Ngày soạn Ngày dạy Lớp dạy Tiết 85 - 86 10/03/2016 (Đọc vần) Tính cách lẻ loi người trinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) Nguyễn tác Han: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm A.Mục tiêu I Về kiến thức: Giúp học sinh Hiểu tâm trạng cô đơn, buồn khỏi người chinh phụ người chinh phụ trận Hiểu ý nghĩa để cao hạnh phúc lứa đôi qua đoạn trích II Về kĩ đọc hiểu, cảm nhân tậm trang nhân vật trữ tình III Về thái độ: Đồng cảm, cảm thông khát vọng hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ IV Về lực: Từ hình thành cho học sinh lực -Năng lực đọc hiểu văn -Năng lực phân tích, cảm thụ, đánh giá -Năng lực vận dụng -Năng lực tích hợp -Năng lực khái quát, tổng hợp B Chuẩn bị giáo viên học sinh I Chuẩn bị giáo viên Sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ… II Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, soạn, ghi, soạn theo hệ thống câu hỏi C Tiến trinh dạy I Kiểm tra cũ (Kiểm tra trình mới) * Đặt vấn đề vào mới: Thiên thug hi tạc tình sông núi Hạnh phúc muồn đời nghĩa phu thê -Đó hai câu thơ nói tình cảm, thủy chung, sơn sắt nghĩa vợ chồng Khi yêu nhầu nên nghĩa vợ chồng người ta mong muốn gần bên Nhưng phải chia ly hai mang nhiều tâm trạng, đặc biệt người lại Minh chứng cho chia ly tình cảm vợ chồng thể tác phẩm “Chinh phụ ngâm” Đặng Trân Côn Trong tác phẩm người vợ phải tiễn chồng trận nơi xa xôi, nguy hiểm, nguy hiểm, chưa biết đến ngày trở về, việc nhớ thương chồng cô đơn, lẻ loi bao trùm lên taamh trạng người chinh phụ Vậy để hiểu dõ tâm trạng người tring phụ tìm hiểu hôm (2 phút) II Dạy nội dung Hoạt động giáo viên học sinh GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK -Dựa vào phần chuẩn bị kết hợp SGK em nêu nét tác giả Đặng Trần Côn Có vài giai thoại Đặng Trần Côn Giáo viên kể cho học sinh nghe để hiểu thêm ông Khi tìm hiểu tác phẩm chinh phụ ngâm hiểu qua diễn Nôm Hiện nay, diễn Nôm chưa dõ dịch giả Có người cho Đoàn Thị Điểm Nhưng lại có thuyết nói Phan Huy Ích Vậy tìm hiểu đôi nét Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung - Tác giả dịch giả a Tác giả: Đặng Trần Côn - Sống vào khoảng nử đâu kỉ XVIII - Quê: làng Nhân Mục – Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội - người thông minh, tài hoa hiếu học - sáng tác: tác phẩm chinh phụ ngâm, ông làm thơ phú chữ Hán b Dịch giả * Đoàn Thị Điểm (1705-1748) -Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ -Quê: Giai Phạm – Văn Giang – trấn Bắc Kinh *Phan Huy Ích (1750-1822) dịch giả GV: Em nêu hoàn cảnh đờ tác phẩm? GV: Em cho biết tác phẩm viết theo thể thơ nào? GV: Em cho biết vị trí đoạn trích tác phẩm GV: Em chia bố cục tác phẩm Nội dụng phần gì? GV: gọi HS đọc 16 câu thơ đầu - Tâm trang cô đơn, lẻ loi người chinh phụ thể vào qua hành động? - Ngoài hành động em phát yếu tố cảnh nao thể tâm trạng người chinh phụ? Nàng mong muốn sẻ chia lại phủ nhận đèn chia sẻ lòng có mình biết, mình hay - Tự Dụ Am người thuộc trấn Nghệ An sau dời đến Hà Tây ông đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” a Hoàn cảnh đời Đầu đời Lê Thanh Tông có nhiều khởi nghĩa nông dân nổ quanh hinh thành Thăng Long Triều đình cắt quân đánh dẹp- Đặng Trần Côn cảm thời biết “Chinh Phụ Ngâm” b Thể thơ - Nguyên với 476 câu thơ làm theo thể trường đoản cú (câu thơ dài ngắn không nhau) - Bản dịch: song that lục bát Vị trí bố cục đoạn trích * Vị trí: Từ câu 195-216 *Bố cục: phần - Đoạn (16 câu đầu): Nỗi cô đơn, lẻ loi người trinh phụ - Đoạn (8 câu thơ cuối): Nỗi nhớ thương người chông phương xa II Đọc_ hiểu đoạn trích a.16 câu thơ đầu *8 câu đầu - Hành động: dạo ngồi buông rèm, rèm => hành động lặp lặp lại không mục đích, vô nghĩa thể tâm trạng bời, nhung nhớ, cô đơn lẻ loi - Ngoại cảnh: chim thước, đèn + Chim thước: loại chim báo tin lanh Nhưng im bặt, chắng co tin tức =>Diễn tả nỗi buồn đến lẻ loi người chinh phụ + Đèn: đối diện với ngon đèn người chinh phụ khát khao đồng cảm, chia Nàng muốn giãi bày tâm trạng nàng tin có đèn biết tâm -Từ “bi thiết” động từ mạnh cực tả cảm giác cô đơn khát khao đồng cảm chinh phụ đem vắng Hình ảnh đèn hoa đèn với hình ảnh bóng tường gọi cho nhớ đến hình ảnh ngòn đen không tắt với nỗi nhớ người thiếu ca dao quen thuộc Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt? GV: câu yếu tố ngoại cảnh sử dụng để diễn tả nỗi cô đơn người chinh phụ? Tiếng gà -> người vợ xa chồng thao thức suốt đêm Cây hòe phất phơ đem gợi cảm giác hoang vắng đáng sợ suốt đêm người chinh phụ thao thức dài đằng đẵng niên, sử dụng biện pháp so sánh tác giả muôn nhấn mạnh thời gian đêm dài lê thê, làm cho nỗi buồn người chinh phụ thêm trĩu nặng, kéo dài theo thời gian chìm lên không gian mênh mông GV: Để xua nỗi buồn người chinh phụ làm việc gì? Người chinh phụ đốt hương, soi gương, =>Như yêu tố ngoại cảnh nói hộ cho nỗi lòng vò võ chinh phụ ngóng chông chinh chiến * câu tiếp: - Tiếng gà éo óc báo hiệu năm canh - Bóng cậy hỏe phất phơ -2 cập từ láy “ đằng đẵng- dằng dặc” so với nguyên tác Đoàn Thị Điểm sáng tạo mà sát nghĩa cho thêm từ láy, vào làm người đọc cảm nhận nỗi sầu bám riết deo dẳng tâm hôm người trinh phụ, dứt - Gương đốt hương => Tìm thản tâm hồn lên thêm mêm man -Gượng soi gương=> Nhưng nước mắt đầm đìa gảy đàn để mong xua nỗi buồn lại tự gượng xuất lần nhấn mạnh miễn cưỡng phải làm, làm cách gượng gạo, chán chường Đến đậy nỗi buông xa cach cộng thêm lo lắng Bởi theo quan niệm xưa “dây uyên linh đứt” “phím loạn ngại ngừng” bao hiệu không may mắn tình cảm vợ chồng -GV: Em khái quát lai tâm trạng người chinh phụ 16 câu đầu? GV: Trong đoạn thơ người chinh phụ bộc bạch nỗi nhớ nào? Với nỗi nhớ chông da diết, bắt gặp gió đông (gió xuân) người chinh phụ lóc lên ý định nhờ gió đông gửi thương nhớ tớ chồng Nhưng mong muốn gửi nỗi nhớ đến chồng người chinh phụ bơi Non Yên hình ảnh ước lệ, miền nùi non biên ải xa xôi Chỉ có nỗi nhớ thực “Non Yên… đường lên trời” Nỗi nhớ cụ thể hóa hình ảnh độc đáo: “đường lên trời” Người chinh phụ u sầu nên nhìn cảnh vật sầu Nguyễn Du nói: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Cảnh buồn người có vui đâu bao giờ” GV: Trong đoạn thơ này, tác sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? -GV khái quát lại tâm trạng người chinh phụ câu thơ cuối - Gượng gảy đàn => Gọi đến hình ảnh lứa đôi, gợi điểm gở => hành động gượng gạo không giúp chinh phụm tìm giải tỏa nỗi cô đơn, sầu nhớ thêm chông chất =>Tâm trang người chinh phụ 16 câu thơ đầu: cô đơn lẻ loi, rối bời nhung nhớ đến ngẩn ngơ, buồn sầu b câu thơ sau: - Nỗi nhớ: + Gửi gió đông (gió xuân) + Gửi non Yên (núi Yên Nhiên) Là nỗi chiên trận biên ải xa xôi =>Hình ảnh mang tính ước lệ -Nghệ thuật: + Sử dụng điệp từ: “nhớ” + Điệp ngữ: “thăm thẳm” + Từ láy: “đằng đẵng, đau đáu, thiết tha” + câu hỏi tu từ, điệp từ, điệp ngữ, từ láy =>Diễn tả sâu sắc nỗi nhớ người chinh phụ ngóng trông chồng =>Khát khao đồng cảm chinh phụ nơi biên ải vô vọng, nỗi nhớ -GV: Để khắc sâu kiến thức nội dung nghệ thuật đoạn trích chung ta vào phần tổng kết -Em khái quát lại nội dung đoan trích - Em khái quái lại biện pháp nghê thuật sử dạng đoạn trích? - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) III Củng cố; Luyện tập người chinh phụ da diết, triền mien Qua bảy tỏ lòng đồng cảm, chia tác giả III Tổng kết 1.Nội dung - Tâm trạng cô đơn, buồn khó người chinh phụ chồng đanh trận, tin tức, không rõ ngày trở - Gián tiếp lên án chiến tranh phi nghĩa, đồng thời thể đồng cảm tác giả với khao khát hạnh phục lứa đôi người phụ nữ Nghệ thuật -Cử hành động lập lạo, so sánh, câu hỏi tư từ, điệp từ, điệp ngữ, ước lệ 1.Củng cố Nhắc lại kiến thức trọng tâm toàn Luyện tập BT1: Đọc diễn cảm đoạn trích Hãy nhận xét nhạc điệu thể thơ song thất lục bát? BT2: Hãy vận dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả tâm trạng đoạn trích để viết đoạn văn ( thơ) ngắn miêu tả nỗi buồn hay niềm vui thân anh (chị) IV Hướng dẫn học sinh tự làm nhà 1.Học cũ Chuẩn bị bài: Truyện Kiều, phần 1: tác giả nguyễn Du V Rút kinh nghiệm dạy ... người thuộc trấn Nghệ An sau dời đến Hà Tây ông đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” a Hoàn cảnh đời Đầu đời Lê Thanh Tông có nhiều khởi nghĩa nông dân nổ quanh hinh thành Thăng Long... nói Phan Huy Ích Vậy tìm hiểu đôi nét Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung - Tác giả dịch giả a Tác giả: Đặng Trần Côn - Sống vào khoảng nử đâu kỉ XVIII - Quê: làng Nhân Mục – Nhân Chính – Thanh Xuân... b Dịch giả * Đoàn Thị Điểm (1705-1748) -Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ -Quê: Giai Phạm – Văn Giang – trấn Bắc Kinh *Phan Huy Ích (1750-1822) dịch giả GV: Em nêu hoàn cảnh đờ tác phẩm? GV: Em cho biết tác