1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn môn : Kinh Tế Phát Triển - Đề Tài : Chuyển Dịch Cơ Cấu Ngành Kinh Tế Đồng Bằng Sông Hồng Giai Đoạn 2005 -2017

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 619,18 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Đề tài Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2005 2017 Giảng viên hướng dẫn Lớp Sinh viên thực hiện PGS TS Đỗ Văn Đức KTPT – nhóm 4[.]

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Đồng sông Hồng giai đoạn 2005-2017 Giảng viên hướng dẫn : Lớp : Sinh viên thực : PGS TS Đỗ Văn Đức KTPT – nhóm – lớp 04.17 Lại Cẩm Linh Năm học 2018 - 2019 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Giảng viên hướng dẫn : Lớp : STT Họ tên Lại Cẩm Linh PGS TS Đỗ Văn Đức KTPT – nhóm – lớp 04.17 MÃ SV 18A4020288 I Lý thuyết 1, Cơ sở lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế 1.1 Khái niệm cấu nghành kinh tế 1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 1.3 Các lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế Nội dung mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế 2.1 Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis 2.2 Mơ hình hai khu vực trường phái Tân cổ điển ❖ Khu vực nông nghiệp ❖ Khu vực công nghiệp 2.3 Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima Tiêu chí phản ánh dịch chuyển CCKT nhân tố tác động 10 3.1 Tiêu chí phản ánh dịch chuyển CCKT 10 3.1.1 Mức độ thay đổi cấu GDP 10 3.1.2 Mức độ thay đổi cấu lao động 11 3.1.3 Mức độ thay đổi cấu hàng xuất 11 3.2 Nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế 12 3.2.1 Chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội quốc gia 12 3.2.2 Trình độ phát triển lực lượng sản xuất đặc điểm nguồn lực phát triển kinh tế 12 3.2.3 Yêu cầu thị trường khả tiêu dùng xã hội 12 3.2.4 Mơi trường, thể chế kinh tế có ảnh hưởng gián tiếp, song vô quan trọng việc hình thành cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại 13 3.2.5 Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế chi phối hình thành cấu kinh tế xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế 13 II Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 2005 – 2017, phân tích lựa chọn sử dụng nguồn lực phù hợp cho chiến lược mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế 14 1.Thành tựu chuyển dịch cấu kinh tế 14 Xuất tăng trưởng ấn tượng 14 Phân tích cấu vốn đầu tư cấu lao động, vai trò vốn đầu tư lao động trình chuyển dịch CCNKT Về cấu lao động: 15 III Phân tích, nguyên nhân kết chuyển dịch cấu ngành kinh tế; hạn chế trình chuyển dịch CCNKT nguyên nhân hạn chế 22 Nguyên nhân dẫn đến trình dịch chuyển cấu ngành kinh tế đồng sông Hồng 22 Những hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng đồng sông Hồng 25 IV Đề xuất giải pháp đẩy nhanh trình chuyển dịch CCNKT đáp ứng u ứng u cầu chuyển sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu điều kiện hội nhập quốc tế 26 Nhận định phân tích đặc điểm tình hình kinh tế giới đồng Sông Hồng năm tới 26 1.1 Những đặc điểm tình hình kinh tế giới 26 1.2 Những đặc điểm tình hình kinh tế Đồng Sơng Hồng 29 Phương hướng mục tiêu tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn tới 32 Đề xuất giải pháp để đẩy nhanh trình chuyển dịch CCNKT giai đoạn đến 2020 34 I Lý thuyết 1, Cơ sở lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế 1.1 Khái niệm cấu nghành kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành kinh tế với mối quan hệ chủ yếu định tính định lượng, ổn định phát triển phận với điều kiện – kinh tế - xã hội định 1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế trình cải biến phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến tăng trưởng khác phận hợp thành kinh tế, làm thay đổi mối quan hệ tỷ lệ chúng so với thời điểm trước 1.3 Các lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế * Lý thuyết tiêu dùng E Engel Cuối kỉ XIX, E Engel tìm quy luật tiêu dùng phản ánh mối quan hệ mức thu nhập bình quân phân phối thu nhập cho nhu cầu tiêu dùng loại hàng hóa Theo quy luật này, thu nhập hộ gia đình mức thấp phần lớn thuu nhập sử dụng để thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, phần nhỏ dùng cho học hành, chữa bệnh… Nhưng sau thu nhập hộ gia đình tăng lên đến mức định tỷ lệ chi tiêu để mua lương thực thục phẩm giảm Quy luật có ý nghĩa lớn việc xác định xu hướng tiêu dùng loại hàng hóa khác Hàng hóa đượcc chia thành nhóm : hàng hóa thiết yếu – chủ yếu lương thực thực phẩm, hàng hóa lâu bền – chủ yếu hàng hóa cơng nghiệp, hàng hóa cao cấp – chủ yếu dịch vụ Lý thuyết cho thấy trình tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế tác, dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp công nghiệp khai thác tài nguyên khoáng sản * Lý thuyết cấu phân bổ lao động A Fisher Lý thuyết cho , trình phát triển kinh tế với việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật mới, dẫn tới xu hướng phân bổ lại cấu lao động nghành kinh tế sau: Tỷ lệ lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp khai thác khoáng sản giảm dần, khả thay loại lao động máy móc cao Tỷ lệ lao động nghành công nghiệp xây dựng tăng lên khả thay loại lao động thấp so với nông nghiệp cầu nghành tăng lên Tỷ lệ lao động nghành dịch vụ tăng mạnh khả thay loại lao động máy móc thấp cầu dịch vụ tăng nhanh so với tốc độ tăng thu nhập * Lý thuyết phát triển kinh tế W Rostow Trong lý thuyết này, tác giả phân chia trình phát triển kinh tế quốc gia giai đoạn; Giai đoạn : Xã hội truyền thống Đặc trưng kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, suất lao động thấp, khơng tích lũy, hoạt động xã hội linh hoạt Giai đoạn : Chuẩn bị cất cánh Đây giai đoạn chuẩn bị tiền đề cần thiết cho cất cánh kinh tế áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, mở rộng giáo dục, tổ chức tín dụng Trong kinh tế hình thành cấu nơng – cơng nghiệp Giai đoạn : Cất cánh Giai đoạn phản ánh kinh tế chuyển sang thời kỳ phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, lợi nhuận tăng, sử dụng để tái đầu tư cho phát triển sản xuất, sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp hóa hình thành nên kinh tế sản xuất hàng hóa, kinh tế có cấu cơng nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ Giai đoạn : Trưởng thành Giai đoạn tỉ lệ tích lũy đầu tư tăng cao, khoa học kỹ thuật ứng dụng rộng rãi vào lĩnh vực kinh tế, công nghiệp phát triển, xuất nhiều nghành công nghiệp đại, nơng nghiệp giới hóa, quan hệ kinh tế phát triển mạnh, cấu kinh tế chuyển dịch sang cấu công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp Giai đoạn : Tiêu dùng cao Thu nhập bình quân đầu người cao, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cao cấp dịch vụ tăng mạnh, tỷ trọng lao động có tay nghề trình độ chun mơn cao tăng lên, sách kinh tế hướng vào nâng cao phúc lợi xã hội cho dân cư, kinh tế có cấu dịch vụ - cơng nghiệp Nội dung mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế 2.1 Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis, đưa giải thích mối quan hệ nơng nghiệp cơng nghiệp q trình tăng trưởng Vấn đề trung tâm mơ hình di chuyển số lao động dư thừa từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực cơng nghiệp, đó, mơ hình cịn gọi mơ hình dư thừa lao động Sự phát triển công nghiệp tạo việc làm cho lao động dư thừa nông nghiệp tăng trưởng kinh tế, trình phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn khu vực cơng nghiệp Đường hàm sx kv NN kvNN Đường sp biên sp TB lao động Mơ hình lao động dư thừa xây dựng với giả định tiền lương khu vực công nghiệp không đổi cao mức tiền cơng nơng nghiệp 30%, tồn lợi nhuận khu cơng nghiệp sử dụng cho tích lũy để đầu tư mở rộng sản xuất, khu vực cơng nghiệp khơng có thất nghiệp Khu vực công nghiệp thu hút lực lượng từ nông nghiệp sang phải trả cho họ mức tiền công ngang Cho đến khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động Nếu khu vực cơng nghiệp tiếp tục có nhu cầu thu hút thêm lực lượng lao động phải trả mức tiền công ngày lớn Khi khu vực nơng nghiệp hết dư thừa lao động, q trình trao đổi hai khu vực ngày trở nên bất lợi phía cơng nghiệp Trong tổng thu nhập tạo nên, tỷ lệ để trả lương có xu hướng tăng lên tỷ lệ lợi nhuận để lại có xu hướng giảm dần Kết tượng bất bình đẳng kinh tế có xu hướng giảm Trong trường hợp đó, để giảm bất lợi cho công nghiệp, cần phải đầu tư lại cho nông nghiệp nhằm tăng suất lao động, giảm cầu lao động khu vực Việc rút lao động từ nông nghiệp không làm giảm tổng sản phẩm nông nghiệp, giá nông sản không tăng sức ép việc tăng tiền công lao động khu vực cơng nghiệp giảm Trong điều kiện nông nghiệp công nghiệp cần tập trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng công nghệ đại ❖ Mơ hình Lewis có hạn chế: - Thứ nhất, tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy khu vực Trên thực tế, lựa chọn phương thức đầu tư nhà tư công nghiệp theo chiều sâu, với công nghệ kỹ thuật đại, tiết kiệm sức lao động mà không tạo sô lượng việc làm mơ hình ngầm định - Thứ hai, nông thôn khu vực dư thừa lao động cịn thành thị khơng Trên thực tế thất nghiệp xẩy khu vực thành thị, khơng có tình trạng thất nghiệp nơng thơn thất nghiệp mang tính thời vụ - Thứ ba, giả định mức tiền lương khu vực cơng nghiệp khơng đổi tồn số lao động dư thừa nông thôn giải hết Nhưng hầu hết nước phát triển mức lương thành thị có xu hướng tắng lên tỷ lệ thất nghiệp hữu hình tăng lên 2.2 Mơ hình hai khu vực trường phái Tân cổ điển ❖ Khu vực nông nghiệp Các nhà kinh tế tân cỏ điển cho nông nghiệp khơng có lao động dư thừa, dân số tăng dẫn đến lao động tăng làm tăng sản lượng nông nghiệp rút bớt lao động khỏi khu vực nông nghiệp kéo theo sản lượng nông nghiệp giảm Trong sản xuất nông nghiệp lợi nhuận giảm dần đường sản xuất dốc lên cho thấy suất biên lao động lớn Đường hàm sản xuất NN tân cổ điển Đường cung lao động NN Do có tác động khoa học công nghệ làm suất tăng lên, chí chưa có xuất cơng nghệ người dân áp dụng kĩ thuật để làm suất tăng lên Với suất biên lao động nông nghiệp lớn 0, mức tiền công phải thay đổi phù hợp với biến động suất biên ❖ Khu vực công nghiệp Điều kiện để thu hút lao động: để chuyển lao động từ nông nghiệp sang, khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công lao động cao mức tiền công khu vực nông nghiệp Hơn nữa, mức tiền công phải trả khu vực công nghiệp tăng dần lên theo hướng sử dụng ngày nhiều lao động Mức tiền cơng khu vực cơng nghiệp có xu hướng tăng lên do: - Thứ nhất, sản phẩm biên lao động khu vực nông nghiệp lớn 0, chuyển dịch lao động khỏi khu vực nông nghiệp làm tăng liên tục sản phẩm cận biên lao động cồn lại nông nghiệp, khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công ngày tăng - Thứ hai, lao động chuyển khỏ nông nghiệp làm cho đầu nông nghiệp giảm xuống kết giá nông sản ngày cao, tạo áp lực phải tăng lương cho người lao động 2.3 Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima H.Oshima nghiên cứu mối quan hệ hai khu vực dựa đặc điểm khác biệt nước Châu Á so với nước Âu – Mỹ, nơng nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm mùa vụ có tượng thiếu lao động lại dư thừa nhiều mùa nhàn rỗi Ông đồng ý với Lewis khu vực nơng nghiệp có dư thừa lao động, theo ơng điều khơng phải lúc xảy ra, đặc biệt lúc thời vụ căng thẳng khu vực nơng nghiệp cịn thiếu lao động Vì vậy, quan điểm Lewis cho dư thừa lao động nơng nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp mà không làm giảm sản lượng nơng nghiệp điều khơng thích hợp với đặc điểm châu Á, vùng lúa nước, sản lượng nông nghiệp tạo phụ thuộc nhiều vào đỉnh cao thời vụ - thời điẻm khơng có dư thừa lao động Oshima cho mặt lý thuyết trường phái tân cổ điển hịa tồn họ đặt vấn đề từ đầu phải đồng thời quan tâm đầu tư cho hai khu vực công nghiệp nông nghiệp ông đồng ý với quan điểm Ricardo cho mo hình phát triển phải hiệu suất nông nghiệp từ khả xuất sản phẩm công nghiệp để nhập lương thực Nhưng Oshima cho quan điểm trường phái tân cổ điển hướng thứ quan điểm Ricardo khó thực khơng nói thiếu thực tế điều kiện nước phát triển Oshima phân tích mối quan hệ hai khu vực độ cấu từ kinh tế nông nghiệp chiếm ưu sang kinh tế công nghiệp ❖ Nội dung mơ hình gồm giai đoạn: - Giai đoạn trình bắt đầu tăng trưởng: tạo việc làm sở đầu tư phù hợp với khả vốn trình độ kĩ thuật nơng thơn Biện pháp: đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, xen canh, tăng vụ, gối vụ, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá, trồng lâm nghiệp… nhằm tạo nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp thời kỳ nông nhàn Đồng thời, hỗ trợ Nhà nước xây dựng hệ thống kênh mương, đê đập, hệ thống vận tải, phát triển hệ thống giáo dục, điện khí hóa nơng thơn, cải tiến hình thức tổ chức sản xuất dịch vụ nông thôn… nhằm nâng cao suất lao động, mở rộng xuất nông sản giảm nhập nơng sản từ nước ngồi, tích lũy ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị - Giai đoạn hướng tới có việc làm đầy đủ: dựa sở đầu tư phát triển công nghiệp nông nghiệp Biện pháp: đầu tư phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ theo chiều rộng Tiếp tục đa dạng hóa trồng vật ni nơng nghiệp, ứng dụng công nghệ sinh học, sản xuất theo quy mô lớn (trang trại) nhằm mở rộng quy mô sản lượng Phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp cung cấp đầu vào cho nông nghiệp ngành công nghiệp thâm dụng lao động Đồng thời, hỗ trợ đồng hiệu từ sản xuất vận chuyển, bán hàng đến dịch vụ hỗ trợ tài tín dụng hình thức sản xuất mang tính liên kết khác - Giai đoạn sau có việc làm đầy đủ: phát triển kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm cầu lao động Biện pháp: Trong nông nghiệp cần đẩy nhanh giới hóa, ứng dụng cơng nghệ sinh học để tăng suất lao động Khu vực nông nghiệp chuyển bớt lao động sang khu vực công nghiệp mà không ảnh hưởng đến tổng sản phẩm nông nghiệp Trong công nghiệp cần tiếp tục phát triển theo hướng thay sản phẩm nhập chuyển dịch hướng xuất Ngành công nghiệp thâm dụng lao động thu hẹp ngành công nghiệp thâm dụng vốn mở rộng để nâng sức cạnh tranh giảm nhu cầu lao động Tiêu chí phản ánh dịch chuyển CCKT nhân tố tác động 3.1 Tiêu chí phản ánh dịch chuyển CCKT 3.1.1 Mức độ thay đổi cấu GDP Khoa học kinh tế đại sử dụng tiêu GDP thước đo khái quát nhất, phổ biến để đo lường, đánh giá tốc độ tăng trưởng, trạng thái xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Trong đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu GDP ngành kinh tế tiêu quan trọng phản ánh xu hướng vận động mức độ thành cơng cơng nghiệp hóa Phân tích thay đổi tỷ lệ phần trăm GDP ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ tiêu chí thường dùng để đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành Trong trình cơng nghiệp hóa, mối tương quan có ... cấu kinh tế hợp lý chuyển dịch hiệu cấu kinh tế Thể chế kinh tế nhà nước tác động đến việc điều tiết vĩ mô phận, ngành, lĩnh vực kinh tế, tác động xây dựng cấu kinh tế hợp lý chuyển dịch cấu kinh. .. chuyển dịch CCNKT nguyên nhân hạn chế 22 Nguyên nhân dẫn đến trình dịch chuyển cấu ngành kinh tế đồng sông Hồng 22 Những hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng đồng sông. .. trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn tới 32 Đề xuất giải pháp để đẩy nhanh trình chuyển dịch CCNKT giai đoạn đến 2020 34 I Lý thuyết 1, Cơ sở lý thuyết chuyển dịch

Ngày đăng: 01/03/2023, 06:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w