đào tạo bài bản Tuy nhiên số lao động dưới 40 tuổi có

xu hướng giảm Nếu năm 2008 có 152 người thì chỉ còn 138 người vào năm 2012, tỷ trọng cũng giảm từ 69% xuống còn 62% trong cơ cấu lao động Ngược lại, số lao động trong độ tuổi từ 40 đến 50 có xu hướng tăng do được bổ sung từ nguồn lao động dưới 40 tuổi

2.1.3.4 Cơ cấu theo trình độ

Bảng 2.4: Số lượng và tỷ trọng lao động theo trình độ

Số lượng

Tỷ trọng (%)

Số lượng

Tỷ trọng (%)

Tổng số 220 100 230 100 222 100

(Nguồn: Phòng Hành chính-Nhân sự CTCP Thực Phẩm Minh Dương)

Nếu xét về mặt tỷ trọng thì xu hướng phát triển chung về trình độ học vấn thể hiện một số đặc trưng chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, cán bộ công nhân viên có trình độ đại học:

Thứ hai, cán bộ công nhân viên có trình độ Cao đẳng, Trung cấp:

Thứ ba, cán bộ công nhân viên có trình độ công nhân:

Trang 13

2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng 2.5 : Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong các năm 2010-2012

2 Các khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu thuần về bán hàng và

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp

(Nguồn: Phòng Hành chính-Nhân sự CTCP Thực Phẩm Minh Dương)

Qua số liệu trên bảng ta thấy CTCP Thực Phẩm Minh Dương là công ty đang làm ăn có hiệu quả, doanh thu hàng năm của công ty đều tốt, cùng với đó là lợi nhuận cũng tăng lên

2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương

Trang 14

2.2.1 Công tác tuyển dụng

2.2.1.1 Tình hình biến động nhân sự trong giai đoạn vừa qua

Bảng 2.6: Tình hình nhân sự trong 3 năm gần đây

Đơn vị: người

Số lao động tăng trong kì

Số lao động giảm trong kì Chỉ tiêu

Năm

Số lao động đầu

kì báo cáo Tuyển mới

Hưu trí

Thôi việc và chuyển công tác

Số lao động cuối kì báo cáo

(Nguồn: Phòng Hành chính-Nhân sự CTCP Thực Phẩm Minh Dương)

Qua bảng số liệu trên đây cho thấy tình hình lao động tại công ty biến động không nhiều, thể hiện ở số lượng lao động tuyển vào cũng như số lao động dừng công tác tại công

ty là đồng đều Do đó cần phải duy trì công tác tuyển dụng tốt vì nó ảnh hưởng đến số lượng

cũng như chất lượng nhân sự tại công ty

2.2.1.2 Công tác tuyển mộ tại công ty

a Nguồn tuyển mộ

Nguồn tuyển mộ từ bên trong công ty: Nguồn này bao gồm những người hiện tại đang

làm việc tại công ty

Nguồn tuyển mộ từ bên ngoài: Nguồn này bao gồm những người đến xin việc từ ngoài

công ty, khi công ty có nhu cầu cần tuyển người với số lượng lớn thì lúc đó nguồn tuyển mộ

từ bên ngoài là nguồn quan trọng và được công ty chú ý tới nhiều nhất

b Phương pháp tuyển mộ

- Qua sự giới thiệu của cán bộ, công nhân viên trong tổ chức

- Thông qua bản thông báo tuyển mộ

- Thu hút nguồn tuyển mộ qua quảng cáo trên báo chí và các thông báo tuyển dụng để tại cửa công ty và các trung tâm, cơ sở dịch vụ, chi nhánh khác thuộc công ty

Trang 15

c Quá trình tuyển mộ:

Xây dựng chiến lược tuyển mộ

Lập kế hoạch tuyển mộ:

- Nhu cầu tuyển mộ

- Bộ phận thực hiện công tác tuyển mộ

- Kinh phí cho tuyển mộ dự tính là bao nhiêu

Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ:

-Nguồn từ bên trong: Tức là những người đang làm việc bên trong công ty, tuyển mộ nguồn này là quá trình đề bạt họ vào vị trí cao hơn

-Nguồn bên ngoài: là những đối tượng đến xin việc từ ngoài công ty, nguồn này là nguồn chính trong tuyển mộ

Xác định không gian và thời gian tuyển mộ

Các trường đại học, cao đẳng, lao động phổ thông, về thời gian tuyển mộ là khoảng cách trước khi tiến hành tuyển chọn

Tìm kiếm người xin việc

Khi công ty đã xây dựng xong chiến lược tuyển mộ và đã lập kế hoạch tuyển mộ thì các hoạt động tuyển mộ được tiến hành tìm kiếm người xin việc hay chính là quá trình triển khai kế hoạch tuyển dụng, nhu cầu tuyển dụng của công ty thường tập trung chú ý nhiều nhất

là các vùng nông thôn vì ở đây chủ yếu là lao động phổ thông

2.2.1.3 Công tác tuyển chọn tại công ty

a Cơ sở của việc tuyển chọn nhân lực tại công ty:

Quyết định tuyển chọn có ý nghĩa rất quan trọng đối với chiến lược kinh doanh của công ty bởi vì quá trình tuyển chọn tốt sẽ giúp cho công ty có được những con người có kỹ năng phù hợp với sự phát triển của công ty trong tương lai

- Tuyển chọn từ kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch nguồn nhân lực

- Tuyển chọn được những người có trình độ chuyên môn cần thiết cho công việc

- Tuyển được những người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc

b) Thực trạng của quá trình tuyển chọn nhân lực tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương

Quá trình tuyển chọn nhân lực tại công ty tiến hành qua các bước sau:

Trang 16

Hình 2.2: Qui trình tuyển chọn

Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ

Sơ tuyển hồ sơ

Phỏng vấn tuyển chọn

Phỏng vấn bởi người lãnh đạo trực tiếp

Tham quan thử việc

Ra quyết định tuyển dụng và kí hợp đồng lao động

2.2.2 Kết quả công tác tuyển dụng

2.2.2.1 Kết quả của công tác tuyển mộ tại công ty

Ứng viên trúng tuyển Tham quan thử việc

Ra quyết định tuyển dụng (Ký hợp đồng lao

động) Ứng viên

trúng tuyển

Ngày đăng: 20/12/2014, 11:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Quy trình tuyển chọn nhân lực - tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương
Hình 1.1 Quy trình tuyển chọn nhân lực (Trang 6)
Hình 1.2: Tổ chức các hoạt động đào tạo nhân lực - tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương
Hình 1.2 Tổ chức các hoạt động đào tạo nhân lực (Trang 8)
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của CTCP Thực Phẩm Minh Dương - tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của CTCP Thực Phẩm Minh Dương (Trang 10)
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi - tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi (Trang 12)
Bảng 2.3 cho thấy, lao  động có độ tuổi dưới 40 luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đây là lực  lượng lao động có sức khoẻ, trẻ, được đào tạo bài bản - tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương
Bảng 2.3 cho thấy, lao động có độ tuổi dưới 40 luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đây là lực lượng lao động có sức khoẻ, trẻ, được đào tạo bài bản (Trang 12)
Bảng 2.5 : Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong các năm 2010-2012 - tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương
Bảng 2.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong các năm 2010-2012 (Trang 13)
Bảng 2.6: Tình hình nhân sự trong 3 năm gần đây - tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương
Bảng 2.6 Tình hình nhân sự trong 3 năm gần đây (Trang 14)
Hình 2.2: Qui trình tuyển chọn - tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương
Hình 2.2 Qui trình tuyển chọn (Trang 16)
2.3.2.2. Hình thức đào tạo - tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương
2.3.2.2. Hình thức đào tạo (Trang 17)
Bảng 2.8: Kinh phí đào tạo của công ty qua các năm - tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương
Bảng 2.8 Kinh phí đào tạo của công ty qua các năm (Trang 18)
Bảng 2.9: Kết quả đào tạo qua các năm tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương - tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm minh dương
Bảng 2.9 Kết quả đào tạo qua các năm tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w