1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Động đất và sóng thần có ảnh hưởng đến Nghệ An không? potx

7 372 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 120,17 KB

Nội dung

Động đất sóng thần ảnh hưởng đến Nghệ An không? Trận động đất cường độ 9 độ Richter ngày 11/3/2011 ở Nhật Bản với những cơn sóng thần khủng khiếp, tiếp đến là các dư chấn rất mạnh đã làm chấn động cả thế giới. Hình ảnh những thành phố, làng mạc bị tàn phá sự bình tĩnh, kỉ luật, trật tự của người dân Nhật Bản đã gây ấn tượng sâu sắc đối với mọi người. Trông người phải nghĩ đến ta, vậy động đất sóng thần thể xảy ra ở Nghệ An không? Trong khi tỉnh ta là một tỉnh nghèo, người dân chưa quen với loại thiên tai này. Bài viết này muốn đề cập đến việc theo dõi nghiên cứu phòng tránh động đất, sóng thần ở Việt Nam cũng như Nghệ An. Trận động đất cường độ 9 độ Richter ngày 11/3/2011 ở Nhật Bản với những cơn sóng thần khủng khiếp, tiếp đến là các dư chấn rất mạnh đã làm chấn động cả thế giới. Hình ảnh những thành phố, làng mạc bị tàn phá sự bình tĩnh, kỉ luật, trật tự của người dân Nhật Bản đã gây ấn tượng sâu sắc đối với mọi người. Trông người phải nghĩ đến ta, vậy động đất sóng thần thể xảy ra ở Nghệ An không? Trong khi tỉnh ta là một tỉnh nghèo, người dân chưa quen với loại thiên tai này. Bài viết này muốn đề cập đến việc theo dõi nghiên cứu phòng tránh động đất, sóng thần ở Việt Nam cũng như Nghệ An. Lịch sử nghiên cứu động đất ở Việt Nam Theo tài liệu lịch sử điều tra trong nhân dân, kết hợp với số liệu các trạm địa chấn quốc gia quốc tế, trong thời gian từ năm 114 đến năm 2003 đã xác định được 721 trận động đất xảy ra ở nước ta, cường độ trên 4 độ Richter. Những ghi chép về động đất ở các thế kỉ trước thường sơ lược, không rõ các chi tiết, tâm chấn ở đâu, mức độ mạnh yếu như thế nào. Tuy nhiên, đáng kể nhất là: Trận động đất ở quận Nhật Nam năm 114, đất bị nứt trên 100 dặm (khoảng 35km) (có thể ở cấp VIII); Năm 1635 động đất ở Yên Định - Nho Quan (Thanh Hóa - Ninh Bình), núi lở lấp đường (khoảng cấp VIII); Các trận động đất ở Hà Nội các năm 1276, 1278, 1285 đất nứt 7 trượng (28m), núi Cao Sơn lở xuống, bia đá Chùa Bảo Sơn gãy đôi (khoảng cấp VIII); Động đấtNghệ An năm 1821, hầu hết các ngôi nhà tranh bị xiêu vẹo (khoảng cấp VIII); Động đất ở Phan Thiết năm 1877 năm 1882 nước sông dâng lên, sóng cuộn cao… quan nghiên cứu động đất đầu tiên ở nước ta là Đài Thiên văn Phủ Liễn ở Kiến An (Hải Phòng) được xây dựng từ năm 1902, hoàn thành vào năm 1905, gọi là đài thiên văn, nhưng chỉ một kính thiên văn để xác định giờ chính xác theo thời điểm các sao đi qua kinh tuyến trời, công việc chủ yếu là theo dõi nghiên cứu khí tượng. Đến năm 1924 mới lắp đặt máy quan trắc động đất theo nguyên tắc khuếch đại học. Đài Phủ Liễn đều do người Pháp làm giám đốc. Đến năm 1941, kỹ sư Nguyễn Xiển (người ở thành phố Vinh, Nghệ An) là người Việt Nam đầu tiên làm giám đốc đài này. Máy quan trắc động đất ở Phủ Liễn bị phá hủy năm 1945. Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Giáo Sư Nguyễn Xiển đã đề xuất với Chính phủ nhờ Viện Hàn lâm khoa học Ba Lan xây dựng Đài Vật lí địa cầu ở Phủ Liễn, trong đó phòng nghiên cứu động đất, máy quan trắc động đất là máy quang cơ. Năm 1961, Viện Hàn lâm khoa học Ba Lan còn giúp Việt Nam xây dựng Đài Vật lí địa cầu ở Sa Pa (Lào Cai), trong đó cũng phòng nghiên cứu động đất. Năm 1967 thêm trạm theo dõi động đất ở Bắc Giang, năm 1975 thêm 2 trạm ở Tuyên Quang Hòa Bình. Năm 1990 thêm 4 trạm theo dõi động đất ở Điện Biên, Lai Châu, Vinh Hà Nội, năm 1994-1995 thêm trạm ở Sơn La Huế. Với tổng số trạm nghiên cứu động đất là 14, thiết bị quan trắc từ máy quang chuyển sang máy ghi nhập vào máy tính. Đến năm 2003, cả nước tới 24 trạm nghiên cứu động đất nên việc theo dõi động đất hiệu quả hơn. Những vùng thường xuyên xảy ra động đất ở nước ta Vỏ trái đất gọi là thạch quyển bề dày trung bình khoảng 35km, ở đáy đại dương chỉ dày khoảng 20km. Tâm chấn động đất ở nước ta tương đối nông, tức là ở trong lớp vỏ của trái đất. Trên các nếp đứt gãy của vỏ trái đất thường xảy ra động đất. Các đứt gãy Sơn La - Sông động đất cỡ 6,8 độ Richter, tâm chấn ở độ sâu khoảng 25km. Ở sông Hồng, sông Cả, Rào Nậy, Lai Châu, Điện Biên động đất ở 6-6,2 độ Richter, độ sâu 15-20km. Ở Đông Triều, động đất cỡ 5,9 độ Richter, ở độ sâu 25-30km. Các đứt gãy ở sông Lô (Hà Giang), Hạ Long (Quảng Ninh), Phong Thổ (Lai Châu), Mường La (Sơn La), Bắc Yên (Sơn La), Tuần Giáo (Điện Biên), sông Hiếu (Nghệ An), Huế, Tam Kỳ (Quảng Nam), Đà Nẵng, Ba Tơ (Quảng Ngãi), Củng Sơn (Sơn Hòa, Phú Yên), Thuận Hải - Minh Hải, Tuy Hòa, Dầu Tiếng (Bình Dương), sông Vàm Cỏ Đông, sông Hậu một số nơi ở vùng Mường Tè (Lai Châu) động đất 5,5 độ Richter, tâm chấn ở độ sâu 10-15km. Những trận động đất điển hình trong 100 năm vừa qua Trong thế kỷ XX, ở nước ta hai trận động đất điển hình ở cấp nguy hiểm. Trận thứ nhất xảy ra lúc 23 giờ 22 phút, ngày 1/11/1935 ở Điện Biên ở cấp 6,8 độ Richter tâm chấn nứt rộng 20cm, chỗ dài tới 50m, làm hư hại nhiều nhà dân ở thị trấn Điện Biên Sơn La. Trận động đất ở Tuần Giáo (Điện Biên) xảy ra lúc 14 giờ 18 phút ngày 24/6/1983, trong vùng Phương Pi, cách thị trấn Tuần Giáo 11km về phía Tây - Bắc ở cấp 6,7±0,2 độ Richter, gây thiệt hại nặng ở thị trấn Tuần Giáo, 30% nhà cấp 4 bị hư hại nặng, tường cây bị nứt tới 10cm. Trận động đất này gây thiệt hại vừa nhẹ ở các thị xã, thị trấn Lai Châu, Sơn La, Tủa Chùa, Quỳnh Nhai, Điện Biên… Sụt lở núi vùi lấp 200ha ruộng, đường giao thông bị nứt 10-15cm, dài vài chục đến vài trăm km, sụt đá làm người chết bị thương, dư chấn cũng đã làm chết hai người, phải 8 tháng sau cuộc sống mới trở lại bình thường. Ngoài ra còn một số trận động đất ở cấp nguy hiểm nhưng tâm chấn ở xa khu dân cư đô thị nên thiệt hại ít hơn: Ngày xảy ra động đất Vĩ độ Kinh độ Cường độ (Độ Richter) 21/9/1931 19,80 113,10 6,8 14/5/1935 19,50 101,00 6,5 9/1942 21,08 103,57 6,8±0,3 những trận động đất ở ngoài biên giới nước ta nhưng sóng động đất vẫn truyền đến nước ta khá mạnh. Trận động đất ngày 19/2/2001, tâm chấn ở vùng núi Nam Oun thuộc Lào, cách Điện Biên 15km về phía Tây, tâm chấn ở độ sâu 12km mà gây nên động đất ở Điện Biên 5,3 độ Richter, tâm chấn kéo dài 20km, làm trượt lở núi đá, nhà dân bị hư hại. Ở Hua pe (Lai Châu) sập nhà dầm kèo, nứt đất ở sườn đồi. Đập Pu Luông (cách 10km) bị nứt ở vai đập phần giữa đập. Trận động đất ngày 24/3/2011 vừa qua ở Mianma với cường độ 7 độ Richter, sóng địa chấn phải truyền qua nước Lào mà đã gây ra động đất ở Hà Nội đến 4 độ Richter. Sóng thần thể đổ bộ vào Nghệ An không? Động đất núi lửa bùng nổ dưới đáy biển đại dương sẽ gây ra sóng thần. Nước ta ở trên bờ Tây Thái Bình Dương, một đại dương một vành đai núi lửa động đất lớn nhất mạnh nhất, thường xuyên gây ra sóng thần ở Nhật Bản, Đài Loan, Philippin, Indonexia… Nước ta may mắn ở tương đối xa các nếp gãy ở đáy Thái Bình Dương nhưng một nếp đứt gãy ở ngoài bờ biển Trung Bộ, cách bờ khoảng 100km thể gây ra động đất sóng thần, ảnh hưởng đến miền Trung. Theo kịch bản của các chuyên gia địa chấn Việt Nam dự báo, tâm chấn động đất ở đây thể ở ngoài khơi của tỉnh Quảng Ngãi. Khi động đất thì chỉ sau hai giờ, sóng thần sẽ đổ bộ vào đất liền. Nghệ An còn cách Quảng Ngãi trên 500km, nên sóng thần đến tỉnh ta sẽ chậm hơn mấy giờ cường độ thể yếu hơn. Trong lịch sử trên 4 tỷ năm hình thành tồn tại, trái đất đã những biến đổi bất ngờ. Khi nghiên cứu từ trường trái đất của các khối đá thời cổ, các nhà khoa học đã phát hiện thấy rằng, từ trường trái đất đã từng đổi cực, cực Bắc thành cực Nam. Việc loài khủng long dài hàng chục mét, nặng hàng chục tấn đã bị tuyệt chủng cách đây 65 triệu năm là do một thiên thạch đường kính cỡ 10km, rơi xuống trái đất, làm cho khoảng 70% các loài động thực vật bị tuyệt chủng. Nếu một thiên thạch khá lớn rơi xuống biển Đông cũng thể gây ra sóng thần, đổ bộ vào Nghệ An. Cho nên các tai biến của thiên nhiên vũ trụ khó mà lường trước được. Nghệ An là một tỉnh tâm chấn động đất Ở xã Giang Sơn, huyện Đô Lương một khe nước nóng. Một số nhà đầu tư đã đến tìm hiểu để xây dựng khu an dưỡng tắm nước nóng ở đây, người đã đến mua đất để làm nhà. Nhưng trận động đất năm 2005 tâm chấn ở vùng này với cường độ 4,6±0,2 độ Richter đã làm cho việc đầu tư bị đình lại. Trên địa bàn Nghệ An khả năng xảy ra các trận động đất, nên từ năm 1990, Viện vật lí địa cầu đã đặt tại một trạm quan trắc động đất phường Trung Đô dưới chân núi Dũng Quyết, thuộc thành phố Vinh. Thực tế các trận động đất cho thấy rằng, động đất với cường độ trên 6 độ Richter thường gây ra nhiều thiệt hại về nhà cửa con người. Tuy nhiên, trong hơn một trăm năm qua ở nước ta chỉ chưa quá 10 trận động đất trên 6 độ Richter mà không trận nào xẩy ra trên đất Nghệ An. Vì vậy, việc khai thác khe nước nóng ở Giang Sơn không gì đáng sợ. Song việc thiết kế xây dựng nhà cửa, cầu cống, đập nước cần phải tính đến độ an toàn khi động đất. Cầu Bến Thủy bắc qua Sông Lam thể chịu đựng được động đất đến 8 độ Richter. Việc giáo dục cho mọi người ý thức phòng ngừa động đất, sóng thần là rất cần thiết. Trận động đất ở Haiti năm 2010 chỉ 7 độ Richter mà đã để lại hậu quả lớn với 220 ngàn người chết mất tích. Trận động đất ở Nhật Bản ngày 11/3/2011 tới 9 độ Richter nhưng nhờ dân trí Nhật Bản rất cao, tính cộng đồng kỉ luật rất tốt, nên con số thiệt hại dừng lại ở con số 27 ngàn người. Nhân dân ta cần tìm hiểu cách ứng phó với động đất sóng thần. Ngành khoa học địa chấn nước ta cần được tự động hóa công tác theo dõi dự báo động đất trên toàn lãnh thổ lãnh hải./. . Động đất và sóng thần có ảnh hưởng đến Nghệ An không? Trận động đất cường độ 9 độ Richter ngày 11/3/2011 ở Nhật Bản với những cơn sóng thần khủng khiếp, tiếp đến là các dư chấn. thần có thể đổ bộ vào Nghệ An không? Động đất và núi lửa bùng nổ dưới đáy biển và đại dương sẽ gây ra sóng thần. Nước ta ở trên bờ Tây Thái Bình Dương, một đại dương có một vành đai núi lửa và. Quảng Ngãi. Khi có động đất thì chỉ sau hai giờ, sóng thần sẽ đổ bộ vào đất liền. Nghệ An còn cách Quảng Ngãi trên 500km, nên sóng thần đến tỉnh ta sẽ chậm hơn mấy giờ và cường độ có thể yếu hơn.

Ngày đăng: 22/06/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w