1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ Án Kinh Tế Xây Dựng Đại Học Xây Dựng

82 1,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 401,67 KB

Nội dung

ĐỒ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ XÂY DỰNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU GÓI THẦU XÂY LẮP KHU BIỆT THỰ CHO THUÊ. I. Vai trò, mục đích của đấu thầu xây lắp. 1.Vai trò. Công tác đấu thầu xây lắp mang lại những kết quả to lớn đứng trên mọi giác độ: • Về phía nhà nước:  Nâng cao trình độ của các cán bộ các bộ, ngành, các địa phương.  Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước.  Thông qua đấu thầu nhiều công trình đạt được chất lượng cao.  Nhờ đấu thầu đã tiết kiệm cho ngân sách nhà nước. • Về phía chủ đầu tư:  Qua đấu thầu lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được yêu cầu cơ bản của chủ đầu tư.  Chống được hiện tượng độc quyền của nhà thầu, nâng cao tính cạnh tranh. Nâng cao vai trò của chủ đầu tư với nhà thầu.  Trách nhiệm và nghĩa vụ của các chủ đầu tư được nhà nước uỷ quyền đối với việc thực hiện một dự án đầu tư được xác định rõ ràng. • Về phía nhà thầu:  Đảm bảo tính công bằng đối với mọi thành phần kinh tế. Do cạnh tranh mỗi nhà thầu phải cố gằng nghiên cứu, tìm tòi, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, biện pháp tổ chức sản xuất, kinh doanh tốt nhất để thắng thầu góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xây dựng. Có trách nhiệm cao đối với công việc thắng thầu nhằm giữ uy tín và tự quảng cáo cho mình qua sản phẩm đã và đang thực hiện.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN KINH TẾ XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌCKINH TẾ XÂY DỰNG

XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU GÓI THẦU XÂY LẮP KHU BIỆT

THỰ CHO THUÊ

Trang 2

 Nâng cao trình độ của các cán bộ các bộ, ngành, các địa phương.

 Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước

 Thông qua đấu thầu nhiều công trình đạt được chất lượng cao

 Nhờ đấu thầu đã tiết kiệm cho ngân sách nhà nước

Về phía chủ đầu tư:

 Qua đấu thầu lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được yêu cầu cơ bản của chủđầu tư

 Chống được hiện tượng độc quyền của nhà thầu, nâng cao tính cạnh tranh.Nâng cao vai trò của chủ đầu tư với nhà thầu

 Trách nhiệm và nghĩa vụ của các chủ đầu tư được nhà nước uỷ quyền đối vớiviệc thực hiện một dự án đầu tư được xác định rõ ràng

Về phía nhà thầu:

 Đảm bảo tính công bằng đối với mọi thành phần kinh tế Do cạnh tranh mỗinhà thầu phải cố gằng nghiên cứu, tìm tòi, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ,biện pháp tổ chức sản xuất, kinh doanh tốt nhất để thắng thầu góp phần thúc đẩy sựphát triển của ngành xây dựng

- Có trách nhiệm cao đối với công việc thắng thầu nhằm giữ uy tín và tự quảng

cáo cho mình qua sản phẩm đã và đang thực hiện

2 Mục đích.

- Mục đích của đấu thầu xây lắp là nhằm thực hiện tính cạnh tranh, công bằng vàminh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, đảm bảo hiệu quảkinh tế của dự án

- Thông qua việc đấu thầu sẽ chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm đểthực hiện các công việc xây dựng và lắp đặt các công trình trên cơ sở đáp ứng các yêucầu của hồ sơ mời thầu và có giá bỏ thầu là thấp nhất

- Đối với doanh nghiệp xây dựng (nhà thầu), việc dự thầu và đấu thầu là công việcthường xuyên, liên tục, là công việc cơ bản để tìm kiếm hợp đồng một cách côngbằng, khách quan

Trang 3

- Đấu thầu giúp cho doanh nghiệp (nhà thầu) có thêm nhiều kinh nghiệm trong việcthực hiện các công việc Đòi hỏi nhà thầu không ngừng nâng cao năng lực, cải tiếncông nghệ và quản lý để nâng cao chất lượng công trình, hạ giá thành sản phẩm.

II Vai trò của giá dự thầu trong hồ sơ dự thầu xây lắp.

Về phía nhà thầu:

 Phản ánh sự phù hợp với đề xuất kĩ thuật

 Phản ánh được các chi phí cá biệt của nhà thầu xuất phát từ chiến lược kinhdoanh của nhà thầu

 Là căn cứ để quyết định có tham gia đấu thầu hay không

 Khi tham gia đấu thầu thì giá đấu thầu phải đảm bảo khả năng cạnh tranh củanhà thầu để đạt được mục đích lớn nhất của nhà thầu là trúng thầu

Về phía chủ đầu tư:

Là căn cứ để lựa chọn nhà thầu phù hợp cho dự án nhằm đảm bảo chất lượng vàtính kinh tế của dự án

III Nhiệm vụ của đồ án môn học.

 Để biết được mức chi phí bỏ ra và doanh thu nhận được ta phải tiến hành xácđịnh giá dự thầu xây lắp

 Nhiệm vụ của đồ án là: hạch toán để xác định giá dự thầu xây lắp (không có hệthống cấp điện,cấp thoát nước)thuộc gói thầu xây dựng khu biệt thự cho thuê gồmcác biệt thự theo mẫu thiết kế A,B,C,D

( Có bản vẽ thiết kế kỹ thuật và bảng tiên lượng kèm theo)

Trang 4

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP GIÁ DỰ THẦU XÂY LẮP

I Khái niệm về giá dự thầu xây lắp.

- Theo điều 4 khoản 27 trong luật đấu thầu năm 2005 ban hành kèm theo nghị định

số 111/2006/NĐ - CP ngày 29/09/2006 của chính phủ thì “Giá dự thầu là giá do nhàthầu ghi trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu Trường hợp nhà thầu có thư giảm giáthì giá dự thầu là giá sau giảm giá ”

- Trong nền kinh tế thị trường có thể hiểu “Giá dự thầu là mức giá cả mà nhà thầu

(người bán) đòi hỏi chủ đầu tư (người mua) trả cho họ khi gói thầu được thực hiệnxong, bàn giao cho chủ đầu tư theo đúng yêu cầu trong hồ sơ mời thầu”

- Tham dự mỗi cuộc đấu thầu, Nhà thầu phải căn cứ vào yêu cầu của hồ sơ mời

thầu và năng lực của mình để xác định giá dự thầu cho phù hợp với gói thầu và mangtính cạnh tranh cao Giá dự thầu phải được lập và trình bàytheo đúng các yêu cầu củaHSMT, đương nhiên phải thực hiện các quy định hiện hành về việc quản lí đầu tư vàxây dựng, trực tiếp là quy chế đấu thầu

- Các nhà thầu khác nhau có phương án công nghệ tổ chức thi công khác nhau, có

định mức, đơn giá nội bộ khác nhau, có chiến lược tranh thầu khác nhau sẽ có giá dựthầu có thể khác nhau cho cùng một gói thầu Nhà thầu nào sau khi có hồ sơ dự thầuhợp lệ, đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật- công nghệ của gói thầu đồng thời có giá dựthầu cạnh tranh nhất sẽ có nhiều hơn khả năng trúng thầu Giá dự thầu cạnh tranh ởđây là phải thấp nhất (sau khi vượt qua mặt kĩ thuật) nhưng đồng thời phải thoả mãnkhông vượt quá giá gói thầu cuả CĐT đã được phê duyệt và phải lớn hơn giá thành dựtoán xây dựng được phê duyệt

II Thành phần và nội dung giá dự thầu xây lắp.

Giá dự thầu được xác định dựa trên tiên lượng mời thầu hoặc khối lượng công việcbóc từ các bản vẽ thiết kế, trên cơ sở các định mức, đơn giá và các biện pháp kỹ thuậtcông nghệ tổ chức chiến lược tranh thầu, mời thầu từ đó tính ra giá dự thầu Giá dựthầu bao gồm các thành phần sau:

8 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công

III Các phương pháp hình thành giá dự thầu xây lắp.

Trang 5

Phương pháp lập giá dự nhằm xác định chi phí của gói thầu để đưa ra kế hoạchtranh thầu hợp lí sao cho khả năng trúng thầu là cao nhất Có các cách hình thành giá

dự thầu như sau:

1 Phương pháp hình thành giá dự thầu dựa theo các nguồn lực và các khoản mục chi phí.

Đây là phương pháp phổ biến trong xây dựng hiện nay Giá được hình thành từ cơ

sở tính toán theo các khoản mục chi phí bao gồm:

 Khoản mục chi phí nguyên vật liệu xây dựng(VL)

 Khoản mục chi phí nhân công (NC)

 Khoản mục chi phí sử dụng máy (MTC)

 Khoản mục chi phí trực tiếp khác (Tk )

 Khoản mục chi phí chung (C)

 Khoản mục lợi nhuận (thu nhập) chịu thuế tính trước trong giá dự thầu (TL)

 Khoản mục thuế VAT đầu ra

 Ngoài ra có chi phí xây dựng nhà tạm (nếu có)

Trong đó:

Chi phí vật liệu

VL= 1

m j

H j VLg j VL (j=1,m)

HjVL : Hao phí vật liệu loại j của gói thầu

gjVL:Giá 1 đơn vị vật liệu loại j tại hiện trường xây dựng

m: Số loại vật liệu cần dùng thi công gói thầu

H j VL = 1

n i

Q ij x ĐM ij VL (i=1,n)

Qij: Khối lượng công tác xây lắp thứ i có sử dụng vật liệu loại j

ĐMijVL :Định mức hao phí vật liệu loại j để hoàn thành 1 đợn vị khối lượng của

công tác i

n: Số loại công tác xây lắp của gói thầu có sử dụng vật liệu j

Chi phí nhân công

NC= 1

m j

H j NCg j NC (j=1,m)

HjNC: Hao phí ngày công lao động thợ bậc j cho gói thầu

gjNC : Giá 1 ngày công tương ứng với cấp bậc thợ loại j mà nhà thầu chi cho ngườilao động

m: Số loại bậc thợ

H j NC = 1

n i

Q i x ĐM ij NC (i=1,n)

Trang 6

Qi: Khối lượng công tác xây lắp thứ i có sử dụng nhân công loại j

ĐMijVL : Định mức hao phí lao động thợ bậc i của công tác j của doanh nghiệp

Chi phí sử dụng máy thi công

MTC = M 1 +M 2 +M 3

M 1: Chi phí máy làm việc để thực hiện gói thầu:

M 1 = 1

m j

H j MTC g j CM

HjMTC : Số ca máy loại máy xây dựng thứ j để hoàn thành khối lượng công tác xâydựng của gói thầu

gjCM: Giá ca máy làm việc loại máy xây dựng thứ j (do nhà thầu quy định)

M 2 : Chi phí máy ngừng việc

Những ngày máy ngừng việc trên công trường nhà thầu vẫn phải chịu các khoảnchi phí theo hướng dẫn TT06/2010/TT-BXD

M 2 = 1

m j

H j NV g j MNV

m: số loại máy được đề suất sử dụng thi công gói thầu

HjNV: Số ca ngừng việc của máy j

gjMNV: Giá ca máy ngừng việc của loại máy j

M 3 : Chi phí 1 lần của máy gồm có:

+ Vận chuyển máy đến và đi khỏi công trường

+ Chi phí tháo lắp máy

+ Chi phí làm bục bệ cho máy

( Tùy từng loại máy và yêu cầu sử dụng của máy tính theo phương pháp dự toán)

Chi phí trực tiếp khác

Chi phí trực tiếp khác như:

+ Chi phí bơm nước khi thi công phần ngầm

+ Chi phí thí nghiệm vật liệu

+ Biện pháp an toàn lao động

+ Biện pháp bảo vệ môi trường

+ Di chuyển lực lượng nội bộ công trường

+ Chi phí điện thắp sáng làm đêm

+ Chi phí kiểm định chất lượng vật liệu

Các khoản mục chi phí trên có thể tính theo dự toán hoặc tính theo định mức tỉ lệ

T k = t k x (VL+NC+MTC)

Chi phí chung:

Là các khoản chi phí phục vụ cho quá trình thi công xây dựng của nhiều công táckhác nhau trên công trường mà không tính được cụ thể cho từng đơn vị khối lượngcông tác

C=C1+C2

Trang 7

C1: Chi phí chung cấp công trường: là toàn bộ các khoản chi phí chung thực hiện

trên công trường xây dựng gồm có:

+ Tiền công của đội ngũ cán bộ gián tiếp trên công trường

TC = 1

m j

S j LT j x T XD

m: Số loại cán bộ quản lí công trường

Sj: Số người của loại cán bộ j

LTj: Lương tháng loại cán bộ j mà nhà thầu dự kiến chi trả

TXD: Thời gian thi công tính theo tháng

+ Chi phí bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, trích nộp kinh phícông đoàn cho đội ngũ cán bộ gián tiếp và công nhân trực tiếp

BH = b% x L cb

b% : Tỉ lệ bảo hiểm theo quy định

Lcb: Tiền lương cơ bản (gồm cả lương công nhân trực tiếp và lương của bộ máyquản lí)

+ Chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ thi công

+ Điện nước phục vụ trên công trường

+ Chi phí trả lãi vay của nhà thầu trong thời gian xây dựng

+ Chi phí kho tàng, lán trại nhỏ phục vụ thi công được xác định như sau:

Chi phí côngtrình tạm1

……

n

C2: Chi phí chung ở cấp DN: là chi phí để chi trả cho các hoạt động tổng công ty,

công ty, doanh nghiệp trực tiếp quản lí nhà thầu Cách xác định thong thường tínhbằng tỷ lệ %

C2 = % (VL+NC+MTC+T k )

Thu nhập chịu thuế tính trước trong giấy dự thầu hay là lãi dự kiến của nhà

thầu Được xác định chủ yếu căn cứ vào chiến lược tranh thầu của DN cho gói thầu

đang xét: TL.

Tổng hợp giá dự thầu trước thuế:

G dth tr = VL+ NC + M+ TTk+(C 1 +C 2 ) + L

Thuế GTGT đầu ra: VAT.

Xác định giá trị gia tăng: VAT= Tgtgt xd * G dth tr

Trang 8

Xác định giá Dự thầu sau thuế: GdTH = G dth tr + VAT

Nếu có chi phí nhà tạm:

Vậy Gdth =G dth s + G dth(NT)

2 Phương pháp hình thành giá dự thầu dựa vào đơn giá đầy đủ

Được xác định theo công thức:

Q i−¿ Khối lượng công tác xây lắp thứ i;

Đ i ĐĐ−¿ Đơn giá đầy đủ của công tác xây lắp thứ i, được xác định theo mộttrong hai cách sau:

- Trong trường hợp chi phí chung tính theo chi phí trực tiếp:

tK: Tỷ lệ chi phí trực tiếp khác;

c1: Tỷ lệ chi phí chung tính theo chi phí trực tiếp;

c2: Tỷ lệ chi phí chung tính theo chi phí nhân công;

p: Tỷ lệ chi phí thu nhập chịu thuế tính trước;

tTN: Tỷ lệ chi phí xây dựng nhà tạm;

tVAT: Tỷ lệ thuế GTGT

m: Số công tác của gói thầu;

+ ĐiVL: Đơn giá vật liệu cho công tác i được tính như sau:

n - Số loại vật liệu chủ yếu

+ ĐiNC: Đơn giá nhân công cho công tác iđược tính như sau:

Đ i NC

=Đ M i NC × g NC

Đ M i NC−¿Định mức nhân công thợ bậc trung bình loại j của công tác i;

Trang 9

g NC−¿ Giá nhân công bậc thợ trung bình j cho công tác i;

+ ĐiM: Đơn giá máy thi công cho công tác i được tính như sau:

−¿Định mức máy loại j của công tác i;

g VL j −¿ Giá ca máy loại j;

K i VL

−¿ Hệ số tính đến chi phí máy khác

 GXDNT: Chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công

IV Một số chiến lược giá dự thầu của doanh nghiệp.

Để làm cơ sở cho việc hình thành giá dự thầu xây lắp các doanh nghiệp sử dụngmột số chiến lược giá dự thầu sau đây:

 Chiến lược giá cao

 Chiến lược giá thấp

 Chiến lược định giá theo thị trường

 Chiến lược phân chia mức giá

Định giá theo 2 hướng:

+ Định hướng giá cao trong một thời gian dài: Hướng này đòi hỏi các tiền đề như:sản phẩm đang xét hầu như chiếm vị trí độc quyền và có hệ số co dãn cầu với giá rấtnhỏ

+ Định hướng giá cao trong một thời gian ngắn: Hướng này phù hợp với những sảnphẩm mới và có tính hấp dẫn thị trường và trong một thời gian ngắn trước mắt có thểchưa có nhiều loại sản phẩm tương tự trên thị trường, do đó người ta cần tranh thủ bánvới giá cao

Trong xây dựng,chiến lược này có thể áp dụng khi doanh nghiệp xây dựng cókhả năng công nghệ đặc biệt và độc quyền Khi đó buộc các chủ đầu tư phải thuê vớigiá cao.Tuy nhiên các công trình xây dựng bằng nguồn vốn nhà nước có một số quyđịnh về mức chi phí cao nhất không được vượt qua

2 Chiến lược định giá thấp

Chính sách giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ hiện có và ngăn ngừa đối thủ mới.Chínhsách giá thấp đòi hỏi phải tận dụng năng lực sản xuất và giảm chi phí sản phẩm

Có các chiến lược định giá thấp phổ biến sau:

- Định giá thấp cho một sản phẩm mới đưa vào thị trường để tăng nhanh khối

lượng sản phẩm tiêu thụ ban đầu và chiếm lĩnh thị trường sau đó sẽ nâng giá dần lên

- Chiến lược định giá thấp dài hạn: Chiến lược hấp dẫn về giá.

Trang 10

- Trong trường hợp này tuy thu lãi ít cho mỗi đơn vị sản phẩm nhưng do khối

lượng ít được tiêu thụ nhiều hơn nên tổng số lãi thu được trong một đơn vị thời giancũng lớn hơn

- Trong xây dựng, với các cuộc tranh thầu, đòi hỏi nắm vững mức chi phí thấp mà

doanh nghiệp có thể đạt được cũng như phải có những công nghệ xây dựng có mứcchi phí rẻ hoặc các nguồn cung cấp nguyên vật liệu với mức chi phái thấp Ở đâydoanh nghiệp xây dựng cũng có thể lấy doanh thu hòa vốn làm giới hạn dưới để địnhgiá tranh thầu Việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải phân chia khối lượng xây dựng quacác năm tháng hợp lí và tính được chi phí cố định thực tế của doanh nghiệp để thựchiện các khối lượng công tác xây dựng đó

3 Chiến lược định giá theo thị trường

Căn cứ vào kết quả phân tích thị trường và theo dõi giá thị trường để định giá sảnphẩm linh hoạt:

- Là chiến lược có khả năng thay đổi linh hoạt theo sự biến động của thị trường:Chiến lược này có giá cả mềm dẻo linh hoạt và dễ thích ứng với tình hình thực tế

- Theo chiến lược này thì doanh nghiệp phải xây dựng được các mức giá khácnhau theo từng phương án kịch bản về sự thay đổi của thị trường Phải đảm bảo vớiphương án bất lợi nhất thì doanh nghiệp vẫn đảm bảo mức giá có lợi nhuận với mứclãi tối thiểu chấp nhận được hoặc phải hòa vốn

4 Chiến lược phân chia mức giá

Theo chiến lược này giá cả sản phẩm được quy định phân biệt theo từng khu vực,theo từng nhóm khách hàng, cho từng thời đoạn cho từng mẫu khác nhau, cho từngmục đích sử dụng và cho từng số lượng mua nhiều hay mua ít

+ Trong xây dựng, giá cả cần phải phân biệt theo từng khu vực địa lý vì tình hình

và điều kiện thi công ở mỗi vùng đều có điểm khác biệt, nhất là điều kiện khai thác vàsản xuất vật liệu xây dựng, điều kiện giao thông và vận chuyển cung ứng vật tư choxây dựng Ví dụ giá xây dựng còn có thể phân biệt theo từng loại khách hàng nhằmtăng thị phần tăng, tăng việc làm cho doanh nghiệp

+ Giá xây dựng còn có thể phân biệt theo mùa vụ, theo thời gian thi công công trình+ Giá xây dựng có thể phân biệt khi nhận khối lượng xây dựng ít khi nhận thầukhối lượng xây dựng nhiều nhà thầu có thể định giá thấp hơn Đây là một quy luật phổbiến của tiền tệ quốc tế cho các nước đang phát triển vay Họ luôn khuyến khích nhàthầu nhận thầu với khối lượng lớn nhằm giảm giá dự thầu mang lại

V Quy trình lập giá dự thầu xây lắp công trình.

Trang 11

Quy chế đấu thầu quy định: “ nhà thầu có hồ sơ dự thầu hợp lệ, đáp ứng cơ bản cácyêu cầu của hồ sơ mời thầu, có giá đánh giá thấp nhất và có giá đề nghị trúng thầukhông vượt giá gói thầu hoặc dự toán, tổng dự toán được phê duyệt (nếu dự toán, tổng

dự toán được duyệt thấp hơn giá gói thầu được duyệt) sẽ được xem xét trúng thầu.”

Vì vậy quy trình lập giá dự thầu đối với những gói thầu sử dụng vốn nhà nướctuân theo các bước sau:

Bước 1: Kiểm tra giá gói thầu:Giá gói thầu đóng vai trò là giá trần

Giá gói thầu được chủ đầu tư xác định trong kế hoạch đấu thầu dự án, căn cứvào dự toán, tổng dự toán được duyệt, và có thể coi nó là giới hạn trên (hoặc giá trần)của giá dự thầu Giá gói thầu được tìm hiểu trong kế hoạch đấu thầu của chủ đầu tư

Bước 2: Xác định chi phí tối thiểu (CF min )

 Chi phí tối thiểu: là những chi phí nhà thầu dự kiến bỏ ra ít để thực hiện góithầu theo HSMT trong trường hợp trúng thầu với giá hòa vốn( lợi nhuận=0)

 Căn cứ để xác định chi phí tối thiểu:

- Các giải pháp kỹ thuật công nghệ và tổ chức quản lý đã lựa chọn

- khối lượng mời thầu trong hồ sơ mời thầu

- Các định mức, đơn giá của nội bộ doannh nghiệp

- Các định mức chi phí quản lý nội bộ doanh nghiệp

- Các chế độ chính sách nhà nước hiện hành có liên quan

Nếu chi phí tối thiểu lớn hơn giá gói thầu thì phải tìm cách giảm chi phí (tìm giảipháp công nghệ khác, tìm biện pháp tổ chức quản lý mới, giảm định mức, đơn giáv.v.) hoặc từ chối dự thầu

Bước 3: Xác định lợi nhuận dự kiến

Bước 4: Tổng hợp giá dự thầu trước thuế GTGT

Trang 13

VI Trình bày giá dự thầu xây lắp trong hồ sơ dự thầu xây lắp.

-Cách thức thể hiện giá dự thầu trong hồ sơ dự thầu xây lắp là cách trình bày giá dựthầu theo một yêu cầu bắt buộc nào đó, nhà thầu không được phép lựa chọn

- Với mỗi gói thầu khác nhau có cách thể hiện giá dự thầu khác nhau tùy theo yêucầu của chủ đầu tư

- Cách trình bày giá dự thầu trong hồ sơ dự thầu xây lắp khác với phương pháp lậpgiá dự thầu ở chỗ: khi lập giá dự thầu có nhiều cách để lập giá dự thầu còn khi trìnhbày giá dự thầu thì phải lập theo yêu cầu của chủ đầu tư

- Sau khi xác định được giá dự thầu ta tiến hành thể hiện giá đó theo yêu cầu nêu ratrong hồ sơ mời thầu: Giá dự thầu bằng tổng các tích khối lượng công tác xây lắp vớiđơn giá đầy đủ của từng loại công tác

- Giá dự thầu xây lắp trong hồ sơ dự thầu xây lắp thường có các khoản mục thểhiện dưới dạng bảng xuất phát từ công thức sau:

G dth = Σ Q i * Đ đ

i + VAT + G dth(NT)

 Gdth: giá dự thầu sau thuế bao gồm cả nhà tạm

 Qi: Khối lượng công tác loại I theo mời thầu

 Đi: đơn giá đầy đủ của công tác i

 VAT: Thuế GTGT giá dự thầu

 Gdth(NT): chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công

- Bảng thể hiện giá dự thầu:

STT Tên công việc Đơn vị tính khối lượng Đơn giá Thành tiền

- Giá dự thầu sau thuế: Gdth tr + VAT= G dth s

- Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công =Gdth(NT) s

- Giá dự thầu tổng cộng sau thuế gồm cả nhà tạm Gdth =G dth s +G dth(NT) s

Trang 15

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU XÂY LẮP GÓI THẦU XÂY DỰNG KHU BIỆT THỰ CHO THUÊ

I Giới thiệu gói thầu và yêu cầu cơ bản của hồ sơ mời thầu.

1 Giới thiệu gói thầu

- Tên công trình: Xây dựng khu biệt thự cho thuê;

- Hạng mục: Nhà ở khu biệt thự cho thuê;

- Địa điểm xây dựng: Thường Tín – Hà Nội;

- Đặc điểm của giải pháp kiến trúc kết cấu: Theo bản vẽ và thuyết minh thiết kế

2 Tóm tắt yêu cầu của HSMT liên quan đến lập giá dự thầu

2.1 Tiên lượng mời thầu:

B¶NG TI£N L¦îNG

Trang 16

10 Cốt thép dầm, giằng móng ĐK<=18mm. tấn 0,400 0,238 0,196 0,052 0,886

11 Bê tông mặt bể nớc + bể phốt mác 200, đá 1x2 m3 9,560 8,365 8,365 4,780 31,070

13 Trát tờng ngoài bể, dày 1,5 cm, vữa XM mác 75 m2 167,400 146,475 146,475 83,700 544,050

14 Trát tờng trong bể, dày 2,0 cm, vữa XM mác 75 m2 121,624 106,421 106,421 60,812 395,278

15 Láng đáy bể phốt, bể nớc có đánhmàu, dày 2,0 cm, vữa XM mác 75

Trang 17

43 Cèt thÐp cÇu thang tÇng 2-m¸i fi <=10mm. tÊn 0,000 0,735 0,735 0,416 1,886

Trang 18

50 X©y g¹ch chØ 6,5x10,5x22, têng 110 mm, cao <=4 m, v÷a XM

54 X©y g¹ch chØ 6,5x10,5x22, x©y bËc thang m¸c 75 m3 11,968 10,472 10,472 4,568 37,480

55 L¾p dùng dµn gi¸o thÐp thi c«ng c«ng t¸c x©y têng, dµn gi¸o trong,

56 Tr¸t têng ngoµi nhµ, dµy 2,0 cm, v÷a XM m¸c 75 (toµn bé nhµ)

57 Tr¸t têng trong, dµy 2,0 cm, v÷a XM m¸c 75 (toµn bé nhµ)

m2 6.570,448 5.278,938 6.259,652 2.214,244 20.323,28258

Tr¸t cét, tr¸t cÇu thang, dµy 2,0

Trang 19

70 Quét hai lớp Sikalatex chống thấm WC m2 183,200 138,845 96,558 44,944 463,547

71 Láng mặt bậc cầu thang dày 2cm,VXM mác 50. m2 221,616 193,914 193,914 110,808 720,252

73 ốp gạch tờng WC gạch 200x250 mm m2 1.034,880 711,018 481,005 321,464 2.548,367

74 ốp gạch thẻ 60x250x6 màu đỏ vào tờng m2 115,848 59,080 72,632 0,000 247,560

75 Công tác ốp đá granit tự nhiên vào mặt bậc tam cấp

Trang 20

86 Cöa ®i pan« gç dæi kÝnh tr¾ng 5mm. m2 160,768 177,268 177,268 55,520 570,824

88 Cöa sæ pan« gç dæi, kÝnh tr¾ng 5 ly. m2 129,960 93,660 93,660 69,280 386,560

90 S¬n cöa pan«, khu«n cöa 3 níc m2 944,016 1.908,277 1.908,277 436,160 5.196,730

91 S¶n xuÊt hoa s¾t cöa b»ng s¾t vu«ng rçng 14x14 mm

Trang 21

100 Bèc xÕp, vËn chuyÓn cöa c¸c lo¹i m2 311,240 252,280 252,280 162,560 978,360

101 L¾p dùng dµn gi¸o thÐp thi c«ng tr¸t ngoµi, giµn gi¸o ngoµi, chiÒu

Trang 22

2.2 Yêu cầu về chất lượng, qui cách nguyên vật liệu, chất lượng kết cấu

Phù hợp với thiết kế và tiên lượng mời thầu, cụ thể như sau:

a Vật liệu cho bê tông:

- Bêtông đá dăm 1x2cm mác 200, độ sụt 4 thi công tại công trường;

- Cát dùng trong vữa bêtông phải sạch, thành phần cỡ hạt và tạp chất phù hợpvới TCVN hiện hành

b Vật liệu cho xây dựng:

- Ximăng sản xuất theo công nghệ lò quay PC-30 theo TCVN hiện hành;

- Cát phải sạch, thành phần cỡ hạt và tạp chất phù hợp với TCVN hiện hành;

- Gạch xây là gạch chỉ đặc do nhà máy sản xuất, mác ≥ 75;

- Vữa xây trát mác 50 – 75;

- Thép AI, AII theo TCVN

c Vật liệu cho lát nền, ốp khu vệ sinh:

- Gạch lát nhà 30x30;

- Gạch ốp men kính khu WC ngoại 15x20

d Vật liệu cho trát, láng:

Vữa ximăng mác 75 dày 2cm

e Vật liệu cho sơn, mạ:

Bả matít và lăn sơn toàn bộ

2.3 Yêu cầu về các giải pháp kỹ thuật công nghệ cho gói thầu

Các giải pháp kỹ thuật công nghệ áp dụng cho gói thầu là các giải pháp đang ápdụng phổ biến trong xây dựng các công trình dân dụng hiện nay

2.4 Yêu cầu về tạm ứng vốn, thu hồi vốn tạm ứng và thanh toán

- Bắt đầu khởi công tạm ứng 15% giá trị hợp đồng;

- Khi nhà thầu thực hiện được khoảng 30% giá trị hợp đồng CĐT sẽ thanh toáncho nhà thầu số tiền tương ứng 95% giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành đượcnghiệm thu Sau khi trừ đi số tiền tạm ứng tương ứng;

- Khi nhà thầu thực hiện đến 60% giá trị hợp đồng CĐT sẽ thanh toán cho nhàthầu số tiền tương ứng 95% giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành được nghiệm thuđợt 2 Sau khi trừ đi số tiền tạm ứng tương ứng;

- Khi nhà thầu thực hiện đến 90% giá trị hợp đồng CĐT sẽ thanh toán cho nhàthầu số tiền tương ứng 95% giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành được nghiệm thuđợt 3 nhưng trừ đi số tiền tạm ứng còn lại;

- Khi kết thúc hợp đồng được thanh toán phần còn lại nhưng giữ lại 5% giá trịhợp đồng trong thời gian bảo hành hoặc có thể áp dụng hình thức giấy bảo lãnh củangân hàng

II Tính toán xác định chi phí dự thầu (chi phí tổi thiểu theo giải pháp kỹ

thuật, công nghệ, tài chính, thương mại áp dụng cho gói thầu).

1 Căn cứ để xác định chi phí dự thầu

Trang 23

- Biện pháp kỹ thuật- Công nghệ lựa chọn áp dụng cho gói thầu thoả mãn đầy đủcác yêu cầu của hồ sơ mời thầu;

- Định mức kinh tế kỹ thuật bao gồm định mức vật liệu, định mức lao động, địnhmức sử dụng máy sản xuất của doanh nghiệp phù hợp với giải pháp kỹ thuật côngnghệ áp dụng cho gói thầu;

- Giá vật liệu, giá nhân công, giá máy thi công nội bộ của doanh nghiệp phù hợpvới giải pháp kỹ thuật, công nghệ áp dụng cho gói thầu;

- Khối lượng xây lắp theo hồ sơ mời thầu và theo thiết kế của chủ đầu tư cungcấp.;

- Phương án tài chính, thương mại áp dụng cho gói thầu thỏa mãn đầy đủ của hồ

sơ mời thầu;

- Chi phí chung cấp công trường (chi phí quản lý công trường) được xác địnhtheo giải pháp kỹ thuật công nghệ, tổ chức thi công, giải pháp thiết kế mặt bằng thicông, bộ máy quản lý công trường;

- Chi chung cấp doanh nghiệp phân bổ cho gói thầu lấy theo số liệu thống kêbình quân của doanh nghiệp

2 Xác định nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi công cho gói thầu.

2.1 Xác định nhu cầu vật liệu của gói thầu

VL j = ∑ Q i x ĐMVL ij

Trong đó:

- VLj : Khối lượng vật liệu loại j để thực hiện toàn bộ gói thầu

- Qi : Khối lượng công tác xây lắp loại i

- ĐMVLij : Định mức sử dụng vật liệu loại j để hoàn thành 1 đơn vị công tác xâylắp loại I (định mức nội bộ của doanh nghiệp)

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:

NHU CẦU VẬT LIỆU

Trang 24

9 Con tiện gỗ cái 42

11 Cửa đi panô gỗ dổi kính trắng 5ly m2 1,479.511

Trang 26

2.2 Xác định nhu cầu lao động

2.2.1 Hao phí lao động theo công việc

H j = ∑ Q i x ĐMLĐ ij

- Qj : Khối lượng công tác loại i

- Hj : Hao phí lao động để hoàn thành toàn bộ gói thầu tương ứng với cấp bậc công việc j

- ĐMLĐij : Định mức lao động để hoàn thành đơn vị công tác tương ứng bậc thợ j (định mức nội bộ của doanh nghiệp)

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:

HAO PHÍ LAO ĐỘNG THEO CÔNG VIỆC

Trang 27

14 Trát tờng trong bể, dày 2,0 cm, vữa XM mác 75 m2 395,278 0,154 60,9 4/7-Nhúm I

15 Láng đáy bể phốt, bể nớc có đánh màu, dày 2,0 cm, vữa XM mác 75 m2 139,360 0,064 8,9 4/7-Nhúm I

20 Vận chuyển đất đào bằng ôtô tự đổ, phạm vi<=1000m, ôtô 10T, đất cấp II 100m3 37,365 0,0

21 Vận chuyển đất đào tiếp cự ly 9 km bằng ôtô tự đổ 10T, đất cấp II 100m3 37,365 0,0

Trang 28

37 Bê tông sàn mái mác 200, đá 1x2 m3 699,860 1,792 1.254,1 3,5/7-Nhúm I

38 Ván khuôn cho bê tông đổ tại chỗ, ván khuôn gỗ, ván khuôn sàn mái 100m2 69,986 18,865 1.320,3 4/7-Nhúm I

50 Xây gạch chỉ 6,5x10,5x22, tờng 110 mm, cao <=4 m, vữa XM mác 75 m3 348,466 1,561 544,0 3,5/7-Nhúm I

51 Xây gạch chỉ 6,5x10,5x22, tờng 220 mm, cao <=4 m, vữa XM mác 75 m3 354,541 1,344 476,5 3,5/7-Nhúm I

52 Xây gạch chỉ 6,5x10,5x22, tờng 110 mm, cao <=16 m, vữa XM mác 75 m3 598,377 1,701 1.017,8 3,5/7-Nhúm I

53 Xây gạch chỉ 6,5x10,5x22, tờng 220 mm, cao <= 16m, vữa XM mác 75 m3 764,184 1,379 1.053,8 3,5/7-Nhúm I

55 Lắp dựng dàn giáo thép thi công công tác xây tờng, dàn giáo trong, chiều cao chuẩn

Trang 29

56 Trát tờng ngoài nhà, dày 2,0 cm, vữa XM mác 75 (toàn bộ nhà) m2 5.820,749 0,224 1.303,8 4/7-Nhúm I

57 Trát tờng trong, dày 2,0 cm, vữa XM mác 75 (toàn bộ nhà) m2 20.323,282 0,154 3.129,8 4/7-Nhúm I

58 Trát cột, trát cầu thang, dày 2,0 cm, vữa XMmác 75 (bằng diện tích ván khuôn cột và

63 Sơn tờng ngoài nhà đã bả bằng sơn Levis, 1 nớc lót, 2 nớc phủ m2 5.820,749 0,046 268,9 3,5/7-Nhúm I

64 Sơn dầm, trần, cột, tờng trong nhà đã bả bằng sơn Levis, 1 nớc lót, 2 nớc phủ m2 37,373 0,042 1,6 3,5/7-Nhúm I

Trang 30

74 ốp gạch thẻ 60x250x6 màu đỏ vào tờng m2 247,560 0,109 27,0 3,5/7-Nhúm I

75 Công tác ốp đá granit tự nhiên vào mặt bậc tam cấp m2 78,000 0,476 37,1 4,5/7-Nhúm I

76 Dán ngói mũi hài 75viên/m2 trên mái nghiêng bêtông m2 1.166,200 0,385 449,0 4/7-Nhúm I

79 Sơn lan can bằng sơn Ici Dulux, 1 nớc lót, 2 nớc phủ m2 432,016 0,066 28,4 3,5/7-Nhúm I

80 Gia công, lắp dựng lan can cầu thang bằng gỗ (cả con tiện con, tay vịn, sơn) m2 793,440 0,820 650,9 3,5/7-Nhúm I

91 Sản xuất hoa sắt cửa bằng sắt vuông rỗng 14x14 mm tấn 6,934 32,396 224,6 4,5/7-Nhúm I

93 Sơn hoa sắt cửa bằng sơn Ici Dulux, 1 nớc lót, 2 nớc phủ m2 721,740 0,066 47,5 3,5/7-Nhúm I

Trang 31

94 Tr¸t gê chØ, t¹o c¸c ho¹ tiÕt kiÕn tróc, v÷a XM c¸t mÞn m¸c 75 m 5.280,000 0,085 450,9 4,5/7-Nhóm I

L¾p dùng dµn gi¸o thÐp thi c«ng tr¸t ngoµi,

Trang 32

2.2.2 Hao phí lao động theo bậc thợ

HAO PHÍ LAO ĐỘNG THEO BẬC THỢ

2.3 Xác định nhu cầu ca máy thi công

2.3.1 Xác định nhu cầu số ca máy làm việc

+ n : số loại công tác có sử dụng máy loại j

+ Mj: tổng số ca máy loại j để hoàn thành toàn bộ gói thầu

+ Qi: khối lượng công tác loại i có sử dụng loại máy j

+ ĐMMjj: định mức hao phí ca máy loại máy thứ j cho công tác i, (theo định mứcnội bộ doanh nghiệp)

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:

NHU CẦU CA MÁY THI CÔNG

Trang 33

12 Ô tô tự đổ 10T ca 21.9

2.3.2 Xác định nhu cầu số ca máy ngừng việc

việc trên công trường cho từng máy xây dựng

M nj = N j - N lvj

- Mnj: Số ca máy ngừng việc trên công trường của máy j

- Nj : Số ngày máy j có mặt trên công trường

- Nlvj : Số ngày máy j làm việc trên công trường

Tổng số ca máy ngừng việc được tổng hợp vào bảng sau:

Chi phí vật liệu cho gói thầu được căn cứ vào khối lượng vật liệu sử dụng và

giá vật liệu kế hoạch tính tại hiện trường xây lắp của gói thầu :

+ CVL : tổng chi phí vật liệu trong giá dự thầu

+ gj : giá của 1 đơn vị vật liệu loại j tại hiện trường xây lắp ( giá do nhà thầu tựkhai thác )

+ VLj : nhu cầu vật liệu loại j cho gói thầu (đã tổng hợp được ở bảng 1)

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:

CHI PHÍ VẬT LIỆU Đơn vị tính: đồng

TT Loại vật liệu Đơn vị Khối lượng Gía vật liệu tại

hiện trường

Thành tiền

Trang 34

10 Cửa đi panô gỗ dổi m2 962.280 1,120,000 1,077,753,600

11 Cửa đi panô gỗ dổi kính trắng 5ly m2 1,479.511 1322980 1,957,363,463

Trang 35

49 Sơn cửa kính, panô, chớp kg 1,606.519 26,850 43,135,029

50 Sơn Jymec kháng kiềm ngoài nhà kg 1,162.098 69500 80,765,830

51 Sơn Jymec kháng kiềm trong nhà kg 7.315 43775 320,194

52 Sơn lót Levis Fix chống kiềm kg 619.600 61845 38,319,158

53 Sơn PU Dulux Timber Tone kg 135.846 69,000 9,373,349

54 Sơn phủ Maxilite Enamel kg 217.353 73,000 15,866,771

58 Thép tròn D<=10mm kg 125,409.858 13385 1,678,610,945

Trang 37

3.2 Xác định đơn giá ngày công

Căn cứ xác định:

- Mức lương tối thiểu vùng hiện hành

- Chế độ tiền lương của nhà nước và doanh nghiệp để lập đơn giá ngày công cho từng bậc thợ gồm thợ xây dựng và thợ lái máy( Căn cứ theo nghị định số 205/2004 NĐ-CP ngày 14/12/2004 của chính phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương, và chế độphụ cấp lương)

Lương tháng của công nhân bậc n gồm:

- Theo nghị định 182/2013/ NĐ-CP , ngày 14/11/2013 quy định mức lương tối thiểu vùng của vùng I là 2,700,000 đồng

- Lôdsx : Phụ cấp không ổn định sản xuất, không được hưởng

- Lkhác : Các khoản khoán trực tiếp cho người lao động

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:

Trang 38

BẢNG XÁC ĐỊNH ĐƠN GIÁ NGÀY CÔNG Bậc thợ LLT chung LTT vùng Hệ số LCB Phụ cấp lưu

Bậc 3/7 - Nhóm I 1,150,000 2,700,000 2.16 5,076,000 210,000 609,120 203,040 6,098,160 26 234,545Bậc 3,5/7 - Nhóm I 1,150,000 2,700,000 2.355 5,534,250 210,000 664,110 221,370 6,629,730 26 254,990Bậc 3,7/7 - Nhóm I 1,150,000 2,700,000 2.433 5,717,550 210,000 686,106 228,702 6,842,358 26 263,168Bậc 4/7 - Nhóm I 1,150,000 2,700,000 2.55 5,992,500 210,000 719,100 239,700 7,161,300 26 275,435Bậc 4,3/7 - Nhóm I 1,150,000 2,700,000 2.688 6,316,800 210,000 758,016 252,672 7,537,488 26 289,903Bậc 4,5/7 - Nhóm I 1,150,000 2,700,000 2.78 6,533,000 210,000 783,960 261,320 7,788,280 26 299,549

3.3 Xác định chi phí nhân công

Chi phí nhân công xác định theo đơn giá một ngày công tương ứng với cấp bậc của từng loại thợ và tổng số ngày công tươngứng để thực hiện gói thầu

C NC = ∑ H j x Đ ncj

Trong đó:

- CNC : Chi phí nhân công trong giá dự thầu

- Hj : Số ngày công tương ứng với cấp bậc thợ loại j để thực hiện gói thầu

- Đncj : Đơn giá 1 ngày công tương ứng với cấp bậc thợ loại j

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:

Trang 39

CHI PHÍ NHÂN CÔNG

Đơn vị: đồng

 CKH: Chi phí khấu hao: Là khoản chi phí về hao mòn của máy trong thời gian hoạt động (đồng/ca)

C KH =([(Nguyên giá – Giá trị thu hồi)*Định mức khấu hao năm])/(số ca năm)

 CSC: Chi phí sửa chữa: Là khoản chi phí để sửa chữa và bảo dưỡng máy nhằm duy trì và khôi phục năng lực hoạt động theotrạng thái hoạt động tiêu chuẩn của máy

C SC =([(Nguyên giá*Định mức sửa chữa năm])/(số ca năm) (Đồng/ca)

 CNL: Chi phí nhiên liệu, năng lượng: Là khoản chi phí về nhiên liệu, năng lượng để tạo động lực cho máy hoạt động (Xăng,dầu, điện hoặc khí nén) và các loại nhiên liệu phụ như: dầu mỡ bôi trơn, nhiên liệu điều chỉnh, nhiên liệu động cơ lai…

Trang 40

C NL = Định mức nhiên liệu*giá nhiên liệu*Kp (Đồng/ca)

Kp là hệ số chi phí nhiên liệu, dầu mỡ phụ cho một ca máy làm việc

Hệ số chi phí nhiên liệu, dầu mỡ phụ cho một ca máy làm việc được quy định như sau:

C TL = ∑ Ni *C TLi (i=1,n) (đơn vị: đồng/ca)

Ni: Số lượng thợ điều khiển máy loại i

CTLi: Đơn giá công thợ điều khiển máy loại i

n : Số loại thợ điều khiển trong ca

 CK: Chi phí khác: Là khoản chi phí đảm bảo cho máy hoạt động bình thường, có hiệu quả tại công trường bao gồm:Bảo hiểmmáy, thiết bị trong quá trình sử dụng; bảo quản máy và phục vụ cho công tác bảo dưỡng kỹ thuật trong bảo quản máy; đăng kiểm cácloại; di chuyển máy trong nội bộ công trường; các khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến quản lý máy và sử dụng máy tại côngtrường chưa được tính trong nội dung chi phí khác trong đơn giá, dự toán công trình

C K = (Nguyên giá* Định mức chí phí khác năm)/ số ca năm (đồng/ca)

 Đơn giá ca máy khi ngừng việc: cũng được xác định giống như đơn giá ca máy khi làm việc nhưng không có thành phần haophí nhiên liệu

Thời gian máy ngừng việc trên công trường:

 Máy hàn: 2 ca máy/1 hạng mục xây dựng

 Máy trộn bê tông: 5 ca máy/1 hạng mục xây dựng

 Máy vận thăng: 4 ca máy/1 hạng mục xây dựng

CƠ SỞ DỮ LIỆU XÁC ĐỊNH GIÁ CA MÁY

TT Loại máy và thiết bị Số ca ĐM KH, SC, khác ĐM tiêu hao nhiên Thành phần, cấp bậc Nguyên giá

Ngày đăng: 16/03/2016, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w