ứng dụng quy trình b2004 – 32 – 66 xử lý tàn dư rơm rạ trên đồng ruộng tại xã yên hưng – ý yên – nam định

61 710 5
ứng dụng quy trình b2004 – 32 – 66 xử lý tàn dư rơm rạ trên đồng ruộng tại xã yên hưng – ý yên – nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay phế thải đang là một thảm họa khó lường trong sự phát triển mạnh mẽ của quá trình sản xuất, chế biến công nghiệp và hoạt động toàn hội. Phế thải không chỉ làm ô nhiễm môi trường sinh thái, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, gây độc hại đến sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, mà còn làm mất đi cảnh quan văn hoá đô thị và nông nghiệp nông thôn. Phế thải có nhiều nguồn khác nhau: từ rác thải sinh hoạt, rác thải đô thị, tàn thực vật trên đồng ruộng, phế thải từ các nhà máy công nghiệp: như nhà máy giấy, khai thác chế biến than, nhà máy đường, nhà máy thuốc lá, nhà máy sản xuất rượu bia, nước giải khát, các lò giết mổ, các nhà máy xí nghiệp chế biến rau quả đồ hộp. Yên Hưng Ý Yên Nam Định là một thuần nông, những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và nhà nước, tình hình kinh tế - hội của ngày càng phát triển, đặc biệt là Yên Hưng đang thực hiện việc dồn điền đổi thửa để phấn đấu xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa trong đó cây lúa là cây chủ đạo. Với việc áp dụng các giống mới, các quy trình thâm canh cao đã góp phần nâng cao năng suất cây trồng, cùng với đó lượng phát thải tàn rơm rạ ngày càng tăng. Tất cả nguồn phế thải này một phần bị đốt, phần còn lại trở thành phế thải gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường và nguồn nước, trong khi đó đất đai lại thiếu trầm trọng nguồn dinh dưỡng cho cây, hàng năm nước ta phải bỏ ra hàng triệu đôla để mua phân bón của nước ngoài. Vì vậy, việc xử tàn thực vật trên đồng ruộng không chỉ làm sạch môi trường đồng ruộng, tiêu diệt ổ bệnh, dịch hại cây trồng mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra nguồn phân hữu cơ tại chỗ trả lại cho đất, giải quyết sự thiếu hụt về phân hữu cơ trong thâm canh hiện nay, đồng thời giảm bớt chi phí về phân bón, thuốc trừ sâu góp phần tăng thu nhập cho người nông dân. Trong những năm qua việc ứng dụng quy trình của đề tài cấp Bộ B2004-32- 66 đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực trong việc xử tàn thực vật và được đánh giá cao tại một số tỉnh Bắc Bộ như: Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên Từ những thực tế trên, tôi quyết định thực hiện đề tài: “ Ứng dụng quy trình B2004 32 66 xử tàn rơm rạ trên đồng ruộng tại Yên Hưng Ý Yên Nam Định”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1.Mục đích nghiên cứu - Điều tra lượng tàn rơm rạ trên đồng ruộng trong sản xuất nông nghiệp tại Yên Hưng. - Đánh giá được hiệu quả của quy trình B2004-32-66 trong việc xử tàn rơm rạ tại Yên Hưng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ phế thải đồng ruộng. 1.2.2.Yêu cầu nghiên cứu - Sử dụng phiếu để điều tra tàn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại Yên Hưng. - Tiến hành ủ phế thải rơm rạ theo quy trình B2004 32 66 thành phân hữu cơ. PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan về cây lúa . 2.1.1. Nguồn gốc lịch sử cây lúa . Cây lúa Oryza sativa là một loại cây thân tảo, có nguồn gốc từ cây lúa dại Oryza fatua. Nó là một loại cây được đánh giá là cổ xưa nhất, sự tiến hóa của nó gắn liền với sự tiến hóa của loài người ( đặc biệt là Châu Á). Theo các tài liệu ghi chép lại thì cây lúa được trồng ở Trung Quốc khoảng năm 2800 2007 trước công nguyên, ở Thái Lan vào khoảng 4000 năm trước công nguyên và ở Việt Nam vào khoảng 4000 3000 năm trước công nguyên[5]. Trên thế giới có hai loài lúa trồng được xác định từ thời cổ đại cho đến ngày nay. Đó là loài lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) và loài lúa trồng Châu Phi (Oryza glaberrima).Loài lúa trồng Châu Phi đã được xác định nguồn gốc ở vùng thung lũng thượng nguồn sông Niger (ngày nay thuộc Mali). Loài lúa trồng Châu Á có nguồn gốc phát xuất đầu tiên ở đâu vẫn là đề tài tranh luận của các nhà khoa học thế giới và ngày càng sáng tỏ với những khai quật khảo cổ học có tính đột phá và những phương pháp phân tích hiện đại dựa trên cơ sở phân tích phóng xạ và AND. 2.1.2. Vai trò của lúa gạo trong đời sống con người. Cây lúa nước là một trong những cây lương thực chủ yếu và quan trọng trên thế giới, có ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của trên 65% dân số và đến nền kinh tế của nhiều quốc gia trên hành tinh chúng ta. Năm 1996, lúa gạo được tiêu thị bởi 5,8 tỷ người ở 176 quốc gia, là lương thực quan trọng bậc nhất của 2,89 tỷ người dân Châu Á, 40 triệu người Châu Phi và 1,3 triệu người dân Châu Mỹ. Ở Việt Nam, gieo trồng lùa nước là một nghề có truyền thống lâu đời, đem lại lợi ích nhiều mặt cho bà con nông dân nói riêng và nhân dân cả nước nói riêng. Đặc biệt là từ khi thực hiện Nghị quyết 10 và chỉ thị 100 cùng việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ về giống, thủy lợi, phân bón, kỹ thuật canh tác, quản sử dụng đất đai, sản lượng thóc đã tăng từ 19,2 triệu tấn ( năm 1990) lên 35,86 triệu tấn (năm 2007), tăng trung bình 0,98 triệu tấn/năm. Sản xuất lúa gạo không những đã đảm bảo vững chắc mục tiêu an ninh lương thực quốc gia mà còn đưa nước ta vươn lên vị trí số 2 thế giới về sản xuất lúa gạo, với lượng xuất khẩu trung bình 3 3,5 triệu tấn/ năm[4]. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2011 cả nước xuất khẩu 7,11 triệu tấn gạo, thu về 3,66 tỷ USD, chiếm 3,77% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nước (tăng 3,28% về lượng và tăng 12,59% về kim ngạch so với năm 2010); Giá gạo xuất khẩu bình quân đã đạt gần 494 USD/tấn, tăng 14,5 % so với năm 2010 và chỉ kém kỷ lục của năm sốt nóng giá gạo thế giới 2008 (569 USD/tấn). Đây là chỉ số rất đáng mừng, bởi theo thống kê của FAO, chỉ số giá gạo thế giới năm 2011 chỉ tăng bình quân 10,9% so với cùng kỳ năm 2010[21]. Như vậy, việc trồng lúa và tăng năng xuất, chất lượng lúa gạo là việc có ý nghĩa rất lớn trong vấn đề bình ổn an ninh lương thực, bình chính trị của nhiều quốc gia trên thế giới đồng thời cũng là yếu tố đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn của một số nước xuất khẩu gạo ( Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Ai Cập, ). Bên cạnh đó, cây lúa còn cung cấp cho người dân chất đốt, nguyên liệu làm thức ăn gia súc, phân bón, vật che phủ đất rất hữu hiệu, Do vậy, cũng có thể nói cây lúa không những là người bạn thân thiết của nhà nông mà là bạn của tất cả nhân loại sử dụng lúa gạo. Cây lúa Rơm rạ Hạt thóc Gạo Cám Trấu - Nhiên liệu; - Sản xuất điện; - Giá thể nuôi nấm; - Thức ăn cho gia súc; - Phân bón; - Vật liệu che phủ đất; - Làm nhà đất Thức ăn gia súc; Nguyên liệu để sản xuất phân bón Lương thực cho người và động vật; Sản xuất rượu… Phân bón; Chất đốt Chất phụ gia Sơ đồ : Vai trò của cây lúa (Oryza sativa ) 2.1.3. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới . Nhu cầu về gạo trên thế giới ngày càng tăng, bình quân mỗi năm phải tăng 1,7% trong thời kỳ 1990 - 2025. Điều đó phụ thuộc vào sự phát triển dân số ở mỗi thời kỳ và nhu cầu lương thực của con người. Lúa vẫn là cây lương thực chính, cung cấp hơn 50% tổng năng lượng được tiêu thụ của cả toàn nhân loại. Xét về tiêu dùng thì lúa gạo được con người tiêu thụ nhiều nhất, chiếm 85% tổng lượng sản xuất rồi đến lúa mì 60% và ngô 25%. Ngoài việc cung cấp tinh bột, gạo còn cung cấp protein, lipit, vitamin và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể con người, đặc biệt là vitamin nhóm B [15]. Theo số liệu thống kê của FAO năm 2004, diện tích trồng lúa của toàn bộ thế giới khoảng 150 triệu ha và sự biến động diện tích hàng năm không nhiều. Sản lượng các năm khác nhau do năng suất. Trên 90% diện tích tập trung ở Châu Á. Xét về diện tích 10 nước trồng lúa lớn nhất thế giới là Bangladet, Ấn Độ, Trung Quốc, Indonexia, Thái Lan, Việt Nam, Myanma, Nhật Bản, Brazin, Mỹ. Năng suất bình quân toàn thế giới là 3,7 tấn/ha, cao nhất là Châu Úc ( đạt 8,3 tấn/ha) tiếp đó là Mỹ và thấp nhất là Châu Phi ( mới chỉ đạt 2,2 tấn/ha). Tổng sản lượng lúa trên thế giới đạt 535,7 triệu tấn trong năm 1994, trong đó các nước Châu Á sản xuất 485,1 triệu tấn ( chiếm 90,55%). Theo báo cáo của FAO năm 2011, thì lúa gạo đạt mức dự báo 721 triệu tấn hiện tại (hay 481 triệu tấn gạo), sản lượng lúa gạo toàn cầu đã tăng 3% so với sản lượng năm 2010. Sự gia tăng này cũng đồng thời cho thấy diện tích thu hoạch tăng 2,2% lên 164,6 triệu ha với năng suất tăng 0,8%, tương đương 4,38 tấn/ha. Bất chấp sản lượng lúa gạo tại Thái Lan, Pakistan, Philíppines, Campuchia, Lào, Myanmar bị ảnh hưởng do thời tiết không thuận lợi, song châu Á vẫn chiếm tới 90,3%, tức 651 triệu tấn (hay 435 triệu tấn gạo) trong tổng sản lượng lúa gạo toàn cầu năm 2011, tăng 3% so với sản lượng năm 2010. Kết quả này có được chủ yếu nhờ sản lượng tăng mạnh tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan và Việt Nam, trong đó Việt Nam đạt 25,53 triệu tấn[22]. Tổ chức FAO cũng nâng mức dự báo sản lượng lúa gạo tại Châu Phi lên 26 triệu tấn (hay 17 triệu tấn gạo), tăng 3% so với sản lượng năm 2010. Sản lượng gạo tại Ai Cập, nước sản xuất gạo lớn tại khu vực, có dấu hiệu phục hồi. Cùng với đó, sản lượng tăng tại các nước Tây Phi đã bù đắp những thiếu hụt do sự sụt giảm tại một nước ở ĐôngNam Phi. Tại Châu Mỹ Latinh và vùng Ca-ri-bê, triển vọng về sản lượng lúa gạo vẫn không thay đổi, tương ứng 29,6 triệu tấn (hay 19,8 triệu tấn gạo), tăng 12% so với sản lượng năm 2010[22]. 2.1.4. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam . Từ xưa tới nay, cây lúa vẫn là cây lương thực chính, chiếm 82% tổng diện tích trồng trọt. Hiện tại, nước ta cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp , nên cây lúa có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, an ninh hội của cả nước. Vì vậy sản xuất lúa có ảnh hưởng đến thu nhập của của hàng chục triệu nông dân và ổn định chính trị, hội của đất nước. Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, thành tựu sản xuất lúa gạo của nước ta là rất to lớn và vững chắc. Nếu giai đoạn 1975 1980 sản lượng thóc của chúng ta mới chỉ xung quanh 10 -11 triệu tấn, thiếu hụt 1,6 - 1,7 triệu tấn gạo và mức tiêu dùng gạo chỉ xung quanh 120kg/người/năm thì đến năm 2006 sản lượng lúa của cả nước ước đạt khoảng 36,2 triệu tấn đưa nước ta vào một trong năm nước có sản lượng thóc lớn nhất thế giới. Từ năm 2006 2012, tổng sản lượng lúa gạo Việt Nam tăng mạnh, từ 36,2 triệu tấn (năm 2006) lên 43,7 triệu tấn ( năm 2012). Bảng : Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Việt Nam Năm Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng(1000 tấn) 2006 7.324,8 48,94 36200 2007 7.183,8 49,5 37000 2008 7.400 52 38700 2009 7.429,4 48,9 38895,5 2010 7.513,7 53,2 44600 2011 7651,4 55,3 42000 2012 7750 56 43700 Nguồn: Bộ phát triển và nông thôn Bảng trên cho ta thấy diện tích và sản lượng lúa của Việt Nam qua các năm. Như vậy, diện tích canh tác lúa biến thiên đồng đều và năng xuất, sản lượng đều tăng. Có được kết quả như trên, trước hết phải nói tới chính sách đổi mới, cơ chế quản nông nghiệp của Đảng phù hợp với lòng dân, phát huy với nội lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Đối với sản xuất nông nghiệp đã ưu tiên đầu tư các công trình thủy lợi, nghiên cứu đưa ứng dụng khoa học vào sản xuât. Đặc biệt các giống lúa mới có thời gian sinh trưởng ngắn, năng xuất cao, khả năng chống chịu tốt đã đưa vào sản xuất góp phần tăng năng xuất và sản lượng. 2.2. Tổng quan về quá trình quá trình quản lý, xử tàn thực vật trên đồng ruộng 2.2.1. Việc phát thải tàn thực vật trong sản xuất nông nghiệp. Phế thải đồng ruộng là các chất rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp ngoài đồng ruộng như trồng trọt, thu hoạch rơm rạ, thân lá thực vật, bao bì đựng phân bón, HCBVTV, [12] Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đồng ruộng từ nhiều nguồn khác nhau như: - Trồng trọt (thực vật chết, tỉa cành, làm cỏ, ) - Thu hoạch nông sản(rơm rạ, trấu, cám, thân lõi ngô, ) - Bảo vệ TV, ĐV (chai lọ đựng HCBVTV, ) - Qúa trình bón phân, kích thích sinh trưởng(bao bì chứa đựng, ) Phế thải đồng ruộng phát sinh từ phần loại bỏ trong quá trình thu hoạch nông sản, quá trình trồng trọt như cắt tỉa cành lá, rơm rạ, thân lõi ngô Ngoài ra, phế thải đồng ruộng còn được tạo ra trong quá trình bón phân, sử dụng HCBVTV như chai lọ, núi ninon Lượng phế thải này hiện nay đa phần chưa có biện pháp thu gom xử triệt để nên gây ra ô nhiễm. 2.2.2. Một số biện pháp quản lý, xử tàn thực vật ở Việt Nam. a. Biện pháp cày vùi trực tiếp vào đất trên đồng ruộng Sau khi thu hoạch nông sản, phế phụ phẩm này được để lại trên đồng ruộng. Khi người dân cày đất sẽ cày úp rơm rạ xuống phía dưới. Nhờ hoạt động của vi sinh vật, rơm rạ sẽ phân hủy để thành các chất hữu cơ dễ sử dụng cho cây trồng. Ưu điểm: - Tuần hoàn vòng quanh vật chất, cải thiện các đặc tính hóa, sinh học cho đất, nâng cao độ phì của đất và duy trì khả năng sản xuất của đất. - Diệt trừ một số nầm sâu bệnh Nhược điểm : - Việc cày vùi rơm rạ vào đất ướt sẽ gây ra tình trạng cố định đạm tạm thời và làm tăng lượng khí metan phóng thích trong đất, gây ra tình trạng tích lũy khí nhà kính. - Có thể gây ra một số mầm bệnh cho cây trồng. - Tốn công lao động và cần máy móc thích hợp cho làm đất[12]. b. Biện pháp đốt Rơm rạ sau thu hoạch được để lại trên đồng ruộng khô. Sau đó, người dân sẽ thu thành đống và đốt. Ưu điểm : - Làm nhanh nhất, đơn giản, giảm giá thành, không tốn kém công. - Tiêu hủy nầm bệnh, không phải tuân theo quy định nghiêm ngặt. Nhược điểm: - Mất chất dinh dưỡng đất. - Gây ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng, gây hiệu ứng nhà kính. - Ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây các bệnh về đường hô hấp. - Gây hiện tượng khói mù cản trở tầm nhìn của người điều khiển phương tiện giao thông[12]. c. Biện pháp làm thức ăn gia súc Biện pháp này là biện pháp thay thế bền vững hơn so với phương pháp đốt và vùi rơm rạ vào đất. Các phế phụ phẩm này được giữ lại làm thức ăn cho trâu, bò, dê, cừu. Ưu điểm : - Đem lại hiệu quả kinh tế, tiết kiệm được tiền cho việc mua thức ăn gia súc. - Hạn chế ô nhiễm môi trường. Nhược điểm: - Làm hở vòng quay vật chất, chất dinh dưỡng bị mang đi nhưng chưa có biện pháp thích hợp để bù lại chất hữu cơ. - Tốn lao động cho việc thu gom[12]. d. Biện pháp vứt bỏ bừa bãi ngoài đồng ruộng và xuống mương máng. Phế phụ phẩm được bỏ lại trên đồng ruộng hoặc vứt xuống mương máng làm ô nhiễm nghiêm trọng. Hiện nay, biện pháp này đang được khuyến cáo loại bỏ vì nó gây tác hại lớn. Ưu điểm : - Không cần những quy tắc, không tốn kinh tế. - Đơn giản, dễ làm. Nhược điểm: - Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vì rơm rạ sau khi bỏ xuống mương máng sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt của người dân. Mặt khác, rơm rạ khi phân hủy sẽ gây ô nhiễm không khí do mùi thối rữa. Tạo điều kiện để các vi sinh vật gây bệnh phát triển. - Làm mất chất dinh dưỡng cho đất. - Ảnh hưởng đến mỹ quan[12]. e. Biện pháp sản xuất nấm từ rơm rạ Rơm rạ được thu gom và đựơc làm chín, sau đó ép lại thành bánh. Người ta nuôi cấy nấm trên những bánh rơm đó. Ưu điểm: - Tăng hiệu quả kinh tế cho người dân. - Hạn chế ô nhiễm môi trường. - Tạo công ăn việc làm cho người dân. Nhược điểm: - Lấy đi hàm lượng chất hữu cơ ra khỏi đồng ruộng[12]. f. Ủ làm phân Phương pháp ủ đã có từ lâu đời và diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới. Từ rất xa xưa, con người đã biết ủ lá cây, phân gia súc để bón cho cây trồng. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề ủ chất thải thành phân bón và được ứng dụng rỗng rãi ở nhiều nơi. Ưu điểm : - Hạn chế được ô nhiễm môi trường. - Trả lại hàm lượng chất thải hữu cơ cho đất. - Đem lại hiệu quả kinh tế do tiết kiệm được tiền mua phân bón hóa học. - Tiêu diệt nầm bệnh và làm sạch đồng ruộng. Nhược điểm: - Mất thời ủ. - Tốn công lao động. Hiện nay, có hai phương pháp ủ chủ yếu cho phế thải đồng ruồng như sau: Phương pháp 1: Phương pháp ủ hiếu khí [...]... trạng sử dụng rơm rạ Yên Hưng 3.3.4 Ứng dụng quy trình B2004 32 66 xử tàn rơm rạ trên đồng ruộng tại Yên Hưng 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ các nguồn có sẵn - Từ UBND cấp huyện, cấp - Thông qua internet và sách báo 3.4.2 Phương pháp thu tập số liệu sơ cấp: - Phỏng vấn, điều tra tình hình sản xuất nông nghiệp, thực trạng sử dụng. .. cơ Sử dụng Kiểm tra chất lượng Bổ sung NPK (nếu cần) Kiểm tra chất lượng Sơ đồ : Quy trình xử tàn thực vật trên đồng ruộng ( Đề tài B2004 32 66, ĐHNN HN) Cụ thể như sau: Bước 1: Thu gom tàn thực vật trên đồng ruộng sau thu hoạch Bước 2: 1 Tàn thực vật được đánh đống (mỗi lớp dày khoảng 30 cm được rắc phân gia súc, gia cầm và phụ gia… và tưới men vi sinh vật) 2 Sau khi đã xử xong... dụng rơm rạ thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn các nông hộ Chọn 3 thôn đại diện của xã, mỗi thôn chọn 30 hộ để phỏng vấn điều tra - Quan sát thực tế, ghi chép và miêu tả địa điểm khu vực nghiên cứu 3.4.3 Xử phế thải theo quy trình B2004 32 66 - Vật liệu thí nghiệm : rơm rạ, chế phẩm vi sinh vật và các chất phụ gia - Bố trí thí nghiệm: xử rơm rạ bằng chế phẩm theo quy trình B2004 32 66: +Bố... NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tàn rơm rạ tại Yên Hưng Ý Yên Nam Định - Chế phẩm VSV Bộ môn VSV Đại học nông nghiệp Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu tại Yên Hưng trong thời gian từ tháng 1/2013 đến tháng 4/2013 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội - Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình vùng, các điều kiện khí... pháp thống kê - Sử dụng phần mềm thống kê Excel để xử số liệu PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Yên Hưng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa Yên Hưng có tọa độ 20°20′3″B 105°57′28″Đ với tổng diên tích tự nhiên là 688,77 ha Có vị trí tiếp giáp như sau: - Phía Bắc giáp Yên Phú Phía Đông giáp Yên Khánh Phía Tây... việc nghiên cứu vi sinh vật có hoạt tính cao được phân lập từ đất Việt Nam để xản xuất phân bón từ nguồn phế thải hữu cơ là rất cần thiết BáoThu gom rơm rạ cáo cấp bộ B2004 32 Đống ủ Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm VSV xử 66 :” Chế phẩm VSV tàn thực vật trên đồng ruộng thành phân hữu cơ sungchỗ phụ gia cây trồng” Bổ tại chất bón cho Chế phẩm được tạo ra từ các chủng giống vi sinh vật do... thông: +01 vụ tai nạn do điều khiển xe máy gây thương tích cho người khác +01 vụ Công dân trong điều khiển xe máy gây tai nạn chết người tại bạn 4.2 Điều tra tình hình sản xuất nông ngiệp và lượng tàn rơm rạ trên đồng ruộng của a Tình hình quản xử phế thải nông nghiệp Yên Hưng là một thuần nông trong huyện, phần lớn diện tích đất nông nghiệp được người dân dùng để canh tác trồng... trên đồng được tạo ra xử phế phụ phẩm (tấn/ha) 16,5 16,7 8 15,4 22,7 (tấn/ha) 6,6 8,4 2,8 8,5 7,9 (người/ha) 50 50 26 31 45 Nguồn: Nuyễn Xuân Thành và CS 2010 Thu gom 1ha tàn thực vật để xử tái chế thành phân hữu cơ cần từ 26-50 lao động Điều này góp phần giải quy t lao động nông nhàn và ổn định an ninh chính trị ở địa phương Mặt khác phế phụ phẩm nông nghiệp được xử theo quy trình B2004- 32- 66. .. đất nông nghiệp của Yên Hưng Qua biểu đồ ta có thể thấy diện tích trồng lúa của là lớn nhất, chiếm 95,1% tổng diện tích đất nông nghiệp của Chính vì vậy, lượng tàn rơm rạ sau mỗi vụ thu hoạch lúa là rất lớn, lượng tàn này chỉ một phần sử dụng vào mục đích sinh hoạt của người dân (làm chất đốt, thức ăn gia súc, rác chuồng), còn phần lớn lượng tàn còn lại để trên đồng ruộng, sau khi khô... đất đai, chế độ thủy văn của Yên Hưng - Điều kiện kinh tế - hội: nghiên cứu đặc điểm về dân số, lao động, cơ sở hạ tầng, tình hình phát triển kinh tế của Yên Hưng - Đặc điểm về môi trường của Yên Hưng 3.3.2 Điều tra tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Yên Hưng Điều tra các đối tượng cây trồng với các chỉ tiêu: diện tích, năng suất, sản lượng, lượng tàn thực vật phát sinh (trong . Hải Dư ng, Hưng Yên Từ những thực tế trên, tôi quy t định thực hiện đề tài: “ Ứng dụng quy trình B2004 – 32 – 66 xử lý tàn dư rơm rạ trên đồng ruộng tại xã Yên Hưng – Ý Yên – Nam Định . 1.2 lượng tàn dư rơm rạ trên đồng ruộng trong sản xuất nông nghiệp tại xã Yên Hưng. - Đánh giá được hiệu quả của quy trình B2004- 32- 66 trong việc xử lý tàn dư rơm rạ tại xã Yên Hưng, huyện Ý Yên, . lượng. 2.2. Tổng quan về quá trình quá trình quản lý, xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng 2.2.1. Việc phát thải tàn dư thực vật trong sản xuất nông nghiệp. Phế thải đồng ruộng là các chất rắn phát

Ngày đăng: 24/05/2014, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan