ĐỘNG ĐẤT SUMATRA VÀ SÓNG THẦN ẤN ĐỘ DƯƠNG 26/12/2004

81 820 0
ĐỘNG ĐẤT SUMATRA VÀ SÓNG THẦN ẤN ĐỘ DƯƠNG 26/12/2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vietnamese Geosciences Group http://www.vngg.net ĐỘNG ĐẤT SUMATRA VÀ SÓNG THẦN ẤN ĐỘ DƯƠNG 26/12/2004 Nhóm biên soạn VnGG Tháng 02 năm 2005 Vietnamese Geosciences Group http://www.vngg.net Tưởng nhớ đến tất nạn nhân vô tội thảm họa sóng thần http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group MỤC LỤC I Giới thiệu i II Nhóm biên soạn ii III Lời mở đầu iii Trận động đất ngày 26/12/2004 Sumatra 1.1 Các thông tin ghi nhận từ trận động đất ngày 26/12/2004 1.2 Liên hệ đặc điểm kiến tạo khu vực nguyên nhân động đất 1.3 Động đất làm Trái Đất quay nhanh 1.4 Bản đồ địa lý tự nhiên khu vực bị thay đổi Sóng thần Ấn Độ Dương hình thành từ trận động đất Sumatra 11 2.1 Sóng thần hình thành dịch chuyển nào? 11 2.2 Các liệu địa vật lý vệ tinh cho thấy điều gì? 12 2.3 Sóng thần đổ vào đất liền sao? 14 2.4 Sóng thần tàn phá nào? 15 2.5 Liệu sóng thần lặp lại Ấn Độ Dương tương lai gần? 16 Hệ thống cảnh báo sóng thần 18 3.1 Thực trạng hệ thống cảnh báo sóng thần 18 3.2 Nguyên lý hoạt động, ví dụ hệ thống PMEL DART 18 3.3 Hoạt động hệ thống cảnh báo Nhật Bản 21 3.4 Hoạt động hệ thống cảnh báo Hoa Kỳ 23 3.5 Các dự án xây dựng, nâng cấp mở rộng hệ thống báo động sóng thần sau kiện 26/12/2004 24 3.6 Thảm họa sóng thần Ấn Độ Dương: hồi chuông thức tỉnh cho hệ thống cảnh báo? 25 Thống kê thiệt hại nhân mạng hậu y tế cộng đồng 28 4.1 Thiệt hại nhân mạng 28 4.2 Nguy bùng nổ dịch bệnh 28 4.3 Xung quanh vấn đề chôn tập trung thi thể nạn nhân 31 Những tác động sóng thần Ấn Độ Dương môi trường sinh thái 33 5.1 Sự phá hủy rạn san hô 33 5.2 Nguy tuyệt chủng số loài rùa biển 34 5.3 Nhiễm mặn nguồn nước sinh hoạt đất đai canh tác 34 5.4 Xói lở biến đổi cảnh quan vùng biển 35 Vietnamese Geosciences Group http://www.vngg.net Bài học cho hôm hành động cho tương lai 38 6.1 Những học xót xa 38 6.2 Hành động cho tương lai 41 Kết luận 47 Phụ lục A Các câu hỏi đáp sóng thần 49 B Sự hình thành, lan truyền gây ngập lụt sóng thần 59 C Điểm lại số trận sóng thần lớn kỷ 20 63 D Sóng địa chấn 66 E Cấu trúc Trái Đất 71 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group I Giới thiệu Sự phóng thích đột ngột ứng suất khổng lồ tích tụ sâu lòng Trái Đất biên mảng kiến tạo dọc bờ tây quần đảo Sumatra thuộc Indonesia vào ngày 26/12/2004 khiến lòng đất rung chuyển dội Trận động đất lớn kể từ 40 năm qua sau tạo nên đợt sóng thần lan truyền từ chấn tâm khắp Ấn Độ Dương, ập vào bờ 11 quốc gia Á Châu Phi Châu, làm thiệt mạng 280 ngàn người khiến hàng triệu người lâm vào cảnh trời chiếu đất VnGG xin giới thiệu đến bạn đọc giả viết tóm tắt khía cạnh khoa học nguyên nhân chất thảm họa tự nhiên này, đồng thời cung cấp thông tin hậu môi trường, sinh thái xã hội sóng thần gây Bài viết cấu trúc cụ thể sau: - Phần đề cập đến chi tiết trận động đất xảy khơi Sumatra vào ngày 26/12/2004, phân tích nguyên nhân tác động trận động đất lên bề mặt đáy đại dương ảnh hưởng lên chuyển động quay Trái Đất - Phần phân tích diễn biến phát sinh lan truyền sóng thần xuất phát từ trận động đất Sumatra, đề cập tới chất sóng thần mức độ nguy hiểm tràn vào bờ - Phần thảo luận hệ thống cảnh báo sóng thần khứ, tương lai, phân tích ví dụ hệ thống báo động sóng thần Mỹ Nhật Thái Bình Dương - Phần dành cho báo cáo tổng quan thiệt hại người gây thảm họa sóng thần, phân tích cảnh báo khả bùng nổ bệnh dịch tương lai - Phần giới thiệu phân tích hậu môi trường sinh thái sóng thần gây - Phần nêu lên học kinh nghiệm rút cho ngày hôm chuẩn bị cần thiết cho tương lai - Phần kết luận nhìn tương lai thảm họa sóng thần Tài liệu đính kèm với tập phụ lục bao gồm câu hỏi đáp sóng thần giải thích chế hình thành lan truyền sóng thần Ngoài ra, phần phụ lục có tài liệu trận sóng thần lớn lịch sử, giới thiệu tổng quan sóng địa chấn cấu trúc Trái Đất Bài viết nhóm biên soạn VnGG viết tổng hợp thông tin thu thập từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, cộng với kiến thức chuyên môn Khoa Học Trái Đất thành viên nhóm biên soạn Mặc dù cố gắng bảo đảm thông tin đưa có độ xác khoa học mức cao với nguồn tài liệu tham khảo ghi rõ chắn rằng, tránh khỏi thiếu sót VnGG nhóm biên soạn mong nhận lời phê bình góp ý từ bạn đọc Nhóm biên soạn VnGG Tháng 02 năm 2005 i http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group II Nhóm biên soạn VnGG Tài liệu “Động đất Sumatra Sóng thần Ấn Độ Dương 26/12/2004” biên soạn nhóm thành viên VnGG Dưới danh sách biên soạn viên: Đỗ Văn Chương (1) - Chủ biên Ngô Đức Thành (2) Hoàng Thị Minh Thảo (3) Nguyễn Thị Hồng Liễu (3) Vũ Thị Anh Tiềm (4) Nguyễn Thị Hồng Anh (5) Dương Ngọc Cường (6) (1) Geophysics Section, School of Cosmic Physics, Dublin Institute for Advanced Studies Merrion Square, Dublin 2, IRELAND Telephone: +353 662 1333 Fax: +353 662 1477 E-mail: vcd@cp.dias.ie (2) Laboratoire de Météorologie Dynamique/CNRS, FRANCE (3) Institute of Geography and Geology, University of Greifswald, GERMANY (4) Sektion 4.3, GeoForschungsZentrum Potsdam, GERMANY (5) Department of Genetics, Faculty of Science, Trinity College Dublin, IRELAND (6) Department of Environmental Science and Technology, Gwangju Institute of Science and Technology, KOREA ii http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group III Lời mở đầu Động đất Sumatra sóng thần Ấn Độ Dương ngày 26/12/2004 - thảm họa không ngờ! Châu Á nói riêng toàn thể giới nói chung chưa thật hết bàng hoàng sau thảm họa thiên tai có mức độ ảnh hưởng lan rộng qui mô quốc tế từ trước đến 11 quốc gia nằm dọc theo bờ Ấn Độ Dương phải hứng chịu hậu nặng nề sóng thần có nguồn gốc từ trận động đất lớn kể từ 40 năm qua xảy bờ tây mũi Bắc quần đảo Sumatra thuộc Indonesia Vào sáng sớm ngày 26/12/2004 (00:58:53 phút GMT), phóng thích đột ngột ứng suất khổng lồ tích tụ sâu lòng Trái Đất biên mảng kiến tạo dọc bờ tây quần đảo Sumatra khiến lòng đất rung chuyển dội Đây kết chuyển động trượt chìm mảng kiến tạo Ấn-Úc xuống phía mảng Burma (một mảng mảng kiến tạo ÁÂu) vốn diễn cách chậm chạp từ hàng trăm năm Sự phóng thích ứng suất từ chuyển động trượt chìm tạo vùng sụp gãy dài 1200 km sâu gần 10 m đáy đại dương Sự dịch chuyển đại dương khuấy động khối lượng nước khổng lồ dọc theo vùng sụp gãy, tạo tượng tự nhiên vô nguy hiểm: SÓNG THẦN Chỉ vài giờ, đợt sóng thần chết người lan tỏa nhanh chóng từ chấn tâm với vận tốc 800 km/h, ập vào bờ biển 11 quốc gia nằm dọc bờ Ấn Độ Dương, quét trôi bãi biển nhà cửa, vật chất người biển Cơn sóng thần thật phát huy khả tàn phá ghê gớm suốt 5000 km đường di chuyển đại dương Theo thống kê, đợt sóng thần làm thiệt mạng 289.000 người (tính đến ngày 01/02/2004), khiến hàng triệu người khác lâm vào cảnh trời chiếu đất 100.000 trẻ mồ côi, để lại hậu môi trường xã hội vô to lớn Người dân vùng bị ảnh hưởng phải đối mặt với nguy bùng nổ dịch bệnh viễn cảnh ảm đạm tương lai Sự thiệt hại nặng nề sóng thần gây lần nhắc nhở nhân loại nhiều khía cạnh: thiếu hụt hiểu biết dự phòng thiên tai, chênh lệch trình độ khoa học nước giàu nghèo, thiếu đoàn kết việc phối hợp cảnh báo thiên tai toàn cầu Đáng buồn thay, người với phát triển vượt bậc công nghệ nửa kỷ qua thể yếu lúng túng việc cảnh báo dự phòng để giảm thiểu thiệt hại thiên tai mang đến Cộng đồng khoa học nhà chức trách rút học sau thảm họa sóng thần này? Con người cần phải làm để chuẩn bị kỹ việc dự phòng đối mặt với thiên tai? Tài liệu đóng góp nhỏ nhoi mà tập thể biên soạn VnGG (Vietnamese Geosciences Group) mong muốn đem lại thông tin phân tích khoa học xảy để từ rút kinh nghiệm quí báu cho tương lai Nhóm biên soạn VnGG Tháng 02 năm 2005 iii http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group Trận động đất ngày 26/12/2004 Sumatra 1.1 Các thông tin ghi nhận từ trận động đất ngày 26/12/2004 Trận động đất sáng sớm ngày 26/12/2004 khơi phía mũi Bắc quần đảo Sumatra (Indonesia) xảy giao diện mảng kiến tạo Ấn-Úc mảng Burma, khởi nguồn từ phóng thích ứng suất tích tụ trình trượt chìm mảng Ấn Độ xuống bên mảng Burma (hình 1.1) Đây kết trình ép trượt diễn từ 200 năm qua hai mảng kiến tạo nói Trận động đất với cường độ 9,0 theo thang độ Richter bao gồm chấn động diễn cách vài giây [5] Cú trượt mảng kiến tạo xảy phía tây mũi Bắc quần đảo Sumatra, theo sau cú trượt phía bắc Năng lượng khổng lồ tỏa từ trận động đất ví tương đương với lượng 23000 bom nguyên tử thả xuống Hiroshima vào cuối chiến thứ II [5] Đây trận động đất lớn ghi nhận vòng 40 năm qua, kế từ trận động đất 9,2 độ Richter xảy Prince William Sound, Alaska (Mỹ) vào Mảng năm 1964 Trận động đất Sumatra trận Burma động đất lớn thứ tư 100 năm qua(1) trận động đất lớn xảy khu vực kể từ năm 1833 Tại khu vực gần chấn tâm, rung chuyến đất ghi nhận cấp Banda Aceh Mảng Ấn-Úc cấp Medan (xem thang độ hình 1.3) Các Quần đảo chấn động từ cấp đến cấp ghi nhận Sumatra số nơi Bangladesh, Ấn Độ, Mã Lai, đảo quốc Maldives, Miến Điện, Singapore Thái Lan Một Hình 1.1: Bản đồ khu vực xảy động đất số trận trượt đất ghi nhận Sumatra núi lửa bùn gần Baratang, quần đảo Andaman bắt đầu phun trào từ ngày 28/12/2004 Chi tiết thông số trận động đất Sumatra vừa qua [1]: • Cường độ: 9,0 độ Richter • Thời điểm: ngày chủ nhật, 26 tháng 12 năm 2004, vào lúc 00:58:53 (giờ quốc tế), tức vào lúc 07:58:53 ngày khu vực xảy động đất • Tọa độ chấn tâm: 3,306 độ vĩ Bắc - 95,947 độ kinh Đông • Độ sâu chấn tâm: 30 km (theo tính toán từ liệu địa chấn) • Khu vực: khơi bờ tây mũi Bắc quần đảo Sumatra • Khoảng cách tương đối: tiêu chấn nằm cách thành phố Banda Aceh, Sumatra (Indonesia) 250 km phía nam đông nam; cách Medan, Sumatra (Indonesia) 310 km phía tây; cách thủ đô Bangkok (Thái Lan) 1260 km phía nam tây nam cách thủ đô Jakarta Indonesia 1605 km phía tây bắc http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group Hình 1.2: Bản đồ thời gian truyền lý thuyết sóng P (sóng co dãn) truyền từ chấn tâm.Trị giá đường đẳng trị tính theo phút Thời gian truyền tính toán dựa mô hình chuẩn IASP91 Trái Đất Các đường tô đậm thể khoảng cách ước đoán đến vùng tối (nơi mà sóng P trực tiếp ghi nhận ký đồ địa chấn, tức cách chấn tâm từ 103-1400 ~ 1154415540km) (Nguồn: USGS) Hình 1.3: Bản đồ phản hồi cường độ động đất ghi nhận khu vực xung quanh chấn tâm (thang độ từ I-X, tương đương với từ mức "không cảm nhận" mức "rung chuyển cực mạnh") Ở thành phố Banda Aceh Indonesia, cách chấn tâm khoảng 250 km, cường độ rung chuyển mặt đất ghi nhận đến cấp VII (màu vàng sậm), tức "rất mạnh" (Nguồn: USGS) http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group Hình 1.4: Ký đồ địa chấn ghi nhận từ trận động đất Sumatra (26/12/2004) trạm địa chấn mạng lưới địa chấn toàn cầu (GSN: Global Seismographic Network) Mỗi chuỗi tín hiệu thể màu khác tương đương với biên độ dao động thẳng đứng mặt đất ghi nhận máy thâu địa chấn Trục hoành trục thời gian, thời gian xảy động đất (0: thời gian gốc) Các ký đồ xếp theo thứ tự tăng dần khoảng cách từ chấn tâm đến trạm thâu (bắt đầu từ 0) Sóng địa chấn thâu nhận sớm sóng P, có biên độ nhỏ thời gian truyền trung bình vào khoảng 22 phút từ chấn tâm điểm chiếu qua tâm Trái Đất (antipode) Sóng có biên độ lớn sóng mặt, với thời gian truyền đến antipode 100 phút Lưu ý khoảng 200 phút sau chấn động (main shock) tín hiệu dư chấn có cường độ 7,0 độ Richter (M=7,1) Ký đồ địa chấn tổng hợp Richard Aster (New Mexico Institute of Mining and Technology) (Nguồn: IRIS) 1.2 Liên hệ đặc điểm kiến tạo khu vực nguyên nhân động đất Trận động đất Sumatra ngày 26/12/04 có nguồn gốc từ đứt gãy chờm nghịch(2) vùng biên mảng kiến tạo Ấn Độ Burma (hình 1.5) Chấn tâm trận động đất nằm bên trái trũng Sunda, khu vực nơi mảng Ấn Độ bắt đầu trượt chìm đến lớp manti(3) độ sâu 100 km Vùng trũng bề mặt giao diện mảng Ấn-Úc nằm hướng tây nam mảng Burma-Sunda nằm hướng đông bắc Tại khu vực xảy động đất, mảng Ấn Độ dịch chuyển http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group C Điểm lại số trận sóng thần lớn kỷ 20 Sóng thần xảy khắp nơi biển đại dương toàn giới Trong nửa cuối kỉ 20, vùng biển Thái Bình Dương, xảy trận sóng thần vào năm 1946, 1952, 1957, 1960 1964 Ngoài ra, nhiều sóng thần xảy vùng biển khu vực biên Thái Bình Dương vào năm 1975, 1983, 1985, 1992, 1995, 1998, 1999 2001 tàn phá nhiều địa phương làm thiệt mạng hàng nghìn người Trận động đất sóng thần vào ngày 01 tháng năm 1946 Aleutian, Alaska Một trận sóng thần lớn vùng biển Thái Bình Dương rộng lớn bắt nguồn từ trận động đất 7,8 độ Richter đảo Unimak vùng vòng cung đảo Aleutian, Alaska Con sóng khổng lồ cao 35 m phá hủy đèn hải đăng Scotch Cap vùng bờ biển nước Mỹ làm chết người Ngọn đèn hải đăng xây dựng bê tông cốt thép cao 30 m so với mực nước biển Không có cảnh báo, sóng thần lan đến quần đảo Hawaii sau đó, làm thiệt mạng 159 người, có học sinh học trường Hawaii Laupahoehoe Ponit Sóng thần cao m công vào đến bệnh viện khu vực gần Tổng số thiệt hại vật chất lên đến 26 triệu đôla Mỹ Cũng thiệt hại lớn sóng thần gây không cảnh báo trước, vào năm 1948 nước Mỹ xây dựng Trung tâm cảnh báo sóng thần Thái Bình Dương Hawaii Trận động đất sóng thần ngày 04 tháng 11 năm 1952 Kamchatka Trận động đất lớn 8,2 độ Richter vùng khơi bờ biển bán đảo Kamchatka sinh sóng thần lớn toàn Thái Bình Dương Những sóng thần đổ ập vào bán đảo Kamchatka, quần đảo Kuril nơi khác vùng Đông Viễn Đông Nga gây nên nhiều tổn hại vật chất khiến nhiều người thiệt mạng Trận sóng thần cảnh báo Nhật thiệt hại người Các tác hại gây ảnh hưởng quần đảo Hawaii số địa phương Peru Chilê thuộc Nam Mỹ Trận sóng thần xuất hầu hết quần đảo Thái Bình Dương Ở New Zealand, sóng thần cao đến m Tại Alaska, vùng đảo Aleutian California sóng thần cao đến 1,4 m Những đợt sóng lớn khu vực nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp ghi nhận Hawaii Rất may thiệt hại người, thiệt hại tài sản ước tính 800 ngàn đến triệu đôla Sóng thần phá hủy nhiều tàu bè, bến 63 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group cảng, phá hủy hệ thống liên lạc điện thoại gây tượng xói lở bờ biển Ở bờ biển phía bắc đảo Oahu, sóng thần cao đến 4,5 m, phía nam sóng thần mạnh đến mức thổi bay xà lan xi măng lên boong tàu Mức dâng sóng bờ 6,1 m Tại Hilo, cầu nhỏ nối đảo Coconut đến bờ biển bị nâng lên cao khỏi mặt đất sau bị dập xuống Tai họa sóng thần gây bán đảo Kamchatka thật khủng khiếp Từ bán đảo Kamchatka đến bán đảo Kronotsky độ cao sóng 0-5 m, từ bán đảo Kronotsky đến Cape Shipursky tăng 4-13 m Mức sóng cao nhất, 13 m, quan sát đợt sóng thứ vịnh Olga đến sau động đất 42 phút Từ Mũi Shipursky đến Mũi Povorotny, sóng thần cao 1-10 m gây thiệt hại, thương vong lớn Tại vịnh Avachinskaia, sóng thần cao 1,2 m với thời gian di chuyển 30 phút Từ Mũi Povorotny đến Mũi Lopatkka, sóng cao 5-15m Tại vịnh Khodutka, xuồng nhỏ bị thổi bay vào bờ 500 m Vùng biển tây bán đảo Kamchatka, mức dâng sóng bờ Ozernoe m Tại đảo Alaid quần đảo Kuril, mức dâng sóng bờ 1,5 m Tại đảo Shumshu, mức dâng sóng bờ 7-9 m Tại đảo Paramushir, sóng cao 4-18,4 m Tại Severo-Kurilsk đảo Paramushir, đợt sóng cao đến lần thứ hai với mức dâng sóng bờ 15 m, phá hủy hầu hết thị trấn giết chết nhiều người Tại đảo Onekotan, mức dâng sóng bờ m đảo Shiashkoton m đảo Iturup 2,5 m Sóng thần cao m xuất quần đảo Komandorsk Okhotsk Tại Sakhalin-Korsakov sóng thần cao m Trận động đất sóng thần vào ngày 09 tháng 03 năm 1957 Aleutian Vào ngày 09 tháng năm 1957, trận động đất 8,3 độ Richter xảy miền nam quần đảo Andreanof, Alaska, trùng với vị trí trận sóng thần ngày 01 tháng năm 1946 Mặc dù thiệt hại người đợt sóng thần gây thiệt hại vật chất quần đảo Hawaii xấp xỉ triệu đôla Mỹ Tại bờ biển phía nam đảo Kauai, sóng thần cao tới 16 m, gấp hai lần so với sóng thần xảy vào năm 1946, gây lụt lội phá hủy nhà cửa, cầu đường Tại Hilo, Hawaii, mức dâng sóng bờ 3,9 m Trận động đất sóng thần ngày 22 tháng năm 1960 Chilê Trận động đất lớn kỉ 20 (9,5 độ Richter) xảy vùng trung tâm vùng bờ biển khơi phía nam Chilê vào ngày 22 tháng năm 1960 Nó tạo trận sóng thần khắp Thái Bình Dương Sóng thần làm cho 2300 người thiệt mạng Chilê gây thiệt hại lớn người quần đảo Hawaii, Nhật Bản nơi khác Thái Bình Dương Tổng số thiệt hại lên đến 50 triệu đô la 64 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group Trận động đất sóng thần ngày 28 tháng năm 1964 Alaska Trận động đất lớn kỷ 20 (8,4 độ Richter) phía bắc bán cầu làm rung chuyển khu vực rộng lớn quanh Alaska dài 1600 km rộng 300 km, chạy dài từ Valder đến đảo Trinity, tây nam đảo Kodiak vịnh Alaska Trận động đất làm cho vùng đất nâng lên 15 m vùng trung tâm vùng xung quanh sụt lún mạnh Đã có nhiều đợt sóng thần sinh từ chấn tâm vùng Prince William Sound, nơi mà vỏ Trái Đất Trái bị nâng lên 1,8 m diện tích khoảng 300.000 km2 vùng thềm lục địa vịnh Alaska Những sóng gây tàn phá đông nam Alaska, đảo Vancouver (British Columbia, Canada), Washington, California Hawaii Mỹ Sóng thần làm thiệt mạng 120 người gây thiệt hại 106 triệu đôla Mỹ, chủ yếu Mỹ Canada Năm số bảy cộng đồng dân cư lớn Alaska bị ảnh hưởng động đất sóng thần Ngành công nghiệp đánh cá hầu hết hải cảng hoạt động Alaska bị thiệt hại nặng nề Sóng thần đảo Kodiak phá hủy hoàn toàn 158 nhà công sở hai khu dân cư gần biển Các tàu đánh cá bị hất tung vào đất liền cách bờ hàng trăm mét Trận sóng thần năm 1964 gây ảnh hưởng đến đảo Vancouver (British Columbia, Canada) bang Washington, California, Hawaii, v.v Mỹ Sóng thần đổ lên toàn bờ biển California, đặc biệt từ thành phố Crescent đến Monteret sóng thần dâng cao 2,1-6,3 m Mạnh mẽ thành phố Crescent, California sóng thần cao tới m, phá hủy nửa quận kinh doanh buôn bán khiến 11 người chết Tại cảng Santa Cruz, sóng thần cao đến 3,3 m gây nhiều thiệt hại Tương tự vậy, vịnh San Francisco, Marin County Noyo, Los Angeles hải cảng Long Beach Dự tính thiệt hại riêng California khoảng 1,5 triệu đến 2,375 triệu đô la, Crescent 7,414 triệu đô la Tài liệu tham khảo Tsunamis – General (01/7/2004) National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA) URL: http://www.ngdc.noaa.gov/seg/hazard/slideset/tsunamis/ 65 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group D Sóng địa chấn Sóng địa chấn sóng truyền lượng phóng thích từ sụp gãy đột ngột khối đất đá (động đất) từ vụ nổ, từ nguồn chấn động khác Năng lượng truyền qua khối vật chất lòng đất mặt sóng lan tỏa hướng từ nguồn phát sinh (chấn tâm) Có nhiều loại sóng địa chấn khác với phương cách dao động khác nhau, phụ thuộc vào tính chất học môi trường mà truyền qua Có hai dạng sóng địa chấn: sóng thân (body waves) sóng mặt (surface waves) Sóng thân có khả truyền qua lớp vật chất lòng Trái Đất sóng mặt lan truyền bề mặt Trái Đất Hình D-1 minh họa loại sóng địa chấn khác lan truyền mặt đất xuyên qua lòng đất Vận tốc sóng địa chấn nằm khoảng 3-15 km/s Hai loại sóng mặt: sóng Love sóng Rayleigh truyền dọc theo bề mặt Trái Đất từ chấn tâm động đất (xem chi tiết phần sau) Hai loại sóng thân P S (xem chi tiết phần sau) truyền xuyên qua lòng đất, khúc xạ qua môi trường vật chất khác phản xạ biên môi trường này, trước trở lên bề mặt Trái Đất Sóng P truyền qua môi trường mặt đất tương tự sóng âm, sóng S truyền qua môi trường rắn Vận tốc sóng thân thay đổi theo tính chất môi trường vật Hình D-1: Đường truyền lọai sóng chất mà truyền qua, chủ yếu phụ thuộc mật địa chấn khác độ vật chất môi trường Do đó, thay đổi phương truyền vận tốc truyền sóng thân điểm dấu hiệu cho thấy tồn mặt bất liên tục Các máy thu cực nhạy lắp đặt mặt đất có khả bắt tín hiệu sóng địa chấn truyền bề mặt truyền qua lòng đất trở lên bề mặt Trái Đất (Beatty et al., 1990) Sóng thân Do thành phần mật độ vật chất Trái Đất thay đổi theo độ sâu, từ dẫn đến thay đổi vận tốc truyền sóng địa chấn theo độ sâu Đường truyền sóng thân lòng Trái Đất có dạng cong Sóng thân sóng truyền lượng tỏa từ nguồn chấn động đến sớm ký đồ địa chấn Tuy nhiên sóng thân lại có tác dụng tàn phá Có loại sóng thân: sóng dãn (P) sóng xoắn (S) 66 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group a) Sóng dãn P (primary) Sóng P (còn gọi sóng dọc) sóng có phương truyền song song với phương dao động Dao động sóng P dịch chuyển "co thắt" môi trường truyền Năng lượng tỏa từ chấn tâm khiến mặt đất co dãn, từ sinh sóng P Sóng P có vận tốc truyền nhanh nhất, tín hiệu địa chấn xuất ký đồ sau động đất xảy Vận tốc Hình D-2: Sóng dãn sóng P dao động từ 1.5-8 km/s, tùy thuộc vào tính chất mật độ môi trường Sóng P truyền môi trường rắn, lỏng khí Điển hình không khí sóng P có vận tốc 0,3 km/s; nước 1,45 km/s; đá granite km/s b) Sóng xoắn S (shear, secondary) Sóng xoắn (hay sóng ngang) sóng có phương truyền vuông góc với phương dao động Sóng xoắn truyền môi trường rắn có vận tốc khoảng 58% vận tốc truyền sóng P môi trường Sóng S làm mặt đất chuyển động lên xuống theo chiều ngang Tuy vận tốc sóng thân thay đổi theo môi trường Hình D-3: Sóng xoắn truyền, tỷ lệ vận tốc sóng P sóng S lại không thay đổi đáng kể Do nhà địa chấn thường sử dụng độ chênh lệch thời gian truyền sóng P sóng S ghi nhận ký đồ địa chấn để ước lượng khoảng cách từ trạm địa chấn đến chấn tâm Khoảng cách ước lượng tích số độ lệch thời gian truyền vận tốc trung bình sóng thân (~8 km/s) Sóng mặt (Surface waves) Sóng mặt sóng tương tự sóng biển truyền dọc bề mặt Trái Đất Sóng mặt truyền chậm sóng thân, có tần số thấp nên có khả kích hoạt dao động cộng hưởng với cấu trúc xây dựng Chính lý mà sóng mặt có khả tàn phá gây hại lớn sóng thân nhiều Có hai loại sóng mặt: sóng Love sóng Rayleigh a) Sóng Love Sóng Love mang tên A.E.H Love, nhà toán học người Anh, người xây dựng mô hình toán học cho loại sóng vào năm 1911 Sóng Love gây dịch chuyển ngang mặt đất Chuyển động sóng Love ví chuyển động trườn ngang loài rắn Tuy sóng Love có tốc độ truyền tương đối chậm, 67 Hình D-4: sóng Love http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group khả tàn phá lại lớn Đây loại sóng gây đổ công trình xây dựng động đất xảy Trong loại sóng mặt sóng Love có vận tốc nhanh b) Sóng Rayleigh Sóng Rayleigh mang tên Lord Rayleigh (John William Strutt), nhà vật lý người Anh, người tiên đoán tồn loại sóng dựa tính toán toán học vào năm 1885 Sóng Rayleigh truyền dọc mặt đất tương tự sóng truyền mặt đại dương hay mặt hồ Khi sóng Rayleigh truyền mặt đất, khiến mặt đất vừa nhấp nhô lên xuống vừa dao động Hình D-5: Sóng Rayleigh dọc theo phương truyền Hầu hết rung động mà người cảm thấy động đất xảy ảnh hưởng sóng Rayleigh Sóng Rayleigh sóng có biên độ lớn sóng có tốc độ truyền chậm Máy dò địa chấn ký đồ địa chấn Các máy thu địa chấn cực nhạy công cụ vô quan trọng nhà khoa học nghiên cứu động đất cấu trúc Trái Đất Hàng ngàn trạm địa chấn lắp đặt hoạt động toàn giới Về bản, địa chấn kế lắc đơn giản Khi mặt đất dao động, khung bệ đỡ địa chấn kế dao động theo quán tính lắc khiến giữ nguyên vị trí Do đó, lắc có chuyển động tương mặt đất, chuyển động tương đối thể dao động mặt đất có biên độ thay đổi theo thời gian Từ ta có ký đồ địa chấn Một trạm địa chấn có địa chấn kế đo dao động mặt đất theo phương khác nhau: phương thẳng đứng Hình D-6: Sơ đồ minh họa địa chấn kế phương ngang (đông-tây bắcnam) Phân tích ký đồ địa chấn giúp nhà khoa học tính toán khoảng cách hướng chấn tâm, cường độ động đất xác định nguyên nhân gây động đất (dạng đứt gãy ) Phân tích minh giải liệu sóng địa chấn (từ nguồn tự nhiên nhân tạo) công cụ đắc lực giúp nhà khoa học nghiên cứu cách gián tiếp cấu trúc sâu Trái Đất Đa phần thông tin người biết thành phần cấu trúc Trái Đất dựa quan sát tín hiệu sóng địa chấn 68 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group sóng P sóng S sóng L sóng R Hình D-7: Ký đồ địa chấn trận động đất 9,0 độ Richter xảy khơi phía tây mũi Bắc quần đảo Sumatra (Indonesia) vào sáng sớm ngày 26/12/2004 ghi nhận trạm địa chấn Ireland cách chấn tâm 10.000 km Từ lên ký đồ dao động phương thằng đứng (vertical component, Z) ký đồ phương ngang, bắc-nam đông-tây (horizontal component, N-S & E-W) Trục hoành trục thời gian, lúc tín hiệu sóng P ghi nhận Do đặc tính dao động loại sóng mà tín hiệu thể chúng ký đồ dọc ngang khác nhau, ví dụ sóng P (sóng dọc) xuất ký đồ dọc, sóng S (sóng ngang) sóng L (Love) xuất ký đồ ngang, sóng R (Rayleigh) xuất ký đồ với biên độ tương đối khác Do động đất có cường độ lớn xảy gần mặt đất (độ sâu chấn tâm khoảng 30 km) nên tín hiệu sóng mặt (sóng L R) truyền dọc bề mặt Trái Đất có biên độ lớn gấp nhiều lần biên độ sóng thân (sóng P S) truyền xuyên qua lòng đất (Nguồn: DIAS, tổng hợp Đỗ Văn Chương, 01/2005) 69 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group Tài liệu tham khảo [1] The New Solar System Beatty, J K and A Chaikin, eds (1990) Massachusetts, Sky Publishing [2] Type of Seismic Waves Calvin J Hamilton (1990) Solarviews URL: http://www.solarviews.com/cap/earth/earthfg1.htm [3] What is seismology and what are seismic waves? UPseis URL: http://www.geo.mtu.edu/UPSeis/waves.html [4] Earthquakes & Man-Made Shocks - Seismic Waves Schlumberger URL: http://www.seed.slb.com/en/scictr/watch/seismology/waves.htm [5] Seismic Deformation J Louie (7/10/1996) Nevada Seismological Laboratory URL: http://www.seismo.unr.edu/ftp/pub/louie/class/100/seismic-waves.html [6] Details, Explanation and Meaning About Seismic wave E-paranoids URL: http://www.e-paranoids.com/s/se/seismic_wave.html 70 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group E Cấu trúc Trái Đất Cấu trúc phân lớp Trái Đất Trái Đất có dạng hình cầu với đường kính 12750 km chia thành phần chính: vỏ, lớp manti nhân Người ta thường so sánh cấu trúc phân lớp tương tự trứng luộc (1) (7) (2) (3) (8) (9) (10) (4) (5) (6) Hình E-1: Cấu trúc phân lớp Trái Đất: (1) Khí quyển; (2) Vỏ; (3) Manti; (4) Nhân ngoài; (5) Nhân - kim loại nóng chảy; (6) Nhân - kim loại đặc; (7) Vỏ đại dương; (8) Vỏ lục địa; (9) Manti ngoài; (10) Manti tới nhân (Theo: Colin Rose, www.dk.com [8]) a) Lớp vỏ Lớp phần vỏ, lớp vật chất mỏng rắn Đây lớp vật chất Trái Đất gắn liền với hoạt động người muôn loài khác bề mặt Có chênh lệch tương đối lớn độ dày thành phần vỏ Trái Đất lục địa đại dương Vỏ đại dương có độ dày trung bình km tương đối đồng Trong độ dày vỏ lục địa có chênh lệnh lớn khu vực đồng (trung bình 30 km) núi (có thể lên đến 70 km) Vỏ lục địa có thành phần chủ yếu đá núi lửa chia thành lớp chính: granite diorite Tỷ trọng trung bình vỏ lục địa 2,7 g/cm3 Vỏ đại 71 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group dương lại cấu thành từ loại vật chất nặng basalt có nguồn gốc từ nham thạch (lava), tỷ trọng trung bình 3g/cm3 Tuổi vỏ lục địa lớn, lên đến 3,8 tỷ năm Vỏ đại dương trẻ nhiều, vào khoảng 200 triệu năm trở lại Tương tự vỏ trứng, vỏ Trái Đất "dòn" dễ vỡ Vỏ Trái Đất phần lớp bên (lớp manti) tạo thành mảng thạch (lithosphere) “trôi” lớp vật chất sệt nằm bên gọi mềm (asthenosphere) Hình E-2: Mặt cắt mô hình 1-D cấu trúc Trái Đất [13] b) Lớp manti Tiếp bên vỏ Trái Đất lớp manti có độ dày khoảng 2900 km chiếm khoảng 80% thể tích toàn Trái Đất Đây lớp vật chất đặc, nóng, chứa nhiều sắt, magiê canxi Do nhiệt độ áp suất tăng dần xuống sâu mặt đất, lớp vật chất trở nên nóng đặc Dựa theo cấu trúc hóa học, lớp manti chia làm phần: manti (outer mantle) manti (inner mantle) (hình E-2 E-3) • Lớp manti chiếm phần nhỏ, bắt đầu độ sâu từ 10-300 km bề mặt Trái Đất Riêng lớp manti chia thành phần nhỏ Phần đáy lớp manti gọi manti (lower mantle) lớp đất đá dẻo bao gồm silicate sắt magiê, với nhiệt độ dao động từ 14000C đến 30000C, tỷ trọng dao động từ 3,4-4,3 g/cm3 Phần lớp manti ngoài, manti thượng (upper mantle), có thành phần hóa học tương tự, cứng có nhiệt độ thấp • Lớp manti nằm độ sâu từ 300 km 2890 km bề mặt Trái Đất với nhiệt độ trung bình 30000C Tuy nhiệt độ cao vật chất lớp manti lại có dạng rắn áp suất cao Thành phần lớp manti bao gồm sunfua oxit silic and magiê Tỷ trọng dao động từ 4,3-5,4 g/cm3 72 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group Quyển mềm phần đáy lớp manti (lớp dẻo) Và mảng thạch phần lớp manti (lớp rắn) vỏ hợp thành Lớp manti ví lòng trắng trứng luộc Hình E-3: Mô hình cấu trúc Trái Đất [14] c) Phần nhân Kể từ độ sâu 2900 km trung tâm Trái Đất, hay gọi là phần nhân với tỷ trọng gần gấp đôi tỷ trọng lớp manti Nhân chia thành phần: nhân nhân • Nhân có độ dày khoảng 2.200 km (2.890-5.150 km mặt đất) dạng lỏng (do nhiệt độ cao, 4.000-5.000 ºC, khiến kim loại bị nung chảy) Nhân bao gồm sắt niken khoảng 10% khí sunfua oxy Tỷ trọng dao động từ 10 g/cm³ tới 12,3 g/cm³ • Phần nhân rắn bên dày khoảng 1.250 km (5.150-6.370 km mặt đất) lại dạng rắn nhiệt độ áp suất cao (5.000-6.000 ºC) Tỷ trọng nhân vào khoảng 14 g/cm3, với thành phần chủ yếu sắt, niken số nguyên tố nhẹ lưu huỳnh, carbon, oxy, silic kali Khi Trái Đất quay quanh trục, lớp chất lỏng phần nhân xoay tạo nên từ trường Trái Đất Kiến tạo mảng Vật chất lòng Trái Đất vốn nóng, tạo nên dòng lưu chuyển nhiệt lượng chuyển từ nhân lên đến vỏ Trái Đất Hiện tượng gọi dòng đối lưu xảy lớp manti Dòng đối lưu nguội dần lên đến gần bề mặt Trái Đất Do tụt giảm nhiệt độ mà dòng đối lưu bị uốn ngang lên đến vỏ chuyển động dọc theo đáy vỏ Khi nhiệt độ giảm thêm dòng đối lưu bị chuyển hướng quay ngược xuống nhân Trái Đất Nhiệt độ lại tăng dần đối lưu di chuyển tâm Trái Đất, lại đổi chiều từ từ dâng lên lại bề mặt Quá trình lặp lặp lại Chính dòng đối lưu tác động đẩy mảng thạch dịch chuyển chậm phía bên Hiện tượng gọi kiến tạo mảng 73 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group Các mảng kiến tạo dạng va chạm chúng Phần lớp manti, nguội rắn lớp manti sâu, nên có đặc tính tương đối giống lớp vỏ bên Do đó, lớp vỏ lớp thượng manti thường gọi chung mảng thạch (lithosphere, lithos tiếng Hy Lạp nghĩa đá) Mảng thạch có độ dày trung bình la 80 km trở nên mỏng đáy đại dương Mảng thạch khối liền, mà bị vỡ thành mảng nhỏ dịch chuyển bề mặt Trái Đất, mang theo "lưng" lục địa đại dương Dưới mảng thạch lớp vật chất mỏng, nóng, thuộc lớp manti, gọi mềm (hay gọi dẻo, asthenosphere, asthenes tiếng Hy Lạp có nghĩa yếu) Mảng vật chất trở nên mềm chảy tùy theo nhiệt độ áp suất thay đổi theo thời gian địa chất Có thể hình dung cách nôm na mảng thạch "nổi" "trôi" cách chậm rãi lớp mềm đặc sệt lưu chuyển chậm chạp bên Có khoảng mảng thạch lớn nhiều mảng thạch nhỏ chuyển động tương bề mặt Trái Đất với tốc độ vào khoảng vài xentimét năm Chúng gọi mảng kiến tạo (tectonic plates) Tại biên mảng kiến tạo, có hình thức chuyển động tương đối: hội tụ (convergent), phân kỳ (divergent) chuyển dạng (transform-fault) Hình E-4: Bản đồ mảng kiến tạo lớn bề mặt Trái Đất (Nguồn: USGS) Tại đới hội tụ (hình E-6), mảng dịch chuyển phía va chạm biên Khi mảng đại dương hút vào mảng lục địa, mảng đại dương sụp chìm xuống mảng lục địa tiếp tục trượt bên dưới, tạo nên trũng vực sâu đại dương (dạng bồn trũng dài, hẹp sâu) Đới hội tụ dạng gọi đới hút chìm (thrust faulting) Ví dụ đới hút chìm khu vực biên kiến tạo mảng đại dương Nazca mảng lục địa Nam Mỹ (hình E-4) Một dạng đới hội tụ khác đới tạo núi biên va chạm mảng lục địa Ví dụ điển hình là dãy núi Hymalaya, kết dịch chuyển hội tụ mảng Ấn Độ Âu Á 74 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group (1) (2) (3) Hình E-5: Sơ đồ mô tả đới va chạm mảng kiến tạo (1); đới hút chìm (2) đới phân kỳ (3) Đới tạo núi Đới hút chìm Hình E-6: Chuyển động hội tụ mảng kiến tạo [3] Tại đới phân kỳ (hình E-7) sống núi Đại Tây Dương (Mid Altlantic Ridge), mảng kiến tạo di chuyển xa Tại ranh giới phân kỳ, dung nham nóng chảy từ sâu trồi lên bề mặt Trái Đất, nguội lạnh dần tạo nên khối vật chất hai mép mảng đại dương Quá trình gọi trình mở rộng biển 75 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group Đới phân kỳ Hình E-7: Chuyển động phân kỳ mảng kiến tạo [3] Tại đới trượt chuyển dạng, mảng kiến tạo trượt ma sát ngang Đứt gãy San Adreas ví dụ điển hình cho đứt gãy chuyển dạng Đây biên kiến tạo mảng Thái Bình Dương (bao gồm Los Angeles) dịch chuyển lên phía tây bắc so với mảng lục địa Bắc Mỹ (trên San Francisco) Đới chuyển dạng Hình E-8: Trượt chuyển dạng mảng kiến tạo [3] Các chuyển động gây động đất ranh giới mảng kiến tạo Tại phần vỏ mỏng yếu, vật chất nóng chảy từ sâu trào lên mặt đất (phun trào núi lửa) Sự hình thành núi non, thung lũng kết chuyển động tương đối va chạm mảng thạch kéo dài hàng triệu năm 76 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group Tài liệu tham khảo [1] Major tectonic plates of the world USGS URL: http://geology.er.usgs.gov/eastern/plates.html [2] Subduction Zones University of Leeds URL: http://earth.leeds.ac.uk/dynamicearth/subduction/ [3] Plate Tectonics Woods Hole Oceanographic Institution URL: http://www.divediscover.whoi.edu/infomods/tectonics/ [4] Earth's Interior Nevada Seismological Laboratory URL: http://www.seismo.unr.edu/ftp/pub/louie/class/100/interior.html [5] The Earth's Crust Natural Environment Research Council British Antarctic Survey URL: http://www.antarctica.ac.uk/Key_Topics/Geological_Evolution/earths_crust/index.html [6] The Earth layers University of North Dakota URL: http://volcano.und.nodak.edu/vwdocs/vwlessons/lessons/Earths_layers/Earths_layers1.html [7] The Earth’s Crust The Faculty of Education of Brandon University URL: http://eduweb.brandonu.ca/~science/Crust/crust.htm [8] Earth's structure ThinkQuest team ll125 URL: http://mediatheek.thinkquest.nl/~ll125/en/struct.htm [9] The Earth's crust in motion St Vincent College URL: http://www.stvincent.ac.uk/Resources/EarthSci/Tectonics/move.html [10] Plate Tectonics University of California URL: http://www.bol.ucla.edu/~kjett/plates1.htm [11] This Dynamic Earth: The Story of Plate Tectonics W Jacquelyne Kious and Robert I Tilling USGS URL: http://pubs.usgs.gov/publications/text/dynamic.html [12] Earth's Structure Government of Prince Edward Island, Canada URL: http://www.edu.pe.ca/southernkings/compositionch.htm [13] The Earth's Interior University of Wisconsin-Stevens Point URL:http://www.uwsp.edu/geo/faculty/ritter/geog101/textbook/earth_materials_structure/eart h_interior.html 77 [...]... rất ít khi đột nhiên trở thành những ngọn sóng cao Độ cao sóng thần khi ập vào bờ phụ thuộc chủ yếu vào khoảng cách giữa chấn tâm động đất gây sóng thần so với bờ và địa hình bờ Sóng thần Ấn Độ Dương này có thể đã đạt tới độ cao 15 m như một vài báo cáo cho biết Tuy nhiên, theo phần lớn mô tả của các nhân chứng cũng như từ một số thước phim video và hình chụp hiếm hoi thì sóng thần đổ bộ vào bờ như... trong khu vực b) Bản đồ dư chấn trong khu vực xảy ra động đất Sau chấn động đầu tiên có cường độ 9,0 độ Richter (hình sao màu vàng), hàng trăm dư chấn (các chấm vàng) đã tiếp tục xảy ra dọc theo vùng đứt gãy do ảnh hưởng của chuyển động trượt xảy ra trước đó Cường độ lớn nhất của dư chấn ghi nhận được lên đến 7,0 độ Richter (Nguồn: USGS) Trận động đất này là kết quả của chuyển động trượt chờm nghịch (thrust-faulting)... http://www.nature.com/news/2005/050103/full/433003b.html [6] The Sumatra Andaman Islands Earthquake 01/2005 Incorporated Research Institutions for Seismology URL: http://www.iris.iris.edu /sumatra/ 10 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group 2 Sóng thần Ấn Độ Dương hình thành từ trận động đất Sumatra 2.1 Sóng thần đã hình thành và dịch chuyển như thế nào? Sự dịch chuyển của nền đại dương gây ra bởi trận động đất Sumatra đã xáo động một thể tích... địa và bắt đầu biến đổi tính chất Khi độ sâu của thềm đại dương giảm, vận tốc của sóng thần cũng giảm theo (phương trình 1) Vận tốc của sóng thần do động đất Sumatra khi tiến đến gần bờ giảm xuống chỉ còn khoảng 50 km/h Tuy nhiên, năng lượng toàn phần của sóng thần lại không thay đổi đáng kể Do đó, khi tiến vào gần bờ (tức là độ sâu thềm đại dương giảm), vận tốc của sóng thần giảm nhưng độ cao của sóng. .. thường, làm lộ rõ cả nền biển, (c) sau đó, sóng thần bắt đầu ập vào bờ biển, (d) sóng thần tràn vào bờ và gây lũ nhanh và mạnh Sóng thần một khi đổ bộ vào bờ có thể tiến hơn 300 m vào sâu trong lục địa Với sức mạnh và khối lượng khổng lồ của khối nước biển, sóng thần đã quét sạch hầu như mọi vật trên đường đi của nó Gần 1/3 nạn nhân của đợt sóng thần Ấn Độ Dương chính là trẻ em vì rất nhiều đứa bé không... triều ở dọc khu vực Ấn Độ Dương và thậm chí ở Đại Tây Dương và Thái Bình Dương cho thấy mực nước biển đã trải qua các xáo động lớn trên một diện tích rộng sau khi sóng thần phát sinh và lan truyền Các trạm đo triều tại Mỹ và Canada như tại Atlanta City đã ghi nhận được các "đoàn sóng" nhỏ bất thường sau 32 giờ kể từ lúc xảy ra trận động đất Sumatra 12 Hình 2.2: Mô phỏng máy tính về độ cao tối đa của... trong khu vực Ấn Độ Dương do ảnh hưởng của sóng thần (Nguồn: Pistanesi, Viện Nghiên Cứu Địa Chấn và Núi Lửa, Ý, INGV) http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group (a) (b) (c) (d) Hình 2.3: Các mô phỏng về biên độ dao động sóng trên bề mặt Ấn Độ Dương dựa vào các dữ liệu về độ nhấp nhô mặt biển chụp từ các vệ tinh của Mỹ, Pháp và Châu Âu Từ trái sang phải, từ trên xuống dưới: dao động mặt biển sau... động đất (a) 2h, (b) 2h5', (c) 3h15', (d) 7h10' và (e) 8h50' Bên dưới mỗi bản đồ đẳng trị là ký đồ biên độ sóng của mặt cắt đông đông bắc - tây tây nam (đường màu đen) (e) 13 http://www.vngg.net Vietnamese Geosciences Group 2.3 Sóng thần đổ bộ vào đất liền ra sao? Khi sóng thần tiến vào bờ biển, chúng tạo nên triều dâng, triều hạ đột ngột và nhanh chóng như những đoàn sóng lớn đánh ập vào bờ Sóng thần. .. của nó Sóng được hình thành khi khối nước bị dịch chuyển dao động về vị trí cân bằng dưới tác động của trọng lực Sóng thần là dao động của toàn bộ khối nước bị dịch chuyển ở một diện tích bề mặt và thể tích rất lớn trong lòng biển, do đó nó có bước sóng( 1) rất dài (có thể đạt tới 300 km) và chu kỳ(2) có thể đạt tới 1 h đồng hồ Sóng thần được xếp vào dạng sóng “nước nông” Sóng được xếp vào dạng sóng nước... theo giao diện với mảng Ấn Độ) Hình tròn nhỏ là vị trí chấn tâm trận động đất Sumatra và hình vuông đánh dấu khu vực bị ảnh hưởng bởi sóng thần 1.3 Động đất làm Trái Đất quay nhanh hơn Trận động đất vừa qua đã giải phóng một năng lượng đủ lớn Điều này, cộng với sự dịch chuyển một khối lượng khổng lồ vật chất về phía tâm của Trái Đất, đã khiến hành tinh của chúng ta quay nhanh hơn và trục quay của nó bị

Ngày đăng: 14/03/2016, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan