1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT ,TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI VÀ BÀI TẬP MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

20 719 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 37 KB

Nội dung

I. Lý thuyết (3 Điểm)1.Tại sao tăng trưởng kinh tế là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các nước đang phát triển?Hầu hết các nước đang phát triển đều là những nước nghèo knh tế lạc hậu và có những đặc điểm chung như:1.Mức thu nhập thấp ,mức sống thấp : Nếu như ở những nước phát triển mức thu nhập bình quân đầu người lên đến hàng chục ngàn đô trên năm thì với các nước đang phát triển chỉ là vài nghìn đô trên năm 2. Năng suất thấp :Với nên kih tế lạc hâu và nghèo nàn cùng với năng lực trình độ kém ,sức khỏe thấp tất yếu sẽ làm năng suất lao động thấp => làm cho kinh tế phát triển chậm chạp khó có điều kiện để cải thiện3.Thất nghiệp cao :Hầu hết các nước đang phát triển đều có tình hình gia tăng dân số rất cao ,nguồn lao động dồi dào nhưng năng lực và trình độ thấp dẫn đến sự dư thừa lao động gây nên tình trạng thất nghiệp cao tạo áp lực lớn cho nền kinh tế4.Phụ thuộc quá sâu vào nông nghiệp và xuất khẩu hàng sơ chế .NN chiếm tỷ trọng lớn ,điều kiện tiếp nhận CNH hạn chế .XK tăng trưởng ,phụ thuộc quá lớn vào khí hậu ,thời tiết giá cả chênh lệch lớn so với hàng công nghiệp5.Phụ thuộc vào các quan hệ quốc tế:Như phụ thuộc vào các nguồn vốn ODA,FDI... nên kinh tế không tự chủ sẽ gặp rát nhiều khó khăn trong tăng trưởng và phát triển .Sự phụ thuộc vào những nhân tố khách quan không phải là chính sách không phải là đường đi đúng đắn.Từ 5 đặc điểm cơ bản trên đã tạo ra vòng luồn quẩn kìm kẹp kinh tế ,đưa các nước này rơi vào thế bị động hơn là chủ động .Nghèo càng nghèo ,lạc hậu càng khó có lối toát làm cho khoảng cách giàu nghèo giữa các nước phát triển và đang phát triển ngày càng gia tăng... Đứng trước tình hình này chỉ có tăng trưởng kinh tế mới tạo điều kiện để phát triển kinh ,chỉ phát triển kinh tế mới giải quyết ddyowcj những vấn đề trên .Tăng trưởng kinh tế là điều kiện hàng đầu của mỗi nước đang phát triển Vì vậy mà tăng trưởng kinh tế là nhiệm vụ quan trọng của nước đang phát triển

Trang 1

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT ,TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI VÀ BÀI TẬP MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Trang 2

2 Năng suất thấp :Với nên kih tế lạc hâu và nghèo nàn cùng với năng lực trìnhđộ kém ,sức khỏe thấp tất yếu sẽ làm năng suất lao động thấp

=> làm cho kinh tế phát triển chậm chạp khó có điều kiện để cải thiện

3.Thất nghiệp cao :Hầu hết các nước đang phát triển đều có tình hình gia tăng dân số rất cao ,nguồn lao động dồi dào nhưng năng lực và trình độ thấp dẫn đến sự dư thừa lao động gây nên tình trạng thất nghiệp cao tạo áp lực lớn cho nền kinh tế

4.Phụ thuộc quá sâu vào nông nghiệp và xuất khẩu hàng sơ chế

NN chiếm tỷ trọng lớn ,điều kiện tiếp nhận CNH hạn chế XK tăng trưởng ,phụ thuộc quá lớn vào khí hậu ,thời tiết giá cả chênh lệch lớn so với hàng công nghiệp

5.Phụ thuộc vào các quan hệ quốc tế:Như phụ thuộc vào các nguồn vốn ODA,FDI nên kinh tế không tự chủ sẽ gặp rát nhiều khó khăn trong tăng trưởng và phát triển Sự phụ thuộc vào những nhân tố khách quan không phải là chính sách không phải là đường đi đúng đắn.

Từ 5 đặc điểm cơ bản trên đã tạo ra vòng luồn quẩn kìm kẹp kinh tế ,đưa các nước này rơi vào thế bị động hơn là chủ động Nghèo càng nghèo ,lạc hậu càngkhó có lối toát làm cho khoảng cách giàu nghèo giữa các nước phát triển và đang phát triển ngày càng gia tăng Đứng trước tình hình này chỉ có tăng trưởng kinh tế mới tạo điều kiện để phát triển kinh ,chỉ phát triển kinh tế mới giải quyết ddyowcj những vấn đề trên Tăng trưởng kinh tế là điều kiện hàng đầu của mỗi nước đang phát triển

Vì vậy mà tăng trưởng kinh tế là nhiệm vụ quan trọng của nước đang phát triển

Trang 3

2.Những cái vòng luẩn quẩn ở các nước đang phát triển là gì?Các nước này cần phải làm gì để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn đó

Samuelson cho răng 1 quốc gia muốn đạt được tới sự tăng trưởng và phát triển cần phải có 4 nhân tố :nhân lực ,tài nguyên , tư sản ,kỹ thuật Trong điều kiện cụ thể của các quốc gia nghèo thì cả 4 nhân tố này đều khan hiếm và chất lượng thấp.

+ Về nhân lực Ở các nước nghèo tuổi thọ trung bình thấp tỉ lệ người biêt chữ thấp ,mức sống thấp ,chỉ số HDI thấp Lao động tập trung quá nhiều trong nhành nông nghiệp ,tình trạng thất nghiệp trá hình hình cao (thất nghiệp thời vụ).Vì vậy ,những nước này cần phải đầu tư cho hệ thống y tế ,giáo dục ,đa dạng hóa việc làm ở nông thôn để khác phục tình trạng thất nghiệp trá hình.+ Về tài nguyên :Ở các nước nghèo ,tài nguyên cũng nghèo , phân chia cho số dân tộc đông đúc ,khả năng phát huy được hiệu quả kinh tế từ nguồn tài nguyên là rất thấp Tài nguyen quan trọng nhất đối với những nước này là tài nguyên đất nông nghiệp Vì vậy, cần có cơ chế để canh tác và sử dụng hợp lý đất đai.Phải có đầu tư nước ngoài để khai thác những nguồn tài nguyên tiềm năng.

+ Về tư bản: Nhìn chung ,các nước nghèo ít tư bản Muốn tăng trưởng thì phải có đàu từ muốn có đầu tư phải có tư bản ,đáp ứng những nhu cầu về vốn đầu tư thì trước đây các nước nghèo đều là những con nợ khổng lồ ,khả năng vay vốn là khó khăn Để đáp ứng nhu cầu đầu tư ,các nước nghèo chỉ còn 1 giải pháp là hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

+ Về kỹ thuật : Các nước nghèo cũng ở trong tình trạng lạc hậu về kĩ thuật nhưng lại có lợi thê scua 1 nước đi sau.Nên có thể tranh thủ thành tựu của các nước đi trước để tìm được những cơ hội đi tắt ,đón đầu.

Samuelson cho rằng các quốc ga này đang ở trong cái vòng luẩn quẩn :Tiết Kiếm & đầu tư thấp => tốc độ tích lũy vốn thấp => thu nhập bình quân =>tiết kiệm và đầu tư thấp Các nước nghèo không thể tự thoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn này,phải có 1 cú huých từ bên ngoài.cú huých có tính đột phá này là cú huých đầu tư FDI.

Hầu hết các nước đang phát triển đều rơi vào cái vòng luẩn quản đó là thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp vì vậy đầu tư chính là điểm điểm nút khó khăn nhất mà các nước phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trưởng kinh tế hiện đại nhiều nước lâm vào tình trạng trì trệ của ụ nghèo đói lẽ không

Trang 4

lựa chọn và tạo ra sự đột phá chính xác một mắt xích của cái vòng luẩn quẩn này Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nước đang phát triển đó là vốn đầu tư kỹ thuật Vốn đầu tư là cơ sở để tạo ra công ăn việc làm trongnước ,đổi mới công nghệ kỹ thuật ,tăng năng suất lao động Từ đó tạo ra tiền đề tăng thu nhập ,tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội.Tuy nhiên ,để tạo vốn cho nền kinh tế vốn chỉ trông chờ vafo tích lũy nội bộ thì hậu quả khó tránh khỏi sẽ là tụt hậu trong sự phát triển chung của toàn của thế giới.Do đó voosn nước ngoài sẽ là một cú hích để góp phần quan trongj để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho nước nhận đầu tư.Hơn nữa luồng vốn này có lợi thế hớn đối với vốn vay ở chỗ :Thời hạn trả nợ vốn vay thường cố định đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu tư của thời hạn của FDI thì thường linh hoạt hơn.

Câu 3 Tại sao nguồn vốn nước ngoài là quan trọng ,nguồn vốn trong nước là quyết định đối với các nước đang phát triển?

Nguồn vốn nước ngoài là nhân tố quan trọng hàng đầu của nhiều nước nhằm hỗ trợ và phát huy lợi thế của mỗi quốc gia phát triển đòi hỏi và đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển kinh tế xã hội ở mỗi nước Đối vói các nước đang phát triển đầu tư nước ngoài là một trong những nhân tố chủ yếu cho sự tăng trưởng kinh tế à một trong những chỉ số căn bản để đánh giá khả năng phát triển

Sở dĩ nguôn vốn nước ngoài có được vai trò này là do nội bản thân nó chứa đựng những ưu điểm nổi bật

Đặc biệt là có thể huy động được 1 lượng vốn lớn trong thời gian dài để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư trong nền kinh tế

+Nguồn vốn đầu tư nước ngài giúp bổ sung lượng vốn thiếu hụt mà vốn trong nước không thể đáp ứng đủ ,mở ra và phát triển các lĩnh vực mới trong nền kinh tế.

+ Tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nước giao lưu hội nhập với bên ngaofu từ dó nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc rế

+Dầu tư nước ngoài chảy vào còn mang theo khoa học công nghệ ,kĩ

thuật ,mức thu nhập cao cho đất nước tiếp nhận vốn ,tạo ra công ăn việc làm và 1 số lượng lớn lao động có trình độ cai.Đây là điều mà bất kỳ quốc gia nào cũng cần đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.

Trang 5

Nguồn vốn trong nước là quết định :Theo kinh nghiệm phát triển thì đây là nguồn vốn cơ bản,có vai trò quyết định chi phối mọi hoạt động đầu tư phát triển trong nước Trong lịch sử phát triển các nước và trên phương diện lý luậnchúng bất kỳ nước nào cũng phải sử dụng lực lượng nội bộ là chính.Sự chi viện bổ sung từ bên ngoài chỉ là tạm thời ,chỉ bằng cách sử dụng nguồn vốn đầu tư trong nước có hiệu quả mới nâng cao được vai trò của nó và thực hiện được các mục tiêu quan trọng đề ra của quốc gia phát triển

Nguồn vốn trong nước đã thể hiện õ được những ưu điểm trong vai trò quyết định của mình ở những điểm sau:

+ Với Tính chất là nội lực của 1 quốc gia chúng ta có thể chủ động trong viejc đàu tư vào lĩnh vực cần thiết để phát triên mà không phải chịu bất cứ một ràngbuộc lệ thuộc nào

+ Nguồn vốn trong nước được huy động từ các thành phần kinh tế trong nước nên no mang tính chất ổn định và đảm bảo hơn nguồn vốn từ nước ngào +Nguồn vốn trong nước là nguồn đóng góp lớn vào GDP toàn xã hội thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.

+Nguồn vốn trong nước góp phần kiềm chế lạm phát , đẩy nhanh tiến bộ cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp nhà nước ,tạo đã cho tăng trưởng và phát triển kinh tế

+Nguồn vốn trong nước xấy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đạt 1 trình độ nhất đinh tạo điều kiện thuận lợi đẻ thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng như tăng tính nhanh chóng ,hiệu quả của việc sư dụng nguồn vốn đầu tư nước

ngoài,đồng thòi giúp hạn chế những mặt tiêu cực của vốn nước ngoài đến nền kinh tế Tao 1 khung vững chắc cho nền kinh tế chống lại những sóng gió của thị trường kinh tế thê giới

4.Tại sao các nước đang phát triển phải sử dụng công nghệ nhiều tầng+ Công nghệ truyền thống+công nghệ hiện đại+Tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định?

Các nước đang phát triển là các nước có trình độ khoa học ,kỹ thuật công nghệ không cao Với nguồn bốn ít ,tiềm lực thấp nên trong quá trình sản xuất ,Nâng cao nưng suất chưa cao ,chưa tạo ra nguồn lợ kinh rế cao cho quốc gia

Trang 6

TRong quá tình sản xuấy ,các nước đang phát truển vẫn còn phải sử dụng công nghệ nhiều tầng,kết hợp với công nghệ truyền thống ,công nghệ hiện đại,tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định.

Các nước đang phát triển ,tỷ trọng nên nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn trong tỷ trongk ngành kinh tế Các ngành về nông nghiệp thì đều mang tính chất thủ công,truyên thống ,vì vậy mà trong quá trình sản xuẩ ,chủ yếu sử dụng

CôngNghệ truyền thống.Song với sự phát triển của khoa học công nghệ ,một sốnước đã bắt đầu biết vận dụng những yếu tố khác để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm ,vì vậy mà công nghiệp hiện đại sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển

Do là những nước có trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp chưa phát triển về con người ,vốn còn ít ỏi ,vì vậy à tuy không có được khả năng để đầu tư trang tiết bị vào tất cả các khâu sản xuất nhưng họ vẫn cố găng đưa Công nghệ hiện đại vào vào những khâu quết định để đạt được năng suất và chất lượng cao hơn

5 Vai trò của lao động đối với tăng trưởng ,nền kinh tế ?Những giải pháp chủ yếu để nâng cấp lao động

-Lao động có vai trò đặc biệt hơn các yếu tố khác vì lao động có vai trò 2 mặt (Vai trò :lao động là một nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu được trong các hoạt động kinh tế ,vai trò lao động - một bộ phận của dân số ,tạo quá trình phát triển ,là người được hưởng thụ lợ ích của quá trình phát triển).Vì vậy có thể khẳng điịnh lao động có vai trò tạo động lực quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinhe tế Tuy nhiên,hầu như các nước đang phát triển,lao động lại chưa thể hiện được ai trò này.

-Để nâng cao vao trò ủa lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế Tuy nhiên ,hâu như các nước đang phát triển ,lao động lại chưa thể hiện được vai trò này

-Để nâng cao vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển và ở Việt nam

+ Lựa chọn công nghệ sản xuất cần ít vốn,nhiều lao động sẽ tạo ra sự tăng trưởng "kép "-Tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng việc làm

+nâng cao chất lượng giáo dục và cải thiện chất lượng lao động

Trang 7

+ Đề cao giá trị con người ( đẩy mạnh dịch vụ y tế ,chăm sóc sức khỏe lao động).

6.Địa tô tài nguyên là gì ? tại sao việc xác định hợp lý mức địa tô là 1 nội dung của chiến lược khai thác ,sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên?

Địa tô (lợi tức) của Của tài ngyên

Trữ lượng hữu hạn có khả năng khai thác các nguồn tài nguên thiên nhiên có ýnghĩa quan trọng đặc biệt quan trong trọng đối với mỗi quốc gia Chứng chứa đựng1 giá trị thặng dư tiềm tàng cap hơn với chi phí lao động và tiền vốn bỏ ra để thăm dò và khai thác chúng.Do vậy giá trị thặng dư của việc khai thác các nguồn tài nguyên là cơ sở của địa tô tài nguyên

Dịa tô là mức giá cho thuê tài nguyên mà người sở hữu tài nguyên nhận được khi cho cá nhân hoặc tổ chức thuê tài nguyên

Nhà nước thực hiện quyền sở hữu của mình ,thu của các công ty khai thác tài nguyên dưới hình thức địa tô.Như vậy đị tô là thu nhaapj của nhà nước do các công ty khai thác tài nguyên nộp.

Địa tô tài nguyên được phân chia thành 2 loại đó là địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch

a Địa tổ tuyệt đối

Là những khoản chi phí mà người khai thác tài nguyên phải bỏ ra cho nhưng người sở hữu tài nguyên khi học được quyền khai khác xuất phát từ tính chất quý và hiếm.

=> Thực chất của địa tô tuyệt đối là chi phí để mua quyền khai thác Thực tế đối với hàng hóa khác giá trên thị trường

-Đo được xác định đựa vào giá thấp nhất.

-Dựa vào nhưng vùng đất có độ màu mở thấp nhất để đánh thuế địa tô tuyệt đối với đất.

b.Địa tô chênh lệch

Là phần chí phí tăng thêm so với địa tô tuyệt đối với mà người khai thác tài nguyên trả cho chủ sở hữu tài nguyên xuất phát từ tính không đồng nhất về trữ lượng (giữa việc khai thác những mỏ thuận lợi trong khai thác tài nguyên)

Trang 8

Địa tô chênh lệch găn với điều kiện tự nhiên thuận lợi bị dộc độc chiếm chất lượng tốt hơn và điều kiện khai thác thuận lợi hơn những người đấu thầu quyền khai thác sẵn sàng trả nhưng mức phí cao hơn.Có hai lloaij địa tô:Địa tô chênh lệch I và địa tô chệnh lệch II Địa tô chênh lệch I là địa tô thu được trên cơ sở điều kiện tự nhiên thuận lợi của tài nguyên Địa tô chênh lệch II là địa tô do thaam canh mà có Do vậy phải đầu tư thêm tư liệu sản xuất và lao

động ,phải cải cải tiến kĩ thuật ,nâng cao chất lượng ,tăng năng suất lao động Dó là sự cố găng của người khai thác tài nguyên để có lợi nhuận siêu nghạch.

Xác định mức địa tô hợp lý là 1 trong những nội dung của chiến lược khai thác ,sử dụng và bảo vệ TN

Địa tô tài nguyên không chỉ là thu nhập mà còn công cụ ma Nhà nước cơ có thể sử dụng để điều tiết việc khai thác tài nguyên >Về nguyên tắc DT thuộc người sở hữu Tài nguyên ,nếu Nhà nước thu toàn bộ sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư ,đại bộ phận các nước phát triển,nhà nước chỉ thu 1 phần địa tô ,phần còn lại để cho các công ry khai Tài nguyên ,đầu tư tải sản xuát mở rộng Tuy vậy ,nếu thu quá ít sẽ không khuyến khích công ty khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên.Các tiết iệm và hiệu quả >Do đó việc xử mức đo hợp lý là nội dung chiến lược khai sử dụng và bảo vệ tài nguyên

Việc xác định mức Đia tô Tài nguyên sẽ gặp rất nhiều khó khăn

-Thứ nhất là , trong điều kiện sản xuất hiện đại ,kêt quả sản xuất phụ thuộc vàonhiều yếu tố ,xấc định từng yếu tố tác động đến kết quả sản xuất bao nhiêu là rất khó khắn

- Thứ hai là, việc nắm được trữ lượng tài nguyên ,Điều kiện khau thai thác tài nguyên là việc khó khắn

-Thứ ba là , trong quá trình khai thác ,KĐ,các công ty khai thác tài nguyên ,vì lợ ích cục bộ thường giấu diếm sản lượng làm cho việc xác điinh mức địa tô gặp khó khăn.

7.Trình bày sự cần thiết phải kết hợp chiến lược thay thế nhập khẩ với chiến lược định hướng vào xuất khẩu ?

-Chiến lược thay thế nhập khẩu là chiến lược nhằm định hướng sản xuát trong nước thông qua chính sách bảo hộ của chính phủ

Lý do chuyển hướng chiến lược

Trang 9

-Xây dựng một nền kinh tế đọc lập tự chủ -Thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa

-Tránh được những trở ngại của chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô.Nội dung của chiến lược

-Xây dựng hàng rào bảo hộ với việ nhập khẩu một số mặt hàng.

Thúc đẩy xây dựng một số ngành công nghiệp trong nước nhằm sảm xuất thay thế nhập khả ,tranh thủ hợp tác với nước ngoài về vốn ,kỹ thuật.

Đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong nước và vươn ra thị trường quốc tế Điều kiện thực hiện chiến lược

Thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước tương đối rộng lớn

-Các ngành Công Nghiệp trong nước phải tạo ra được những yếu tố đảm bảo khả năng phát triển mà trước hết là khả năng thu hút vốn và công nghệ trong và ngoài nước

-Chính phủ phải giữ vai trò bảo hộ cho các ngành CN trong nướcHạn chế của chiến lược

-Không giải quyết được thất nghiệp

-Giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước Nảy sinh một số hiện tượng tiêu cực trong xã hội.

Hạn ché sự liên hệ giữa các ngành.Tăng nợ nước ngoài

Chiến lược hướng vào xấy khẩu trong đó sản phẩm xuát khẩu chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao động.

Nôi dung của chiến lược

-Xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh trên cơ sở sử dụng nhiều lao động trong cả ngành Công Nghiệp và Nông Nghiệp

Thực hiện nhất quán chính sách giá cả ,giá cả đồng thời phản ánh sát sao giá cảthế giới và sự khan hiếm của các yếu tố sản xuất trong nước

Lý do chuyển hướng chiến lược

Trang 10

-Thị trường trong nước nhỏ hẹp

-Gia tăng những khoản nợ nước ngoài Tài nguyên trong nước nghèo nàn.Nội dung thực hiện :

Đưa râ những chính sách khuyến khích xuất khâu mạnh mẽ đặc biệt vào nhữngmặt hàng sử dụng yếu tố sẵn có trong nước.

Đầu tư sản xuất những sản phẩm tiêu dùng

-Đầu tư vào Công Nghiệp chế tạo và sản xuất tư liệu sản xuất -> Sự kết hợp giũa 2 chiến lược này là điều cần thiết

8.Tại sao các nước đang phát triển phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế?

Hôi nhập kinh tế góp phần tạo ra những điều kiện thuận lợi được tăng trưởng và phát triển kinh tế.

_Tạo điều kiện cũng như cơ hội tiếp cần khoa học công nghệ kiến thức và kinh nghiệm quản trị Nhờ sự phát triển KHCN thành tựu trên thế giới và kihh nghiệm đi trước mà các nước đang phát triển cũng như ở Việt Nam không cần thiết phải trải qua tuần tự những bước mà các nước phát triển đã thực hiện mà có thể đi tắt ,đón đầu công nghệ,rút ngắn thời gian,tích lũy kinh nghiệm, xác định được hướng đi và tránh được những rủi ro nhất nhất định.

-Tạo thế và lực cho nền kinh tế giúp các nước đang phát triển có cơ hội trao đổi hàng hóa với thế giới ,giúp các nước đang phát triển phát huy tôi đa được lợi thế của mình.

-Tạo cơ hội thu hút Vốn đầu tư nước ngoài ,tạo điều kiện đổi mới công nghệ ,giảm tỷ lệ thất nghiệp do tạo được công ăn việc làm từ vốn đầu tư đó.Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm cho môi trường kinh doanh của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế tăng sức hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài ,tăng hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp trong nước

9.Thị trường vốn là gì?Tại sao các nước đang phát triểm phải xây dựng phát triển thị trường vốn?

Khái niệm :Là nơi diễn ra mua bán các công cụ tài chính trung và dài hạn (có thời hạn thanh toán trên 1 năm ) gồm thị trường cho thuê tài chính ,thị trườngthế chấp (thị trường tín dụng trung và dài hạn và thị trường chứng khoán

Ngày đăng: 30/10/2016, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w