Lời mở đầu Trong xu thế của nền kinh tế thị trường, hiện nay nước ta đang từng bước mở cửa hội nhập vào nền kinh tế, quốc tế dần trở thành một mắt xích quan trọng thể chế hoá thực hiện
Trang 1Lời mở đầu
Trong xu thế của nền kinh tế thị trờng, hiện nay nớc ta đang từng bớc mở cửahội nhập vào nền kinh tế, quốc tế dần trở thành một mắt xích quan trọng thể chếhoá thực hiện đờng lối của đảng, đây là nỗ lực to lớn của chính phủ trong đó phảinói đến vai trò kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nỗ lực của chính phủ trong các cuộc đàm phán để nớc ta ra nhập vào tổ chứcthơng mại thế giới (WTO) nhằm mở ra một xu thế mới cho nền kinh tế Việt Namdẫn tới thành công đó là điều kiện thuận lợi rất lớn cho sự phát triển kinh tế, tạo cơhội cho các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng quốc tế và thể hiện đợc vị thế củamình trên thơng trờng thế giới.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, con ngời luôn là một yếu tố rất quantrọng và đợc coi là nguôn lực quyết định sự thành công hay thất bại của một doanhnghiệp, nó quyết định các nguồn lực khác Ngày nay với sự phát triển của nền kinhtế thị trờng các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trớc hết cần phải có mộtđội ngũ cán bộ công nhân viên có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn vàcó sự am hiểu sâu sắc trong lĩnh vực nhằm đáp ứng những yêu cầu mà hoạt độngsản xuất kinh doanh đề ra Do đó công tác quản trị nhân sự trong các doanh nghiệpnớc ta trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, nhất là khi nớc ta chuẩn bị gia nhập vàoWTO thì càng là vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Bởi vì công táctuyển dụng và đào tạo nhân lực sẽ giúp doanh nghiệp không những củng cố đội ngũlao động, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho cán bộ và công nhân đểhoàn thành tốt công việc, mang lại hiêu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực,qua thời gian thực tập tại công ty Công ty Cổ phần xây dựng số1( VINACONEX1),sau khi tìm hiểu về công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty, em nhậnthấy còn nhiều vấn đề bất cập cha thực sự đáp ứng đợc yâu cầu, nhiệm vụ trong nềnkinh tế thị trờng hiện nay; đòi hỏi phải tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực của công ty
Đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: TS.Từ Quang Phơng em đã đi sâu
nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo
nhân lực tại Công ty Cổ phần xây dựng số1( VINACONEX1)”.
Kết cấu luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận bao gồm 3 chơng.
Chơng I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần xây dựngsố1 (VINACONEX1)
Chơng II: Thực trạng công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Công ty Cổphần xây dựng số1( VINACONEX1).
1
Trang 2Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhânlực tại Công ty Cổ phần xây dựng số1( VINACONEX1).
Do đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, thời gian nghiên cứu và trình độ kiếnthức còn hạn chế, hơn nữa đây lại là vấn đề phức tạp mang nhiều tính biến động,nên bài luận văn của em không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận đợcnhững ý kiến của các thầy, cô trong khoa Quản lý doanh nghiệp cũng nh các cánbộ của Công ty Cổ phần xây dựng số1(VINACONEX1) để bài viết của em đợchoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong công ty và đặc biệt làthầy giáo TS Từ Quang Phơng đã tận tình hớng dẫn và chỉ bảo em nghiên cứu vàhoàn thành bài viết này.
2
Trang 3Sau hai năm hoạt động đổi tên theo quyết định số 704/BXD- TCLĐ ngày
19/7/1995 của Bộ Xây Dựng với tên gọi Công ty xây dựng số1(Vinaconex1).
Cổ phần hoá theo quyết định số 1173/QĐ-BXD ngày 29/8/2003 của Bộ XâyDựng với tên gọi: Công ty cổ phần xây dựng số1(Vinaconex1).
Công ty cổ phần xây dựng số1 (Vinaconex1 ) là doanh nghiệp loại 1 thành viêncủa Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex
Tên giao dịch :
Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số 1 (Vinaconex1)
Tên giao dịch quốc tế :
CONTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO.1
Tên viết tắt : VINACONEX NO.1 JSC
Trụ sở chính :
Nhà D9- Đờng Khuất-Duy Tiến – Thanh Xuân Bắc – Thanh Xuân – HàNội
Điện thoại : 04-8543813\ 8543206 \ 8544057 \ 8543205Fax : 04-8541679
E-mail : Vinaconex1@saigonnet.vn
+ Công ty đợc thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty xây dựngMộc Châu trực thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu công nghiệpMộc Châu – tỉnh Sơn La.
+ Từ năm 1977 đến năm 1981 đợc đổi tên là Công ty xây dựng số 11 trựcthuộc Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai – Hà Sơn Bình có nhiệm xây dựngNhà máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dựng Nhà máy thủy điện Hoà Bình.
+ Cuối năm 1981 Công ty đợc Bộ xây dựng cho chuyển trụ sở về Hà Nội vàđợc Nhà Nớc giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà ở lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân- HàNội.
+ Năm 1984 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã ký quyết định số 196/CT đổitên Công ty xây dựng số 11 thành Liên hợp xây dựng nhà tấm lớn số 1 trực thuộcBộ xây dựng với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho nhân dân Thủ đô
3
Trang 4+ Năm 1993 Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số1 đợc Bộ xây dựng chophép đổi tên thành: Liên hợp xây dựng số 1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụchủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.
+ Ngày 15/4/1995 Bộ xây dựng ra quyết định sáp nhập Liên hợp xây dựngsố 1 vào Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex và từ đómang tên mới là: Công ty xây dựng số 1- Vinaconex1.
+ Theo chủ trơng đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc ngày 29/8/2003 Bộxây dựng ra quyết định số 1173/QĐ- BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhànớc: Công ty xây dựng số 1 trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng ViệtNam thành công ty cổ phần và mang tên mới là : Công Ty cổ phần xây dựng số1(Vinaconex1 )
+ Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex1 ) là công ty cổ phần cóvốn góp của nhà nớc chi phối( 51%): do đó Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựngViệt Nam làm đại diện, công ty cổ phần xây dựng số 1 là thành viên Tổng công tyxuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex).
4
Trang 5Hội đồng quản trị
Giám đốc công ty
Ban kiểm soátII Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp hạ tầng, đờng dây, trạm biếnthế và xây dựng khác.
- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông Sản xuất ống cấp thoát n ớc, phụtùng, phụ kiện …
- Kinh doanh nhà ở, khách sạn và vật liệu xây dựng.
- T vấn đầu t, thực hiện các dự án đầu t xây dựng, lập dự án, t vấn đấu thầu, tvấn giám sát, quản lý dự án.
- Kinh doanh khách sạn, du lịch lữ hành.
- Đại lý cho các hãng trong và ngoài nớc kinh doanh các mặt hàng phục vụ chosản xuất và tiêu dùng.
- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, xuất khẩu xây dựng.
- Thiết kế tổng mặt bằng kiến trúc, nội thất và ngoại thất đối với các công trìnhdân dụng và công nghiệp.
- Thiết kế hệ thống cấp thoát nớc khu đô thị và nông thôn, xử lý nớc thải và ớc sinh hoạt.
- Thiết kế kết cấu đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, kỹ thuậthạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp.
- Thi công xây dựng cầu đờng.
- Đo đạc, khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn phục vụ cho thiết kế công trình,lập dự án đầu t…
III Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
5
Trang 6P.kỹ thuật thi
P Giám đốc
Các đội xây dựng trực thuộc
P.tổ chức hành chínhP.tài
chính kế toánP.kinh tế thị tr
ờng và đầu t
P.thiết bị vật t
Các ban chủ nhiệm công trìnhP.Giám đốc
Ban kiểm soát :
Kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong quản lý và diều hành trong hoạt đôngsản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính của Công ty Thờng xuyên báo cáo với Hội Đồng Quản Trị về kết quả hoạt động kinh doanh củacông ty.
Giám đốc công ty :
Là ngời đứng đầu Công ty và chịu hoàn toàn về kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty, Phụ trách chung và trực tiếp phụ trách điều hành các côngviệc.
Phó giám đốc Công ty :
Có trách nhiệm báo cáo: Giám đốc công ty
Trình độ năng lực cần có: Kỹ s xây dựng có kinh nghiệm trong các công tácchỉ đạo thi công
Nhiệm vụ và quyền hạn:
Chỉ đạo việc lập và giám sát thực hiện các biện pháp tổ chức thi công, đảmbảo thi công trình đạt chất lợng cao, đúng tiến độ, an toàn và hiệu quả kinh tế.
Phòng tổ chức hành chính :
Là phòng tổng hợp có chức năng tham mu giúp việc giám đốc công ty trongcác lĩnh vực: tổ chức bộ máy quản lý nhân lực và có kế hoạch đào tạo bồi dỡngcông nhân viên.
Phòng tài chính kế toán:
Tổ chức, sắp xếp bộ máy kế toán phù hợp với sản xuất kinh doanh của công tyvà đơn vị.
Ghi chép, phản ánh các dữ liệu kế toán.
Phân tích hoạt động tài chính để đánh giá kết quả kinh doanh.
Phòng kinh tế thị tr ờng:
Công tác tiếp thị:
Đề ra chiến lợc tiếp thị ngắn hạn và dài hạn.
Công tác đấu thầu:
Lập hồ sơ dự thầu tất cả các công trình công ty dự thầu.
Tiếp xúc với chủ đầu t hoặc cơ quan t vấn để có những thông tin cho việc đấuthầu.
6
Trang 7Công tác quản lý kỹ thuật chất lợng.
Kiểm tra và trình duyệt các biện pháp thi công tiên tiến nhằm giảm chi phí vànâng cao chất lợng công trình.
Quản lý khối lợng thi công xây lắp
Quản lý khối lợng trong dự toán theo hợp đồng.Công tác thống kê – kế hoạch.
Thông tin cho giám đốc về các số liệu thống kê để đa ra những quyết định kịpthời trong quản lý.
7
Trang 8IV: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua 3 năm 2003-2005
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2003 – 2005
STTCác chỉ tiêu chủ yếuĐơn vịtínhNăm 2003Năm 2004Năm 2005
So sánh tăng, giảm
2004/2003So sánh tăng, giảm2005/2004Số tuyệt đối%Số tuyệt đối%
(Nguồn : Phòng Tài chính – kế toán)
Trang 9Doanh thu thuần: năm 2004 so với năm 2003 tăng với tỷ tỷ lệ là 25,72% tơngđơng với 51.493 triệu đồng điều này đạt đợc là do công ty đợc cô phần hoá chonên công ty tham gia nhiều dự án lớn, đồng thời nguồn vốn của công ty cũng đợctăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh dẫn tới doanh thu thuầntăng lên Đến năm 2005 so với năm 2004 doanh thu thuần lại giảm xuống một chút.Để xảy ra điều này là do công ty đã để lỏng lẻo trong khâu quản lý làm thất thoátvề tài chính, đồng thời các hoạt động về xây lắp cũng nh xây dựng nhà ở cũnggiảm xuống trong những năm gần đây dẫn tới doanh thu thuần giảm xuống.
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2003 là 2.666 triệu đồng trớc đó công typhải đóng thuế cho Nhà nớc là 1.233 triệu đồng Đến năm 2004 lợi nhuận sau thuếlà 7.822 triệu đồng tăng lên 5.156 triệu đồng tơng đơng với 1,93% Hết năm 2003công ty đợc cổ phần hoá cho nên từ năm 2004 công ty đợc miễn thuế thu nhâpdoanh nghiệp trong hai năm 2004 và 2005.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào lợi nhuận gộp của công ty tănghay giảm mà lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng hay giảm theo lợi nhuận gộp
Chi phí quản lý doanh nghiệp Qua bảng số liệu về kêt quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty cho ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đều quacác năm Năm 2003 là 6.755 triệu đồng năm 2004 là 6.974 triệu đồng tăng lên 0.22triệu đòng tơng đơng với 3,25% đến năm 2005 là 7.063 triệu đồng Qua đây ta thấytrong khi đó doanh hu của công ty năm 2004 và 2005 giảm xuông trong khi đó chiphí quản lý lại tăng lên qua đây việc cần làm bây giờ là công ty phải điều chỉnh lạikhâu quản lý sao cho có hiệu quả hơn nhằm giảm chi phí xuống mức thấp nhất, khiđó thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên làm cải thiện cuộc sống củacông nhân.
Đặc điểm về nguồn vốn và vốn kinh doanh
Vốn là yếu tố quyết định trong kinh doanh và nó có vị trí số 1 Vốn chỉ pháthuy hết sức mạnh khi và chỉ khi nó đợc sử dụng hợp lý và đúng lúc
Công ty cổ phần xây dựng số1 có nguồn vốn kinh doanh khá lớn Nguồn vốnđể thành lập ban đầu và tạo cơ sở nền tảng đầu tiên của công ty chủ yếu là vốn củanhà nớc, vốn vay ngân hàng, vốn vay dài hạn mà công ty vay đợc từ các quỹ tíndụng, quỹ hỗ trợ đầu t phát triển, tuy nhiên do hoạt đông kinh doanh có hiệu quảcho nên vốn của công ty ngày càng đợc tích luỹ nhiều hơn thông qua lợi nhuận sauthuế trích ra làm quỹ phát triển và vốn góp từ các cổ đông khi công ty đợc cổ phầnhoá cho nên vốn của công ty ngày càng tăng lên qua các năm.
Trang 10So sánh tăng giảm05/04
Số lợng Tỉ trọng Số lợng Tỉ trọng Số lợng Tỉ trọng Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Trang 11Qua bảng về cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy tình hình vốn kinh doanh củacông ty có sự biến động qua các năm Tổng nguồn vốn năm 2004 là 218.864 triệuđồng so với năm 2003 là 228.906 triệu đồng nh vậy nguồn vốn năm 2004 giảmxuống so với năm 2003 là 10.064 triệu đồng tơng đơng với 4,4% nh vậy tới năm2005 tổng nguồn vốn 265.650 triệu đồng nh vậy so với năm 2004 nguồn vốn củaông ty tăng lên 46.808 triệu đồng tơng đơng với 21,39% Điều này chứng tỏ côngty đã có biến chuyển trong sản xuât kinh doanh
Cụ thể: Về vốn cố định năm 2004 so với năm 2003 tăng lên 10.169 triệuđồng tơng đơng với 45,73% Vốn lu động năm 2004 so với năm 2003 giảm xuốngmột ít là 20.233 triệu đồng tơng đơng với 97,9% Nhng đến năm 2005 vốn lu độnglại tăng lên so với năm 2004 là 47.374 triệu đồng tơng đơng với 25,41% Nếu xétvề tỷ lệ tăng vốn cố định và vốn lu động thì từ năm 2003 đến 2005 vốn lu độngtăng hơn so với vốn cố định nh năm 2003 vốn cố định chiếm 9,71% trong tổngnguồn vốn, trong đó vốn lu động chiếm 90,29% trong tổng nguồn vốn của công ty.Đến hai năm 2004 và 2005 vốn lu động vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn vốn cố định với tỷlệ 85,2% và 88,02% trong cơ cấu nguồn vốn Điều này chứng tỏ Công ty cổ phầnxây dựng số 1(VINACONEX1) là công ty hoạt động sản xuất kinh doanh về xâydựng là chủ yếu vì vậy vốn lu động luôn chiếm tỷ lệ cao hơn vốn cố định Cũng quabảng về cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy vốn sở hữu năm 2004 là 18.078 triệu đồngchiếm 8,26% trong tổng, nhng tới năm 2005 vốn chủ sở hữu tăng lên 4.251 triệuđồng tơng đơng với 23,25% so với năm 2004 Điều này là một tín hiệu đáng mừngvì công ty đã vợt qua khó khăn trong nền kinh tế đầy sự cạnh tranh khốc liệt này,đồng thời ta thấy vốn vay của công ty cũng tăng qua các năm chứng tỏ công ty bịtồn đọng vốn khá nhiều dẫn tới tình trạng công ty bị thiếu vốn kinh doanh, trongthời gian tới công ty cần có biện pháp đẩy nhanh công tác thu hồi vốn nhanh đểtránh tình trạng làm giảm tốc độ quay vòng vốn làm ảnh hởng tới hoạt động sảnxuất kinh doanh
Trang 12Chơng II
Thực trạng công tác tuyển dụng và Đào tạo
1 Thực trạng cơ cấu nhân lực của công ty Cổ phần xây dựng số 1:
Qua bảng số liệu về cơ cấu nhân sự ta thấy số lao động của Công ty đều tăngqua các năm Năm 2003 tổng số lao động của Công ty là 2.000 ngời, năm 2004tăng thêm 144 ngời tăng khoảng 7,2% nhng đến năm 2005 tăng lên 7,1% tức là sốlao động trong công ty là 2.308 ngời Các chỉ tiêu về nhân sự công ty phản ánhviệc phân chia cơ cấu nhân sự là khá rõ ràng, cơ cấu nhân sự của công ty chủ yếu làlao động trực tiếp và đều nằm trong độ tuổi lao động, đặc biệt là độ tuổi từ 25 đến45 là chiếm phần lớn trong cơ cấu lao động, điều này cho ta thấy lực l ợng lao độngrất phù hợp với ngành xây dựng cần những lao động trẻ và có sức khoẻ, cụ thể là:Lao động trực tiếp chiếm 94,45% năm 2003 trong tổng số lao động của Công ty,năm 2004 là 94,78% và tới năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 và lên đến94,98% Đặc biệt là công ty có lực lợng lao động với trình độ đại học và trên đạihọc là khá nhiều: Năm 2003 là 286 ngời chiếm 14,3% trong tổng số lao động côngty và số lợng lao động này ngày càng tăng trong những năm tiếp theo đến năm2004 là 309 ngời chiếm 14.38% và tới năm 2005 là 327 ngời chiếm 14,17% Đâycũng là một điểm mạnh của công ty, đồng thời cũng là lợi thế khi tham gia dự thầucác công trình có quy mô lớn, khi mà trên thị trờng ngày càng xuất hiện nhiều côngty xây dựng có quy mô và công nghệ mới hơn.
Nhìn vào bảng ta thấy số lao động hợp đồng theo thời vụ chiếm tỷ lệ nhiều hơnso với những hợp đồng dài hạn nh năm 2003 tỷ lệ là 44,95 % tơng đơng với 899ngời, năm 2004 là 43,24% tơng đơng với 927 ngời và đến năm 2005 là 41,38% t-ơng đơng với 955 ngời Đặc biệt số lao động nam chiếm tỷ lện cao hơn so với laođộng nữ và năm sau tỷ lệ càng tăng lên để đáp ng nhu cầu sản xuất kinh doanh củacông ty thể hiện năm 2003 lao động nam chiếm 96,15%, năm 2004 lao động namchiếm 96,13% và năm 2005 lao động nam chiếm 96,23% Năm 2004 so với năm2003 lao động nam tăng thêm 138 ngời tơng đơng với 7,17% do tính chất công việccần lao động nam, đến năm 2005 so với năm 2004 tăng thêm 160 ngời tơng đơngvới 7,76% Nếu nh ở các ngành khác thì ta thấy tỷ lệ này là không hợp lý, nhng tỷlệ này lại là tỷ lệ của công ty xây dựng thì đây là một tỷ lệ hợp lý Vì sản phẩm củaCông ty là các công trình xây dựng năm ở mọi nơi trên khắp đất nớc, các côngtrình không tập trung vì vậy khi Công ty thi công công trình ở đâu thì thờng thuêlao động theo thời vụ ở nơi thi công.
1.1 Công tác tuyển dụng:
Tuyển dụng nhân lực đợc hiểu là quá trình tìm kiếm và lựa chọn những ngờicó đủ năng lực, phẩm chất cần thiết để tham gia vào quá trình kinh doanh của côngty nhằm đáp ứng số lợng, chất lợng và nhu cầu về lao động của doanh nghiệp trongmỗi thời kỳ nhất định.
Trang 13Thông báo tuyển dụng
Tuyển dụng nhân lực đợc tiến hành theo một quy trình logic và chặt chẽ, bắt đầu từ việc phân tích nhu cầu nhân lực cần tuyển dụng nhân lực cho từng đơn vị cho đến việc tiếp nhận và tạo điều kiện để ngời mới tuyển hoà nhập vào với môi tr-ờng làm việc của công ty:
Quy trình tuyển dụng của Công ty cổ phần xây dựng số1:
Trang 14
a Các ph ơng pháp tuyển dụng mà công ty áp dụng
+ Qua trang Web của công ty đa thông báo tuyển dụng trên mạng
+ Giửi giấy tuyển dụng tới các trờng đại học(ĐH Bách Khoa, ĐH CôngNghiêp…)
+ Tuyển nhân viên của các Công ty xây dựng khác đã qua đào tạo làm bán thờigian
+ Phối hợp với trờng dạy nghề Xuân Hoà và Xô Viết tuyển công nhân kỹ thuật + Qua số sinh viên thực tập tại công ty nếu thấy sinh viên có khả năng công tygiữ lại làm việc cho công ty
+ Qua giới thiệu của nhân viên đang làm việc trong công ty.
b.Tình hình tuyển dụng lao động của công ty thông qua bảng sau:
Trang 15Chiến l ợc kinh doanh & Các mục tiêu cần đạt
Kế hoách hoá nguồn nhân lực
c Đánh giá công tác tuyển dụng trong thời gian qua:
Công tác tuyển dụng nhân lực đã thực sự là điểm mạnh của công ty trong 3năm vừa qua, công ty đã có một quy trình tuyển dụng một cách bài bản và hợp lýgiúp cho công ty có những nhân viên có trình độ chuyên môn cao, phù hợp với vớiyêu cầu của công việc, ngoài ra nhờ việc tuyển dụng tốt mà trong mấy năm vừa quacông ty không bị thiếu nhiều về nhân lực dẫn tới quá trình sản xuất kinh doanhkhông bị gián đoạn đem lại hiệu quả cao trong công việc Trong năm 2003 công tyđã tiếp nhận 83 kỹ s trẻ, 63 công nhân kỹ thuật Và tới năm 2004 theo sự chỉ đạocủa Tổng công ty, công ty đã tiến hành điều chỉnh và sắp xếp lại một số phòng ban,đơn vị Đặc biệt là thành lập mới chi nhánh tại Nha Trang Năm 2004 là năm màcông ty tiêp nhận nhiều nhân viên mới nhất từ trớc tới nay trong đó Đại học là 93ngời, công nhân kỹ thuật là 114 ngời và tới năm 2005 công ty đã tuyển dụng 78 kỹs, cử nhân, tuyển 18 trung cấp, cao đẳng và công nhân kỹ thuật là 67 ngời Công tycổ phần xây dựng số1 xác định nhu cầu và lập kế hoạch tuyển dụng là bớc quantrọng nhất và là khâu quan trọng nhất cần phải tiến hành, công ty luôn nhìn vàobảng mô tả chi tiết công việcđể xác định những công việc thừa ngời, thiếu ngờithông qua trởng bộ phận, các đơn vị để xác định về số lợng, tiêu chuẩn cần tuyển.Chính vì vậy luôn có những thông tin kịp thời và sát với thực tế vế nhân sự từ đó cósự bố trí hợp lý, đảm bảo công việc sản xuất của công ty luôn ổn định không bịđình trệ.
Để có đợc nguồn tuyển dụng tốt nhất, công ty đã thông qua rất nhiều nguồnkhác nhau, ngoài nguồn nội bộ còn nhờ các phơng tiện khác để thông báo tuyểndụng nh: báo, truyền thanh, truyền hình…
Để giúp cho công tác tuyển dụng có đợc những nhân viên tốt, phù hợp vớicông việc, thông thờng phụ trách các phòng ban, các giám đốc xí nghiệp các giámđốc chi nhánh có trách nhiệm đánh giá và xác định nhu cầu nhân lực của đơn vịmình phụ trách Điều quan trọng nhất là ngời phụ trách các bộ phận, đơn vị đó phảixem xét khả năng nhân viên của đơn vị mình nh thế nào, có cần thêm nhân viênmới hay không, nhận vào những vị trí nào, yêu cầu về khả năng chuyên môn củanhân viên nh thế nào Sau khi đánh giá các đơn vị lập đơn đa lên phòng Tổ chức -Hành chính và để giám đốc xem xét, phê duyệt bổ nhân lực mới cho đơn vị đó, sauđó giám đốc giao cho phòng Tổ chức- Hành chính lập kế hoạch tuyển dụng laođộng, dựa trên cơ sở chiến lợc kinh doanh của công ty và các mục tiêu cần đạt tớimà phòng tổ chức hành chính đa ra một quy trình chặt chẽ và có khoa học theo sơđồ sau:
Sơ đồ kế hoạch nhân sự của Công ty cổ phần xây dựng số1:
Trang 16Kế hoách hoá nguồn nhân lực
Xác định những thiếu hụt về số l ợng và chất l ợng
Tuyển dụng từ thị tr
ờng lao động Bố trí sắp xếp lại cán bộ nhân viên
So sánh giữa nhu cầu và khả năng hiện có công ty
Bồi d ỡng thêm
Đề ra các ph ơng pháp