1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu ứng dụng xử lý tàn dư rơm rạ trên đồng ruộng bằng một số loại chế phẩm sinh học tại xã Sơn Thành – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình

60 654 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XỬ LÝ TÀN DƢ RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM SINH HỌC XÃ SƠN THÀNH HUYỆN NHO QUAN – TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Môi trƣờng Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XỬ LÝ TÀN DƢ RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM SINH HỌC XÃ SƠN THÀNH HUYỆN NHO QUAN – TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Địa Môi trƣờng : 44 - ĐCMT : Quản lý Tài nguyên : 2012 – 2016 : ThS Nguyễn Minh Cảnh Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Để có điều kiện thực Khóa luận Tốt nghiệp hoàn thành chương trình học năm Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em nhận dạy tận tình với kinh nghiệm quý báu từ quý thầy cô khoa Quản lý Tài nguyên thầy cô khoa Môi trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám Hiệu quý Thầy (Cô) Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo cho em môi trường học tập tích cực - Quý Thầy (Cô) khoa Quản lí Tài nguyên Thầy (Cô) khoa Môi trường truyền dạy cho em kiến thức chuyên môn quý báu hành trang sống công việc sau - Thầy ThS Nguyễn Minh Cảnh môn Kinh tế Quản lí môi trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận - Gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững suốt khoảng thời gian qua vượt qua khó khăn khoảng thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lê Thị Thu Thảo năm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sản lượng, xuất dự trữ gạo số nước xuất quan trọng giới 2013 – 2014 Bảng 2.2: Một số ứng dụng rơm rạ nông nghiệp 19 Bảng 4.1: Các tiêu chí xây dựng nông thôn 29 Bảng 4.2: Kết điều tra tình hình sản xuất lượng phế thải sản xuất nông nghiệp 65 hộ dân xã Sơn Thành 32 Bảng 4.3: Lượng phát sinh phế thải đồng ruộng xã Sơn Thành 33 Bảng 4.4: Nguyên liệu làm đống ủ 37 Bảng 4.5: Bảng theo dõi nhiệt độ đống ủ 39 Bảng 4.6: Kết phân tích đống ủ 41 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế xử lý rơm rạ chế phẩm vi sinh vật 44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cấu tạo phân tử xenluloza Hình 2.2: Sơ đồ quy trình ủ rơm rạ chế phẩm Biomix - RR 20 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng 22 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn cấu sử dụng đất xã Sơn Thành 27 Hình 4.2: Biểu đồ cấu kinh tế xã Sơn Thành năm 2015 28 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ phát sinh phế thải nông nghiệp 13 thôn xã Sơn Thành 32 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hình thức xử lý rơm rạ xã Sơn Thành 34 Hình 4.5: Sơ đồ quy trình xử lý tàn dư rơm rạ 37 Hình 4.6: Đống ủ sau ngày ủ 38 Hình 4.7: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ đống ủ rơm rạ 40 iv DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GCN - QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HD Hướng dẫn NN Nông nghiệp QĐ Quyết định STNMT Sở tài nguyên môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TMDV Thương mại dịch vụ TP Thành phố TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học sở pháp lý xử lý tàn dư rơm rạ chế phẩm sinh học 2.1.1 Cơ sở khoa học xử lý tàn dư rơm rạ chế phẩm sinh học 2.1.2 Cơ sở pháp lý xử lý tàn dư rơm rạ chế phẩm sinh học 2.2 Thực trạng sản xuất lúa gạo phế thải đồng ruộng Thế giới Việt Nam 2.2.1 Thực trạng sản xuất lúa gạo Thế giới Việt Nam 2.2.2 Thực trạng phát sinh rơm rạ Thế giới Việt Nam 12 2.3 Hiện trạng công tác quản lý xử lý tàn dư rơm rạ Thế giới Việt Nam 16 2.4 Xử lý tàn dư rơm rạ mô ̣t số chế phẩm sinh học 20 2.4.1 Một số quy trình xử lý tàn dư rơm rạ chế phẩm sinh học Error! Bookmark not defined vi Phần ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Phạm vi, thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Sơn Thành 23 3.3.2 Thực trạng sản xuất, quản lý xử lý tàn dư rơm rạ xã Sơn Thành .23 3.3.3 Nghiên cứu ứng dụng số loại chế phẩm sinh học đến xử lý tàn dư rơm rạ 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ nguồn có sẵn 23 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: vấn, điều tra, quan sát thực tế 24 3.4.3 Thiết kế công thức thí nghiệm 24 3.4.4 Phương pháp phân tích tiêu đống ủ 24 3.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợ số liệu 25 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kêError! Bookmark not defined Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Sơn Thành 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Kinh tế - xã hội 28 4.2 Thực trạng sản xuất quản lý xử lý rơm rạ đồng ruộng xã Sơn Thành 31 4.2.1 Tình hình sản xuất lượng phế thải sản xuất nông nghiệp theo điều tra thực tế 31 vii 4.2.2 Ý thức người dân xử lý phế thải đồng ruộng 33 4.3 Hiệu việc xử lý tàn dư rơm rạ chế phẩm vi sinh 35 4.3.1 Chế phẩm vi sinh vật 35 4.3.2 Xây dựng đống ủ 37 4.3.3 Hiệu xử lý rơm rạ chế phẩm vi sinh 39 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường 42 4.4.1 Hiệu xã hội 42 4.4.2 Hiệu môi trường 43 4.4.3 Hiệu kinh tế 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề quan trọng mang tính toàn cầu Ở nước ta, trước ô nhiễm môi trường chủ yếu xảy số khu vực đô thị đông dân cư, khai thác khoáng sản, khu vực chăn nuôi… Nhưng ô nhiễm xảy phổ biến nơi môi trường đất, nước, không khí Nước ta nước nông nghiệp nên nguồn phế thải sau thu hoạch lớn, đa dạng, số ngành công nghiệp tạo khối lượng rác hữu lớn từ trình sản xuất Phế thải thảm họa khó lường phát triển mạnh mẽ trình sản xuất, chế biến công nghiệp hoạt động toàn xã hội Phế thải không ô nhiễm môi trường sinh thái, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, gây độc hại đến sức khỏe người, vật nuôi trồng, mà làm cảnh quan văn hóa đô thị nông nghiệp nông thôn Xã Sơn Thành – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình xã nông với diện tích đất nông nghiệp khoảng 355,79 ha.Toàn diện tích đất nông nghiệp xã trồng lúa cho vụ/năm Được hỗ trợ giống, phân bón, khoa học kỹ thuật quan cấp với việc dồn điền đổi dẫn đến suất ngày cao Cùng với việc tăng suất lượng tàn dư rơm rạ đồng ruộng ngày tăng Trước rơm rạ chủ yếu dùng làm chất đốt gia đình nguồn thức ăn cho trâu, bò Ngày nay, với phát triển kinh tế rơm rạ không làm chất đốt thay vào dùng gas, trấu, than chất đốt Rơm rạ sau mùa vụ phần lớn đốt lấy tro, phần vứt đồng ruộng, phần nhỏ làm chất đốt làm thức ăn cho trâu, bò Việc xử lý rơm rạ gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, làm đất đai thiếu chất dinh dưỡng cho trồng đồng nghĩa với 37 4.3.2 Xây dựng đống ủ Nguyên liệu để xây dựng đống ủ Bảng 4.4: Nguyên liệu làm đống ủ CT1: Công thức đối chứng CT2: Công thức thí nghiệm dùng chế phẩm EM tạ rơm rạ Phụ gia: 3kg lân, 0,3 kg kali, 0,6 kg đạm, 30kg phân gà tạ rơm rạ Phụ gia: 3kg lân, 0,3 kg kali, 0,6 kg đạm, 30kg phân gà lít chế phẩm dạng dịch Nước Nilon để che phủ Thu gom rơm rạ Nước Nilon để che phủ CT3: Công thức thí nghiệm dùng chế phẩm Emina tạ rơm rạ Phụ gia: 3kg lân, 0,3 kg kali, 0,6 kg đạm, 30kg phân gà lít chế phẩm dạng dịch Nước Nilon để che phủ Chế phẩm VSV Đống ủ Theo dõi diễn biến nhiệt độ Đống ủ sau 40 - 45 ngày Tái chế thành phân hữu Phân hữu Bổ sung chất phụ gia Bổ sung nước đảm bảo độ ẩm đống ủ từ 60 - 70% Kiểm tra chất lượng Bổ sung NPK (nếu cần) Kiểm tra chất lượng Sử dụng Hình 4.5: Sơ đồ quy trình xử lý tàn dƣ rơm rạ 38 Cụ thể bước sau: Bƣớc 1: Thu gom tàn dư rơm rạ đồng ruộng sau thu hoạch loại bỏ nilon, gạch đá… Bƣớc 2: - Rơm rạ sau thu gom trải thành lớp xếp lên Sau lớp rơm rạ dày từ 20 – 30 cm bổ sung phân gà, phụ gia gồm đạm, lân, kali chế phẩm vi sinh vật CT2 công thức thí nghiệm dùng chế phẩm EM CT3 công thức thí nghiệm dùng chế phẩm Emina Đống ủ có chiều cao khoảng 1- 1,5 m - Sau xử lý xong, đống ủ phủ kín nilon để tránh mưa nắng - Kiểm tra độ ẩm đống ủ để trì độ ẩm từ 60 – 70% - Với CT1 đống ủ đối chứng, tiến hành bổ sung phân gà phụ gia đống ủ thí nghiệm (như bước 2), nhiên không bổ sung chế phẩm vi sinh vật Bƣớc 3: - Kiểm tra nhiệt độ hàng ngày, hàng tuần, đo theo quy định - Ủ 4-6 tuần đem sử dụng bón cho trồng CT1 CTĐC CT2 CT3 EM Emina Hình 4.6: Đống ủ sau ngày ủ 39 4.3.3 Hiệu xử lý rơm rạ chế phẩm vi sinh 4.3.3.1 Diễn biến nhiệt độ đống ủ Trong thời gian ủ, nhiệt độ đống ủ yếu tố quan trọng, dựa vào nhiệt độ đống ủ để thấy diễn biến trình phân giải chất hữu mạnh hay yếu Kiểm tra nhiệt độ đống ủ 45 ngày vào lúc 10h sáng, đo liên tiếp 10 ngày sau ngày đo lần Diễn biến nhiệt độ đống ủ trình bày sau: Bảng 4.5: Bảng theo dõi nhiệt độ đống ủ Nhiệt độ Ngày môi trƣờng 30 31 31 33 32 33 31 31 32 31 10 30 15 20 20 28 25 27 30 29 35 24 40 23 45 22 Nhiệt độ công thức đối chứng 30 40 43 45 46 48 50 52 55 57 50 47 45 42 38 36 32 25 Nhiệt độ CTTN Nhiệt độ CTTN dùng chế phẩm dùng chế phẩm EM Emina 30 30 50 47 53 49 56 52 58 55 60 58 62 62 65 64 68 67 70 69 67 65 63 63 60 59 57 57 52 54 49 48 45 43 41 39 (Theo kết phân tích) 40 Qua bảng số liệu theo dõi nhiệt độ đống ủ ta thấy: Nhiệt độ đống ủ thí nghiệm dùng chế phẩm EM đạt nhiệt độ cao 70oC vào ngày thứ 9, dung chế phẩm Emina đạt nhiệt độ cao 69oC vào ngày thứ 9, đống ủ đối chứng nhiệt độ cao đạt 57 oC vào ngày thứ thấp so với hai đống ủ dùng chế phẩm sinh học Do trình hoạt động vi sinh vật phân giải chất hữu sinh nhiệt lượng làm cho nhiệt độ hai đống ủ thí nghiệm cao đống ủ đối chứng Trong ngày tiế theo nhiệt độ giảm đến ngày 45 nhiệt độ ba đống ủ chênh lệch thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ đống ủ rơm rạ 80 70 Nhiệt độ môi trường Nhiệt độ CT đối chứng 60 50 40 30 20 10 0 10 15 20 25 30 35 40 45 Nhiệt độ CT dùng chế phẩm EM Nhiệt độ CT dùng chế phẩm emina Hình 4.7: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ đống ủ rơm rạ Trong nghiên cứu rằng, chủng vi sinh vật ưa nhiệt có vai trò quan trọng việc phân hủy hợp chất hữu Vi khuẩn ưa nhiệt hoạt động mạnh mẽ khoảng nhiệt độ tối ưu 55 oC – 75oC Đạt nhiệt độ cao trình ủ phân, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật ưa nhiệt phát triển đẩy nhanh trình phân hủy hợp chất hữu mà giảm lượng nước có nhiều phế thải tươi, tiêu diệt vi sinh vật có hại, cỏ dại, mầm bệnh,… có phế thải 41 4.3.3.2 Kết phân tích trước sau ủ Sau tiến hành ủ 45 ngày hiệu qủa quy trình ủ phế thải rơm rạ chế phẩm vi sinh vật sau: Bảng 4.6: Kết phân tích đống ủ Sau ủ Chỉ tiêu Trƣớc ủ CT đối chứng CT dùng CT dùng chế phẩm chế phẩm EM Emina pH 7,06 7,21 7,47 7,52 Mùn(%) 2,55 2,89 3,74 3,91 N (%) 0,15 0,17 0,22 0,23 P2O5 (%) 0,83 1,70 1,93 2,05 180 224,34 278,94 289,93 P2O5 dễ tiêu(mg/100g) (Theo kết phân tích)  pH: Đống ủ rơm rạ xử lý chế phầm vi sinh vật có màu nâu đen, tơi xốp, dễ vụn vỡ, pH đạt 7,52 với đống ủ dùng chế phẩm Emina cao đống ủ đối chứng 0,31 trước ủ 4,06, đống ủ dùng chế phẩm EM có pH 7,47 cao đống ủ đối chứng 0,26 trước ủ 0,41 Khi đưa vi sinh vật vào đống ủ, vi sinh vật phân hủy chất hữu tạo axit làm cho pH môi trường giảm xuống, chủng vi sinh vật tiếp tục phân hủy nâng dần pH Vì vậy, công thức thí nghiệm bổ sung thêm vi sinh vật dạng chế phẩm nên pH sau ủ cao công thức đối chứng, nơi có hoạt động vi sinh vật địa  N(%): Sau ủ, hàm lượng N tổng số tăng lên 0,15% đến 0,17% đống ủ đối chứng, tăng đến 0,23% đống ủ thí nghiệm dùng chế phẩm Emina 42 tăng đến 0,22% đống ủ dùng chế phẩm EM Hàm lượng N% đống ủ thí nghiệm dùng chế phẩm Emina cao dùng chế phẩm EM 0,01% cao gấp 1,35 lần so với đống ủ đối chứng gấp 1,53 lần so với trước ủ  P2O5 (%): Hàm lượng lân tổng số trước ủ 0,83% Sau ủ, hàm lượng P2O5 tăng thêm 1,22% so với đống ủ thí nghiệm dùng chế phẩm Emina, tăng thêm 1,1% so với đống ủ thí nghiệm dùng chế phẩm EM, đống ủ đối chứng tăng 0,87% so với trước ủ  P2O5 dễ tiêu (mg/100g): hàm lượng lân dễ tiêu ủ thí nghiệm dùng chế phẩm Emina 289,93 mg/100g cao trước ủ 109,93 mg/100g cao đống ủ đối chứng 65,59 mg/100g Hàm lượng lân dễ tiêu đống ủ dùng chế phẩm EM 278,94 mg/100g cao đống ủ đối chứng 98,94 mg/100g cao trước ủ 54,6 mg/100g  Mùn (%): Hàm lượng mùn trước ủ 2,55% Sau ủ hàm lượng mùn tăng thêm 0,34% so với đống ủ đối chứng, tăng thêm 1,19% so với đống ủ dùng chế phẩm EM, đống ủ dùng chế phẩm Emina tăng 1,36% Mùn đống ủ dùng chế phẩm Emina cao đống ủ dùng chế phẩm EM đống ủ đối chứng Qua kết ta thấy hàm lượng chất dinh dưỡng sau ủ cao trước ủ, hai đống ủ thí nghiệm dùng chế phẩm vi sinh vật cao đống ủ đối chứng không dùng chế phẩm vi sinh Hàm lượng chất dinh dưỡng đống ủ dùng chế phẩm Emina cao đống ủ dùng chế phẩm EM 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng 4.4.1 Hiệu xã hội - Giải lao động nhàn dỗi nông hộ, ổn định an ninh trị địa phương.Toàn xã có 924 hộ gia đình, trung bình hộ có sau hết vụ nhà làm việc nhà thêm nghề phụ, số phụ hồ, 43 làm thợ xây Vì vậy, áp dụng chế phẩm sinh học để làm phân vi sinh giải cho 18488 người lao động nhàn dỗi sau mùa vụ - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường người dân để tạo môi trường sống lành, nâng cao sức khỏe hiệu lao động cho toàn xã hội - Sử dụng phân hữu ủ đảm bảo vệ sinh an toàn cho trồng người trồng người sử dụng nông sản Quy trình ủ phân hữu nói chung đơn giản, người nông dân hướng dẫn tự làm được, rẻ tiền, vận chuyển bón phân dễ dàng.Việc xử lý rơm rạ chế phẩm sinh học dễ để thực hiện, người dân tự tiến hành mà không cần có kiến thức cao, trình độ chuyên sâu, làm kỹ xã hội hóa - Cảnh quan sau mùa gặt cải thiện giảm thiểu khói bụi, dòng chảy kênh mương khai thông 4.4.2 Hiệu môi trường - Một lượng lớn tàn dư rơm rạ xử lý diệt mầm mống sâu bệnh ngoàiđồng ruộng Quan trọng rơm rạ trở với đồng ruộng - Sau ủ phân không mùi hôi thối, trứng giun vi khuẩn gây bệnh - Hiện việc sử dụng mức cần thiết loại phân bón thuốc trừ sâu hóa học canh tác nông nghiệp làm cho môi trường ngày ô nhiễm nặng nề, nhiều nơi đất bị bạc màu, độ mùn, độ tơi xốp dư lượng NPK trồng không sử dụng hết làm ảnh hưởng đến chất lượng suất trồng Mô hình phân hữu vi sinh góp phần cải tạo đất làm tăng độ phì cho đất tăng hàm lượng chất hữu cải thiện cấu trúc đất, tăng trì độ ẩm cho đất, tạo môi trường sống thuận lợi cho hệ vi sinh vật đất Nâng cao suất trồng tiết kiệm chi phí sản xuất, 44 giảm thiểu ô nhiễm môi trường lại phù hợp với tập quán canh tác bà nhân dân - Đối với môi trường sống cộng đồng giảm thiểu việc đốt phế thải nông nghiệp đồng ruộng, góp phần tạo nên môi trường sống sạch, đẹp an toàn không bị ô nhiễm 4.4.3 Hiệu kinh tế Hiện giá phân bón ngày tăng cao, có phân hữu vi sinh bà chủ động nguồn phân bón với cách làm đơn giản, thời gian 40 - 45 ngày có phân cho sản xuất nông nghiệp Bảng 4.7: Hiệu kinh tế xử lý rơm rạ chế phẩm vi sinh vật CT dùng chế phẩm CT dung chế phẩm EM Emina Tổng thu 600.000 đồng 600.000 đồng Tổng chi 390.800 đồng 295.800 đồng Lãi 209.200 đồng 304.200 đồng Tổng lượng phế thải nông nghiệp từ rơm rạ xã 2173,88 tấn/năm Nếu toàn lượng phế thải xử lý thành phân hữu chế phẩm Emina lãi thu 661294 đồng/năm, sử dụng chế phẩm EM lãi thu 454776 đồng/năm Với kết việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý rơm rạ mang lại hiệu lớn mặt môi trường mà mang hiệu kinh tế cao 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Sơn Thành có tổng diện tích tự nhiên 501,93 Là xã nông nên việc sản xuất nông nghiệp chủ yếu kết hợp với phát triển khoa học kỹ thuật sản lượng chất lượng nông sản tăng, đồng thời lượng phế thải trình sản xuất tăng lên mà chủ yếu rơm rạ 2173,88 tấn/năm Với diện tích 771,58 (2 vụ) lượng phế thải đồng ruộng 4714,35 tấn/năm Lượng phế thải bà nông dân sử dụng chưa hợp lý Chủ yếu người dân xử lý cách để lại đồng ruông hay đốt làm ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm không khí Với cách xử lý bà gây tổn thất lượng lớn chất hữu làm ô nhiễm môi trường Xử lý rơm rạ chế phẩm sinh học sau ủ làm hàm lượng chất dinh dưỡng tăng lên Giảm thiểu việc gây ô nhiễm môi trường, giảm việc sử dụng phân bón vô cơ, đất đai không bị suy thoái, tạo việc làm cho người dân Tạo thêm thu nhập cho người dân sau mùa vụ 5.2 Kiến nghị Đối với quan nhà nước có thẩm quyền cần có biện pháp cụ thể giúp bà nông dân việc quản lý xử lý phế thải đồng ruộng Ban đầu đưa đề tài vào thử nghiệm, mua chế phẩm vi sinh cho bà sau cán khuyến nông hướng dẫn bà cách ủ rơm rạ theo quy trình Tổ chức, đánh giá rút kinh nghiệm sau hoàn thành Cuối hoàn thiện chế, sách để dễ dàng áp dụng phổ biến nội dung đề tài lâu dài 46 Đối với tổ chức, đoàn thể cần đưa vấn đề đề tài vào công tác hoạt động, họp phối hợp với quan liên ngành để đưa vấn đề đề tài vào thực tiễn Xây dựng đánh giá hiệu sử dụng phân hữu từ việc ủ rơm rạ chế phẩm vi sinh đến sinh trưởng phát triển số trồng địa bàn xã TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Cục thông tin KH & CN quốc gia Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng Nguyễn Văn Hoan, Viện nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa (2003), Cây lúa kỹ thuật thâm canh, NxB Nghệ An Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh(1996), Phương pháp phân tích đất - nước - phân bón - trồng, NxB Giáo dục Đào Thị Lương (1998), Phân lập tuyển chọn giống VSV dùng sản xuất phân bón hữu Luận án thạc sỹ khoa học sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Thị Lương (2006), Hữu – tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu chế biến, Ban hành theo định số 4094 QĐ BNN – KHCN ngày 29/12/2006 Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Đức Lượng (1996), Nghiên cứu tính chất số vi sinh vật có khả tổng hợp xenlulaza cao ứng dụng xử lý chất thải hữu cơ, Luận án phó Tiến sĩ Lê Văn Nhương (2001), Công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu mía, vỏ thải cà phê, rác thải nông nghiệp thành phân bón hữu sinh học, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Đại học Bách Khoa – Hà Nội Võ Văn Phước Quệ Cao Ngọc Điệp (2011), Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải Xenlulose Tập (18a): 177 – 184 Dư Ngọc Thành (2011), Vi sinh vật học đại cương 10 Nguyễn Xuân Thành cộng (2003), Vi sinh vật học nông nghiệp NxB Giáo dục 11 Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Hương, Phan Quốc Hưng, Đoàn Văn Điếm, Phan Trung Qúy, Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thế Bình (2011), Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường NxB Nông nghiệp 12 Nguyễn Phước Tuyên, quản lý rơm rạ sau vụ lúa đông xuân, Sở Nông nghiệp & PTNT II Tài liệu Tiếng Anh 13 Coughlan, M.P.and M A Folan 1979 Cellulose and cellulose: Food for thought, food for future Int J Biochem 10: 103 – 168 III Tài liệu Internet 14 Mô tả sản phẩm/qui trình công nghệ khả ứng dụng vào thực tiễn.http://miennui.most.gov.vn/csdl/index.php?option=com_technolog y&task=viewDetail&id=78&Itemid=30 15 Sản lượng gạo giới tăng trưởng chậm năm 2014 (http://www.vietrade.gov.vn/go/4609-nam-2014-san-luong-gao-thegioi-tang-truong-cham.html Cập nhật, Thứ hai, 20/10/2014) 16 Tổng diện tích gieo trồng lúa nước năm 2014 (http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=2 8340739&cn_id=692644 Cập nhật, 26/12/2014) 17 Xử lý rơm rạ chế phẩm sinh học http://www.vaas.org.vn/xu-lyrom-ra-bang-che-pham-sinh-hoc-a6056.html, 28/4/2012 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KHÓA LUẬN Hình 1: Đống ủ sau 15 ngày ủ Hình 2: Đống ủ sau 30 ngày Hình 3: Đống ủ sau 45 ngày ủ PHỤ LỤC Hiệu kinh tế hai công thức thí nghiệm Chí phí đầu tư để xử lý phế thải rơm rạ Sử dụng chế phẩm sinh học Emina - 3lít chế phẩm dạng vi sinh vật x 10.000 đồng/lít = 30.000 đồng - Đạm 2kg x 7.900 đồng/kg = 15.800 đồng - Super lân 10kg x 3.200 đồng/kg = 32.000 đồng - Kali 2kg x 9.000 đồng/kg = 18.000 đồng (Gía thị trường thời điểm tháng 10/2015) - Công lao động công x 100.000 đồng = 200.000 đồng - Tổng chi phí cho xử lý rơm rạ thành phân hữu 295.800 đồng  Khi xử lý rơm rạ cho 0,4 phân hữu Hiện giá bán phân hữu thị trường 1.500.000 đồng/tấn Vậy thu nhập từ xử lý rơm 0,4 x 1.500.000 = 600.000 đồng  Lãi thu từ xử lý rơm rạ: 600.000 đồng – 295.800 đồng = 304.200 đồng  Tổng lượng phế thải nông nghiệp từ rơm rạ xã 2173,88 tấn/năm Nếu toàn lượng phế thải xử lý thành phân hữu lãi thu 2173,88 tấn/năm x 304.200 đồng = 661294 đồng/năm Sử dụng chế phẩm sinh học EM - lít chế phẩm dạng dịch x 25.000 đồng/lít = 125.000 đồng - Đạm 2kg x 7.900 đồng/kg = 15.800 đồng - Super lân 10kg x 3.200 đồng/kg = 32.000 đồng - Kali 2kg x 9.000 đồng/kg = 18.000 đồng (Gía thị trường thời điểm tháng 10/2015) - Công lao động công x 100.000 đồng = 200.000 đồng - Tổng chi phí cho xử lý rơm rạ thành phân hữu 390.800 đồng  Lãi thu từ xử lý rơm rạ: 600.000 đồng – 390.800 đồng = 209.200 đồng Tổng lượng phế thải nông nghiệp từ rơm rạ xã 2173,88 tấn/năm Nếu toàn lượng phế thải xử lý thành phân hữu lãi thu 2173,88 tấn/năm x 209.200đồng = 454776 đồng/năm ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XỬ LÝ TÀN DƢ RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM SINH HỌC XÃ SƠN THÀNH HUYỆN NHO QUAN – TỈNH NINH BÌNH... hóa học, sâu bệnh hại tăng suất trồng Với thực tế em định chọn đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng xử lý tàn dư rơm rạ đồng ruộng số loại chế phẩm sinh học xã Sơn Thành – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình ... tàn dư rơm rạ đồng ruộng số chế phẩm sinh học địa phương Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học sở pháp lý xử lý tàn dƣ rơm rạ chế phẩm sinh học 2.1.1 Cơ sở khoa học xử lý tàn dư rơm rạ chế

Ngày đăng: 10/04/2017, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w