1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập môn kinh tế phát triển

13 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BÀI TẬP NHÓMMôn: Kinh tế phát triển Bài số 01 Câu 1: Vietnam East Asia & Pacific developing only Income level: Lower middle income GDP current US$ $123.6 billion 2011 Population, total 8

Trang 1

BÀI TẬP NHÓM

Môn: Kinh tế phát triển

Bài số 01

Câu 1:

Vietnam

East Asia & Pacific (developing only)

Income level: Lower middle income

GDP (current US$)

$123.6 billion 2011

Population, total

87.84 million 2011

Nguồn: World Bank,2010

Tổng Quan về Việt Nam

  Công cuộc Đổi mới kinh tế và chính trị bắt đầu triển khai từ năm 1986

đã đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới với thu nhập bình quân đầu người dưới 100 đô la Mỹ, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng 25 năm với thu nhập đầu người lên tới 1.130 đô la Mỹ vào cuối năm 2010 Tỷ lệ dân nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống còn 14,5% vào năm 2008, đồng thời các chỉ số an sinh xã hội khác cũng được cải thiện đáng kể Việt Nam đã đạt được 5 trong số 10 Mục tiêu Phát triển Quốc gia Thiện nhiên kỷ ban đầu và đang tiến triển rất tốt để có thể đạt thêm 2 Mục tiêu nữa trước năm 2015

Trang 2

Việt Nam là quốc gia đang phát triển Điều này được chứng minh qua một số đặc điểm sau đây:

1 Mức sống thấp:

Nguồn: World Development Indicators database, WB, 21 January 2013

Dưới đây là xếp loại các nước theo nhóm thu nhập của World Bank:

(USD, World Bank, Atlas Method)

Lower-middle

Upper middle

Nguồn: Hoàng Bảo Trâm, slide Kinh tế Phát triển.

Đối chiếu với chỉ số GNI per capita , từ năm 2009 đến năm 2011, Việt Nam được xếp vào nước có thu nhập trung bình thấp (Lower middle income)

2 Mức độ tiếp cận các dịch vụ y tế, sức khỏe, giáo dục và chất lượng dịch vụ:

Tuy Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tuổi thọ trung bình khá cao và có đầu tư nhiều cho những hoạt động an sinh xã hội, chăm lo đời sống cho nhân dân, cho giáo dục, y tế Tuy nhiên, so với thế giới, nhiều chỉ số vẫn còn ở mức thấp và cần được đầu tư nhiều hơn nữa

a Chi phí sức khỏe trên đầu người - Health expenditure per capita (current US$)

Trang 3

Nguồn: //data.worldbank.org/indicator

b Tuổi thọ trung bình (năm) - Life expectancy at birth, total (years)

Nguồn: //data.worldbank.org/indicator

c Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (trên 1000 trẻ) - Mortality rate, infant (per 1,000 live births)

Nguồn: //data.worldbank.org/indicator

d Số dân được tiếp cận với cơ sở vật chất hợp vệ sinh (%) - Improved sanitation facilities (% of population with access)

Trang 4

e Số người sử dụng Internet (trên 100 dân) - Internet users (per 100 people)

Nguồn: //data.worldbank.org/indicator

f Số dân được sử dụng điện (%) - Access to electricity (% of population)

Nguồn: //data.worldbank.org/indicator

g Số dân vùng nông thôn được sử dụng nước sạch (%) - Improved water source, rural (% of rural population with access)

Trang 5

Nguồn: //data.worldbank.org/indicator

3 Tỷ lệ tích lũy thấp:

Tỷ lệ tiết kiệm (%GDP) - Gross savings (% of GDP)

Nguồn: //data.worldbank.org/indicator

4 Trình độ kỹ thuật hạn chế:

a Số bằng sáng chế được cấp cho nhà phát minh trong nước - Patent applications, residents

Trang 6

b Giá trị xuất khẩu hàng hóa có trình độ kỹ thuật cao (US$) - High-technology exports (current US$)

Nguồn: //data.worldbank.org/indicator

5 Tốc độ tăng dân số nhanh:

Tốc độ tăng dân số hàng năm - Population growth (annual %)

Nguồn: //data.worldbank.org/indicator

6 Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp cao:

Các quốc gia đang phát triển có tỉ lệ lao động thuộc lĩnh vực nông nghiệp cao

Ví dụ như Nepal có tỉ lệ lao động nông nghiệp chiếm tới hơn 70% lực lượng lao động, con số này ở Việt Nam là khoảng hơn 50% Trong khi các nước phát triển thì

tỉ lệ này rất thấp, ở Mỹ là khoảng 3%

Trang 7

( Nguồn : APO productivity databook 2012 Truy cập ngày 21/1/2013)

7 Tỷ trọng đóng góp của nông nghiệp vào GDP cao:

Agriculture, value added (% of GDP)

Trang 8

8 Năng suất lao động thấp:

(Nguồn : APO productivity databook 2012.Truy cập ngày 21/1/2013)

Trang 9

Biểu đồ trên thể hiện năng suất lao động của của các quốc gia tính bằng GDP tạo ra trên mỗi lao động năm 2010 Có thể thấy các quốc gia đang phát triển có năng suất lao động thấp hơn hẳn so với các quốc gia phát triển

Dưới đây xin trình bày bảng so sánh một số chỉ số về các chỉ tiêu thu nhập, y

tế, sức khỏe, giáo dục, kinh tế… của Việt Nam (quốc gia đang phát triển) và Nhật Bản (quốc gia phát triển) trong 2 năm 2000 và 2010 để thấy được mức độ chênh lệch về các mặt của đời sống xã hội Chúng tôi cố ý chọn Việt Nam và Nhật Bản –

2 quốc gia cùng nằm trong khu vực Đông-Nam Châu Á để so sánh nhằm tránh những khác biệt khách quan tác động tới trình độ phát triển của 2 quốc gia này

Ghi chú:

 Màu xanh Việt Nam

 Màu hồng Nhật Bản

Trang 10

Thu nhập

Tổng sản phẩm quốc nội (US$) 9613369553,85 4731198760271,14 106426845156,81 5488416495784,92 Thu nhập bình quân đầu người, cân bằng sức mua 1416,95 25908,67 3184,82 33946,14 Thu nhập bình quân đầu người, atlas method 390,00 35040,00 1160,00 42050,00 GNI Atlas method 30203568744,64 4445185872650,34 101089171965,00 5359235984947,73

Dịch vụ y tế

Chi tiêu cho sức khỏe bình quân đầu người 21,54 2827,45 82,87 4065,42

Chi phí sức khỏe không thể chi trả 64,11 16,87 57,64 14,34

Sức khỏe,

Tuổi thọ

Tỷ lệ nhiễm HIV trong độ tuổi tử 15-49 (%) 0,20 0,10 0,50 0,10

Tỷ lệ gia tăng

dân số Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm (%) 1,34 0,17 1,04 -0,08

Giáo dục Tỷ lệ biết chữ người lớn (trên 15t) 90,16 93,18

Các điều kiện

sống khác

Dân số tiếp cận nguồn nước sạch (%) 77,00 100,00 95,00 100,00

Số người sử dụng Internet (trên 100 dân) 0,26 29,72 30,97 77,65

Tỷ lệ thất nghiệp trên tổng lực lượng lao động (%) 2,30 4,80 5,00

Trang 11

Tỷ trọng công nghiệp (%GDP) 36,73 31,12 41,10 27,38

Bảng so sánh một số chỉ số của Việt Nam và Nhật Bản năm 2000 và 2010

Nguồn: data.worldbank.org/indicator

Ngày đăng: 27/03/2016, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w