Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
4,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HOÀNG THANH TÚ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG (Tên cũ theo Quyết định: Tổ chức quản lý phát triển bền vững hạ tầng giao thông đường Việt Nam) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HOÀNG THANH TÚ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG (Tên cũ theo Quyết định: Tổ chức quản lý phát triển bền vững hạ tầng giao thông đường Việt Nam) CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÃ SỐ : 62.58.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG HẠC PGS.TS BÙI NGỌC TOÀN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam theo hướng bền vững”, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Kinh tế vận tải, Bộ môn Kinh tế xây dựng, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Giao thông vận tải; cán bộ, nhà khoa học tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải, Viện Khoa học công nghệ giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch đầu tư … Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đăng Hạc, PGS.TS Bùi Ngọc Toàn trực tiếp hướng dẫn bảo cho tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn đến nghiên cứu sinh, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thanh Tú i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án Tiến sĩ kinh tế “Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam theo hướng bền vững” công trình nghiên cứu khoa học tác giả nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận án trung thực xác, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan, nghiêm túc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thanh Tú ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Phân tích đánh giá công trình nghiên cứu nước liên quan đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường 1.1.1 Các công trình nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.3 Nhận xét công trình nghiên cứu nước liên quan đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường 1.1.4 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 10 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 11 1.3 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 12 2.1 Phát triển hạ tầng giao thông đường 12 2.1.1 Khái niệm hạ tầng phân loại hạ tầng 12 2.1.2 Khái niệm hạ tầng giao thông vận tải hạ tầng giao thông đường 13 2.1.3 Các đặc trưng hạ tầng giao thông đường 14 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng giao thông đường 15 2.1.5 Tác động phát triển hạ tầng giao thông đường đến kinh tế xã hội, môi trường an ninh quốc phòng 16 2.2 Phát triển quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững …………………………………………………………………………………… 22 2.2.1 Khái niệm phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 22 2.2.2 Các nguyên tắc phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 25 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 29 2.2.4 Khái niệm, nội dung quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 36 iii 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 47 2.2.6 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 51 2.2.7 Kinh nghiệm số nước công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường 54 Kết luận Chương 57 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM 59 3.1 Thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2013 59 3.1.1 Công tác lập quản lý quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam 59 3.1.2 Công tác quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường 67 3.1.3 Công tác quản lý khai thác sử dụng hạ tầng giao thông đường 78 3.1.4 Đánh giá tác động phát triển hạ tầng giao thông đường môi trường, sức khỏe người 91 3.1.5 Đánh giá tác động môi trường hạ tầng giao thông đường 95 3.1.6 Về quản lý môi trường liên quan đến phát triển hạ tầng giao thông đường 99 3.1.7 Đánh giá tác động phát triển hạ tầng giao thông đường đến kinh tế xã hội100 3.1.8 Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường trước tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng 101 3.1.9 Công tác dự báo ảnh hưởng đến quản lý phát triển giao thông đường 102 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam 103 Qua nội dung phân tích đánh giá thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam sau: 103 3.2.1 Các mặt 103 3.2.2 Các mặt tồn tại, hạn chế 104 3.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 106 Kết luận Chương 106 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 108 4.1 Quan điểm phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 108 4.2 Mục tiêu phát triển giao thông vận tải đường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 110 iv 4.2.1 Mục tiêu đến năm 2020 110 4.2.2 Định hướng đến năm 2030 113 4.3 Các giải pháp quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam theo hướng bền vững 114 4.3.1 Các giải pháp quản lý quy hoạch hạ tầng giao thông đường 114 4.3.2 Các giải pháp vè quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường 124 4.3.3 Các giải pháp quản lý khai thác, vận hành hạ tầng giao thông đường 137 Kết luận Chương 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 153 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 161 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANLT: An ninh lương thực ANQP: An ninh quốc phòng ATGT: An toàn giao thông BĐKH: Biến đổi khí hậu BVMT: Bảo vệ môi trường CSGT: Cảnh sát giao thông CSHT: Cơ sở hạ tầng CSHTGT: Cơ sở hạ tầng giao thông CTGT: Công trình giao thông CTXD: Công trình xây dựng ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐBVN: Đường Việt Nam ĐNN: Đất nông nghiệp ĐTN: Đất tự nhiên ĐTXD: Đầu tư xây dựng ĐTXD_CSHT: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng GPMB: Giải phóng mặt GTCC: Giao thông công cộng GTCN: Giao thông cá nhân GTĐB: Giao thông đường GTNT: Giao thông nông thôn GTVT: Giao thông vận tải HTGTĐB: Hạ tầng giao thông đường HTKT: Hạ tầng kỹ thuật HTTN: Hệ thống thoát nước KCHT: Kết cấu hạ tầng KCN: Khu công nghiệp KTXH: Kinh tế xã hội MTTN: Môi trường tự nhiên vi NBD: Nước biển dâng NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn ÔNKK: Ô nhiễm không khí ÔNMT: Ô nhiễm môi trường PTBV: Phát triển bền vững PTCN: Phương tiện cá nhân PTGT: Phương tiện giao thông QHPTKTXH: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội QHSDD: Quy hoạch sử dụng đất QHXD: Quy hoạch xây dựng QLDA: Quản lý dự án QLNN: Quản lý nhà nước QLQH: Quản lý quy hoạch SLLT: Sản lượng lương thực SXKD: Sản xuất kinh doanh SXNN: Sản xuất nông nghiệp TCMT: Tiêu chuẩn môi trường TCQL: Tổ chức quản lý TCXD: Thi công xây dựng TN&MT: Tài nguyên môi trường TNGT: Tai nạn giao thông TNMT: Tài nguyên môi trường TNTN: Tài nguyên thiên nhiên TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Uỷ ban nhân dân UTGT: Ùn tắc giao thông VLSL: Vật liệu san lấp VLXD: Vật liệu xây dựng XDCB: Xây dựng XDCTGT: Xây dựng công trình giao thông vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị hệ số an toàn đoạn đường 33 Bảng 3.1: Tình hình phát triển KCN Việt Nam từ 2006 đến 2013 62 Bảng 3.2: Xếp hạng số tiêu Việt Nam 68 Bảng 3.3: Xếp hạng cân đối ngân sách Việt Nam số nước Châu Á 70 Bảng 3.4: Tình hình nợ Việt Nam 71 Bảng 3.5: Xếp hạng cạnh tranh quốc gia 76 Bảng 3.6: Vốn bảo trì đường 79 Bảng 3.7: Số liệu tình hình tai nạn giao thông đường từ 2007 đến hết 2013 83 Bảng 3.8: Số lượng phương tiện giới đường (Đơn vị: chiếc) 86 Bảng 3.9: Tỷ lệ % diện tích có nguy bị ngập theo mực nước biển dâng 98 Bảng 4.1: Quy định thời hạn sửa chữa đường giao thông 127 viii Trước mắt, thành phố không nâng cấp, cải tạo bệnh viện đại nội thành, tất phần xây dựng đại phải đưa bên giữ lại bệnh viện cũ để trì, đáp ứng nhu cầu - Biện pháp 5: CA Hà Nội tạm dừng việc đăng ký xe máy quận nội thành Để góp phần giải tình trạng UTGT ngày nghiêm trọng, năm 2005 Hà Nội đưa số biện pháp liệt, có việc tạm dừng việc đăng ký xe máy quận nội thành, sau mở rộng thêm quận Tuy nhiên, việc tạm dừng đăng ký xe gắn máy làm phát sinh loạt vấn đề khác quản lý nhà nước - Biện pháp 6: Tăng cường lực quản lý điều hành giao thông biện pháp tổ chức giao thông Trong tăng cường lắp đặt hệ thống đèn điều khiển giao thông tổ hợp camera theo dõi tình hình giao thông, phát phương tiện vi phạm Hà Nội có khoảng 20 máy camera hoạt động Thành phố cho lắp đặt bổ sung 11 cụm đèn tín hiệu giao thông, xén vỉa hè, kẻ vạch sơn cho người 170 nút giao thông 400 điểm bố trí cho người qua đường trục đường Xây dựng số cầu vượt vị trí thích hợp Tăng cường lực lượng cảnh sát giao thông, tra giao thông tuyến đường để kiểm tra, giám sát tình hình, xử lý nghiêm vi phạm Thành phố có quy chế trách nhiệm cho trường học để bảo đảm an toàn tan trường - Biện pháp 7: Tổ chức lại giao thông số tuyến đường địa bàn TP Hà Nội, nhiều ngã ba, ngã tư (kể nút lắp đèn tín hiệu điều khiển giao thông) bịt lại, thay vào ngã rẽ dải phân cách giữa, cách nút giao thông cũ từ 100 - 200 m nhằm giảm thiểu xung đột dòng xe, mà chủ yếu dòng xe rẽ trái gây Theo cách này, người tham gia giao thông phải xa thêm đoạn bù lại thời gian chờ đèn xanh, đèn đỏ, quan trọng không gặp cảnh ùn tắc giao thông thường thấy 172 PHỤ LỤC 9: CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG ÙN TẮC VÀ TNGT CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nguồn: Ủy ban an toàn giao thông quốc gia) - Biện pháp 1: Quy hoạch lại hệ thống giao thông thành phố - Biện pháp 2: Xây dựng trung tâm điều khiển giao thông - Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống giao thông tĩnh - Biện pháp 4: Xây dựng đầu mối trung chuyển giao thông - Biện pháp 5: Tăng cường mạng lưới VTHK công cộng xe buýt bố trí lại mạng lưới xe buýt hạn chế xe buýt hoạt động - Biện pháp 6: Bố trí lệch ca, lệch làm việc - Biện pháp 7: Phân lại luồng xe tách xe chạy - Biện pháp 8: Hạn chế xe cá nhân cách thu phí sử dụng đường - Biện pháp 9: Hạn chế xe Ôtô cách quy định lưu hành ngày chẵn, ngày lẻ - Biện pháp 10: Giảm thiểu ngập lụt triều cường quy hoạch thoát nước 173 PHỤ LỤC 10: GIẢI PHÁP CỦA VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GTVT (Nguồn: Viện Khoa học công nghệ GTVT) - Giải pháp1: Tổ chức quy hoạch tổng thể phân luồng giao thông toàn tuyến đường giao thông đô thị lớn Việt Nam Trong đó, mạng lưới đường đô thị Hà Nội, TP Hồ Chí Minh TP Đà Nẵng phân luồng xe chính, với định hướng quy hoạch có tuyến đường dành riêng cho xe Ô-tô, tuyến đường dành riêng cho xe mô-tô, xe máy xe thô sơ - Giải pháp 2: Tổ chức lại giao thông nút có đèn điều khiển Trong đó, chia sơ đồ mẫu tổ chức giao thông loại nút giao cắt khác Về nguyên tắc, ứng với sơ đồ mẫu, người thiết kế tổ chức giao thông phải nghiên cứu đề xuất vài phương án mẫu mang tính định hình cách phân đặt chu kỳ đèn nút cách hợp lý Trong đó, thông số đầu vào số liệu dòng xe, mặt nút, chu kỳ đèn sử dụng tình trạng ùn tắc xe trạng Còn số liệu đầu phương án tổ chức giao thông loại nút sơ đồ phân xe qua nút, chu kỳ đèn sau điều chỉnh hành trình dòng xe qua nút - Giải pháp 3: Tiếp tục trì kiểm soát chặt chẽ việc tổ chức phân nút có dòng xe hỗn hợp Theo đó, tiến hành vạch sơn phân định dành riêng cho xe Ôtô xe bánh đoạn dừng xe chờ qua nút dài tối thiểu 100 m Thực quy định cấm tất xe Ô-tô không lấn chiếm xe máy đoạn thực chế tài xử lý hành xe Ô-tô cố tình luồn lách từ lên để xếp thành hàng 3, chí hàng nút 174 PHỤ LỤC 11: MẬT ĐỘ GIAO THÔNG TRÊN CÁC TUYẾN QUỐC LỘ Đơn vị: PCU/ ngày đêm Ranh giới tỉnh (TP) TĐTT TT Điểm QL RR9 Giẽ - Ninh Bình 36.153 40.743 4,06% V13 Ninh Bình - Thanh Hoá 21.057 23.038 3,04% 2008 2011 2008 -2011 NC2 Thanh Hoá - Vinh 15.699 16.008 0,65% NC4 Vinh - Hà Tĩnh 13.214 15.448 5,34% NC8 Quảng Bình - Quảng Trị 7.633 9.099 6,03% NC10 Quảng Trị – Huế 10.171 11.424 3,95% SC2 Đà Nẵng - Quảng Ngãi 9.805 11.064 4,11% SC3 Quảng ngãi-Bình Định 8.282 9.864 6,00% SC5 Bình Định - Nha Trang 9.104 11.439 7,91% 10 SE1 Phan Rang- Phan Thiết 11.205 18.031 17,18% 11 SE2 Phan Thiết - Dầu Giây 17.925 20.913 5,27% 12 SE8 Dầu Giây - TP.HCM 124.422 164.928 9,85% 13 MD1 Tân An - Mỹ Thuận 53.335 49.331 -2,57% 14 MD11 Mỹ Thuận - Cần Thơ 26.570 27.019 0,56% 15 V4 Vĩnh Phúc - Phú Thọ 14.536 22.328 15,38% 16 V5 Hà Nội - Thái Nguyên 10.858 11.274 1,26% 17 RR12 Hưng Yên - Hải Phòng 29.976 43.231 12,98% 18 V8 10 Quảng Ninh - Hải Phòng 13.170 20.462 15,82% 19 RR14 10 Hải Phòng - Thái Bình 11.012 11.868 2,53% 20 SE6 13 TP HCM - Bình Dương 36.445 37.277 0,76% 21 MD12 91 An Giang - Cần Thơ 19.261 22.169 4,80% 22 SE7 51 Đồng Nai - BR-VT 32.314 47.409 13,63% 23 RR6 32 Hà Nội - Hà Tây 12.950 14.587 4,05% Nguồn: Nguồn: TCĐBVN, dự án Vitranss 2, số liệu đếm xe Almec 2011 175 PHỤ LỤC 12: LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG CAO TRÊN MỘT SỐ TUYẾN QUỐC LỘ (Nguồn: Tổng Cục đường Việt Nam) (>15.000PCU/ngày đêm) Quốc lộ Lý trình Tên trạm PCU/ngày đêm km299+260 Hà Trung 36.685 km467+300 Bến Thủy 31.083 km482+500 Hồng Lĩnh 20.537 km927+700 Ngã Ba Huế 43.544 km1551+300 Cửa ngõ Phan Rang 18.031 km1613+500 Tuy Phong 17.090 km1657+000 Lương Sơn 16.819 km1709+000 TP.Phan Thiết 20.836 km1750+300 Ngã ba Hàng Tân 20.913 km1816+400 Ngã ba Tân Phong 32.375 km1817+200 Ngã ba Tân Phong 31.856 km1832+200 km1871+800 Cửa ngõ TP.HCM km1945+000 TX.Tân An 49.331 km1967+500 Ngã ba Trung Lương 47.953 km2026+300 km2031+400 TX.Vĩnh Long 47.009 km2040+100 TX.Vĩnh Long 42.276 km2228+000 Cây Dừa 18.505 km2250+300 TP.Cà Mau 16.085 (QL1 Cũ) km2070+000 Cầu Yên 30.724 QL1 (mới) km168+000 Cầu Thanh Trì 41.522 QL1 (PV-CG) km192+886 Cầu Khe Hồi 40.743 QL10 km74+800 QL13 km5+000 Vĩnh Phú 37.277 QL13 km20+000 Suối Giữa 28.156 QL14B km18+410 Ngã tư Hòa Cầm 31.630 QL18 km109+000 Đại Yên 23.021 QL18 km120+000 Phà Bãi Cháy 18.360 QL18 km140+900 Đèo Bụt 18.026 QL18 km20+000 33.254 113.195 36.911 20.462 16.730 176 Quốc lộ Tên trạm Lý trình PCU/ngày đêm QL1C km10+000 94.278 QL2 km51+800 22.328 QL20 km0+200 23.414 QL21 km141+000 Lê Xá 16.283 QL22 km30+900 Cửa ngõ HCM 32.210 QL25 km1+700 33.457 QL25 km99+161 18.119 QL25 km146+000 69.735 QL37 km18+487 34.319 QL37 km78+300 27.804 QL38 km78+300 15.715 QL47 km11+000 QL5 km12+300 58.733 QL5 km58+700 43.231 QL5 km93+000 QL50 km80+000 23.629 QL51 km11+300 47.409 QL51 km61+800 Long Hương 33.898 QL 53 km3+500 Cầu Ông Me lớn 20.580 QL 60 km0+500 TP Mỹ Tho 30.257 QL 60 km11+600 QL 80 km14+800 Tân Xuân 20.176 QL 80 km18+590 TX Sa Đéc 19.473 QL 91 km10+800 Cửa ngõ TP Cần Thơ 22.169 QL 91 km60+000 TP Long Xuyên 22.458 Ngã ba Cảng TH Ngã ba Sở Dầu 17.346 60.612 33.730 Nguồn: Nguồn: TCĐBVN, Tư vấn 177 PHỤ LỤC 13: TỶ TRỌNG XE TẢI NẶNG TRÊN MỘT SỐ TUYẾN QUỐC LỘ (Nguồn: Tổng Cục đường Việt Nam) (từ trục trở lên) Tổng QL Lý trình Tên trạm loại ô tô km482+500 Hồng Lĩnh km914+500 Đèo Hải vân km1098+000 Tổng xe quy đổi Tổng xe tải trục % (xe trục/ tổng số ô tô) 9.509 20.537 2.544 27% 442 1.269 147 33% Đức Phổ 5.526 13.179 1.479 27% km1144+500 Ngã Bồng Sơn 2.369 5.670 635 27% km1212+500 Ngã Cầu Gành 3.967 9.864 1.057 27% km1221+300 Tú Tài 3.531 8.732 901 26% km1256+500 Xuân Lộc 2.478 5.751 687 28% km1613+500 Tuy Phong 7.493 17.090 2.192 29% km1657+000 Lương Sơn 7.382 16.819 2.061 28% km1709+000 TP.Phan Thiết 8.833 20.836 2.224 25% QL1 (mới) km168+000 Cầu Thanh Trì 17.339 41.522 4.429 26% QL12A km16+000 Cảnh Hóa 1.630 3.960 465 29% QL12A km78+000 Quy Đản 403 1.047 114 28% QL12A km122+300 Khe Vẽ 831 2.049 368 44% QL12B km0+000 Ngã Gềnh 2.308 5.383 1.010 44% QL14B km18+410 Ngã Hòa Cầm 8.767 31.630 3.124 36% QL14B km50+000 Bến phà Hà Nha 943 2.717 277 29% QL14C km4+000 90 610 38 42% QL18 km207+000 Ngã Tiên Yên 2.938 6.257 867 30% QL18 km285+000 Móng Cái 2.985 6.504 904 30% QL18C km33+000 322 698 132 41% QL21 km116+000 1.424 2.824 379 27% QL217 km107+000 300 922 101 34% QL25 km39+100 1.373 4.080 378 28% QL279 km89+000 651 1.742 214 33% QL279 km109+000 483 1.213 183 38% QL279 km166+500 323 707 89 28% QL279 km254+000 233 561 66 28% Thanh Sơn 178 Tổng QL Tên trạm Lý trình loại ô tô QL2C km26+300 QL3 km213+000 QL37 Đồng Tĩnh Tổng xe quy đổi Tổng xe tải trục % (xe trục/ tổng số ô tô) 1.603 3.884 436 27% 606 1.697 163 27% km78+300 10.153 27.804 2.679 26% QL37 km88+300 2.785 8.091 829 30% QL40 km8+000 163 773 63 39% QL43 km42+350 120 866 40 33% QL48B km11+200 Giát 515 2.920 137 27% QL4B km94+000 Ngã Bình Lộc 261 527 76 29% QL4D km66+000 435 884 110 25% QL4D km150+000 796 1.724 204 26% QL4G km9+000 Chiềng Mai 263 639 95 36% QL4G km58+000 Chiềng Khương 244 604 83 34% QL4G km91+000 TT.Sông Mã 227 578 80 35% QL5 km93+000 Ngã Sở Dầu 21.262 60.612 6.380 30% QL km405+750 Tuần Giáo 452 1.997 114 25% Đ.HCM km422+300 Chương Mỹ 4.438 9.719 1.261 28% Đ.HCM km1016+600 Hạt Sơn Thủy 330 897 86 26% Nguồn: TCĐBVN, Tư vấn PHỤ LỤC 14: TỶ LỆ CÁC BỆNH CÓ SỐ NGƯỜI MẮC NHIỀU NHẤT Ở VIỆT NAM (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2009) 179 PHỤ LỤC 15: Ô NHIỄM BỤI, KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2010 2013) Biểu đồ: Diễn biến nồng độ TSP số đô thị giai đoạn 2005-2009 Biểu đồ: Diễn biến nồng độ TSP số tuyến đường đô thị giai đoạn 2005-2009 Biểu đồ : Nồng độ bụi TSP khu dân cư đô thị VN 2005-2009 (Nguồn: Các trạm QT&PTMT vùng (Đất liền 1, 2, 3) – Mạng lưới QT&PTMT quốc gia, 2010) 180 Biểu đồ: Diễn biến nồng độ bụi NO2 ven trục giao thông số đô thị toàn quốc Biểu đồ: Diễn biến nồng độ CO khu vực số đường phố đô thị phía Bắc phía Nam Việt Nam 181 Biểu đồ: Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm nguồn thải Việt Nam năm 2008 Biểu đồ: Tỷ lệ ô tô xe máy theo số năm sử dụng Hà Nội năm 2009 % Xe máy Ô tô loại Biểu đồ : Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm nguồn TPHCM năm 2004 Nguồn: Hội thảo nhiên liệu xe giới Việt Nam (Bộ GTVT Chương trình môi trường Mỹ Á năm 2004) Biểu đồ : Tỷ lệ bệnh nhân lao phát năm 2008 Ô tô 80 60 TSP SO2 NO2 CO VOC Biểu đồ: Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm phương tiện giao thông giới đường phạm vi toàn quốc năm 2011 182 Biểu đồ: Biểu diễn mức ồn số tuyến đường đô thị miềm Bắc miền Trung qua năm 183 Biểu đồ: Tỷ lệ bụi PM25 / PM10 PM1 / PM10 qua tháng giai đoạn 2010 – 2013 trạm Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội QCVN 05:2013 TB năm Đ Phùng KV Bến xe Hà Ngã tư Bình Hưng - Hà Phước - Thủ Đức Đông Hà Nội Phố Cao Thắng Ngã Bà Rịa Chợ Đông Ba Ngã -đầu Phủ Đ Trần Phú Ngã Tư - Hùng Hồ Chí Minh Tp Hạ Long - Tp Vũng Tàu Quảng Ninh - Bà Rịa - Tp Huế Huế Đô thị đặc biệt Ngã ba Vũng Tàu QCVN 05:2013 TB 24h Đô thị loại Tp Đà Nẵng Tp Hải Tp Biên Hòa - Tp Hội An Tp Dương - Hải Đồng Nai Quảng Nam Ngãi Quảng - Quảng Ngãi Đô thị loại Đô thị loại Biều đồ: Diễn biến nồng bụi TSP trung bình năm không khí xung quanh số tuyến đường giao thông giai đoạn 2008 - 2013 184 Số ngày đo vượt chuẩn 400 Số ngày đo không vượt chuẩn 350 40 300 250 200 328 316 316 231 PM2,5 PM10 PM2,5 PM10 PM2,5 PM10 PM2,5 PM10 PM2,5 PM10 PM2,5 PM10 PM2,5 PM2,5 PM10 PM2,5 229 PM10 PM2,5 PM10 2011 - Hà Nội Biểu đồ: Thống kê số ngày có số liệu thống kê PM10 trung bình 24 không đạt QCVN 05:2013 trạm chịu ảnh hưởng giao thông đô thị giai đoạn 2008 - 2013 Biểu đồ: Diễn biến nồng độ TSP không khí xung quanh số khu dân cư toàn quốc giai đoạn 2008 - 2013 Biểu đồ: Tỷ lệ TSP vượt QCVN 05:2013/BTNMT điểm quan trắc không khí tuyến đường giao thông vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2008 - 2013 185 186 [...]... giá thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam; - Đề xuất các giải pháp về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực... tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa, làm rõ và bổ sung cở sở lý luận về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững; Đề ra các nguyên tắc, xây dựng các tiêu chí cùng các chỉ tiêu có liên quan về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững ở Việt. .. không gian: Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững; - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam từ 2007 đến năm 2013 Đề xuất các giải pháp quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035 5 Ý nghĩa khoa... bổ sung cơ sở lý luận về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững; - Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước để rút ra bài học cho Việt Nam về công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững; - Căn cứ vào cơ sở lý luận đã xây dựng được, tổng kết các bài học kinh nghiệm của một số nước đối với quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ làm cơ sở... hướng và giải pháp về quản lý nhằm phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững; nhằm quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ hiệu quả góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường và củng cố an ninh quốc phòng; 2 Các vấn đề về: quản lý giao thông đường bộ; phát triển bền vững nói chung và phát triển bền vững trong lĩnh vực giao thông nói riêng đã được nhiều tác... trình nghiên cứu: về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam theo hướng bền vững tất cả các giai đoạn: dự báo, quy hoạch, đầu tư xây dựng và vận hành khai thác; đưa ra khái niệm, các nguyên tắc, các tiêu chí đánh giá phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững; đưa ra khái niệm, nội dung quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững; các yếu tố tác... tác động qua lại giữa phát triển hạ tầng giao thông đường bộ với kinh tế xã hội và môi trường; công tác phát triển hạ tầng giao thông đường bộ trước tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng; tác động của công tác dự báo đến phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Chương 4: Nghiên cứu các giải pháp về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững Trong chương này,... hướng bền vững ở Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Đã phân tích đánh giá toàn diện, sát thực về thực trạng hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam và công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam; học tập kinh nghiệm của một số nước trong quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Trên cơ sở các quan điểm và mục tiêu phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2025 và tầm... về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Trong chương này, tác giả đã tóm tắt các kết quả của 19 công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước, để tìm ra các khoảng trống mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu, đó là công tác quản lý nhằm phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững Đồng thời đã chỉ ra 7 vấn đề cần hướng tới nhằm quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng. .. các chỉ tiêu có liên quan đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ nói chung và theo hướng bền vững nói riêng; gắn kết giữa công tác quy hoạch môi trường trong quản lý quy hoạch hạ tầng giao thông đường bộ; 1.1.4 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Qua nghiên cứu các đề tài trên, cho tác giả thấy, để quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững cần tập trung vào các vấn ... nhằm phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững Đồng thời vấn đề cần hướng tới nhằm quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý phát. .. niệm phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 22 2.2.2 Các nguyên tắc phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 25 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển hạ tầng giao. .. sở lý luận quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững; - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước để rút học cho Việt Nam công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng