Quan ñiểm cổ diển - Trước thập kỷ 70, một nền kinh tế ñược gọi là phát triển nếu nền kinh tế ấy ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng cao nghĩa là quốc gia phát triển phải là các quốc gia có khả
Trang 1CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN MỘT SỐ VẤN ðỀ CHUNG VỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Ngày nay, các quốc gia ñộc lập, có chủ quyền ñều ñề ra những mục tiêu phấn ñấu cho sự phát triển của quốc gia mình Tuy có những khía cạnh khác nhau nhất ñịnh trong quan niệm nhưng nhìn chung, sự tiến bộ trong một giai ñoạn nào ñó của một nước thường ñược ñánh giá trên 2 mặt: sự gia tăng về kinh tế và sự biến ñổi về
mặt xã hội mà người ta thường dùng 2 thuật ngữ tăng trưởng và phát triển ñể phản
ánh sự tiến bộ ñó
1 Những quan ñiểm về phát triển
1.1 Những khái niệm cơ bản
- Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng
thời gian nhất ñịnh (thường là 1 năm) [TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình Kinh tế phát triển]
Sự gia tăng thể hiện ở 2 khía cạnh: quy mô tăng trưởng (gia tăng nhiều hay ít)
và tốc ñộ tăng trưởng (tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì)
Bản chất của tăng trưởng kinh tế là phản ánh sự thay ñổi về lượng của nền kinh tế
- Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của 2 vấn ñề kinh tế và xã hội của
mỗi quốc gia [TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình Kinh tế phát triển]
Như vậy, phát triển kinh tế cần lưu ý 3 tiêu thức:
+ Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập/ người
Trang 2+ Sự biến ñổi theo ñúng xu thế của cơ cấu kinh tế
+ Sự biến ñổi này càng tốt hơn trong các vấn ñề xã hội
Phát triển kinh tế phản ánh quá trình biến ñổi cả về lượng và về chất của
nền kinh tế
1.2 Những quan ñiểm về phát triển
a Quan ñiểm cổ diển
- Trước thập kỷ 70, một nền kinh tế ñược gọi là phát triển nếu nền kinh tế ấy ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng cao nghĩa là quốc gia phát triển phải là các quốc gia có khả năng tạo ra và duy trì một mức tăng hàng năm của nền kinh tế trong tổng sản phẩm quốc dân ở tốc ñộ 5% - 7%
- Do vậy, bằng mọi cách các quốc gia cố gắng ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng cao → ñánh ñồng sự phát triển của một quốc gia chính là sự tăng trưởng
- Tuy nhiên khi thực hiện quá trình tăng trưởng thì ñã nảy sinh một số vấn ñề khó khăn:
+ Một số quốc gia ñạt ñược tăng trưởng cao nhưng lại phải ñối mặt với nợ nước ngoài chồng chất
+ Tốc ñộ cải thiện về mặt xã hội của các quốc gia thấp hơn nhiều so với tốc ñộ tăng trưởng
+ Mâu thuẫn xã hội nảy sinh và ngày càng trở nên sâu sắc Thể hiện ở chỗ:
• Tỷ lệ nghèo ñói của cư dân không những không giảm mà còn tăng lên, bên cạnh ñó có một số cư dân khác lại giàu lên nhanh chóng
• Mức ñộ trầm trọng của nghèo ñói tăng → khoảng cách giàu nghèo ngày càng doãng rộng
+ Khoảng cách phát triển giữa nông thôn và thành thị ngày càng có sự khác biệt lớn + TNTN của quốc gia bị khai thác quá mức trong quá trình chạy theo chiến lược tăng
Trang 3→ Có thể nói, quan ñiểm cổ ñiển ñã ñánh ñồng sự phát triển với tăng trưởng; mặc dù
ñã ñẩy nhanh ñược tốc ñộ tăng tổng giá trị sản phẩm của nền kinh tế nhưng lại ñặt quốc gia ñó trước những vấn ñề khó khăn nặng nề Chính vì thế, các nhà kinh tế buộc phải xem lại chiến lược "tốc ñộ tăng trưởng cao" làm mục tiêu phát triển
b Quan ñiểm mới về phát triển
Sau năm 70, chiến lược về phát triển ñã có sự thay ñổi
- Tạo ra sự phát triển về kinh tế nhưng ñồng thời cải thiện về xã hội
Quan ñiểm này không chỉ quan tâm ñến việc tạo ra sản phẩm ñầu ra mà còn quan tâm ñến: Sản phẩm ñầu ra ñược tạo ra ntn?
Sản phẩm ñầu ra ñược tạo ra bằng phương thức gì?
Sản phẩm ñầu ra ñược sử dụng ntn?
Cư dân của QG ñó ñược hưởng lợi ntn từ kết quả tăng trưởng KT
→ Xu thế tăng trưởng trở nên ổn ñịnh, hài hoà với phát triển xã hội chứ không phải
"tăng trưởng nóng" như thời kỳ trước năm 70
c Quan ñiểm về Phát triển kinh tế bền vững
Quan ñiểm về phát triển bền vững ngày càng ñược hoàn thiện theo thời gian
- Năm 1987, WB ñề cập: "Phát triển bền vững là một quá trình phát triển hài hoà với ñiều kiện xã hội và ñiều kiện tự nhiên, từ ñó có thể gia tăng khả năng ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thế hệ hiện tại nhưng không làm phương hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai" Quan ñiểm này nhấn mạnh việc sự dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và ñảm bảo môi trường sống cho con người
Trang 4Kinh tế
Phát triển bền vững
- Năm 2002, tại Hội nghị Thượng ựỉnh TG về PTBV tổ chức tại Nam Phi xác ựịnh:
Phát triển bền vững phải ựảm bảo kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa 3 mặt:
+ Mục tiêu kinh tế + Mục tiêu xã hội + Mục tiêu môi trường
Các tiêu chắ cần ựạt trong phát triển bền vững:
+ Sử dụng ựược các phương thức hợp lý trong quá trình phát triển
+ Lồng ghép ựược các hoạt ựộng kinh tế ựi liền với bảo vệ môi trường
+ Xác ựịnh con người là trung tâm của sự phát triển
+ đảm bảo ựược quá trình phát triển lâu dài, ựáp ứng ựược công bằng giữa các nhóm dân cư, các vùng miền của quốc gia, các thế hệ
+ đáp ứng ựược yêu cầu thoả mãn mối quan tâm của từng cá nhân, từng ựịa phương, từng tổ chức xã hội và hài hoà với sự phát triển chung của nhân loại
+ Lợi ắch của quá trình phát triển phải quan tâm ựến tất cả các ựối tượng hưởng lợi của quốc gia
2 Hệ thống các chỉ tiêu ựánh giá sự phát triển của một quốc gia
Như chúng ta ựã biết, ngày nay, tất cả các quốc gia ựều thực hiện chiến lược phát triển bền vững Mà, ựã là phát triển bền vững thì phải ựảm bảo ựược 3 mục tiêu:
Trang 5Chính vì vậy, hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá sự phát triển của một quốc gia ñược phân thành 3 nhóm tương ứng: + Nhóm chỉ tiêu kinh tế
+ Nhóm chỉ tiêu xã hội + Nhóm chỉ tiêu môi trường
2.1 Nhóm chỉ tiêu kinh tế
a Tổng giá trị sản xuất GO
Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ñược tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của 1 quốc gia trong một thời kì nhất ñịnh (thường là 1 năm)
b Tổng sản phẩm quốc nội GDP(Gross domestic product)
GDP là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng ñược làm ra trên một lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kì nhất ñịnh (thường là 1 năm)
GDP ñược tính dựa trên 3 cách tiếp cận khác nhau:
+ Tiếp cận từ sản xuất:
+ Tiếp cận từ chi tiêu:
+ Tiếp cận từ thu nhập:
c Tổng sản phẩm quốc dân, tổng thu nhập quốc dân GNP, GNI
* GNP (Gross national product)
Chỉ tiêu GNP xuất hiện trong bảng SNA năm 1968
So sánh hai chỉ tiêu GNP và GDP
GNP = GDP - (Thu nhập của người nước ngoài chuyển ra khỏi lãnh thổ quốc gia )
+ (Thu nhập của cư dân trong nước từ nước ngoài chuyển về)
* GNI (Gross national income)
Chỉ tiêu này xuất hiện trong bảng hệ thống tài sản quốc gia (SNA) năm 1993 thay cho chỉ tiêu năm GNP năm 1968
Về nội dung, GNI giống GNP tuy vậy khi sử dụng chỉ tiêu GNI là muốn nói ñến GNP theo cách tiếp cận từ thu nhập
Trang 6GNI = GDP + Chênh lệch thu nhập nhân tố với nước ngoài (= thu nhập lợi tức nhân tố từ nước ngoài – chi trả lợi tức nhân tố ra nước ngoài)
d Thu nhập quốc dân NI (National income)
NI = GNI – Dp (khấu hao vốn cố ñịnh của nền kinh tế)
Vấn ñề giá ñể tính các chỉ tiêu trên?
- Vì các chỉ tiêu trên ñều ñược tính bằng giá trị, do ñó câu hỏi ñặt ra là giá ñể tính các chỉ tiêu trên như thế nào?
- Giá ñể tính các chỉ tiêu trên gồm 3 loại: Giá so sánh, Giá hiện hành và Giá sức mua tương ñương
e.Tốc ñộ tăng trưởng GDP, GNP, GNI (%)
GDP1 – GDP0
g = ——————— x 100 (%) GDP0
f GDP, GNP, GNI bình quân ñầu người
Các chỉ tiêu này dùng ñể so sánh giữa các quốc gia trong cùng thời kỳ hoặc cùng một quốc gia trong nhiều thời kỳ về khả năng chi trả ñáp ứng nhu cầu cho mỗi một cư dân Chỉ tiêu này cùng với các chỉ tiêu khác giúp ñánh giá mức ñộ phát triển kinh tế của một quốc gia
g Cơ cấu kinh tế
* Cơ cấu vùng kinh tế:
GDP của vùng nông thôn và vùng thành thị
* Cơ cấu ngành kinh tế:
GDP trong các ngành Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…
* Cơ cấu thành phần kinh tế:
GDP của thành phần kinh tế Tư nhân, nhà nước, tập thể, cá thể…
* Cơ cấu thương mại quốc tế:
Trang 72.2 Nhóm chỉ tiêu xã hội
a Nhóm chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người:
+ Mức lương thực bình quân ñầu người
+ Nhu cầu hấp thụ calori bình quân
b Nhóm chỉ tiêu phản ánh giáo dục và trình ñộ dân trí:
+ Tỷ lệ người lớn biết chữ (tính cho những người từ 15 tuổi trở lên): theo giới tính
theo khu vực + Tỷ lệ nhập học các cấp: tiểu học, THCS, PTTH
+ Số năm ñi học trung bình
+ Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục so với tổng chi ngân sách của CP hoặc so với GDP
c Nhóm chỉ tiêu phản ánh tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khỏe
+ Tỷ lệ phụ nữ ñược chăm sóc sức khoẻ
+ Số cư dân bq/ bác sỹ (hoặc số bác sỹ/ vạn dân)
+ Số giường bệnh/ vạn dân
+ Các cơ sở y tế chuyên ngành, cộng ñồng và cao cấp
+ Tình trạng vệ sinh, nước sạch
* Tỷ lệ dân số ñược ñảm bảo sống trong ñiều kiện vệ sinh
* Tỷ lệ dân số ñược sử dụng nước sạch
* Tình trạng trang bị các thiết bị ñảm bảo vệ sinh…
d Nhóm chỉ tiêu dân số và việc làm:
+ Dân số: Chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu ñi kèm:
Trang 8• Quy mô dân số
• Cơ cấu dân số
Hai chỉ tiêu này nói lên chất lượng của nguồn dân số, ñồng thời nói lên nhu cầu về các sản phẩm
• Tốc ñộ tăng dân số ( của tổng thể và của từng nhóm dân cư)
Chỉ tiêu này cho biết trình ñộ của cư dân quốc gia trong quá trình phát triển
Biểu 1.3: Dân số Việt Nam theo khu vực thành thị, nông thôn
e Nhóm chỉ tiêu phản ánh nghèo ñói và bất bình ñẳng:
Trang 9+ Sự dân chủ, tiến bộ trong thể chế
+ Tỷ lệ dân số ñược tiếp cận Internet, ñiện thoại, công nghệ mới…
+ Các mối quan hệ quốc tế…
2.3 Nhóm chỉ tiêu về môi trường
+ Tính ña dạng sinh học của một quốc gia hay một ñịa phương trong một thời kỳ + Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
+ Ô nhiễm, giảm cấp môi trường
+ Tỷ lệ rừng che phủ, ñất rừng
+ Diện tích bị ô nhiễm môi trường không khí
+ Diện tích bị ô nhiễm khí ồn khu dân cư
+ Khối lượng chất thải rắn chưa ñược xử lý
+ Tổng chi phí từ ngân sách cho các hoạt ñộng môi trường
2.4 Chỉ tiêu tổng hợp HDI
ðây là một chỉ tiêu tổng hợp của 3 nhóm chỉ tiêu trên Ngày nay, người ta thường dùng chỉ tiêu HDI ñể ñánh giá sự phát triển của một quốc gia HDI gồm 3 yếu tố cấu thành
Trang 10Amax: Tuổi thọ bình quân cao nhất thế giới
Amin: Tuổi thọ bình quân thấp nhất thế giới
Ai: Tuổi thọ bình quân của nước i
Cách tính IE:
HDI
Trình ñộ học vấn bq của cư dân
Thu nhập bq ñầu người của cư dân
Tuổi thọ bq của cư dân
Số năm ñi học bình quân
Tỷ lệ cư dân biết chữ
Trang 11Trong ñó:
e1: Tỷ lệ biết chữ của nước i/ tỷ lệ biết chữ cao nhất thế giới
e2: Số năm ñi học trung bình của nước i/ số năm ñi học trung bình cao nhất TG Cách tính IW:
lgWi – lgWmin
IW = - lgWmax - lgWmin
Trong ñó:
Wmax: Mức thu nhập trung bình cao nhất thế giới
Wmin: Mức thu nhập trung bình thấp nhất thế giới
Wi: Mức thu nhập trung bình của nước i
Hiện nay, chương trình phát triển của LHQ (UNDP) ñã bổ sung thêm một chỉ tiêu nữa vào chỉ số HDI - ñó là thước ño mức ñộ nghèo ñói ñể xem xét việc thiếu 3 năng lực cơ bản của các nước ñang phát triển:
- Thiếu cuộc sống khoẻ mạnh và ñủ dinh dưỡng
- Thiếu khả năng sinh sản khoẻ mạnh và an toàn
- Thiếu kiến thức và hiểu biết
Chỉ số HDI có giá trị từ 0 ñến 1 Nước nào có chỉ số HDI lớn hơn có nghĩa là
sự phát triển con người cao hơn
Trang 12Hình 1: Bản ñồ phân bố HDI năm 2003
Trang 133 Khái quát về quá trình phát triển của các quốc gia
3.1 Sự phân chia các nhóm quốc gia
a Xét về bối cảnh lịch sử, chắnh trị
Các quốc gia trên thế giới ựược phân loại chung thành 3 nhóm:
- Nhóm các nước thuộc Thế giới thứ nhất: các nước ở phắa Tây của châu Âu,
ựi theo con ựường TBCN Còn ựược gọi là các nước phắa Tây
- Nhóm các nước thuộc Thế giới thứ hai: các nước nằm ở phắa đông châu Âu,
ựi theo con ựường XHCN Còn gọi là các nước phắa đông
- Nhóm các nước thuộc Thế giới thứ ba: các nước chủ yếu nằm ở châu Á, châu Phi và Mỹ latinh, từng là thuộc ựịa của nhiều quốc gia Tây Âu Sau ựó các quốc gia này ựã ựấu tranh ựể thoát khỏi ách thống trị của thực dân, trở thành các QG ựộc lập, trung lập trên chắnh trường quốc tế ựược gọi là TG3
b Xét về trình ựộ phát triển kinh tế:
- Các nước công nghiệp phát triển - DCs: khoảng trên 40 nước, trong ựó biết ựến nhiều nhất là nhóm 8 QG phát triển nhất trên thế giới gọi là G8 (Mỹ, NHật, Anh, Pháp, đức, Ý, Canada và Nga)
- Các nước công nghiệp mới Ờ NICs: là những nước ựã ựạt ựược tốc ựộ tăng trưởng bình quân 7 -8% liên tục trong 3 thập kỉ, tạo ra ựược những nền kinh tế ựầy sức sống
- Các nước xuất khẩu dầu mỏ - OPEC: là những nước có nguồn dầu mỏ lớn, tận dụng
sự ưu ựãi này của thiên nhiên ựể tiến hành khai thác dầu mỏ xuất khẩu
Ả rập Saudi, Cô oét, Iran, I rắcẦ
- Các nước ựang phát triển Ờ LDCs: đang phát triển là thuật ngữ chỉ xu thế ựi lên của hầu hết các nước thế giới thứ 3 Ờ các nước có nền nông nghiệp lạc hậu, hoặc các nước nông Ờ công nghiệp ựang từ sản xuất nhỏ tiến lên con ựường công nghiệp hóa
Trang 14c Hệ thống phân loại của Chương trình Phát triển LHQ (UNDP):
ðây là cách phân loại dựa trên tiêu chí Chỉ số Phát triển con người HDI Theo cách phân loại này gồm 3 nhóm:
+ Các nước phát triển có chỉ số Phát triển con người cao
+ Các nước phát triển có chỉ số Phát triển con người trung bình
+ Các nước phát triển có chỉ số Phát triển con người thấp
3.2 Sự cần thiết phải lựa chọn con ñường phát triển của các nước TG thứ 3
* ðặc ñiểm chung của các nước ñang phát triển:
- Năng suất lao ñộng thấp:
+ Áp lực dân số và việc làm cao
+ Dân số tăng trong khi tỷ lệ tích lũy cho ñầu tư sản xuất thấp dẫn ñến năng suất lao ñộng ko cao
* Sự cần thiết phải lựa chọn con ñường phát triển của các nước thế giới thứ 3
Qua các ñặc trưng chung của các nước thế giới thứ 3 như ñã phân tích trên thì thấy, ñặc trưng cơ bản của các nước ñang phát triển hay “Các nước thế giới thứ 3”
- Mức thu nhập bình quân ñầu người thấp
- Tỷ lệ tích luỹ thấp
- Hoạt ñộng kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuất nhỏ, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, kỹ thuật sản xuất thủ công, lạc hậu
Trang 15Những ñặc trưng trên chính là những trở ngại ñối với sự phát triển, chúng có liên quan chặt chẽ với nhau tạo ra vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ
Trước tình hình ñó, ñòi hỏi các nước ñang phát triển phải có biện pháp ñể phá
vỡ vòng luẩn quẩn
4 Nhiệm vụ của môn học Kinh tế phát triển
4.1 Kinh tế học truyền thống và kinh tế học phát triển
a Kinh tế học truyền thống:
- Hiệu quả kinh tế cao nhất
- Phân bố và sử dụng các nguồn tài nguyên, nguồn lực một cách hợp lý nhằm ñạt ñược tăng trưởng kinh tế tối ưu
- Mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá, dịch vụ, cải thiện cơ cấu kinh tế, tập trung sản xuất cơ cấu sản phẩm có lợi nhất
NĂNG SUẤT
T.ðỘ KỸ THUẬT THẤP
Trang 16- Quan tâm ñến việc phân phối, phát triển và sử dụng hợp lý các nguồn lực của nhân loại, ñặc biệt là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nguồn lực khan hiếm vào quá trình tăng trưởng và phát triển KT-XH, với mục tiêu phát triển bền vững
- Bên cạnh việc tăng cường nghiên cứu và hoàn thiện các học thuyết kinh tế, hoàn thiện các cơ chế kinh tế, KTPT còn tập trung nghiên cứu các chính sách KT-
XH ñược thể hiện cụ thể ở từng quốc gia, từng khu vực nhằm bảo ñảm cho việc giảm bớt bất bình ñẳng giữa các quốc gia, nhóm dân cư, cộng ñồng trong một quốc gia về khả năng tiếp cận và sử dụng các nguồn lực, tài nguyên vào quá trình phát triển, về khả năng hưởng thụ các thành quả từ quá trình phát triển, các phúc lợi xã hội và dịch
vụ công cộng nhằm góp phần cải thiện nhanh chóng trên quy mô lớn mức sống, chất lượng cuộc sống của các nhóm cư dân nghèo (Châu á, châu Phi, châu Mỹ Latinh) Hạn chế các khiếm khuyết, nhược ñiểm của phát quá trình phát triển
- Nghiên cứu các chính sách KT-XH
- Hoạch ñịnh chính sách KT-XH
4.2 Nội dung môn học
Chương I: Nhập môn
Chương II: Các học thuyết về tăng trưởng và phát triển
Chương III: Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển
Chương IV: Các vấn ñề KT-XH và phát triển
Chương V: Thương mại quốc tế và phát triển
Chương VI: Hoạch ñịnh phát triển
Chương VII: Tiểu luận và bài tập về phát triển kinh tế ở Việt Nam
Trang 17CHƯƠNG II MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
I Học thuyết về phát triển kinh tế xã hội theo giai ñoạn của Rostow
Qua việc xem xét thực trạng kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới, Rostow
ñã ñưa ra “ Học thuyết về phát triển KT – XH theo giai ñoạn” Ông cho rằng, các quốc gia khác nhau có nền kinh tế khác nhau nhưng ñều phải trải qua 5 giai ñoạn từ thấp ñến cao 5 giai ñoạn ñó là:
- Giai ñoạn nền kinh tế truyền thống
- Giai ñoạn chuẩn bị cất cánh
- Giai ñoạn nền kinh tế cất cánh
- Giai ñoạn nền kinh tế trưởng thành
- Giai ñoạn nền kinh tế có mức tiêu dùng cao
1 Nội dung của học thuyết
a Giai ñoạn 1: Nền kinh tế truyền thống
ðây là giai ñoạn mà trong ñó nông nghiệp giữ vai trò chủ ñạo trong nền kinh tế
Trang 18b Giai ñoạn 2: Nền kinh tế chuẩn bị cất cánh
ðây là giai ñoạn tiền ñề, giai ñoạn tạo ñà cho nền kinh tế cất cánh hay nói một cách khác ñi, ñây là giai ñoạn quá ñộ từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế công nghiệp
c Giai ñoạn 3: Nền kinh tế cất cánh
ðây là giai ñoạn mà các rào cản từ cơ chế của xã hội truyền thống ñã bị ñẩy lùi ñể tiến vào một nền kinh tế mới – nền kinh tế công nghiệp
Giai ñoạn lịch sử này rất quan trọng với mỗi một quốc gia trong tiến trình phát triển kinh tế vì nó làm thay ñổi căn bản tình hình kinh tế, xã hội của quốc gia ñó
d Giai ñoạn 4: Nền kinh tế xã hội trưởng thành
ðây là giai ñoạn nền kinh tế phát triển cao sau giai ñoạn cất cánh Trong giai ñoạn này, nền kinh tế phát triển ñều ñặn, liên tục, vững vàng
e Giai ñoạn 5: Nền kinh tế có mức tiêu dùng cao
ðây là giai ñoạn mà nền kinh tế phát triển ở mức cao do kết quả của nền kinh tế trưởng thành
2 Ưu, nhược ñiểm
( Yêu cầu Sinh viên tự tìm hiểu và thảo luận trên lớp)
II Mô hình tăng trưởng của Harrod – Domar
Lý thuyết tăng trưởng ñược mang tên 2 nhà kinh tế là Harrod và Domar trình bày mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở các nước tư bản phát triển
và sau ñó ñược vận dụng rộng rãi ở các nước ñang phát triển nhằm giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn nhằm ñảm bảo sự tăng trưởng cân ñối,
ổn ñịnh trong một thời gian dài
1 Nội dung của mô hình
- Harrod và Domar cho rằng, một quốc gia muốn phát triển kinh tế thì phải có sự ñầu
tư Giả sử một quốc gia có nền kinh tế ñóng ( chưa có quan hệ với nước ngoài) thì
Trang 19k = K/ Y = ∆∆∆K/ ∆∆∆Y K: Tổng số vốn ñầu tư ñược sử dụng trong kì
Y: Tổng thu nhập quốc dân K: Chỉ số xuất vốn
Từ công thức trên, có phương trình biểu diễn tổng số vốn tăng thêm (∆K) theo k như sau: ∆∆∆K = k ∆∆∆Y
- Do tổng tiết kiệm (S) lấy từ thu nhập (kết quả sản phẩm Y) theo tỷ lệ cho phép nên
+ ∆Y/ Y: là tốc ñộ tăng trưởng
+ CT cuối cùng cho thấy: tốc ñộ tăng trưởng tỷ lệ thuận với s hay tỷ lệ tiết kiệm tăng thì tốc ñộ tăng trưởng tăng, mà tỷ lệ tiết kiệm sẽ quyết ñịnh ñến tổng lượng ñầu tư nên tốc ñộ tăng trưởng phụ thuộc vào tổng lượng vốn ñầu tư cho sản xuất
Trang 20Tư tưởng cơ bản của mô hình Harrod – Domar là mức tăng trưởng phụ thuộc chặt chẽ vào tổng lượng vốn ñược ñầu tư Mà tổng ñầu tư sẽ ñược trang trải bởi tổng tiết kiệm từ sản phẩm quốc gia Do ñó, mối quan hệ giữa tăng trưởng và ñầu tư ñược biểu hiện thành mối quan hệ giữa tăng trưởng và tiết kiệm
3 Ưu, nhược ñiểm
( Yêu cầu Sinh viên tự tìm hiểu và thảo luận trên lớp)
III Học thuyết thay ñổi cấu trúc nền kinh tế
1 Nội dung của học thuyết
Học thuyết ñề cập ñến sự thay ñổi khả năng hấp thụ vốn ñầu tư của nền kinh tế truyền thống (ñặc trưng là nền nông nghiệp cổ truyền) và nền kinh tế hiện ñại ( ñặc trưng là nền kinh tế công nghiệp)
a Nền kinh tế truyền thống
Nền kinh tế truyền thống có những ñặc ñiểm sau:
- Nền sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu
- Hiệu quả ñầu tư cho nền sản xuất này bị hạn chế bởi ñặc ñiểm riêng biệt của sản xuất nông nghiệp nên khả năng hấp thụ vốn và hiệu quả sử dụng các nguồn lực không cao
Mối quan hệ giữa mức ñầu tư và sản lượng ñầu ra trong nền kinh tế truyền
thống ñược thể hiện qua ñồ thị sau:
Trang 21b Nền kinh tế hiện ñại
Nền kinh tế hiện ñại có những ñặc ñiểm sau:
- Nền kinh tế rất ña dạng, công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền KTQD
- Nền kinh tế áp dụng KHCN cao nên nhu cầu về ñầu tư (nhất là vốn) cao hơn nền kinh tế truyền thống, hiệu quả sử dụng ñầu tư cũng cao hơn, nền kinh tế tăng trưởng nhanh hơn
- Với cùng một mức sử dụng nguồn lực trong một ngành sản xuất, công nghệ nào có mức ñầu tư cao hơn sẽ cho sản lượng lớn hơn và ngược lại
- Khi phạm vi sử dụng nguồn lực ñược mở rộng, công nghệ nào có mức ñầu tư cao hơn vẫn sẽ cho sản lượng lớn hơn và các mức sản lượng mới này cao hơn các mức sản lượng cũ khi chưa mở rộng phạm vi sử dụng nguồn lực
Như vậy, khi mở rộng phạm vi sử dụng nguồn lực, hiệu quả sử dụng nguồn lực sẽ cao hơn và ñiểm cực ñại mà nền kinh tế ñạt ñược sẽ lớn hơn
Trang 222 Ưu, nhược ñiểm
( Yêu cầu Sinh viên tự tìm hiểu và thảo luận trên lớp)
IV Học thuyết của các nhà kinh tế phát triển hiện ñại
Các nhà kinh tế học cho rằng, sự phát triển của một nền kinh tế của các quốc gia mang tính chất tổng hợp và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Những yếu tố ñó là:
- Nguồn nhân lực
- Hệ thống cơ sở hạ tầng
- Chính sách…
Trong ñó:
- Nguồn nhân lực - Chất lượng nguồn nhân lực:
Làm tăng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác;
Tạo chất lượng cao hơn cho các nguồn lực;
Kiến thức kinh nghiệm, khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực trở thành yếu tố trọng yếu trong phát triển kinh tế hiện ñại
- Hệ thống cơ sở hạ tầng (vật chất và phi vật chất):
Sự hoàn thiện của các hệ thống cơ sở hạ tầng làm tăng tốc ñộ sử dụng hiệu quả các nguồn lực
Là cơ sở sử dụng các công nghệ, phương thức sản xuất tiên tiến
ðẩy nhanh tốc ñộ phát triển kinh tế-xã hội
- Hệ thống nghiên cứu phát triển
Tạo ra những ý tưởng khoa học làm tiền ñề cho phát triển công nghệ và phát triển sản xuất
Tạo ra những công nghệ mới mà trước ñó chưa từng có
Tạo ra những ngành, lĩnh vực sản xuất mới, ñẩy nhanh tốc ñộ phát triển
Trang 23- Chính sách
Các nhà kinh tế cho rằng thế kỷ 21 là thế kỷ của kinh tế chính sách
Các chính sách có thể tạo ra sự kích thích hoặc kìm hãm quá trình phát triển kinh tế - xã hội
Hệ thống nghiên cứu, hoạch ñịnh chính sách, phản biện chính sách
Trang 24CHƯƠNG III CÁC NGUỒN LỰC QUỐC GIA VÀ PHÁT TRIỂN
3.1 Nguồn tài nguyên thiên nhiên
3.1.1 Tài nguyên thiên nhiên là gì?
a.Khái niệm:
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai, ñược hình thành và tồn tại trong tự nhiên Nói một cách khác ñi, tài nguyên thiên nhiên là tất cả những gì thuộc về thiên nhiên mà con người có thể sử dụng ñể thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của mình
Tài nguyên thiên nhiên của một quốc gia là nguồn của cải vật chất nguyên khai, ñược hình thành và tồn tại trên mặt ñất, dưới ñáy biển, trong lòng ñất và không gian vũ trụ thuộc chủ quyền của một quốc gia.( VD: ñất ñai, rừng, biển, khoáng sản, ánh sáng mặt trời, khí hậu…)
Trang 253.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, ña dạng và có nhiều loại khác nhau
Có nhiều cách phân loại tài nguyên thiên nhiên khác nhau dựa vào những tiêu chí khác nhau nhưng thông thường người ta hay phân TNTN thành 2 loại như sơ ñồ trên
- Tài nguyên hữu hạn: là các loại tài nguyên có trữ lượng nhất ñịnh, không ñược cung cấp liên tục và sử dụng nhiều sẽ hết Loại này ñược phân thành 2 nhóm:
+ Tài nguyên có thể tái tạo ñược: nước, ñộng thực vật…
+ Tài nguyên không thể tái tạo ñược: các tài nguyên này khi sử dụng sẽ mất ñi hoặc thay ñổi tính chất hoá, lý và trở thành một loại sản phẩm khác VD: dầu mỏ, than ñá, các loại khoáng sản và phi kim…
- Tài nguyên vô hạn: không khí, sức gió, năng lượng mặt trời, thuỷ triều…
Cách phân loại trên giúp chúng ta có các quan ñiểm, chủ trương, chính sách sử dụng, khai thác cho thoả ñáng, vừa có hiệu quả, vừa bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
NGUỒN TNTN
TNTN có thể tái tạo TNTN không thể tái tạo
Trang 263.1.3 Quản lý tài nguyên thiên nhiên
* Quản lý tài nguyên thiên nhiên là gì?
Quản lý tài nguyên thiên nhiên là quản lý hành vi ứng xử của con người trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên
* Tại sao phải quản lý tài nguyên thiên nhiên?
* Quản lý tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
Khi quản lý tài nguyên người ta xem xét nó trên 2 thuộc tính:
+ Xét về mặt chiếm hữu hay tiếp cận, người ta ñưa ra thuộc tính loại trừ Loại trừ có
2 cực: loại trừ tuyệt ñối và hoàn toàn không loại trừ
Một tài nguyên hay hàng hoá ñược gọi là cạnh tranh tuyệt ñối là khi một người hay một nhóm người ñã sử dụng tài nguyên hay hàng hoá ñó thì người khác hay nhóm người khác không còn cơ hội sử dụng nữa
II I
III IV
Loại trừ tuyệt ñối
Hoàn toàn không cạnh
Trang 27Một tài nguyên hay hàng hoá ñược gọi là hoàn toàn không cạnh tranh khi một người hay một nhóm người ñã sử dụng tài nguyên hay hàng hoá này thì người khác hay nhóm người khác vẫn có cơ hội sử dụng
Một tài nguyên hay hàng hoá ñược coi là loại trừ tuyệt ñối khi tài nguyên hay hàng hoá ñó ñã ñược tiếp cận hay chiếm hữu bởi một người hay một nhóm người nào
ñó thì nhóm người khác muốn tiếp cận phải chi trả một khoản tiền nào ñó
Một tài nguyên hay hàng hoá ñược coi là hoàn toàn không có tính loại trừ khi tài nguyên hay hàng hoá ñó ñã ñược tiếp cận bởi một người hay một nhóm người nào
ñó nhưng những người khác vẫn có thể tiếp cận mà không phải chi trả
Theo sơ ñồ ta thấy, khi phân chia theo thuộc tính sử dụng và tiếp cận thì có 4 nhóm:
Sử dụng: cạnh tranh tuyệt ñối +Nhóm I
Tiếp cận: loại trừ tuyệt ñối
Sử dụng: hoàn toàn không cạnh tranh + Nhóm II
Tiếp cận: loại trừ tuyệt ñối
tranh Tiếp cận: hoàn toàn không loại trừ
3.1.4 Khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên
a Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Trang 28- Tài nguyên thiên nhiên là một trong những nguồn lực quan trọng cho quá trình sản xuất hay nói khác ñi, tài nguyên thiên nhiên là ñiều kiện cần cho quá trình sản xuất
- Tài nguyên thiên nhiên là ñối tượng lao ñộng
b Cơ sở khai thác bền vững tài nguyên
Tài nguyên là ñiều kiện cần cho quá trình sản xuất nhưng nó chỉ có thể phát huy tầm quan trọng của mình khi nó ñược khai thác và ñem vào sử dụng Tuy nhiên chúng ta phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ñể nó vừa là nguồn lực cho sản xuất của hiện tại nhưng vẫn ñảm bảo ñược nguồn lực cho sự phát triển trong tương lai ( nhất là những tài nguyên thiên nhiên quý hiếm không thể tái tạo ñược)
ðể làm ñược ñiều ñó thì cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững Trong khai thác tài nguyên bền vững cần phải ñảm bảo ñược các mối quan hệ sau:
Ba nhóm yếu tố trên có quan hệ khăng khít, gắn bó mật thiết với nhau Chỉ khi nào chúng ñược quan tâm ñầy ñủ trong quá trình phát triển thì mới ñảm bảo sự phát triển bền vững
Như vậy, khi khai thác tài nguyên thiên nhiên phải ñảm bảo:
- Về mặt tự nhiên:
Tự nhiên
Kinh tế
Xã hội
Trang 29+ Căn cứ vào quy luật hoạt ñộng sinh thái của vùng tài nguyên
- Về mặt kinh tế:
+ Xác ñịnh ñược công nghệ sản xuất hiệu quả
+ Xác ñịnh ñược hệ thống bổ trợ: GTVT, thông tin, marketing
+ Hệ thống phân phối
- Về mặt xã hội:
+ ðược phép về mặt chính trị
+ Phù hợp về thuần phong, mỹ tục, văn hoá của ñịa phương
c Các mô hình khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên
* Mô hình khai thác tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái sinh
Gọi trữ lượng tài nguyên không có khả năng tái sinh là V
V= ∑∑∑ Yt* Bt
Yt: Số sản phẩm sản xuất ra từ việc sử dụng tài nguyên V tại thời ñiểm t
Bt: Hao phí tài nguyên, chỉ số hao phí tài nguyên ñể sản xuất ra sản phẩm tại thời ñiểm t
V: Tổng trữ lượng tài nguyên
Trong ñó, Yt và Bt ñược tính theo công thức:
Yt = Yo(1+ ααα) t
Yo: Số sản phẩm sản xuất ra tại giai ñoạn ñầu khai thác tài nguyên V
α: Chỉ số sản phẩm có thể sản xuất tăng thêm tại thời ñiểm t nào ñó
Bt = Bo(1- βββ) t
Bo: Chỉ số hao phí tài nguyên tại thời ñiểm bắt ñầu khai thác
β: Chỉ số tiết kiệm tài nguyên tại thời ñiểm t của hao phí tài nguyên sản xuất ra
1 sản phẩm
Từ ñó, ta có thể biểu diễn hàm V như sau:
V = ∑∑∑ Yo(1+ ααα) t * Bo(1- βββ) t
Trang 30ðể có thể sản xuất ra lượng sản phẩm Yt trong suốt khoảng thời gian t thì Yt phải chịu sự tác ñộng của 3 yếu tố: Bị chặn bởi V
Phụ thuộc vào α Phụ thuộc vào β Với lượng tài nguyên V không ñổi, chỉ số tiết kiệm tài nguyên β quyết ñịnh chỉ
số sản phẩm có thể sản xuất tăng thêm α, do ñó ñể khai thác tài nguyên bền vững thì
α < β Nếu α > β thì tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt
Tóm lại, khai thác TNTN không có khả năng tái sinh cần lưu ý:
+ Sử dụng công nghệ khai thác phù hợp nhằm hạn chế hao tổn, lãng phí
+ Khai thác và sử dụng tiết kiệm
+ Sử dụng những loại tài nguyên thay thế phù hợp, ñặc biệt là tài nguyên vô hạn (vd: năng lượng mặt trời có thể thay thế than…)
* Mô hình khai thác tài nguyên có khả năng tái sinh
Nếu như tài nguyên không có khả năng tái sinh có trữ lượng là V thì tài nguyên có khả năng tái sinh sẽ có trữ lượng là V + ∆V
ñộ tăng của ∆V( mà ∆V lại tuỳ thuộc vào khả năng tái sinh của từng tài nguyên thiên
Trang 31nhiên) hay nói khác ñi, khoảng dao ñộng của α rộng hơn so với tài nguyên không có khả năng tái sinh
Tóm lại, khai thác TNTN có khả năng tái sinh cần lưu ý:
+ Khai thác và sử dụng tiết kiệm, hợp lý
+ Vừa khai thác vừa phải biết bồi bổ, chăm sóc (vd: ñất canh tác cần phải ñược bồi dưỡng và có chế ñộ canh tác hợp lý nhằm phát huy hiệu quả của nó…)
Nguồn lao ñộng:
Nguồn lao ñộng của một quốc gia bao gồm tất cả những người trong tuổi lao ñộng ñang tham gia làm việc hoặc chưa có việc nhưng ñang tích cực tìm kiếm việc làm (thất nghiệp)
Cũng như nguồn nhân lực, nguồn lao ñộng thể hiện trên 2 mặt chất lượng và
Trang 32Thất nghiệp hữu hình Thất nghiệp vô hình
Là những người trong ñộ tuổi lao ñộng,
có khả năng lao ñộng nhưng không có
việc làm và ñang tích cực ñi tìm việc
làm
VD: SV mới ra trường chưa có việc
làm, ñang ñi tìm việc
Là những người có việc làm nhưng thu nhập rất thấp
VD:
- 1 lao ñộng tự do ở thành thị ai thuê việc gì thì làm việc ñó, hôm nay có việc mai có thể không có
- Người nông dân có việc lúc mùa vụ, lúc nông nhàn lại không có việc
Một trong số những chỉ tiêu phản ánh sự phát triển là: tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp (%) = Số người thất nghiêp x 100/ Nguồn lao ñộng
ðể phân biệt rõ hơn về nguồn nhân lực, nguồn lao ñộng và thất nghiệp chúng
ta có thể tham khảo bảng sau:
- Những người không có khả năng lao ñộng
3.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng ñến nguồn lao ñộng
Trong khuôn khổ có hạn về thời lượng nên trong qúa trình tìm hiểu về nguồn nhân lực, chúng ta chỉ tập trung vào nguồn lao ñộng có việc làm bởi vì ñây là những người ñang tham gia lao ñộng, trực tiếp tạo ra thu nhập cho xã hội và ñóng góp tích cực vào sự phát triển của ñất nước
Trang 33Số lượng nguồn lao ñộng của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phụ thuộc vào nhiều nhân tố Có thể phân chia thành 3 nhóm nhân tố chủ yếu sau:
b Những nhân tố ảnh hưởng ñến chất lượng nguồn lao ñộng
Chất lượng nguồn lao ñộng chính là khả năng lao ñộng của người lao ñộng Chất lượng nguồn lao ñộng chịu ảnh hưởng tổng hợp của nhiều nhân tố Một số nhóm nhân tố chính ñó là:
3.2.3 Khía cạnh kinh tế của giáo dục và ñào tạo nguồn nhân lực
Giáo dục và ñào tạo nguồn nhân lực là một trong những nhân tố ảnh hưởng ñến chất lượng nguồn nhân lực và nguồn lao ñộng nói riêng Vấn ñề giáo dục và ñào
Số lượng nguồn lao ñộng
Tốc ñộ tăng dân số
và tháp tuổi Quy ñịnh về ñộ tuổi lao ñộng ðiều kiện thu nhập, tập quán…
Chất lượng nguồn lao
ñộ nghề nghiệp
Nhóm nhân tố liên quan ñến tập quán, văn hoá
Nhóm nhân
tố liên quan ñến chính sách, cơ chế KT-
XH
Nhóm nhân tố
về nhu cầu việc làm
Trang 34tạo nguồn nhân lực cũng ñang là một vấn ñề ñược quan tâm hàng ñầu của các quốc gia trong ñó có nước ta
Khi nghiên cứu vấn ñề giáo dục và ñào tạo nguồn nhân lực, người ta xem xét
nó ở nhiều khía cạnh nhưng trong phạm vi của môn học này chúng ta chỉ xem xét về khía cạnh kinh tế của nó Trong ñó, chúng ta sẽ xem xét trên 2 phạm vi cụ thể:
Trang 35+ ðường lợi ích cho thấy: lợi ích của cấp học thấp < lợi ích của cấp học TB < lợi ích của cấp học cao → Lợi ích của quá trình giáo dục, ñào tạo ngày càng tăng theo bậc học và thời gian học
+ Tốc ñộ tăng của lợi ích lớn hơn tốc ñộ tăng của chi phí Thực tế cho thấy, trong thời ñại hiện nay, ñầu tư cho con người (ñầu tư cho giáo dục, ñào tạo) là ñầu tư cơ bản nhất và mang lại lợi ích cao nhất
Trang 36+ Tốc ñộ tăng của chi phí lớn hơn tốc ñộ tăng của lợi ích Tại sao vậy?(cùng sinh viên lấy ví dụ và thảo luận)
3.3 Khoa học và công nghệ
3.3.1 Các khái niệm
a Khoa học
Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên,
xã hội và tư duy
Căn cứ vào các cách tiếp cận khác nhau mà người ta có thể chia khoa học thành các loại khác nhau:
- Tiếp cận từ ñối tượng thì khoa học ñược phân làm 2 loại:
Công nghệ bao gồm 4 yếu tố cấu thành:
- Công cụ: hay còn gọi là phần cứng ( kỹ thuật) gồm máy móc, trang thiết bị, khí
cụ, nhà xưởng
- Con người: gồm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen…
- Thông tin: gồm các bí quyết, quy trình, phương pháp, dữ liệu, bản thiết kế…
- Tổ chức: thể hiện trong bố trí, sắp xếp, ñiều ñộng, quản lý các yếu tố trên
3.3.2 Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ
Xét về bản chất, nội dung của khoa học sẽ trả lời cho câu hỏi “ Tại sao?” ( vì
Trang 37quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy), còn nói ñến công nghệ là ñề cập ñến vấn
ñề “ Làm như thế nào?” → Vì vậy, khoa học và công nghệ có mối quan hệ với nhau
- Giữa khoa học và công nghệ có mối quan hệ biện chứng, thúc ñẩy lẫn nhau
+ Công nghệ là cơ sở ñể khái quát hoá thành những nguyên lí khoa học, tạo ra phương tiện làm khoa học có những bước tiến dài
+ Khoa học không chỉ mô tả khái quát công nghệ mà còn tác ñộng trở lại, mở ñường cho sự phát triển của công nghệ
- Mối quan hệ biện chuứng giữa khoa học và công nghệ ñược thể hiện qua các giai ñoạn phát triển của lịch sử:
+ Trước thế kỷ XIX : Khoa học thường ñi sau và giải thích cho sự phát triển của công nghệ
Mối quan hệ của khoa học và công nghệ thời kỳ này ñược thể hiện qua sơ ñồ sau:
Sản xuất ↔↔ Công nghệ ↔↔ Khoa học + Cuối thế kỷ XIX ñầu thế kỷ XX: Khoa học tiếp cận với công nghệ
+ Những năm 50 của thế kỷ XX: Khoa học dẫn ñường và là ñộng lực quan trọng nhất của sự phát triển công nghệ
Mối quan hệ của khoa học và công nghệ thời kỳ này ñược thể hiện qua sơ ñồ sau:
Khoa học ↔↔ Công nghệ ↔↔ Sản xuất
3.3.3 Vai trò của khoa học và công nghệ ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Khoa học và công nghệ là một nguồn lực không thể thiếu ñược trong sự phát triển kinh tế – xã hội thể hiện qua một số vai trò to lớn sau:
- Mở rộng khả năng sản xuất của nền kinh tế
+ Mở rộng khả năng phát hiện, khai thác và ñưa vào sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kể cả tài nguyên tái sinh và không tái sinh
Trang 38+ Làm biến ñổi nguồn lực lao ñộng theo hướng tiến bộ ( chuyển ñổi từ lao ñộng xã hội giản ñơn sang lao ñộng phức tạp → tăng năng suất lao ñộng)
+ Mở rộng khả năng huy ñộng, tập trung di chuyển các nguồn vốn một cách an toàn, chính xác và kịp thời
+ Chuyển chiến lược phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển nền kinh tế theo chiều sâu
Phát triển kinh tế theo chiều rộng là tăng trưởng kinh tế nhờ vào việc gia tăng các yếu tố ñầu vào của sản xuất Phát triển kinh tế theo chiều sâu là sự tăng trưởng kinh
tế dựa trên cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố ñầu vào → Khoa học và công nghệ là phương tiện ñể chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp
Trang 39- Theo hình thức tồn tại cụ thể của vốn:
+ Vốn vật thể: máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu, nhà xưởng, công trình… + Vốn phi vật thể: những phát minh, sáng chế, các giải pháp hay các khoản ñầu tư ñể mua bản quyền sáng chế của người khác hoặc ñể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…
+ Tài sản tài chính: tiền mặt, cổ phiếu, trái phiếu, bảo chứng phiếu, tín phiếu…
3.4.2 Vai trò của vốn trong quá trình phát triển kinh tế
- Tăng trưởng nền kinh tế (có thể giải thích bằng cách nhắc lại học thuyết của Harrod – Domar)
- Giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Tạo việc làm
- Gia tăng xuất khẩu
- Tăng tích luỹ của nền kinh tế
Tuy vậy, Vốn chỉ là ñiều kiện cần cho sự phát triển kinh tế chứ không phải là ñiều kiện ñủ
3.4.3 Các nguồn vốn ñầu tư
Có 2 nguồn vốn ñầu tư chính: Nguồn vốn trong nước
Nguồn vốn nước ngoài
a Các nguồn vốn ñầu tư trong nước
Nguồn vốn ñầu tư trong nước ñược hình thành từ tiết kiệm trong nước bao gồm:
- Tiết kiệm của Ngân sách Nhà nước (NSNN): là phần ñược giành ñể chi cho ñầu tư phát triển từ thu của NSNN không tính ñến các khoản viện trợ không hoàn lại của chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài, các khoản vay trong nước, vay nước ngoài của Chính phủ ñể bù ñắp bội chi NSNN
Trang 40Ở nước ta, tiết kiệm của NSNN phụ thuộc vào tổng thu và tổng chi thường xuyên của NSNN; trong ñó, tổng thu của NSNN chủ yếu có ñược từ hoạt ñộng thu thuế và
- Tiết kiệm của hộ gia ñình (dân cư): là phần thu nhập ñể dành chưa tiêu dùng của các hộ gia ñình
Tiết kiệm của hộ gia ñình phụ thuộc vào: thu nhập và chi tiêu của từng hộ gia ñình, tâm lý và tập quán tiêu dùng của mỗi nước, mỗi vùng, miền, ñịa phương…
b Các nguồn vốn ñầu tư nước ngoài
Nguồn vốn ñầu tư nước ngoài bao gồm:
- Viện trợ phát triển chính thức (ODA)
- Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ
- ðầu tư gián tiếp của nước ngoài
- ðầu tư trực tiếp của nước ngoài
Tuy nhiên, ñể nhận ñược các nguồn vốn ñầu tư nước ngoài, nước sở tại (nước tiếp nhận vốn) cũng bị ñặt trước rất nhiều thách thức Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn vấn ñề “ðầu tư nước ngoài” ở Chương 5
3.4.3 Các giải pháp cơ bản ñể huy ñộng và sử dụng nguồn vốn ñầu tư cho phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam
- Tạo môi trường khuyến khích và nâng cao hiệu quả của ñầu tư: sự ổn ñịnh về môi trường kinh tế, chính trị, xã hội…