Giải pháp phối hợp quản lý duy trì phổ cập giáo dục THCS ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng

117 337 0
Giải pháp phối hợp quản lý duy trì phổ cập giáo dục THCS ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ VĂN HÙNG GIẢI PHÁP PHỐI HỢP QUẢN LÝ DUY TRÌ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ VĂN HÙNG GIẢI PHÁP PHỐI HỢP QUẢN LÝ DUY TRÌ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN QUỐC THÀNH THÁI NGUYÊN, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn xác, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hà Văn Hùng Xác nhận khoa chuyên môn Nguời hướng dẫn PGS.TS Trần Quốc Thành i LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm lòng chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy cô giáo Khoa Tâm lý Giáo dục hai trường, Phòng sau Đại học Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Cao Bằng, Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cao Bằng, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, tạo điều kiện giúp đỡ có tài liệu để hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Quốc Thành, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để thực hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, người thân gia đình động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hà Văn Hùng ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVH : Bổ túc văn hóa CĐSP : Cao đẳng sư phạm DTNT : Dân tộc nội trí GDTX : Giáo dục thường xuyên GDTX-HN : Giáo dục thường xuyên - hướng nghiệp GV : Giáo viên HĐND : Hội đồng nhân dân HS : Học sinh NXB : Nhà xuất 10 THCS : Trung học sở 11 THPT : Trung học phổ thông 12 PTCS : Phổ thông sở 13 THĐĐT : Tiểu học độ tuổi 14 UBND : Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC iii v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, xu hội nhập với kinh tế toàn cầu, yêu cầu trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực trở thành vấn đề cấp thiết toàn xã hội Vì phổ cập giáo dục trở thành nhiệm vụ chiến lược vô quan trọng sách phát triển quốc gia Ở Việt Nam, phổ cập giáo dục trung học sở nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển giáo dục nước nhà Tại kỳ họp lần thứ 8, Quốc hội khoá 10 tháng 12 năm 2000 thông qua Nghị số 41/2000/QH10 thực phổ cập giáo dục THCS khẳng định “Mục tiêu phổ cập giáo dục THCS giai đoạn 2001- 2010 phải bảo đảm cho hầu hết niên sau tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học tập để đạt trình độ trung học sở trước hết tuổi 18, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Một mục tiêu chương trình là: Củng cố, nâng cao kết phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở: Phấn đấu 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ 40% số tỉnh đạt mức độ 2; phấn đấu 50% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở với tỷ lệ đạt chuẩn 90%; đổi phương pháp dạy lớp phổ cập; đổi cách tổ chức thi, kiểm tra công nhận phổ cập để đảm bảo thực chất; tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên làm công tác phổ cập giáo dục, 100% bồi dưỡng hàng năm để nâng cao nghiệp vụ, chất lượng giảng dạy, quản lý công tác phổ cập Mục tiêu cụ thể hóa thánh nhiệm vụ: Củng cố, nâng cao kết phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở: Điều tra tình hình phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở; huy động trẻ độ tuổi giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở tới trường vào lớp 3.2.4.4 Điều kiện thực Ban đạo Phổ cập giáo dục huyện xã cần có kế hoạch cụ thể cho công tác trì kết phổ cập giáo dục THCS Huy động tối đa số trẻ độ tuổi trường, lớp Đối với xã gặp khó khăn trình thực nhiệm vụ, Ban đạo huyện cần phải sâu sát; tạo điều kiện giúp đỡ kịp thời, huy động lực lượng xã trì tốt hỗ trợ nhân lực, vật lực kịp thời tháo gỡ khó khăn để hoàn thành kế hoạch phổ cập huyện 3.2.5 Huy động toàn xã hội tham gia trì phổ cập giáo dục THCS 3.2.5.1 Mục đích giải pháp Huy động toàn xã gội tham gia vào hoạt động giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội nghiệp giáo dục Đối với công tác phổ cập giáo dục THCS Huyện, việc huy động toàn xã hội có ý nghĩa vô quan trọng công tác trì phổ cập giáo dục THCS Phát huy sức mạnh trí tuệ, nguồn lực tài tổ chức xã hội cộng đồng giúp cho trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả, trung tâm GDTX có thêm điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ trì phổ cập giáo dục THCS 3.2.5.2 Nội dung giải pháp - Huy động toàn xã hội tham gia thực mục tiêu, kế hoạch phổ cập giáo dục THCS - Huy động toàn xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục - Huy động toàn xã hội tham gia đa dạng hóa hình thức học tập, đa dạng hóa loại hình trường lớp - Huy động xã hội tham gia phát triển quy mô trường lớp, huy động người học, chống lưu ban, bỏ học 3.2.5.3 Cách thực - Huy động toàn xã hội tham gia thực mục tiêu, kế hoạch phổ cập giáo dục THCS: Mục tiêu phát triển giáo dục huyện Bảo Lâm phải 94 trì bền vững cập giáo dục THCS, nhằm thực nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực chỗ phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Vì công tác phổ cập giáo dục THCS phải làm cho toàn xã hội hiểu mục đích, ý nghĩa mà tham gia với ngành giáo dục việc thực kế hoạch huy động tối đa học sinh lớp Cùng với nhà trường vận động học sinh học chuyên cần để đạt 70% trẻ em 11-14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học Trong số học sinh hoàn thành chương trình tiểu học hàng năm phải có 80% vào lớp cấp THCS Đặc biệt phải tích cực phối hợp với nhà trường để huy động tối đa thiếu niên nhà trường lớp không quy để đạt 70% đối tượng từ 15 đến hết 18 tuổi có tốt nghiệp THCS (Bổ túc THCS) Việc tham gia huy động trẻ em lớp để đạt tiêu theo tiêu chuẩn quy định có ý nghĩa quan trọng việc thể trách nhiệm lực lượng xã hội toàn dân phổ cập giáo dục THCS - Huy động toàn xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục: Đa dạng hóa nguồn đầu tư nhân tài, vật lực để phát triển giáo dục miền núi, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội giáo dục giải pháp quan trọng nhằm tăng cường sở vật chất cho nhà trường Cùng với việc tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, việc huy động thêm nguồn đầu tư khác cho giáo dục để nâng cao bước mức hưởng thụ giáo dục toàn xã hội Bên cạnh đầu tư xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học, cần huy động nguồn quỹ khuyến học, quỹ hỗ trợ học sinh nghèo, học bổng xã hội nhằm thực sách trợ giúp học sinh nghèo, gia đình sách, gia đình có công, khuyến khích học sinh giỏi, phát bồi dưỡng tài trẻ Huy động trí tuệ toàn xã hội, đặc biệt từ nhà khoa học, nhà quản lý nhiều kinh nghiệm, từ nguồn nhân lực đội trí thức, tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội nghề nghiệp nhằm xây dựng, góp ý sách, tham gia giải vấn đề nẩy sinh trình thực mục tiêu, kế hoạch phát triển giáo dục 95 - Huy động toàn xã hội tham gia đa dạng hóa hình thức học tập, đa dạng hóa loại hình trường lớp: Huy động tiềm nguồn lực xã hội để mở rộng quy mô, đa dạng hóa hình thức đào tạo, đa dạng hóa loại hình trường lớp, hình thức hoạt động nhằm tạo hội cho đối tượng độ tuổi phổ cập giáo dục THCS học tập để hoàn thành chương trình THCS, tiến tới học tập thường xuyên, học suốt đời Khuyến khích để tổ chức xã hội cá nhân mở sở dạy nghề cho niên sau hoàn thành chương trình THCS nhằm tạo động lực họ phấn đấu hoàn thành mục tiêu trì phổ cập giáo dục THCS huyện Bảo Lâm Đa dạng hóa hình thức học tập, đa dạng hóa loại hình trường lớp điều kiện thuận lợi để giúp cho trẻ có điều kiện học tập văn hóa, học nghề để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương - Huy động xã hội tham gia phát triển quy mô trường lớp, huy động người học, chống lưu ban, bỏ học Quy mô phát triển giáo dục ngày tăng nhằm bảo đảm nhu cầu học tập HS, việc huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình mở rộng sở trường lớp mầm non, tiểu học, THCS, THPT, dạy nghề tạo điều kiện cho đông đảo HS có nhu cầu học tập đến trường, mặt khác hội thuận tiện để HS độ tuổi hoàn thành phổ cập giáo dục THCS Việc huy động thiếu niên 15-18 tuổi bỏ học huyện lớp gặp nhiều khó khăn cần hỗ trợ quyền, tổ chức đoàn thể, Mặt trận Tổ quốc địa phương việc vận động HS lớp, chống bỏ học để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục theo kế hoạch đề - Huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường xã hội mang tính giáo dục Nhà trường, gia đình xã hội có mối quan hệ chặt chẽ việc giáo dục, hình thành nhân cách cho HS Xây dựng môi trường xã hội mang tính giáo dục điều kiện toàn xã hội đóng góp trí tuệ, sức người, sức nhằm phát triển giáo dục 96 Để xây dựng môi trường xã hội mang tính giáo dục trước hết nhà trường phải thực trở thành trung tâm văn hóa địa phương, nơi mà môi trường giáo dục xem lành mạnh nhất, nhằm giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ cho học sinh Nhà trường phải nêu cao phẩm chất nhà giáo, làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng, phấn đấu để thầy cô giáo thực gương sáng để HS noi theo, người thực mẫu mực mặt không nhà trường mà gia đình xã hội Từ sở văn hóa mà nhà trường giữ vai trò trung tâm địa phương, từ chuẩn mực thầy cô giáo đạo đức, nếp sống thu hút toàn xã hội quan tâm đến nhà trường, hợp tác với nhà trường để tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh Môi trường xã hội mang tính giáo dục tác động tích cực đến việc xây dựng gia đình văn hóa, có bình đẳng giới, có dân chủ quan hệ gia đình, trẻ em tôn trọng; ông bà, cha mẹ có trách nhiệm nghĩa vụ chăm sóc giáo dục Môi trường tác động đến việc xây dựng đời sống văn hóa nơi thôn Mọi người sống môi trường có văn hóa, tuân thủ pháp luật, có ý thức xã hội, có tinh thần tương thân tương trợ Mọi người gương nhân cách để trẻ em noi theo.Trẻ em sống môi trường xã hội mang tính giáo dục điều kiện tốt để phát triển nhân cách 3.2.5.4 Điều kiện thực Phải biết dựa vào lực lượng xã hội để đảm bảo trì phổ cập giáo dục THCS bền vững, cần có kế hoạch huy động lực lượng xã hội tham gia vào xã hội hóa giáo dục, sử dụng nguồn tài cách hợp lý 3.3 Mối quan hệ giải pháp Các giải pháp phối hợp quản lý nhằm trì kết phổ cập giáo dục THCS huyện Bảo Lâm phân tích có mối quan hệ chặt chẽ với Mỗi giải pháp có vị trí, tầm quan trọng phạm vi tác động định 97 đến công tác phối hợp quản lý kết phổ cập giáo dục THCS Mỗi giải pháp thành phần hệ thống, có quan hệ hữu với nhau, tương tác lẫn nhau, thúc đẩy trình nâng cao hiệu quản lý nhằm trì kết phổ cập giáo dục THCS, đứng độc lập giải pháp nhiều tác động trình quản lý trì kết phổ cập giáo dục THCS Mối quan hệ giải pháp thể sơ đồ đây: Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giải pháp GP1 GP5 GP2 Giải pháp quản lý trì phổ cập giáo dục THCS GP4 GP3 Chú thích: : Chỉ mối quan hệ trực tiếp : Chỉ mối quan hệ phối hợp : Chỉ mối quan hệ đồng giải pháp Giải pháp 1: Tuyên truyền, vận động toàn xã hội tham gia phổ cập giáo dục Giải pháp 2: Tăng cường vai trò quản lý ngành giáo dục công tác phổ cập giáo dục 98 Giải pháp : Phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Giải pháp : Củng cố, phát huy kết phổ cập giáo dục tiểu học, phối hợp phương thức quy không quy để thực phổ cập giáo dục THCS Giải pháp : Huy động toàn xã hội tham gia trì phổ cập giáo dục THCS 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Số người khảo sát 226 người, kết thu sau: Bảng 3.1 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp TT Nội dung biện pháp Rất khả thi Khả thi Phân Không vân khả thi SL % SL % SL % SL % 226 100 0 0 0 ngành giáo dục công tác 215 95,1 11 4,9 0 0 23 10,2 0 0 2,7 0 0 0 0 0 Tuyên truyền, vận động toàn xã hội tham gia phổ cập giáo dục Tăng cường vai trò quản lý phổ cập giáo dục THCS Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng 203 89,8 dạy học Củng cố, phát huy kết phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phối hợp phương 220 97,3 thức giáo dục quy không quy để thực phổ cập giáo dục THCS Huy động toàn xã hội tham gia phổ cập giáo dục 226 99 100 3.4.1 Giải pháp 1: Tuyên truyền, vận động toàn xã hội tham gia phổ cập giáo dục Có 100% (226/226) số người hỏi cho khả thi, cho thấy việc tuyên truyền tác động đến nhận thức gia đình xã hội, làm cho lực lượng hiểu tham gia phổ cập giáo dục cần thiết 3.4.2 Giải pháp 2: Tăng cường vai trò quản lý ngành giáo dục công tác phổ cập giáo dục THCS Có 95,1 % (215/226) số người hỏi cho khả thi, 4,9% (11/226) số người hỏi cho giải pháp khả thi, cho thấy vai trò quản lý phổ cập giáo dục THCS ngành giáo dục quan trọng việc xây dựng kế hoạch, quy chế quản lý, tra kiểm tra, nhằm thực mục tiêu phổ cập giáo dục THCS đề 3.4.3 Giải pháp 3: Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Có 89,8% (203/226) số người hỏi cho khả thi, 10,2 % (23/226) số người hỏi cho khả thi, cho thấy thực trạng giáo viên THCS thừa, thiếu có tính chất cục bộ, thừa trường thiếu trường khác, thừa môn thiếu môn mỹ thuật, thể dục, công nghệ Vì cần thiết phải điều chỉnh cấu đào tạo, tuyển dụng cho hợp lý với địa phương 3.4.4 Giải pháp 4: Củng cố, phát huy kết phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phối hợp phương thức giáo dục quy không quy để thực phổ cập giáo dục THCS Có 97,3% (220/226) số người hỏi cho khả thi, 2,7% (6/226) số người hỏi cho khả thi, cho thấy biện pháp có tính kế thừa bền vững kết đạt phổ cập giáo dục tiểu học, đồng thời cần tổ chức hình thức học tập linh hoạt thực phổ cập giáo dục THCS 100 3.4.5 Giải pháp 5: Huy động toàn xã hội tham gia trì phổ cập giáo dục THCS Có 100% (226/226) số người hỏi cho giải pháp khả thi, cho thấy xã hội hóa giáo dục quan trọng việc huy động nguồn lực xã hội tham gia giáo dục, đặc biệt phổ cập giáo dục THCS Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng phổ cập giáo dục phối hợp quản lý trì phổ cập giáo dục THCS, đề xuất giải pháp quản lý trì phổ cập giáo dục THCS Huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Các giải pháp xây dựng mối quan hệ tương tác lẫn nhau, thúc đẩy trình quản lý phổ cập giáo dục THCS Các giải pháp phân tích, khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi, áp dụng để phối hợp quản lý trì công tác phổ cập giáo dục THCS Huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: 1.1 Phổ cập giáo dục THCS yêu cầu tất yếu khách quan nước ta giai đoạn nay, mục tiêu quốc gia chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phổ cập giáo dục trình diễn liên tục, nối tiếp Phổ cập giáo dục THCS kế thừa kết phổ cập giáo dục tiểu học Phổ cập giáo dục THCS nhà nước quy định cụ thể mục tiêu, tiêu chuẩn, đối tượng, trách nhiệm ngành cấp, tổ chức đoàn thể, gia đình cá nhân việc thực mục tiêu phổ cập giáo dục 1.2 Trong năm qua, Giáo dục Đào tạo Huyện Bảo Lâm có bước phát triển đáng kế quy mô, mạng lưới trường lớp, học sinh chất lượng giáo dục - đào tạo Các điều kiện đội ngũ nhà giáo, sở vật chất trường học đảm bảo; công tác xã hội hóa giáo dục ngày xã hội quan tâm, có tác động tích cực đến nghiệp giáo dục đào tạo 1.3 Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, giáo dục đào tạo Bảo Lâm gặp nhiều khó khăn cần phải giải quyết, là: Kết trì phổ cập giáo dục THCS thấp Công tác xã hội hóa giáo dục chưa mang lại hiệu cao, chưa phát huy trí tuệ, nguồn nhân lực toàn xã hội giáo dục Công tác quản lý giáo dục miền núi chưa có chuyển biến mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương 1.4 Để thực mục tiêu phát triển giáo dục huyện Bảo Lâm đến năm 2016, cụ thể mục tiêu hoàn thành phổ cập giáo dục THCS thời gian quy định, cần phải thực đồng giải pháp sau: 102 - Tuyên truyền, vận động toàn xã hội tham gia phổ cập giáo dục; - Tăng cường vai trò quản lý ngành giáo dục công tác phổ cập giáo dục THCS địa phương; - Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học; - Củng cố, phát huy kết phổ cập giáo dục, phối hợp phương thức giáo dục quy không quy để thực phổ cập giáo dục THCS; - Huy động toàn xã hội tham gia công tác phổ cập giáo dục; Các giải pháp có quan hệ chặt chẽ với đòi hỏi việc thực phải đồng đạt mục tiêu phổ cập giáo dục THCS 1.5 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp cho thấy: Các giải pháp phối hợp quản lý nhằm trì phổ cập giáo dục THCS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng cấp thiết khả thi Khuyến nghị 2.1 Đối với sở Giáo dục Đào tạo - Phối hợp với sở Tài ban hành sách hợp lý đãi ngộ cho giáo viên công tác vùng cao, biên giới, tăng mức học bổng cho học sinh trường dân tộc nội trú, tăng mức trợ cấp cho học sinh người dân tộc thiểu số học lớp không quy để hoàn thành chương trình THCS - Đổi nội dung chương trình giáo dục hướng nghiệp, có chiến lược cụ thể đào tạo nghề để phân luồng sau học xong chương trình THCS học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân huyện - Có sách thu hút giáo viên, sinh viên giỏi lên công tác miền núi - Tăng mức hỗ trợ thêm cho học sinh học trường bán trú cụm xã, lớp không quy để hoàn thành phổ cập giáo dục THCS - Ưu tiên đầu tư xây dựng khu nội trú học sinh, nhà công vụ giáo viên, xây dựng thư viện, phòng môn cho trường 103 - Có sách khuyến khích mở sở đào tạo nghề có biện pháp giải việc làm cho niên huyện 2.3 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo - Tham mưu UBND huyện ban hành văn đạo kịp thời công tác phổ cập giáo dục THCS Tham mưu Trưởng ban đạo phổ cập giáo dục THCS huyện thực chế độ trực báo, giao ban, sơ kết, tổng kết kịp thời để rút kinh nghiệm đạo công tác phổ cập giáo dục Tham mưu xây dựng quy chế phối hợp ngành, cấp phổ cập giáo dục THCS - Tham mưu bố trí giáo viên chuyên trách công tác phổ cập giáo dục - Tham mưu UBND huyện chế độ sách (đào tạo bồi dưỡng) cho giáo viên học tiếng dân tộc thiểu số để phục vụ dạy học - Phối hợp với trường sư phạm để tổ chức lớp đào tạo giáo viên dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, bồi dưỡng kỹ giao tiếp tiếng dân tộc thiểu số cho giáo viên 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2004), Nguyễn Đắc Hùng - Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Chương trình hành động thực kết luận Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá IX giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ ngành giáo dục Hà Nội - 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo - Công văn số 712 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS Bộ Giáo dục Đào tạo - Công văn số 6170/THPT việc hướng dẫn quy trình, hồ sơ nội dung kiểm tra kết phổ cập giáo dục THCS Bộ Giáo dục Đào tạo - Công văn 3667/THPT kế hoạch triển khai Nghị Quốc hội thực phổ cập THCS Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tài - Thông tư số 81/2003/TTLT/BTCBGD&ĐT hướng dẫn nội dung, mức chi quản lý kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo - Thông tư số 17/2003/TT-BGD&ĐT hướng dẫn Điều 3, Điều Điều Nghị số 88/2001/NĐ-CP ngày 22/11/2001 Chính phủ thực phổ cập giáo dục THCS Bộ Giáo dục Đào tạo - Quyết định số 26 /QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập giáo dục THCS Chính phủ - Đề án phổ cập giáo dục THCS trình Quốc hội khoá X kỳ họp thứ Hà Nội - 2000 10 Chính phủ - Nghị định số 88/2001/NĐ-CP việc thực phổ cập giáo dục THCS 11 Hoàng Chúng (Chủ biên) (1983)- Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục Trường CBQLGD - BGD&ĐT, TPHCM 105 12 Đảng Cộng sản Việt Nam - Chỉ thị số 61-CT/T2 Bộ Chính trị việc thực phổ cập THCS 13 Đảng Cộng sản Việt Nam - Công văn số 02/HD/KGTW Ban Khoa giáo TW hướng dẫn thực Chỉ thị 61/CTTW Bộ Chính trị 14 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) - Hỏi đáp phổ cập giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội - 1990 15 Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên) (2003) - Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam Thế giới) NXB Giáo dục, Hà Nội 16.Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam - Từ điển bách khoa Việt Nam tập 2,3 NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội - 2002 17 Nguyễn Quang Kính (Chủ biên) - Giáo dục Việt Nam 1945-2005 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2002 18 Đặng Bá Lãm (Chủ biên) - Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2005 19 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị - Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội - 1999 20 Luật Giáo dục (2005) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2005 21 Nhiều tác giả - Giáo trình Khoa học quản lý NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2005 22 Nhiều tác giả - Lý luận quản lý giáo dục - Đề cương giảng Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo TW 2, TPHCM - 1995 23 Nhiều tác giả - Giáo trình Khoa học quản lý NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004 24 Nghị 23/2001/NQ-HĐND ngày 028/4/2001 HĐND tỉnh Cao Bằng số giải pháp tăng cường xã hội hoá đầu tư cho giáo dục, phát triển giáo dục 25 Nghị 46/2002/HĐND ngày 12/6/2002 HĐND tỉnh Cao Bằng phổ cập giáo dục THCS 106 26 Nghị 21/2005/NQ-HĐND ngày 02/4/2005 HĐND tỉnh Cao Bằng đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, phát triển phổ cập giáo dục THCS 27 Niên giám thống kê Cục Thống kê Quảng Nam - 2006 28 Hoàng Phê (Chủ biên) Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội - 1992 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam - Nghị 41/2000/QH10 thực phổ cập giáo dục THCS 30 Quyết định số 1210/QĐ-TTg, ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo giai đoạn 2012 - 2015 31 Sở GD&ĐT Cao Bằng - Tổng kết công tác phổ cập giáo dục THCS năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012, 2012 - 213 32 Trịnh Ngọc Tân - Nghiên cứu tiêu chuẩn phổ cập giáo dục THCS đánh giá sơ phạm vi thực đến năm 2000 Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục - Hà Nội 1998 33 Trần Quốc Thành - Đề cương giảng Khoa học quản lý đại cương ĐHSP Hà Nội - 2005 34 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” 35 Đỗ Hoàng Toàn (Chủ biên) Giáo trình Khoa học quản lý (Tập 1) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 1999 36 Nguyễn Cảnh Toàn - Bàn giáo dục Việt Nam NXB Lao động, Hà Nội 2002 37 Đỗ Hoàng Trà (Chủ biên) - Giáo trình khoa học quản lý NXB KH&KT, Hà Nội - 1999 38 Trường cán quản lý giáo dục đào tạo TW1 - Thông tin Quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội - 2001 39 Viện Khoa học giáo dục - Xã hội hoá công tác giáo dục - Nhận thức hành động Hà Nội - 1999 107 40 Phạm Viết Vượng (Chủ biên) (2003) - Quản lý hành chánh Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo NXB ĐHSP, Hà Nội 41 Quyết định Số: 1210/QĐ-TTg, ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo giai đoạn 2012 - 2015 108 [...]... mở đầu, kết luận và khuyên nghị, luận văn gồm 3 chương Chương 1 Cơ sở lý luận về phổ cập giáo dục và quản lý phổ cập giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn huyện Chương 2 Thực trạng phổ cập giáo dục THCS và phối hợp quản lý việc duy trì phổ cập giáo dục THCS ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Chương 3 Giải pháp phối hợp quản lý duy trì phổ cập giáo dục THCS ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 5 Chương 1 CƠ SỞ... lý việc duy trì phổ cập giáo dục THCS của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng trong thời gian qua 3 5.3 Đề xuất một số giải pháp phối hợp quản lý duy trì phổ cập giáo dục THCS ở huyện Bảo Lâm, Tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới 6 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung phân tích thực trạng và đề xuất một số biện pháp phối hợp quản lý giữa các cơ quan quản lý, các lực lượng giáo dục cấp huyện nhằm duy trì. .. tác phổ cập giáo dục THCS cấp Huyện 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp phối hợp quản lý duy trì phổ cập giáo dục THCS ở địa bàn huyện 4 Giả thuyết khoa học Công tác phổ cập giáo dục THCS của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, việc duy trì kết quả vẫn còn gặp nhiều khó khăn Nếu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn duy trì phổ cập giáo dục THCS. .. pháp duy trì phổ cập giáo dục THCS giáo dục THCS là cần thiết Với huyện Bảo Lâm, việc duy trì kết quả phỏ cập THCS lại càng quan trọng không phải chỉ để thực hiện Nghị quyết của HĐND Huyện đã đề ra, mà còn để phát triển giáo dục của một huyện còn nhiều khó khăn 2 Với lý do nêu trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Giải pháp phối hợp quản lý duy trì phổ cập giáo dục THCS ở Huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng ... các giải pháp phối hợp quản lý giữa các cơ quan quản lý, lực lượng giáo dục sát với đặc điểm của một huyện miền núi thì sẽ duy trì được kết quả phổ cập giáo dục THCS, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục của huyện 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phổ cập giáo dục THCS và phối hợp quản lý duy trì phổ cập giáo dục THCS 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng phối hợp quản. .. cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS và phổ cập giáo dục bậc trung học 1.2.1.2 Phổ cập giáo dục THCS Phổ cập giáo dục THCS là sự nối tiếp của phổ cập giáo dục tiểu học, đồng thời là bước chuẩn bị cho phổ cập bậc trung học Như vậy muốn phổ cập giáo dục THCS, đơn vị đó phải đạt và duy trì chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ Phổ cập giáo dục THCS là hoạt động có tổ chức của... cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác phổ cập giáo dục THCS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng những năm qua, đề xuất một số giải pháp phối hợp quản lý duy trì kết quả phổ cập giáo dục THCS của huyện, để phổ cập giáo dục THCS thực sự phát huy vai trò đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phối hợp quản lý. .. phổ cập giáo dục THPT trong những năm sắp đến Về công tác phổ cập giáo dục THCS đã có một số công trình nghiên cứu, nhưng nghiên cứu về duy trì phổ cập giáo dục THCS ở một huyện miền núi thì chưa được quan tâm Trong những năm qua, huyện Bảo Lâm đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục THCS Tuy nhiên, để duy trì kết quả phổ cập đã đạt được không phải dễ Vì vậy, nghiên cứu về biện pháp. .. các cơ sở giáo dục trực thuộc 8 Giúp UBND cấp huyện quản lý các cơ sở giáo dục trực thuộc, gồm: cơ sở giáo dục mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường phổ thông có nhiều cấp học (trong đó không có cấp trung học phổ thông) và các cơ sở giáo dục khác (nếu có) thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp huyện Như vậy, để quản lý giáo dục nói chung, quản lý duy trì phổ cập giáo dục THCS nói... Quản lý đội ngũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt trong việc thực hiện mục tiêu duy trì phổ cập giáo dục THCS Vì vậy, đội ngũ này phải bảo đảm chuẩn hóa về trình độ, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với những đổi mới về nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông để làm tốt nhiệm vụ duy trì phổ cập giáo dục THCS ... Cơ sở lý luận phổ cập giáo dục quản lý phổ cập giáo dục trung học sở địa bàn huyện Chương Thực trạng phổ cập giáo dục THCS phối hợp quản lý việc trì phổ cập giáo dục THCS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao. .. tỉnh Cao Bằng Chương Giải pháp phối hợp quản lý trì phổ cập giáo dục THCS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN... lại, từ sở lý luận phổ cập, phổ cập giáo dục THCS, sở lý luận quản lý quản lý giáo dục; từ ý nghĩa, mục tiêu, tiêu chuẩn phổ cập giáo dục THCS cho thấy việc quản lý trì phổ cập giáo dục đòi hỏi

Ngày đăng: 20/03/2016, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan