Công nghệ thông tin là một tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức khai thác và sử dụng c
Trang 1Ứng dụng CNTT&TT và quản lý ứng dụng CNTT&TT
trong đổi mới phương pháp dạy học
Trong thời đại CNTT&TT với sự chuyển mình nhanh chóng của nền kinh
tế tri thức, KH&CN phát triển như vũ bão và sự bùng nổ thông tin thì các bàigiảng có nội dung phong phú mới đáp ứng mục tiêu đặt ra Với PPDH truyềnthống độc thoại với mối tương tác hai chiều, HS sẽ mất dần khả năng làm việctheo nhóm, tính thích nghi kém, vì vậy tính tích cực chủ động tiếp nhận tri thứcgiảm sút, không đáp ứng được yêu cầu truyền tải nội dung kiến thức bài giảng
có tính cập nhật và thời sự, không đưa người học tiếp cận được tới KH&CNhiện đại Trong bối cảnh đó, nền giáo dục của các nước phát triển trên thế giới
đã ứng dụng CNTT&TT trong quá trình dạy học một cách phổ biến và đã đạtđược những kết quả mong muốn
Ở Việt Nam, từ những năm 90 của thế kỷ XX Đảng và Chính phủ đã rất quantâm đến ứng dụng CNTT&TT vào các lĩnh vực cuộc sống nhằm đẩy mạnh côngnghiệp hóa và hiện đại hoá đất nước Trong 20 năm đổi mới nghị quyết của Đảng,Chính phủ và chỉ thị Bộ GD&ĐT về ứng dụng CNTT&TT vào quá trình dạy học đãđịnh hướng quan trọng giúp các trường THCS xây dựng kế hoạch, tăng kinh phí đầu
tư CSVC, chỉ đạo, triển khai thực hiện việc ứng dụng và phát triển ứng dụngCNTT&TT trong quá trình dạy học
Trang 2Với cương vị người QLGD phải thấy rằng ứng dụng CNTT&TT vào quátrình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục vừa là nhu cầu vừa là động lựcphát triển của giáo dục Nó đòi hỏi phải có sự định hướng chiến lược và sự chỉđạo thống nhất của các nhà quản lý các cấp từ Trung ương đến các cơ sở giáodục Mỗi thầy cô giáo phải nhận thức sâu sắc được vai trò và trách nhiệm tíchcực tham gia vào quá trình đổi mới giáo dục ở bậc THCS Đây là nghĩa vụ,trách nhiệm và cũng chính là lương tâm của mỗi chúng ta trước những thử thách
to lớn trong công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển của đất nước
Ứng dụng CNTT&TT vào hoạt động dạy học như thế nào cho hợp lý vàđạt hiệu quả đang là vấn đề được đặt ra
1 Công nghệ thông tin và truyền thông
* Tin học
Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp công nghệ và các
kĩ thuật xử lý thông tin một cách tự động
* Công nghệ thông tin
CNTT là thuật ngữ bao gồm tất cả những dạng công nghệ được dùng đểxây dựng, sắp xếp, biến đổi, và sử dụng thông tin trong các hình thức đa dạngcủa nó
Công nghệ thông tin là một tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và
xã hội.
* Công nghệ thông tin và truyền thông
Là một tổ hợp từ được dùng để mô tả phạm vi các công nghệ thu nhận,sắp xếp, khôi phục, xử lí phân tích và truyền thông tin
CNTT&TT là công nghệ đòi hỏi cho các quá trình thông tin Cụ thể làviệc sử dụng các máy tính điện tử và các phần mềm lưu trữ, sắp xếp, bảo mật,truyền dẫn và khôi phục thông tin ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào
Trang 3Trong một chừng mực nào đó có thể coi CNTT&TT là sự giao nhau của 3ngành Điện tử + Tin học + Viễn thông Khi thông tin, dữ liệu còn ít con người cóthể tự mình xử lý và họ cảm thấy không có vấn đề gì Song ngày nay, mọi mặt củađời sống xã hội đều phát triển nhanh chóng kéo theo sự bùng nổ của thông tin làmcon người lúng túng, thậm chí nhiều lúc không thể xử lý nổi Máy tính điện tử đãgiúp con người xử lý thông tin một cách tự động và nhanh chóng, điều đó đã tiếtkiệm rất nhiều thời gian và công sức của con người.
Toàn bộ các thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính được gọi chung là
phần cứng Các chương trình chạy trên máy tính được gọi là phần mềm.
* Mạng Internet:
Internet là một hệ thống toàn cầu của các mạng máy tính được kết nối.Các máy tính và các mạng máy tính trao đổi thông tin sử dụng TCP/IP(Transmission ControlProtocol/Internet Protocol - Giao thức TCP/IP) để liên lạcvới nhau Các máy tính được kết nối nhờ mạng viễn thông và Internet có thểđược sử dụng để gửi nhận thư điện tử (Email), truyền các tập tin và truy cậpthông tin trên mạng toàn cầu
2 Môi trường học tập đa phương tiện
Thuật ngữ ĐPT được dịch ra từ cụm từ Multimedia Theo từ điển Anh Việt: Multi có nghĩa là nhiều, đa chiều và Media có nghĩa là phương tiện truyềnthông Vì thế ta có thể hiểu Multimedia có nghĩa là tổ hợp của nhiều phươngtiện truyền thông gộp lại Và môi trường học tập ĐPT là môi trường học tậpđược trang bị, lắp đặt các phương tiện truyền thông (Multimedia) và các điềukiện đảm bảo cho các phương tiện đó hoạt động tốt Môi trường dạy học ĐPT làmôi trường ở đó diễn ra quá trìn h giảng dạy và học tập được sự hỗ trợ củaCNTT&TT, ở đó diễn ra tương tác đa chiều:
-+ Tương tác hai chiều giữa GV - HS
+ Tương tác hai chiều giữa phương tiện - HS
+ Tương tác hai chiều giữa GV - phương tiện
Trang 4Chiều thứ ba bao gồm: những tác động qua lại g iữa GV và mối quan hệ
HS - phương tiện, giữa HS và mối quan hệ GV - phương tiện, giữa phương tiệnvới mối quan hệ GV - HS
Theo các chuyên gia thiết bị giáo dục của Việt Nam: TBDH là thuật ngữchỉ một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người dạ y sử dụng với
tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của người học Còn đốivới người học thì TBDH là nguồn tri thức, là các phương tiện giúp họ lĩnh hộicác khái niệm, định luật, lý thuyết khoa học hình thành ở họ các kỹ năng, kỹxảo đảm bảo phục vụ mục đích dạy học
TBDH bao gồm phương tiện kỹ thuật dạy học và TBDH bộ môn
TBDH = TBDH dùng chung (Phương tiện KTDH) + TBDH bộ môn.Trong đó:
Thiết bị dạy học dùng chung gồm:
1 Máy tính
2 Máy chiếu qua đầu
3 Máy chiếu đa năng
4 Bảng thông minh / Bảng kỹ thuật số
Thiết bị dạy học bộ môn gồm:
1 Tranh ảnh giáo khoa
2 Bản đồ, biểu đồ, biểu bảng giáo khoa, sơ đồ tư duy thiết kế bằng tay
3 Mô hình, mẫu vật, vật thật
4 Dụng cụ, hóa chất, đồ dùng dạy học bộ môn
5 Phim đèn chiếu
6 Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu
7 Băng, đĩa ghi âm
8 Băng, đĩa ghi hình
9 Phần mềm dạy học
10 Website dạy học
Trang 511 GADHTC có ứng dụng CNTT, GADHTC điện tử
12 Phòng thí nghiệm ảo
13 Mô hình dạy học điện tử
14 Thư viện điện tử / Thư viện ảo
15 Sơ đồ tư duy thiết kế bằng phần mềm tin học
16 Bản đồ giáo kho a điện tử
Những thiết bị mang thông tin và những thiết bị chuyển tải thông tintương ứng tạo thành hệ thống TBDH ĐPT (TBDH hiện đại)
So với TBDH truyền thống thì TBDH hiện đại có một số điểm khác:+ Mỗi TBDH hiện đại bao gồm 2 khối: Khối mang thông tin và khốichuyển tải thông tin tương ứng
Khối mang thông tin Khối chuyển tải thông tin tương ứng
Phim Slide, phim chiếu bóng Máy chiếu Slide, máy chiếu phim
Băng, đĩa ghi âm Radio Cassette, Đầu đĩa CD
Băng, đĩa ghi hình Đầu Video, Đầu đĩa hình,
Trang 6Phần mềm dạy học Máy tính, Máy chiếu đa năng, Màn
chiếu, Bảng kỹ thuật số, Bảng thôngminh
GADHTC có ứng dụng CNTT, Máy tính, Máy chiếu đa năng
GADHTC điện tử Màn chiếu, Bảng kỹ thuật số
Website dạy học Máy tính, Máy chiếu đa năng,
Màn chiếu, Bảng kỹ thuật số
Mô hình dạy học điện tử Máy tính
Thư viện ảo/ Thư viện điện tử Máy tính
+ Để sử dụng được các phương tiện truyền thông phải có điện l ưới
+ Đắt tiền hơn rất nhiều so với các TBDH truyền thống
+ Phải có trình độ sử dụng và bảo quản tốt
+ Phải có phòng ốc chuyên biệt để lắp đặt, sử dụng và bảo quản
Nếu xét về chức năng thì TBDH truyền thống hay TBDH hiện đại đềuđược sử dụng nhằm tích cực hóa quá trình nhận thức của người học Tuy nhiênTBDH hiện đại với nhiều chức năng quan trọng mà TBDH truyền thống khôngthể có được chẳng hạn như: đem đến cho người học nhiều thông tin, kiến thứcphong phú, vượt qua giới hạn thời gian và không gian Nhờ phương tiện nghenhìn trong khoảnh khắc người học có thể quan sát từ đối tượng này sang đốitượng khác Người học có thể quan sát được các thí nghiệm hoặc các hiện tượng
tự nhiên mà họ không thể đến gần được như các phản ứng của các chất độc hại,các vụ nổ hạt nhân, các thảm họa thiên tai (sóng thần, núi lửa đang phun trào)…
Từ đó cho thấy nếu người dạy sử dụng các TBDH hiện đại một cách hợp lítrong quá trình tổ chức hoạt động dạy học thì chắc chắn sẽ làm cho các giờ dạycủa mình trở nên sinh động hơn, làm giảm bớt được tính trừu tượng của nộidung kiến thức cần truyền đạt đến với người học, trên cơ sở đó phát huy đượctính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học, đáp ứng được một số yêu cầu
cơ bản của việc đổi mới PPDH
Trang 7Việc tiếp thu kiến thức sẽ trở nên có hiệu quả hơn khi HS nhận đượclượng thông tin từ nhiều nguồn tri giác khác nhau và trong hoạt động riêng củamình, tổng hợp và chọn lọc những nguồn tin đó Tác dụng của mỗi giác quan ở
HS cũng có sự khác nhau Theo cuốn sách “Phương tiện dạy học” của Tô XuânGiáp, NXB Giáo dục 1997, đã đánh giá mức độ ảnh hưởng của các giác quan trongquá trình truyền thông như sau:
- Sự tiếp thu tri thức khi học đạt được là:
1 % qua nếm1,5 % qua sờ3,5 % qua ngửi11% qua nghe83% qua nhìn
- Tỉ lệ kiến thức nhớ được sau khi học đạt được là:
20% qua nghe được30% qua nhìn được50% qua nghe và nhìn được80% qua nói được
90% qua nói và làm được
Từ những nhận định trên cho thấy TBDH hiện đại đóng vai trò hết sức quantrọng trong việc tổ chức hoạt động dạy học ở các cơ sở giáo dục, nó là công cụ hỗtrợ cho GV đổi mới PPDH Khi các TBDH hiện đại được tích hợp vào trong cácphòng học để tạo ra môi trường học tập ĐPT cho HS thì nhiệm vụ đổi mới PPDHcủa các nhà trường phổ thông sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhi ều
Theo các tác giả Phó Đức Hòa và Ngô Quang Sơn:
- Sử dụng ĐPT trong dạy học mang lại cho đối tượng người học nguồnthông tin phong phú và sinh động, mỗi giờ dạy sẽ trở nên trực quan hơn, giảmbớt tính trừu tượng của các nội dung kiến thức, thu hút sự tậ p trung, niềm say
mê, hứng thú của người học, làm cho người học hiểu bài hơn và nhớ lâu hơn
Trang 8- ĐPT giúp người dạy có thể cung cấp nội dung kiến thức cho người họcbằng nhiều con đường khác nhau Việc tiếp thu kiến thức sẽ trở nên có hiệu quảhơn khi người học nhận được lượng thông tin từ nhiều nguồn tri giác khác nhau.
- Ứng dụng CNTT &TT trong môi trường dạy học ĐPT đã trở thành mộtyếu tố quan trọng, là một công cụ hữu hiệu để đổi mới PPDH nhằm nâng caochất lượng dạy học Nó làm tăng tính tích cực, chủ đ ộng của người học trongquá trình tư duy lĩnh hội tri thức mới
xã hội Khi CNTT&TT bùng nổ, lượng tri thức của nhân loại tăng lên nhanhchóng làm cho các PPDH truyền thống trước đây đã không còn phù hợp, đòi hỏicác nhà giáo dục phải nghiên cứu tìm ra các PPDH phù hợp với xu hướng pháttriển của thời đại Đó là các PPDH tích cực, đặc trưng của các PPDH tích cực làtích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nhằm phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của người học Để xây dựng được PPDH thỏa mãn các đặctrưng trên thì việc sử dụng các phần mềm ứng dụng vào trong quá trình dạy học
là hết sức cần thiết Hiện nay đã có rất nhiều phần mềm được xây dựng với mụcđích là hỗ trợ quá trình dạy học Các phần mềm có thể hỗ trợ cho GV soạn giáo
án, thiết kế các đoạn phim, các bức ảnh tĩnh, bức ảnh động, tạo ra các hình ảnh3D, mô phỏng thí nghiệm, tạo ra phòng thí nghiệm ảo… Các phần mềm cónhững chức năng kể trên được gọi chung là phần mềm dạy học Trong số nhữngphần mềm dạy học có những phần mềm được ứng dụng vào trong dạy học chohầu hết các môn học như phần mềm Office, phần mềm Macromedia Flash(dùng để soạn thảo văn bản và trình chiếu văn bản); phần mềm Total Video
Trang 9Converter 3.12 dùng để thiết kế các đoạn Video; Phần mềm Proshow Gold 4.51dùng để thiết kế và trình chiếu các bức ảnh, các đoạn Video Clip… Cũng cómột số phần mềm ứng dụng được xây dựng để ứng dụng cho từng môn họcriêng biệt, như phần mềm Cabri, Mapble, Geometer’s Sketchpad… được ứngdụng trong dạy học môn Toán; Phần mềm Study English 1.0 được ứng dụngtrong dạy học môn Tiếng Anh; Phần mềm Crocodile Physics 605 được ứngdụng trong dạy học môn Vật Lý…
Một trong những mục tiêu của việc đổi mới PPDH đó là làm cho mỗi giờdạy của GV trở nên sinh động, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo củacủa HS Để thực hiện được mục tiê u này, thì việc sử dụng những tính năng củacác phần mềm dạy học là hết sức cần thiết Với đặc tính của mình, các phầnmềm dạy học có thể tạo ra những nguồn thông tin phong phú và đặc biệt là rấttrực quan, sống động So với các bức ảnh tĩnh có trong sách giáo khoa thì nhữngbức ảnh động, những đoạn Video Clip sẽ giúp học sinh tiếp nhận kiến thức củabài học một cách chân thực hơn, giúp HS hiểu bài sâu sắc hơn Thậm chí còn cómột số phần mềm dạy học cho phép HS tương tác với máy tính Để HS khôngchỉ được nghe thấy, được nhìn thấy mà còn có thể được trực tiếp thao tác trênmáy vi tính, tự mình khám phá tìm ra nguồn tri thức mới cho bản thân Điều này
là hết sức quan trọng Theo ngạn ngữ Việt Nam: ‘‘Trăm nghe không bằng một
thấy, trăm thấy không bằng một là m’’, hoặc câu ngạn ngữ của Ấn Độ: ‘‘Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu’’ Hơn nữa khi sử dụng một cách
hợp lý những tính năng các phần mềm dạy học còn giúp GV tránh được tìnhtrạng lạm dụng CNTT&TT trong dạy học do chỉ quá chú trọng đến việc chạychữ trên màn hình, nặng về trình chiếu, làm phân tán nội dung chính của bàihọc…
Vậy quản lý việc sử dụng các phần mềm dạy học vào quá trình tổ chứchoạt động dạy học của GV là một trong những nhiệm vụ quan trọng của CBQLnhà trường trong việc quản lý ứng dụng CNTT&TT để đổi mới PPDH
Trang 104 Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT &TT và giáo án dạy học tích cực điện tử
4.1 Giáo án
Giáo án - kế hoạch dạy học là dàn ý lên lớp của GV bao gồm đề bài củagiờ lên lớp, mục đích giáo dục và giáo dưỡng, nội dung, phương pháp, thiết bị,những hoạt động cụ thể của thầy và trò, khâu kiểm tra đánh giá… tất cả đượcghi ngắn gọn theo trình tự thực tế sẽ diễn ra trong giờ lên lớp Giáo án đượcthầy giáo biên soạn trong giai đoạn chuẩn bị lên lớp và quyết định phần lớn sựthành công của bài học” [31, tr.119]
4.2 Giáo án dạy học tích cực
Theo tác giả Ngô Quang Sơn: Giáo án DHTC là giáo án (kế hoạch bàihọc) được thiết kế theo hướng tích cực hóa quá trình dạy học; biến quá trình dạyhọc thành quá trình dạy học tích cực; tích cực hóa quá trình nhận thức, quátrình tư duy của HS
Cấu trúc của một giáo án DHTC bao gồm:
Xác định mục đích, yêu cầu theo kiến thức, kỹ năng, thái độ Chuẩn bịTBDH: TBDH truyền thống và TBDH hiện đại (TBDH có ứng dụngCNTT&TT) Xác định những PPDH, biện pháp dạy học sẽ được sử dụng trongbài dạy: những phương pháp, biện pháp dạy học tích cực và xác định t iến trìnhdạy học (Với mục đích giải quyết các nhiệm vụ nhận thức của HS)
Chia thành các nhiệm vụ nhận thức của HS để lĩnh hội kiến thức cơ bảnNhiệm vụ nhận thức 1 của HS:
- Thao tác định hướng của GV:
- Thao tác thi công của HS:
Cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ nhận thức 1 này
Nhiệm vụ nhận thức 2 của HS:
- Thao tác định hướng của GV:
- Thao tác thi công của HS:
Trang 11Tạo cho người học động cơ hứng thú học tập, rèn kỹ năng, thói quen ýchí tự học để khơi dậy nội lực vốn có ở họ.
Nâng cao khả năng học tập hợp tác ở người học trong hoạt động học tậptheo nhóm, bằng việc tạo ra các tình huống học tập có vấn đề mà để giải quyếtcác tình huống có vấn đề này phải có sự phối hợp giữa các thành viên trongnhóm
Phát triển ở người học kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập của bản thân,hình thành được kỹ năng tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình
4.3 Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT&TT
Trên thực tế, hầu hết GV đều coi bản trình chiếu được thiết kế trên phầnmềm trình diễn MS PowerPoint chính là giáo án điện tử, họ thiết kế giáo án dạyhọc trên các phần mềm trình diễn có sẵn mà không chú ý đến việc tích hợp đượccác phương pháp, biện pháp sư phạm vào trong giáo án Sử dụng cả 45 phúttrong 1 tiết học để trình chiếu nội dung dạy học thông qua hệ thống dạy học đaphương tiện (Máy tính - Máy chiếu đa năng - Màn chiếu), không có sự linh hoạttrong việc sử dụng các bảng tĩnh (bảng truyền thống, bảng phụ), bảng động…Với hình thức dạy học như trên, không những không đem lại hiệu quả mà thậmchí còn làm giảm chất lượng của các giờ dạy Để khắc phục nhược điểm này,CBQL cần giúp GV hiểu rõ bản chất của giáo án DHTC có ứng dụngCNTT&TT