1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng quy trình B2004 – 32 – 66 xử lý và tái chế rơm rạ trên đồng ruộng thành phân hữu cơ bón cho lúa xuân trên đất phù sa sông Hồng

63 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 478,5 KB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện phế thải thảm họa khó lường phát triển mạnh mẽ q trình sản xuất, chế biến cơng nghiệp hoạt động tồn xã hội Phế thải khơng làm nhiễm môi trường sinh thái, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, gây độc hại đến sức khoẻ người, vật ni trồng, mà cịn làm cảnh quan văn hố thị nơng nghiệp nơng thơn Phế thải có nhiều nguồn khác nhau: từ rác thải sinh hoạt, rác thải đô thị, tàn dư thực vật đồng ruộng, phế thải từ nhà máy công nghiệp: nhà máy giấy, khai thác chế biến than, nhà máy đường, nhà máy thuốc lá, nhà máy sản xuất rượu bia, nước giải khát, lò giết mổ, nhà máy xí nghiệp chế biến rau đồ hộp… Theo báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B2004 – 32 – 66 đồng ruộng, nương rẫy hàng năm để lại hàng triệu phế thải nơng nghiệp rơm, rạ, lõi ngơ, rau Tất nguồn phế thải phần bị đốt, phần lại trở thành phế thải gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nguồn nước, đất đai lại thiếu trầm trọng nguồn dinh dưỡng cho cây, hàng năm nước ta phải bỏ hàng triệu đơla để mua phân bón nước ngồi Vì vậy, việc xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng không làm môi trường đồng ruộng, tiêu diệt ổ bệnh, dịch hại trồng mà có ý nghĩa lớn việc tạo nguồn phân hữu chỗ trả lại cho đất, giải thiếu hụt phân hữu thâm canh nay, đồng thời giảm bớt chi phí phân bón, thuốc trừ sâu góp phần tăng thu nhập cho người nông dân Xuất phát từ thực tế trên, phân công Khoa Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tiến hành thực đề tài “ Ứng dụng quy trình B2004 – 32 – 66 xử lý tái chế rơm rạ đồng ruộng thành phân hữu bón cho lúa xn đất phù sa sơng Hồng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Ứng dụng quy trình B2004 – 32 – 66 xử lý rơm rạ chế phẩm vi sinh vật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ phế thải đồng ruộng - Tái chế rơm rạ sau ủ thành phân hữu bón cho lúa xn đất phù sa sơng Hồng - Đánh giá hiệu phân hữu tái chế từ rơm rạ bón lúa xuân đất phù sa sông Hồng huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan lúa 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử lúa Cây Lúa trồng có lịch sử lâu đời vào tài liệu khảo cổ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… Cây lúa có mặt từ 3000 - 2000 năm trước công nguyên Ở Trung Quốc, vùng Triết Giang xuất lúa 5000 năm, hạ lưu sơng Dương Tử khoảng 4000 năm Tuy nhiên, cịn thiếu tài liệu để xác định cách xác thời gian lúa đưa vào trồng trọt [5] Từ trung tâm khởi nguyên Ấn Độ Trung Quốc, lúa phát triển hai hướng đông tây Cho đến kỷ thứ nhất, lúa đưa vào trồng vùng Địa Trung Hải Ai Cập, Italia, Tây Ban Nha Đến đầu kỷ thứ XV lúa từ Bắc Italia nhập vào nước Đông Nam Âu Nam Tư cũ, Bungari, Rumani, Đến kỷ XVII lúa nhập vào Mỹ trồng bang Virginia, Nam Carolina trồng nhiều California, Texas Theo hướng đông, đầu kỷ XI lúa từ Ấn Độ nhập vào Indonexia, đảo Java Đến kỷ XVIII lúa nhập từ Iran nhập vào trồng Nga Cho đến lúa có mặt tất châu lục, bao gồm nước nhiệt đới, nhiệt đới số nước ôn đới [5] Về nguồn gốc xuất xứ lúa có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho lúa hình thành vùng Tây Bắc Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan, Lào, Nam Trung Quốc, Việt Nam Một số tác giả cho lúa bắt nguồn từ Ấn Độ (Watt G, 1980, Vavilop NT, 1926) Một số tác giả khác coi Nam Trung Quốc vùng xuất ( De Candolle A, 1985) Lại có người cho lúa có nguồn gốc Việt Nam, Campuchia Chevalier A, 1937, Komarov VL, 1938… Cũng có ý kiến cho quê hương lúa vùng đồng lầy Đông Nam Á Mặc dù ý kiến cụ thể nguồn gốc xuất xứ khác nhau, nhiên ta thấy vùng có đặc điểm giống điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với lúa [5] Về nguồn gốc thực vật, lúa thuộc họ hòa thảo (Gramineae), chi Oryza Trong chi Oryza có nhiều lồi, sống năm nhiều năm có hai lồi trồng là: Oryza Sativa, phổ biến Châu Á, chiếm đại phận diện tích trồng lúa, có nhiều giống có đặc tính cho suất cao Oryza Glaberrima hạt nhỏ, suất thấp, trồng diện tích nhỏ [5] Tập đoàn loài lúa dại phong phú, sống điều kiện sinh thái khác Chúng phân bố rộng rãi Ấn Độ, Đông Nam Á, Nam Trung Quốc Châu Phi nhiệt đới Roshevits R.U gọi chung loài lúa dại Oryza Sativa L.F spontaneae Về mặt đặc trưng hình thái đặc tính sinh học, chúng gần với lúa trồng (Oryza Sativa L ) lúa tiên ( O Sativa ssp Indica), thân nhỏ, đẻ nhánh mạnh, xòe, hạt nhỏ, dễ rụng [5] 2.1.2 Vai trò lúa gạo đời sống người Lúa gạo lương thực cho nửa dân số giới, chủ yếu nước vùng nhiệt đới phần nước nhiệt đới, châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh Năm 1996, lúa gạo tiêu thụ 5,8 tỷ người 176 quốc gia, lương thực quan trọng bậc 2,89 tỷ người dân châu Á, 40 triệu người dân châu Phi 1,3 triệu người dân châu Mỹ [3] Trong cấu sản xuất lương thực giới lúa mì chiếm 30,5%, lúa gạo 26,5%, ngơ 24%, cịn lại loại ngũ cốc khác [3] Lúa gạo có thành phần dinh dưỡng cao: gạo chứa khoảng 60 – 70% gluxit, – 3% protein, với vitamin B1,B2, PP, A, D, E Tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi “hạt gạo hạt sống” Ngoài việc sử dụng lương thực, hạt gạo sản phẩm khác lúa sử dụng nhiều lĩnh vực khác Làm thức ăn cho gia súc: yêu cầu lương thực nói chung thóc gạo nói riêng cho chăn ni ngày tăng, thức ăn cho chăn nuôi lấy từ lúa gạo, tấm, cám chiếm khối lượng lớn Ở nước phát triển, lương thực dành cho chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao Làm nguyên liệu cho cơng nghiệp: thóc gạo nguồn ngun liệu khơng thể thiếu ngành công nghiệp thực phẩm Chúng dùng để chế biến bột dinh dưỡng, bánh, kẹo, rượu, sản phẩm y dược Đặc biệt cám gạo chứa lượng dinh dưỡng đáng kể dầu, vitamin B, dùng chữa bệnh phù nề, tiêu hóa Ngồi rơm rạ với thành phần chủ yếu xenlullo nên làm nguyên liệu sản xuất giấy viết, bìa catton nhiều vật dụng khác làm chất nuôi nấm rơm, chất độn chuồng, phân hữu bón cho trồng Bên cạnh đó, điều quan trọng mà lúa đem lại ngồi lợi ích nêu nước có diện tích trồng lúa lớn hàng năm điều thu ngoại tệ việc xuất gạo với lượng xuất trung bình từ 3- 3,5 triệu tấn/năm [3] 2.1.3 Tình hình sản xuất lúa giới Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới, dễ trồng, cho suất cao Vùng trồng lúa tương đối rộng, trồng lúa vùng có vĩ độ cao Hắc Long Giang ( Trung Quốc ) 53o B, Nhât, Italia, Nga 45oB đến Nam bán cầu New South Wales (Úc) 35oN Vùng phân bố chủ yếu Châu Á từ 30o B đến 10o N [5] Theo số liệu FAO năm 2006 giai đoạn 2001- 2005: Có 114 nước trồng lúa phân bố tất châu lục giới Trong châu Phi có 41 nước trồng lúa Châu Á có 31 nước, Bắc Trung Mỹ có 14 nước, Nam Mỹ 13 nước, châu Âu 11 nước, châu Đại Dương nước [14] Sản xuất lúa gạo vài thập kỷ gần có mức tăng trưởng đáng kể ( so với năm 1970 có diện tích trồng lúa 134,390 triệu ha, suất 23,0 tạ/ha, sản lượng 308,767 triệu tấn) Diện tích lúa biến động đạt khoảng 150.000 triệu ha, suất lúa bình quân xấp xỉ 4,0 tấn/ha[14] Ấn Độ nước có diện tích trồng lúa lớn 44.790 triệu ha, ngược lại Jamaica nước có diện tích trồng lúa thấp 24 Năng suất lúa cao đạt 9,45 tấn/ha Australia thấp 0,9 tấn/ha Iraq[14] Bảng 1: Sản lượng lúa giới châu lục giai đoạn 2002-2005 Thế giới, Châu lục 2001 2002 2003 2004 2005 Toàn giới 597.981 569.035 584.272 606.268 618.441 Châu Á 544.630 515.255 530.736 540.919 559.349 Châu Âu 3.650 3.210 2.260 2.468 2.340 Châu Đại Dương 1.164 1.218 1.457 1.574 1.344 Nam Mỹ 19.784 19.601 19.903 23.726 24.020 Bắc, Trung Mỹ 12.260 12.195 11.623 12.816 12.537 Châu Phi 16.493 7.556 18.223 18.765 18.851 Nguồn: Số liệu thống kê FAO, 2006 Giai đoạn 2001- 2005 sản lượng lúa giới tăng, năm 2005 đạt 618.441 triệu Trong đó, sản lượng lúa Châu Á 559.349 triệu chiếm 90,45%, tương tự Nam Mỹ 24.020 triệu (3,88%), Châu Phi 18.851 triệu (3,04%), Bắc Trung Mỹ 12.537 triệu (2,03%) Châu Âu Châu Đại Dương 3.684 triệu (0,6%) Tuy tổng sản lượng lúa năm qua tăng dân số tăng nhanh, nước phát triển ( Châu Á, Châu Phi, Mỹ La Tinh ) nên vấn đề lương thực yêu cầu cấp bách phải quan tâm năm trước mắt lâu dài 2.1.4 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa điều kiện thuận lợi cho lúa phát triển Với địa bàn trải dài 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam hình thành đồng châu thổ trồng lúa phì nhiêu, cung cấp nguồn lương thực chủ yếu để nuôi sống hàng chục triệu người Trước năm 1945 diện tích trồng lúa hai đồng Bắc Nam 1,8 triệu 2,7 triệu với sản lượng thóc tương ứng 2,4 3,0 triệu Năng suất bình quân 13 tạ/ha [3] Khoảng hai thập kỷ sau, vào năm 60 – 70 diện tích trồng lúa, suất sản lượng lúa tăng lên nhiều Từ chỗ nước ta phải nhập khoảng 0,8 triệu lương thực đến chỗ tự túc lương thực cho 70 triệu dân Từ năm 1979 đến 1985, sản lượng lúa nước tăng từ 11,8 lên 15,9 triệu tấn, nguyên nhân ứng dụng giống mới, tăng diện tích suất Tính riêng năm 1988 1989 sản lượng lương thực tăng thêm triệu tấn/năm Từ thực đổi (năm 1986) đến nay, Việt Nam có tiến vượt bậc sản xuất lúa, đưa nước ta từ chỗ nước thiếu ăn triền miên đến đảm bảo đủ lương thực cho nhu cầu nước mà xuất từ - triệu gạo /năm Đứng hàng thứ giới nước xuất gạo Bảng 2: Tình hình sản xuất lúa nước ta thời kỳ 1970 – 1994 Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ ha) Sản lượng (triệu tấn) 1970 5,0 20,3 10,7 1975 4,9 21,3 11,8 1980 5,5 21,0 11,7 1985 5,7 27,8 15,9 1990 6,1 31,7 19,2 1994 6,598 35,6 23,52 Nguồn : Giáo trình lương thực tập NXB Nơng nghiệp Trong năm gần diện tích trồng lúa nước ta tăng lên đáng kể Hiện diện tích gieo trồng lúa nước khoảng từ 7,3 đến 7,5 triệu với suất trung bình 46 tạ/ Sản lượng dao động khoảng 34,5 triệu tấn/ năm Xuất chưa ổn định từ 2,5 triệu đến triệu tấn/năm Bảng 3: Tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn từ 1990- 2005 Năm Diện tích gieo trồng (triệu ha) Năng suất (tạ/ ha) Sản lượng(triệu tấn) 1990 6,042 3,18 19,225 1995 6,765 3,68 24,964 2000 7,666 4,24 32,530 2003 7,452 4,63 34,568 2004 7,444 4,86 36,158 2005 7,430 4,82 35,800 (Nguồn: Niên giám thống kê 2004, NXBTK HN 2005, báo N N số3-2328,4/1/2005) Diện tích trồng lúa, suất, sản lượng lúa năm gần nước ta tăng biến động diện tích, suất, sản lượng lúa trồng hai đồng lớn đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long Ở đồng sông Hồng hàng năm diện tích gieo trồng lúa khoảng 1,2 triệu cho sản lượng thóc từ 5,10 triệu (1995) đến 6,68 triệu (2002) tương đương khoảng 20% sản lượng lương thực nước Năng suất lúa đồng sông Hồng tăng nhanh vụ xuân tăng từ 47,1 tạ/ha (1995) đến 59 tạ/ha (2002) vụ mùa tăng từ 41,7 tạ/ha (1995) đến 51,9 tạ/ (2002)[15] Ở đồng sông Cửu Long, theo số liệu thống kê, ĐBSCL có diện tích gieo trồng lúa 3,77 triệu ha, chiếm 51,59% tổng diện tích trồng lúa nước, sản lượng bình quân đạt 18,19 triệu tấn/năm Đây khu vực chiếm 90% lượng lúa gạo xuất hàng năm nước, giúp Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới[16] 2.1.5 Nhu cầu phân bón thâm canh lúa Việt Nam Phân bón sở cho việc tăng suất lúa Từ lâu nhà khoa học nước có nhiều cơng trình nghiên cứu phân bón cho lúa Trong loại phân đa lượng đạm, lân, kali quan trọng cho lúa Cây lúa giống trồng khác yêu cầu nhiều loại nguyên tố dinh dưỡng từ đa lượng ( NPK) , trung lượng (Ca, Mg, S ) đến nguyên tố vi lượng ( Mo, Cu, B, Fe, Mn ) Khi có đầy đủ chất dinh dưỡng lúa sinh trưởng, phát triển bình thường cho suất [3] Trong nguyên tố dinh dưỡng, nguyên tố đa lượng bao gồm đạm, lân, kali cần thiết giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa Nghiên cứu ảnh hưởng đạm lúa, Bùi Huy Đáp (1980) cho biết: Đạm yếu tố dinh dưỡng chủ yếu có ảnh hưởng nhiều tới suất, có đủ đạm chất phát huy tác dụng Cây lúa hấp thu đạm suốt trình sinh trưởng giai đoạn khác yêu cầu đạm khác Lúa cần nhiều đạm thời kỳ đẻ nhánh, đẻ nhánh rộ giảm dần lúa đứng Lúa cần nhiều đạm thời kỳ phân hóa địng, thành [4] Lượng đạm cần thiết để tạo thóc từ 17 – 25 kg N, trung bình cần 22,2 kg N Ở mức suất cao lượng đạm cần thiết để tạo thóc nhiều [6] Ở Việt Nam, Nguyễn Như Hà Vũ Hữu Yêm từ năm 1996 – 1998, nghiên cứu đề tài sử dụng phân bón NPK cho lúa đất phù sa sông Hồng kết luận: loại phân hóa học NPK có hiệu lực rõ bón cho lúa đất phù sa sông Hồng đất giàu dinh dưỡng Với trình độ thâm canh nay, nên bón với lượng 120 kg N/ha có hiệu Hiệu suất sử dụng phân đạm mức bón đạt 10,5 kg thóc/ kg N vụ mùa 12,5 kg thóc/kg N vụ xuân Tỷ lệ N:P:K 1: 0,5 : 0,5 cho hiệu cao Lân có vai trị quan trọng thời gian sinh trưởng đầu lúa, thúc tiến phát triển rễ số dảnh lúa, có ảnh hưởng tới tốc độ đẻ nhánh lúa Lân làm cho lúa trỗ bơng , chín sớm hơn, tăng suất phẩm chất hạt giống [6] Vũ Hữu Yêm (1995) cho : non mẫn cảm với việc thiếu lân Thiếu lân thời kỳ non cho hiệu xấu, sau dù bón nhiều lân trỗ bơng khơng Do cần bón đủ lân từ giai đoạn đầu bón lót phân lân có hiệu [18] Nhu cầu lân mà hút đẻ tạo thóc: khoảng 7,1kg P 2O5, tích lũy chủ yếu vào hạt (6 kg) Cây lúa hút lân mạnh vào thời kỳ đẻ 10 hạt Cơng thức bón phân chuồng cho số bơng/ khóm, số hạt 5,46 159,4 hạt thấp phân tái chế từ rơm rạ không đáng kể Cơng thức bón phân khống khơng cho số bơng/ khóm số hạt thấp 4,96 bơng 155,8 hạt Như vậy, yếu tố cấu thành suất lúa chịu chi phối đặc điểm giống mà chịu ảnh hưởng lớn loại liều lượng phân bón Trong điều kiện thâm canh lúa nay, nên chọn lựa loại phân bón HCVS dùng cho đất lúa dùng tàn dư lúa diện tích gieo trồng tái chế thành phân hữu để bón trả lại cho đất, vừa góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho lúa hình thành yếu tố cấu thành suất tối ưu nhất, vừa nâng cao suất lúa lại góp phần làm đồng ruộng môi trường sống 4.5.2.1 Ảnh hưởng phân hữu tái chế từ rơm rạ đến suất giống lúa Khang Dân 18 Năng suất lúa phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất lúa Các yếu tố cấu thành suất lúa khác tạo suất lúa khác Năng suất lúa kết trình sinh trưởng phát triển, hình thành tạo yếu tố cấu thành suất lúa Năng suất lúa bao gồm suất lý thuyết (NSLT) suất thực thu (NSTT) yếu tố cuối phản ánh trung thực ảnh hưởng trình chăm bón đến đời sống lúa Trong đó, NSLT tiêu tổng hợp tất yếu tố cấu thành suất, phản ánh tiềm cho suất giống lúa điều kiện định; NSTT sản lượng lúa thu đơn vị diện tích, đạt 70 – 90% NSLT Ảnh hưởng phân tái chế từ rơm rạ thể qua bảng 17 Bảng 17: Ảnh hưởng phân tái chế từ rơm rạ tới suất lúa KD 18 Công thức NSLT ( Tấn/ha) 49 NSTT (Tấn/ha) CT1 CT2 CT3 CT4 LSD0,05 CV% 6,40 7,13 7,37 8,04 0,21 2,8 5,44 6,06 6,26 7,11 0,16 4,3 Kết thí nghiệm thể hiện: Khi bón kết hợp phân hữu với phân khống trình thâm canh luá suất lúa cải thiện rõ, phân hữu 50 làm tăng nguồn dinh dưỡng cho đất, cho trồng mà làm tăng hiệu sử dụng loại phân khống Tuy nhiên, khơng phải loại phân có tác dụng giống tạo thành suất lúa Đối với cơng thức bón phân hữu tái chế từ rơm rạ có NSLT đạt Qua bảng số liệu cho thấy suất lý thuyết dao động khoảng 6,40 đến 8,04 tấn/ha Trong cơng thức bón thêm phân hữu cao so với đối chứng, công thức cho suất lý thuyết cao 8,04 tấn/ha Sau đến công thức đạt suất lý thuyết 7,37 tấn/ha ,công thức suất lý thuyết 7,13 tấn/ha Giữa công thức công thức chênh lệch suất lý thuyết không nhiều 4.4.3 Hiệu kinh tế phân hữu tái chế từ rơm rạ bón cho giống lúa Khang Dân 18 Hiện sản xuất nông nghiệp gắn liền với chế thị trường Do vậy, hiệu kinh tế mục tiêu quan trọng định hướng đầu tư người sản xuất.Trong sản xuất nơng nghiệp, chi phí cho phân bón chiếm tỷ lệ lớn nên người nơng dân quan tâm việc dùng phân bón loại cho hiệu kinh tế tốt Hiệu kinh tế mà phân hữu tái chế từ rơm rạ mang lại thể qua bảng 17 Bảng 17: Hiệu kinh tế phân hữu tái chế từ rơm rạ bón cho giống lúa Khang Dân 18 Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Công thức CT1 CT2 NSTT Tổng chi (tấn /ha) 51 Tổng thu Lãi Thuần CT3 CT4 52 Kết luận Lượng rơm rạ để lại vụ xuân 2008 Trạm khảo nghiệm giống trồng phân bón qua điều tra đạt khoảng 10 tấn/ha, chưa tái chế sử dụng lại Quy trình B2004 – 32 – 66 xử lý tái chế rơm rạ thành phân hữu cho hiệu tốt Chất lượng rơm rạ sau 30 ngày ủ có hàm lượng chất dinh dưỡng khá, tỷ lệ hoai mục cao đạt tiêu chuẩn phân hữu ( N% = 0,55%; P2O5% = 0,76%; K2O% = 1,87%; OC% = 7,2%) Chất lượng phân hữu tái chế từ rơm rạ khơng chí cịn số loại phân hữu khác Theo dõi lượng rơm rạ đưa vào ủ đến tạo thành phẩm phân hữu cho thấy rơm rạ cho 0,35 phân hữu Nếu tính hiệu kinh tế 1ha cho lãi suất 250.000 đồng Việc tái chế rơm rạ thành phân hữu tạo nguồn phân hữu trả lại cho đất, giảm ô nhiễm môi trường đồng ruông mà tiết kiệm khoản tiền lớn cho Trạm khơng phải mua phân chuồng bón cho lúa Phân hữu tái chế từ rơm rạ bón kết hợp phân khống có ảnh hưởng tốt sinh trưởng phát triển lúa xuân ( KD 18).Phân tái chế từ rơm rạ có tác dụng tăng chiều cao (1,87 – 5,53 cm/cây), tăng số nhánh hữu hiệu 1,01 nhánh/khóm, số diện tích đạt tối ưu giai đoạn trỗ tăng 0,19 m2 lá/ m2 đất so với công thức đối chứng Cho hiệu cao suất lúa: NSLT đạt 7,37 tấn/ha, NSTT đạt 6,60 tấn/ha cao đối chứng 0,93 tấn/ha 1,16 tấn/ha Cả loại phân hữu thử nghiêm có ảnh hưởng tốt đến trình sinh trưởng, phát triển tạo suất lúa ( KD18) Xếp ảnh hưởng theo thứ tự cao đến thấp loại phân bón thử nghiệm 53 xếp sau: Phân HCVSĐCN > Phân tái chế từ rơm rạ > Phân chuồng >> Nền phân hóa học Như việc sử dụng phân tái chế từ rơm rạ kết hợp với phân khoáng phù hợp bón cho lúa có ý nghĩa lớn việc nâng cao suất lúa, giảm thiểu ô nhiễm đồng ruộng tiết kiệm nguồn chi phí phân bón hóa học cho người dân 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Kim Bảng, Xử lý tàn dư thực vật chế phẩm vi sinh vật tự tạo, 2001 Nguyễn Văn Đại cộng tác viên – Nghiên cứu hiệu phân bón phụ phẩm nơng nghiệp vùi lại cho trồng tròng số cấu luân canh đất bạc màu Bắc Giang, 1998 – 2003 Đỗ Đình Đài, Nguyễn Thị Hà Vũ Xuân Thanh, Vấn đề an ninh lương thực sử dụng hợp lý quỹ đất lúa Việt Nam, Khoa học công nghệ nông nghiệp Phát triển nông thơn 20 năm đổi mới, Đất phân bón tập 3, NXB Chính trị quốc gia Bùi Huy Đáp, Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, 1980 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng, Giáo trình lương thực – Tập NXB Nơng nghiệp, 2001 Nguyễn Như Hà, Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh đất phù sa sông Hồng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội, 1999 Nguyễn Thị Thanh Hằng, Ảnh hưởng số loại phân bón đến lúa nước tính chất sinh hóa học đất bạc màu huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp, 2005 Bùi Huy Hiền, Một số kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2001 -2005 định hướng hoạt động gia đoạn 2006-2010 Viện Thổ nhưỡng – Nông hóa http://www vaas.org.vn/index.php Phạm Tiến Hồng, Đỗ Ánh,Vũ Kim Thoa, “Vai trò phân hữu quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng” Kết nghiên cứu khoa học quyển3 NXB Nông nghiệp, 1999 55 10.Lê Hồng Phú, Tái chế vỏ cà phê thành phân hữu bón cho trồng http://xemtintuc.info 11.Nguyễn Xuân Thành, 2004, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B2004 – 32 – 66 “Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng” 12.Nguyễn Xuân Thành (2000) Nghiên cứu quy trình xử lý bã thải bùn mía thành phân hữu bón cho mía Tạp chí khoa học đất 13.Nguyễn Xuân Thành cs (2006) Hiệu quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng phương pháp sinh học Tạp chí khoa học đất số 26 năm 2005 14.Giáo trình cơng nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường NXB Nông nghiệp Năm 2003 15 Ngân hàng kiến thức trồng lúa/ sản xuất lúa gạo Việt Nam/Nghề trồng lúa giới http://waas.org.vn 16.Ngân hàng kiến thức trồng lúa/ sản xuất lúa gạo Việt Nam/Quá trìnhphát triển nghề trồng lúa Việt Nam http://waas.org.vn 17 Ngân hàng kiến thức trồng lúa/sản xuất lúa gạo Việt Nam/Các trồng lúa Việt Nam Vùng đồng sông Cửu Long http://waas.org.vn 18.Vũ Hữu Yêm, Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp, 1995 19 Dương Hoa Xô, 2007, Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ cho trồng – hướng đắn phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững http://www.hcmbiotech.com.vn/technology_detail.php 20 Thông tin nhà nông / Nông nghiệp Sử dụng chế phẩm sinh học trồng nơng nghiệp lợi ích lâu dài http://www nhanong.net/ 56 21.Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp dùng để làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố Các chuyên đề / Đào Châu Thu, PGS,TS (chủ nhiệm đề tài) Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 2006 22 Nguyễn Duy Hạng, “Chế biến phân hữu sinh học từ phế thải nông nghiệp” http:// Khuyennongvn.gov.vn/ 57 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ xuất xứ, nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Sinh viờn Lờ Th Qunh Liờn LờI CảM ƠN 58 Trong thêi gian thùc hiƯn khãa ln tèt nghiƯp, ngoµi sù nỗ lực thân đà nhận đợc động viên, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên môn Vi Sinh Vật phòng phân tích trung tâm Jica, khoa Tài nguyên & Môi trờng Trờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên làm việc Trạm khảo nghiệm Giống trồng phân bón huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên đà tạo điều kiện ,nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luân Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngời thân bạn bè đà ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Lê Thị Quỳnh Liên 59 MC LC 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sản lượng lúa giới châu lục giai đoạn 2002-2005 Error: Reference source not found Bảng Tình hình sản xuất lúa nước ta thời kỳ 1970 – 1994 Error: Reference source not found Bảng Tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn từ 1990- 2005 Error: Reference source not found Bảng Thành phần dinh dưỡng có phân hữu Error: Reference source not found Bảng Hiệu suất phân chuồng bón cho lúa đồng s Hồng s Cửu Long Error: Reference source not found Bảng 6: Lượng tàn dư rơm rạ để lại sau thu hoạch Trạm khảo nghiêm Giống trồng phân bón .Error: Reference source not found Bảng 7: Các nguyên liệu dùng chế biến phân hữu .Error: Reference source not found Bảng 8: Diễn biến nhiệt độ đống ủ tàn dư lúa Error: Reference source not found Bảng 9: Kết phân tích tàn dư lúa sau 30 ngày ủ Error: Reference source not found Bảng 10: Chất lượng phân hữu tái chế từ rơm rạ Trạm khảo nghiệm giống trồng phân bón Văn Lâm Error: Reference source not found Bảng 11: Chất lượng phân hữu chế biến từ rơm rạ số loại phân hữu khác Error: Reference source not found Bảng 12: Kết phân tích số tiêu hóa học đất trước thí nghiệm 36 61 Bảng 13: Ảnh hưởng phân hữu tái chế từ rơm rạ đến động thái chiều cao lúa qua thời kỳ Error: Reference source not found Bảng 14 : Ảnh hưởng phân hữu tái chế từ rơm rạ Trạm Văn Lâm tới khả đẻ nhánh tỷ lệ nhánh hữu hiệu giống Khang Dân 18 Error: Reference source not found 62 ... - Ứng dụng quy trình B2004 – 32 – 66 xử lý rơm rạ chế phẩm vi sinh vật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ phế thải đồng ruộng - Tái chế rơm rạ sau ủ thành phân hữu bón cho lúa xuân đất phù. .. yếu địa bàn trạm khảo nghiệm lúa nên việc xử lý tàn dư rơm rạ cần thiết 29 4.2 Xử lý tái chế rơm rạ đồng ruộng chế phẩm theo quy trình xử lý đề tài B2004 – 32 – 66 4.2.1 Quy trình xử lý A Nguyên... lượng phân hữu tái chế từ rơm rạ thể bảng 10 Bảng 10: Chất lượng phân hữu tái chế từ rơm rạ Trạm khảo nghiệm giống trồng phân bón Văn Lâm Thành phần dinh dưỡng Phân Phân hữu tái chế từ rơm rạ N%

Ngày đăng: 30/11/2015, 00:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9.Phạm Tiến Hoàng, Đỗ Ánh,Vũ Kim Thoa, “Vai trò của phân hữu cơ trong quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng”. Kết quả nghiên cứu khoa học quyển3. NXB Nông nghiệp, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của phân hữu cơtrong quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng”. "Kết quả nghiên cứukhoa học quyển3
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
11.Nguyễn Xuân Thành, 2004, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B2004 – 32 – 66 “Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho cây trồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinhvật xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng thành phân hữu cơ tại chỗbón cho cây trồng
10.Lê Hồng Phú, Tái chế vỏ cà phê thành phân hữu cơ bón cho cây trồng.http://xemtintuc.info Link
15. Ngân hàng kiến thức trồng lúa/ sản xuất lúa gạo ở Việt Nam/Nghề trồng lúa trên thế giới. http://waas.org.vn Link
16.Ngân hàng kiến thức trồng lúa/ sản xuất lúa gạo ở Việt Nam/Quá trìnhphát triển nghề trồng lúa ở Việt Nam. http://waas.org.vn Link
17. Ngân hàng kiến thức trồng lúa/sản xuất lúa gạo ở Việt Nam/Các cùng trồng lúa ở Việt Nam. Vùng đồng bằng sông Cửu Long.http://waas.org.vn Link
19. Dương Hoa Xô, 2007, Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ cho cây trồng – hướng đi đúng đắn của phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững.http://www.hcmbiotech.com.vn/technology_detail.php Link
1.Lý Kim Bảng, Xử lý tàn dư thực vật bằng chế phẩm vi sinh vật tự tạo, 2001 Khác
2.Nguyễn Văn Đại và cộng tác viên – Nghiên cứu hiệu quả của phân bón và phụ phẩm nông nghiệp vùi lại cho cây trồng tròng một số cơ cấu luân canh trên đất bạc màu Bắc Giang, 1998 – 2003 Khác
3.Đỗ Đình Đài, Nguyễn Thị Hà và Vũ Xuân Thanh, Vấn đề an ninh lương thực và sử dụng hợp lý quỹ đất lúa ở Việt Nam, Khoa học công nghệ nông nghiệp và Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Đất và phân bón tập 3, NXB Chính trị quốc gia Khác
4.Bùi Huy Đáp, Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, 1980 Khác
5.Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng, Giáo trình cây lương thực – Tập 1 NXB Nông nghiệp, 2001 Khác
6.Nguyễn Như Hà, Phân bón cho cây lúa ngắn ngày thâm canh trên đất phù sa sông Hồng. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội, 1999 Khác
7.Nguyễn Thị Thanh Hằng, Ảnh hưởng của một số loại phân bón đến cây lúa nước và tính chất sinh hóa học đất bạc màu huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp, 2005 Khác
8.Bùi Huy Hiền, Một số kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2001 -2005 và định hướng hoạt động gia đoạn 2006-2010 của Viện Thổ nhưỡng – Nông hóa. http://www. vaas.org.vn/index.php Khác
12.Nguyễn Xuân Thành (2000) Nghiên cứu quy trình xử lý bã thải bùn mía thành phân hữu cơ bón cho cây mía. Tạp chí khoa học đất Khác
13.Nguyễn Xuân Thành và cs (2006). Hiệu quả quy trình xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng bằng phương pháp sinh học. Tạp chí khoa học đất số 26 năm 2005 Khác
14.Giáo trình công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường. NXB Nông nghiệp. Năm 2003 Khác
18.Vũ Hữu Yêm, Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB Nông nghiệp, 1995 Khác
20. Thông tin nhà nông / Nông nghiệp. Sử dụng chế phẩm sinh học trong Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w