Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.. * Đọc từng đoạn: - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Nhận xét bạn đọc.. * Yêu cầu nhìn
Trang 1Tuần 7
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
Chào cờ
Tập đọc
Ngời thầy cũ
I Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài
- Hiểu ND: Ngời thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (Trả lời
đợc CH trong SGK)
II Chuẩn bị
- Tranh :SGK
III Các hoạt động dạy học : Tiết 1
1 Bài cũ:
2 Bài mới
a) Giới thiệu :
b) Đọc mẫu
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài
*H ớng dẫn phát âm:
*H ớng dẫn ngắt giọng:Y/c đọc tìm
cách ngắt giọng câu dài, câu khó
- hd giọng đọc nhõn vật để luyện đoan
theo vai
* Đọc từng đoạn:
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh
- Nhận xét bạn đọc
* Thi đọc;
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm
c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1
- Bố Dũng đến trờng làm gì?
- Bố Dũng làm nghề gì?
- Giải nghĩa từ “ lễ phép”
- Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể…?
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về ?
- Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò ?
Tiết 2
d) Luyện đọc đoạn 3.
- Tiến hành tơng tự
e) Tìm hiểu đoạn 3.
- T/ cảm của Dũng NTN khi bố ra về?
Xúc động có nghĩa là gì?
- Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về?
- Tìm từ gần nghĩa với từ “ lễ phép”?
- Đặt câu với các từ tìm đợc?
* Luyện đọc lại :
- Hớng dẫn đọc theo vai Phân lớp
thành các nhóm mỗi nhóm 4 em
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
g) Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Hai em đọc bài và trả lời câu hỏi
- Vài em nhắc lại tên bài
- Một em đọc lại
- HS luyện đọc: cổng trờng, lớp, lễ phép, liền nói, nhộn nhịp, xúc động, hình phạt, …
- Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi / từ phía cổng trờng / bỗng xuất hiện một chú bộ
đội //
Tha thầy ,/ em là Khánh / đấy a.!//
- Nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp
- Ba em đọc từng đoạn trong bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm Nhận xét
- Các nhóm thi đua đọc bài
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- Bố Dũng là bộ đội
- Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy
- Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp mà thầy…
- 2 HS trả lời
- Luyện đọc : xúc động , mắc lỗi , hình phạt
- Dũng rất xúc động
- Nghĩa là có cảm xúc mạnh
- 2 HS trả lời
- Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn
- Học sinh tự đặt câu
-Ngời dẫn chuyện, Thầy giáo, Bố Dũng, Dũng
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc theo vai
Toán
Trang 2LuyÖn tỊp
I Môc tiªu:
- HS biÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n, Ýt h¬n
- Bµi tỊp cÌn lµm: Bµi 1, 2, 3
- Gi¸o dôc hôc sinh yªu thÝch m«n hôc
II C¸c ho¹t ®ĩng d¹y hôc:
1 Bµi cò:
- Gi¸o viªn nhỊn xÐt ®¸nh gi¸
2 LuyÖn tỊp
Bµi 1: (HSKG)
- Gv nhỊn xÐt cñng cỉ
Bµi 2:
- Mĩt em ®ôc ®Ò bµi Phđn tích đề
Nhận dạng băi
- Tù lµm bµi vµo vị
- NhỊn xÐt bµi lµm ghi ®iÓm
Bµi 3: Tương tự băi 2
- NhỊn xÐt bµi lµm ghi ®iÓm
Bµi 4:
- NhỊn xÐt bµi lµm cña hôc sinh
d) Cñng cỉ - DƯn dß:
- NhỊn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt hôc
- Hai em lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÌu
- NhỊn xÐt bµi b¹n
- Hs nªu miÖng kÕt qu¶
- NhỊn xÐt – bư sung
Gi¶i :
Tuưi cña em lµ :
16 - 5 = 11 ( tuưi )
§/ S : 11 tuưi
- §ôc ®Ò bµi
- Líp thùc hiÖn vµo vị
Gi¶i:
Tuưi cña anh lµ:
11 + 5 = 16 (tuưi)
§/ S: 16 tuưi
- NhỊn xÐt bµi b¹n
- Mĩt em ®ôc ®Ò bµi
- Líp lµm vµo vị Mĩt em lªn söa bµi
Gi¶i :
Sỉ tÌng tßa nhµ thø hai lµ:
16 - 4 = 12 ( tÌng )
§/ S : 12 tÌng
- NhỊn xÐt bµi b¹n
_
ThÓ dôc
®ĩng t¸c toµn th©n I.Môc tiªu :
-OĐn caùc ñoông taùc ñaõ hóc Yeđu caău thöïc hieôn töøng ñoông taùc töông ñoâi chính xaùc -Hóc ñoông taùc toaøn thađn Yeđu caău thuoôc ñoông taùc töông ñoâi ñuùng
II ChuỈn bÞ
-Taôp luyeôn tređn sađn tröôøng ñaõ veô sinh sách seõ , ñạm bạo an toaøn cho hóc sinh trong luùc tađïp luyeôn
-Giaùo vieđn chuaơn bò coøi.tranh ạnh veắ ñoông taùc toaøn thađn
III.Nĩi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp:
Ho¹t ®ĩng cña gi¸o viªn Ho¹t ®ĩng cña hôc sinh
1 PhÌn mị ®Ìu: Lôùp tröôûng taôp hôïp lôùp, caùc toơ tröôûng ñieơm
Trang 3- Giaựo vieõn nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi
dung hoùc taọp cuỷa tieỏt hoùc
- Xoay caực khụựp : coồ chaõn ủaàu goỏi
hoõng
- Giaọm chaõn taùi choó vaứ ủeỏm theo
nhũp
- Thửùc hieọn troứ chụi “dieọt caực con
vaọt coự haùi”
- Kieồm tra baứi cuừ:
2.phần cơ bản:
• OÂn 5 ủoọng taực : vửụn thụỷ , tay
chaõn lửụứn buùng
GV sửỷa sai cho hoùc sinh
• ẹoọng taực toaứn thaõn :
GV neõu teõn ủôùng taực GV
vửứa giaỷi thớch ủoọng taực vửứa laứm
maóu vaứ cho hoùc sinh baột chửụực
Laàn 3-4 GV hoõ khoõng laứm maóu
Xen keừ giửừa laàn hoõ Gv nhaọn xeựt vaứ
sửỷa sai cho hoùc sinh
Laàn 5 cho caực toồ thi vụựi nhau
OÂn caỷ 6 ủoọng taực
3.Phần kết thúc:
Cho lụựp oồn ủũnh haứng nguừ , nhaọn
xeựt tieỏt hoùc
Cung hoùc sinh heọ thoỏng lai tieỏt
hoùc
Daởn doứ hoù sinh veàà nhaứ OÂn 6
ủoọng taức theồ duùc
soỏ baựo caựo
êêêêêêêê
êêêêêêêê êêêêêêêê êêêêêêêê
&
Goùi hoùc sinh leõn thửùc hieọn 5 ủoọng taực maứ tieỏt trửựục chửa hoaứn thaứnh
- Laàn 1 do GV hoõ coứn nhửừng laàn khaực lụựp trửụỷng hoõ
Hoùc sinh qua saựt
ê ê ê ê ê ê ê ê
ê ê ê ê ê ê ê ê
ê ê ê ê ê ê ê ê
ê ê ê ê ê ê ê ê
N1: Bửụực chaõn traựi theo chieàu baứn chaõn cheỏch ra trửụực moọt bửụực hai chaõn chaùm ủaỏt baống caỷ hai chaõn ủoàng thụứi khuợu goỏi hai tay choỏng hoõng thaõn thaỳng troùng taõm doàn nhieàu vaứo chaõn trửụực hai tay choỏng hoõng
N2 : ẹửa chaõn traựi veàà vụựi chaõn phaỷi goõiử thaỳng ủoàng thụứi gaọp thaõn hai tay hửụựng vaứo hai baứn chaõn , maột nhỡn theo tay
N3 ẹửụựng leõn hai tay dang ngang baứn tay ngửỷa ,maởt hửụựng trửụực
N4 Veàà tử theỏ ban ủaàu N5,6,7,8 nhử nhũp 1,2,34 nhửng chaõn phaỷi bửụực ra trửụực
êêêêêêêê êêêêêêêê êêêêêêêê êêêêêêêê
Hs làm động tác hồi tĩnh:Thả lỏng các khớp TC:làm theo hiệu lệnh
_
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015
Chính tả
Trang 4Tập chép: Ngời thầy cũ
Phân biệt: ui/ uy- ch/tr
I Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đợc BT2; BT3 a
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả
III Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ :
- Gọi ba em lên bảng
- Yêu cầu ở lớp đặt câu vào nháp
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) H ớng dẫn tập chép:
* Đọc mẫu đoạn văn cần chép
- Đọan chép có nội dung từ bài nào?
- Đoạn chép kể về ai?
- Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng
về ai?
* Đoạn văn có mấy câu?
- Bài chính tả có chữ nào cần viết hoa?
- Đọc đoạn văn có dấu phẩy và dấu hai
chấm
* Hớng dẫn viết từ khó:
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
* Đọc lại bài
* Chấm điểm và nhận xét từ 7–9 bài
c) H ớng dẫn làm bài tập:
*Bài 2 :
- Yêu cầu
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng
*Bài 3a:
- Yêu cầu
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Viết các từ có vần ai/, 2 từ có vần ay và cụm từ: hai bàn tay
- Lớp viết bảng con
- Nhắc lại tên bài
- Ba em đọc lại bài, lớp đọc thầm
- Bài: Ngời thầy cũ
- Về Dũng
-Về bố mình và về lần mắc lỗi của bố mình với thầy giáo
- Đoạn văn có 5 câu
- Các chữ đầu câu và tên riêng
- Em nghĩ : Bố cũng nhớ mãi
- Lớp viết từ: xúc động, nghĩ, cổng trờng, hình phạt
- Nhìn bảng chép bài
- Sửa lỗi bằng bút chì
- Nộp bài lên để chấm điểm
- Đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy
- Đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng: giò chả, trả nợ, con trăn, cái chăn, tiếng nói, tiến bộ, lời biếng, biến mất
_
Toán
KI - LÔ - GAM
I Mục tiêu:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thờng
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lợng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2
II Chuẩn bị:
- 1 chiếc cân đĩa, quả cân 1kg, 2kg, 5 kg Một số đồ vật : túi gạo 1kg, cặp sách
III Các hoạt động dạy học:
Trang 51 Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Giới thiệu vật nặng hơn , nhẹ hơn.
- Đa 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở
- Yêu cầu dùng 1 tay lần lợt nhấc 2 vật lên
và cho biết vật nào nặng hơn
- Cho làm tơng tự đối với 3 cặp đồ vật khác
và nhận xét đối với từng cặp đồ vật
*Giới thiệu cái cân và quả cân:
- Cho quan sát cái cân và yêu cầu nêu
nhận xét về hình dạng của cân
- GV: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là
ki lô gam Ki lô gam đợc viết tắt là: kg
- Viết bảng: Ki lô gam - kg
- Cho xem các quả cân 1kg , 2kg và 5 kg
*Giới thiệu cách cân và thực hành cân :
- Giới thiệu cách cân thông qua bao gạo
- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng ?
- Vị trí 2 đĩa cân thế nào ?
- Ta nói : Túi gạo nặng 1kg
- Xúc bớt gạo trong túi và nhận xét
- Ta nói : Túi gạo nhẹ hơn 1kg
- Đổ thêm vào bao gạo và nhận xét
- Ta nói: Túi gạo nặng hơn 1kg
c) Luyện tập :
Bài 1:
- Nhận xét
Bài 2:
- Nhận xét
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Vài em nhắc lại tên bài
- Thực hành xách và nêu
- Quả cân nặng hơn quyển vở
- Thực hành xách các đồ vật đa ra nhận xét về vật nặng hơn, nhẹ hơn
- Cân có 2 đĩa giữa 2 đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng bằng
- Đọc: Ki lô gam
- Quan sát
- Kim chỉ giữa vạch thăng bằng
- Hai đĩa cân ngang bằng nhau
- Nhắc lại 2 - 4 em
- Kim lệch về phía quả cân Đĩa cân có túi gạo cao hơn đĩa cân
- 2 - 4 em nhắc lại
- Kim lệch về phía túi gạo Đĩa cân có túi gạo thấp hơn đĩa cân
- 2 - 4 em nhắc lại
- Đọc đề - Tự làm bài vào vở
- Viết: 5 kg ; đọc : Ba ki lô gam
- Một em nêu đề bài
- Tự làm bài
- Một em chữa bài miệng
- Nhận xét bài làm của bạn
_
Âm nhạc
Gv bộ mụn _
Mĩ thuật
Gv bộ mụn
Đạo đức
CHAấM LAỉM VIEÄC NHAỉ (TIEÁT 1) I- Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp
đỡ ông bà, cha mẹ
-Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng
-HS có khả năng:Nêu đợcý nghĩa của làm việc nhà.Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng
Trang 6II Chuẩn bị:
Phiếu học tập, bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa
III- Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
- Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn
gàng?
2- Bài mới:
- Giới thiệu ghi bảng
- Gv đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ
vắng nhà”
- Gv phát phiếu học tập, yêu cầu Hs
thảo luận theo nhóm
1- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng
nhà?
2- Thông qua những việc đã làm bạn
nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ?
3- Theo em mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì
khi thấy các công việc mà bạn nhỏ đã
làm?
- Gv kết luận
* Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm
gì“.
- GV chọn 2 đội, mỗi đội 5 HS
- GV phổ biến luật chơi và tổ chức
cho Hs chơi thử
- GV nhận xét và trao thởng
- GV kết luận
- GV liên hệ vàKL: Chăm làm việc
nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng
nh quét dọn nhà cửa, chăm sóc cây
trồng vật nuôi,…trong gia đình là
góp phần lớngạch đẹp môi trờng
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs nghe nội dung bài thơ
- Hs thảo luận và làm vào phiếu
- Bạn nhỏ luộc khoai, cùng chị giã gạo…
- Thể hiện tình yêu thơng đối với Mẹ
- Mẹ khen bạn và cảm thấy vui mừng, phấn khởi
- HS trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS nghe phổ biến luật chơi
- HS cử 2 đội
- HS tham gia chơi tích cực
- HS nhận xét
- Một vài HS tự kể những công việc đã làm
để giúp bố mẹ
- HS ghi bài
_
Thứ t ngày 14 tháng 10 năm 2015
Tập đọc
Thời khoá biểu
I Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu đợc tác dụng của thời khoá biểu (Trả lời đợc các CH 1, 2, 4 – HS khá , giỏi trả lời đợc CH3)
II Chuẩn bị:
- Viết thời khóa biểu của mình ra bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
Trang 71 Bài cũ:
- Yêu cầu su tầm một số mục lục truyện
thiếu nhi
- Nhận xét, ghi điểm từng em
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- Mời một học sinh khá đọc lại
* Luyện phát âm :
- Giới thiệu từ cần luyện đọc yêu cầu đọc
* Đọc từng đoạn :
- Bài tập 1 ( Thứ - buổi - tiết )
- Yêu cầu đọc theo yêu cầu bài tập 2 (Buổi
- tiết - thứ)
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
c) H ớng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu lớp đọc thầm
- Y/cầu đọc tiết học chính trong thứ hai
- Yêu cầu đọc những tiết tự chọn trong thứ
hai
- Yêu cầu ghi vào vở nháp số tiết học
chính, số tiết tự chọn trong tuần
- Gọi học sinh đọc và nhận xét
- Thời khóa biểu có ích lợi gì?
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 3 - 5 em đọc và trả lời các thông tin
có trong mục lục
- Vài học sinh nhắc lại tên bài
- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm
- Một em khá đọc mẫu lần 2
- Luyện đọc từ khó dễ lẫn
- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc đồng thanh các từ Tiếng Việt, nghệ thuật, ngoại ngữ, hoạt động
- Đọc nối tiếp theo yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm
- Buổi sáng Tiết 1, Tiết 4, Tiếng Việt
- Buổi chiều Tiết 2, Tiếng Việt
- Buổi chiều Tiết 3,
- Ghi và đọc
- Giúp ta nắm đợc lịch học để chuẩn
Luyện từ và câu
Từ ngữ về môn học Từ chỉ hoạt động
I Mục tiêu:
- Tìm đợc một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của ngời (bT1, BT2); kể đợc
nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3)
- Chọn đợc từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4)
II Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài tập 2 Bảng gài, thẻ từ
III Các hoạt động dạy hoc:
1 Bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng
- Nhận xét đánh giá
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)H ớng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :
- Treo thời khóa biểu của lớp
- Kể tên những môn học của lớp mình?
Bài 2:
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Bạn gái đang làm gì ?
- Từ chỉ h/đ của bạn nhỏ là từ nào?
- Bức tranh 2?
- Bức tranh 3?
- Bức tranh 4?
- GV viết các từ lên bảng
Bài 3:
- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:
- Một em đọc lớp đọc thầm theo
- Tiếng Việt, Toán, Đạo đức,
- Đọc đề bài
- Tranh vẽ một bạn gái
- Bạn đang học bài
- Đọc
- Bức tranh 2: Viết ( hoặc ) làm bài
- Bức tranh3: Nghe ( hoăc ) giảng bài
- Bức tranh 4: Nói , trò chuyện
- Một em đọc bài tập 3
- Tìm từ chỉ hoạt động viết ra tờ giấy
Trang 8- Nhận xét.
- Chữa bài
Bài 4:
- Yêu cầu
- Chữa bài và cho ghi vào vở
c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Lần lợt từng cặp lên trình bày :
- Bé đang đọc sách / Bạn trai đang viết bài/
- Nam nghe bố giảng giải / Hai bạn trò chuyện
- Thực hành ghi vào vở
- Một em đọc bài tập 4
- Tìm từ thích hợp tạo thành câu đúng
- HS chữa bài và ghi câu đúng vào vở
-Toán
Luyện tập
I Mục tiêu:
- Biết dụng cụ đo khối lợng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn)
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các sỗ đo kèm theo đơn vị kg
- Bài tập cần làm: Bài 1, 3( cột 1), B 4
II Chuẩn bị:
- Một chiếc cân đồng hồ, 1 túi gạo, 1 chồng sách vở
III Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng
- Đọc cho HS viết các số đo: 1 kg, 9 kg,
10 kg
- Viết: 3 kg; 20 kg; 35 kg
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2 Bài mới:
a) Luyện tập :
Bài 1:
- Giới thiệu cân đồng hồ
- Cho cả lớp đọc số chỉ trên đồng hồ
Bài 2:Dành cho HSKG
Bài 3 (cột 1):HSKG làm cột 2
- GV nhận xét
Bài 4:
- Nhận xét ghi điểm học sinh
Bài 5:(HSKG)
- Gv nhận xét củng cố
b) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- HS1 kể tên và nêu cách viết tắt đơn vị ki lô gam
- HS2: Nêu cách đọc , cách viết các số đo khối lợng
- Học sinh khác nhận xét
- Quan sát và trả lời
- 3 em lên bảng thực hành cân
- Lớp đọc to số trên mặt đồng hồ
- Hs làm miệng nêu kết quả
- Nêu yêu cầu đề
- Tự nhẩm và nêu kết quả:
3 kg + 6 kg - 4 k g = 5kg
15 kg - 10 kg + 7 k g = 12kg
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa
- Một em đọc đề bài
- Lớp thực hiện vào vở.Một em giải
Bài giải
Số ki lô gam gạo nếp mẹ mua là :
26 - 16 = 10 ( kg)
Đ/S : 10 kg
- Một em đọc đề bài
- Hs làm vào vở.Một em giải
_
Kể chuyện
Ngời thầy cũ
I Mục tiêu :
- Xác định đợc 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1)
- Kể nối tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện (BT2)
Trang 9- HSKG biết kể lại toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện(BT3)
II Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa, áo bộ đội, mũ, kính
III Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ :
- Gọi 4 em lên kể lại câu chuyện
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) H ớng dẫn kể từng đoạn :
Hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ai là nhân vật chính?
- Chú bộ đội xuất hiện trong…?
- Chú bộ đội là ai , đến lớp làm gì ?
- Khi gặp thầy giáo chú bộ đội đã làm gì ?
- Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế
nào?
- Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp …?
- Thầy đã nói gì với bố Dũng?
- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời ?
- Tình cảm của Dũng NTN khi bố ra về ?
- Em Dũng đã nghĩ gì ?
c)Kể lại toàn bộ câu chuyện :
đ) Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- 4 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn
- Vẽ 3 ngời đứng trớc cửa lớp
- Dũng, chú bộ đội và thầy giáo
- Chú bộ đội
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trờng…
- Là bố Dũng đến để gặp thầy giáo
- Ba em kể lại đoạn 1
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy
- Tha thầy, em tên là Khánh , đứa học trò năm nào leo cửa sổ …!
- Lúc đầu ngạc nhiên sau thì cời vui vẻ
- à Khánh Thầy nhớ ra rồi…!
-Vâng thầy không phạt nhng thầy…!”
- Ba em kể lại đoạn 2 câu chuyện
- Rất xúc động
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy
- 3Hs tiếp nối mỗi em kể một đoạn
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét các bạn bình chọn
Tự nhiên - Xã hội
ăn uống đầy đủ
I Mục tiờu :
- Biết ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh
- Biết dợc buổi sáng nên ăn nhiều ,buổi tối ăn ít,không nên bỏ bữa
PP Bàn tay nặn bột hoạt động 1
II Chuẩn bị:
- Tranh vẽ trong SGK trang 16, 17
- HS sưu tầm tranh ảnh hoặc cỏc con giống về thức ăn, nước uống thường dựng
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC:
? Nờu sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày?
? Nờu sự tiờu hoỏ thức ăn ở ruột non và ruột già?
2/ Bài mới:
Hoạt động 1:Thảo luận nhúm về cỏc bữa ăn và thức ăn
hàng ngày.==> PP Bàn tay nặn bột
-Bước 1 : Biết sự tiờu húa thức ăn như nào ? biết ăn chậm
Trang 10nhai kĩ để các cơ quan tiêu hóa khỏe mạnh, Nhưng số
lượng thức ăn và bữa ăn hàng ngày như nào để giúp cơ
thể khỏe mạnh thì các em cùng tìm hiểu nhé
Bước 2 : Bộc lộ biểu tượng ban đầu( HS ko mở sgk)
HS thảo luận nhóm
? Hàng ngày các bạn ăn mấy bữa?
? Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?
? Ngoài ra các bạn có ăn uống gì thêm?
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp, các nhóm khác chất
vấn, nhận xét.
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- HS có thể đặt thêm nhiều câu hỏi khác cho mình
hoặc các bạn nhóm khác những kt cân biết.
-? Bạn thích ăn gì, uống gì?
Bạn sơ chế thức ăn như nào ?
Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi
- HD HS cùng tìm hiểu qua tranh SGK và nội dung thông
báo HS thảo luận nhóm và viết vào sô ghi chép KH
( hoặc làm phiếu bài tập ) sưu tầm tranh ảnh về các thức
ăn đồ uống
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
- Các nhóm đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung và đặt
câu hỏi chất vấn các bạn
- GV cùng cả lớp nhận xét chọn nhóm tìm hiêu đúng nhất,
đầy đủ nhất
- Bước 5 : Kết luận : GV chốt lại ý chính
+ Để đảm bảo cho ta ăn uống đủ lượng trong ngày,
mỗi ngày ít nhất cần ăn đủ 3 bữa đó là các bữa: sáng, trưa
và tối
+ Nên ăn nhiều vào bữa sáng và bữa trưa dể có sức
học tập và làm việc cả ngày Bữa tối không nên ăn quá no
+ Hàng ngày nên uống đủ nước Ngoài món canh
tthướng ăn trong bữa cơm, khi khát cần uống đủ nước
Mùa hè ra nhiều mồ hôi cần uống nhiều nước hơn
+ Cần ăn phối hợp đủ loại thức ăn có nguồn gốc từ
động vật ( thịt, cá, tôm, trứng…) với thức ăn có nguồn
gốc từ thực vật ( rau tươi, quả chín…)để đảm bảo đủ chất
bổ cho cơ thể
? Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn
uống đầy đủ
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
? Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước?
? Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra?
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ.
HS tự trao đổi dựa vào kiên thức vốn có
- HS quan sát hình 1, 2, 3,
4 trong SGK
và trả lời các câu hỏi Trước hét các em nói về bữa ăn của bạn Hoa, sau đó liên
hệ đến các bữa ăn và những thứ các em
ăn hàng ngày
- HS tập hỏi và trả lời trong nhóm
+ Nhóm nào sưu tầm được tranh ảnh các thức
ăn, đồ uống sẽ giới thiệu trước lớp
- Kết luận: Ăn uống đầy
đủ được hiẻu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng (ăn đủ no) và đủ
cả về chất lượng (ăn đủ chất)
+ Rửa sạch tay trước khi ăn
+ Không ăn đồ ngọt trước bữa ăn
+ Sau khi ăn nên súc miệng và uống nước cho sạch sẽ
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi trên
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình
* HSKL:Chúng ta cần ăn