Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
SỞ Y TẾ AN GIANG BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN AN PHÚ _ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NĂM 2015 KHOA KHÁM BỆNH An Phú, năm 2015 SỞ Y TẾ AN GIANG BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN PHÚ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NĂM 2015 Hội đồng Chủ biên Khoa học kỹ thuật - NGUYỄN THỊ DIỄM TRANG An Phú, năm 2015 CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH BS.CKI NGUYỄN THỊ DIỄM TRANG BIÊN SOẠN: BS.CKI NGUYỄN THỊ DIỄM TRANG THƯ KÝ: ĐD HOÀNG THỊ MỸ HẠNH MỤC LỤC NỘI KHOA Trang Đái tháo đường Thiếu máu tim Tăng huyết áp 11 Suy tim mạn 14 Nhiễm trùng tiết niệu 17 Hội chứng thận hư 20 Viêm cầu thận mạn 23 Viêm loét dày tá tràng Diệt Helicobacter Pylori 26 Thoái hoá khớp thoái hoá cột sống 29 10 Viêm khớp dạng thấp 32 11 Gout 35 12 Viêm phổi cộng đồng người lớn 38 NHI KHOA Viêm Amydan 41 Viêm họng 44 Hội chứng lỵ 47 Tiêu chảy cấp 50 Viêm phổi 54 Sốt xuất huyết huyết Dengue 56 PHẦN NỘI KHOA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐẠI CƯƠNG: - Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) nước ước tính 5%, tức khoảng 4,5 triệu người bị ĐTĐ - Bệnh ĐTĐ gây nhiều biến chứng nặng nề lên quan không chẩn đoán điều trị thích hợp II CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: A Tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ theo ADA 2013: CĐ ĐTĐ dựa vào tiêu chí: Glucose huyết tương lúc đói > 126mg% (7,0mmol/l) với điều kiện bệnh nhân phải nhịn ăn (chỉ dùng nước lọc giờ) Glucose huyết tương sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose > 200mg/dl (11,1 mmol/l) Bệnh nhân có triệu chứng kinh điển tăng glucose huyết tương 200mg% (11,1mol/l) HbA1C 6,5% (xét nghiệm phải thực phòng thí nghiệm chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế) Tiêu chí 1,2,4 cần thực lập lại lần triệu chứng kinh điển, (ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân không rõ nguyên nhân) * Các tình trạng rối loạn glucose huyết xếp vào nhóm tiền ĐTĐ - Rối loạn glucose huyết đói: Glucose huyết 100 - 125 mg/dl (5,6-6,9 mol/l) - Rối loạn dung nạp glucose: 140 -199 mg/dl (7,8-11,0 mol/l) - HbA1C từ 5,7%- 6,4% Những tình trạng rối loạn glucose huyết chưa đủ để chẩn đoán ĐTĐ không hoàn toàn bình thường có nguy xuất biên chứng mạch máu lớn ĐTĐ tương lai có nhiều khả diễn tiến thành ĐTĐ thật III ĐIỀU TRỊ- THEO DÕI: Điều trị không dùng thuốc: a Luyện tập thể lực thông dụng dễ áp dụng tổng cộng 150 phút/ tuần Ở người lớn tuổi chia lần ngày, lần 10-15 phút b Dinh dưỡng: - Nên dùng thức ăn có lượng carbohydrat hấp thu chậm nhiều chất xơ - Đạm 1gam/kg/ngày người suy thận, ăn cá lần tuần - Mỡ - dầu: nên dùng dầu lạt, mỡ cá, dầu mè, dầu ôliu tốt bơ mỡ ĐV - Hạn chế rượu bia - Ngưng hút thuốc I Điều trị thuốc: Sulfunylure Gliclazide Biguanid Metformin Khởi đầu Tối đa Số lần dùng / ngày 30 80mg 120mg 320mg lần lần 500mg 850mg 2550 2000 1- lần – lần Insulin (Tiêm da): Insulin Mixtard 30/70 Các phác đồ phối hợp với Insulin: - Kết hợp thuốc uống – thuốc + insulin lần/ngày dùng vào buổi chiều buổi ăn tối - Kết hợp thuốc uống với insulin pha hỗn hợp nhanh chậm chia lần/ngày phối hợp insulin insulin tiêm bolus HbA1C cao > 9% Kiểm soát phòng ngừa tim mạch: - Tăng huyết áp: Thuốc đầu tay ức chế men chuyển, ức chế angiotentin II - Kế tiếp chẹn kênh canxi lợi tiểu - Cần phối hợp nhiều thuốc hạ áp để đạt mục tiêu hạ huyết áp Điều trị rối loạn lipid máu: - Kiểm tra bilan lipid máu năm lần gồm LDL-cholesterol, HDL-cholesterol, cholesterol toàn phần, triglycerid - Thay đổi lối sống, tăng hoạt động thể lực - Thuốc đầu tay statin - Nếu có triglycerid tăng dùng nhóm fibrate Ngưng thuốc Thuốc chống kết tập tiểu cầu: - Điều trị Aspirin liều thấp 75 – 165mg phòng ngừa thứ phát bệnh nhân có bệnh tim mạch kèm theo - Có thể dùng Clopidogrel 75mg/ngày bệnh nhân có bệnh tim mạch dị ứng với Aspirin Thăm khám bàn chân: Chú ý bất thường cấu trúc, bệnh lý thần kinh, mạch máu, vết loét nhiễm trùng bàn chân Tùy theo bệnh lý mà kết hợp thuốc kèm theo Thăm khám mắt năm lần, sau tùy tổn thương mắt kết hợp với thuốc chuyên khoa Bệnh lý khớp bệnh lý đường tiêu hóa: ĐTĐ đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi kết hợp khám điều trị loãng xương điều trị rối loạn đường tiêu hóa kèm theo Mục tiêu điều trị: HbA1C < 7,0% Glucose máu (lúc đói) 70 – 130 mg/dl (3,8 – 7,2) Glucose máu (2h sau ăn) < 180 mg% (10mmol/l) Huyết áp < 140/90 mmHg HDL-C < 100 mg/dl (< 2,6 mmol/l) Mục tiêu điều trị cá thể khác nhau: - Bệnh nhân trẻ, chẩn đoán, bệnh lý tim mạch, nguy hạ đường huyết thấp (HbA1C < 6,5%) - HbA1C từ 7,5 – 8% bệnh nhân lớn tuổi, đái tháo đường lâu, có nhiều bệnh lý kèm, có tiền sử hạ glucose huyết trước Đánh giá cần thiết cho bệnh nhân đái tháo đường: Huyết áp, cân nặng, vòng eo Mỗi lần khám HbA1C Mỗi tháng Nếu đường huyết ổn định tháng / lần Bilan lipid máu Nếu không điều trị tháng – năm/ lần có điều trị mở máu tùy theo định BS Chức thận, đo creatinin Lúc chẩn đoán, năm kiểm lại lần ước tính độ lọc cầu thận có suy thận tùy theo định BS ECG Mỗi năm > 40 tuổi Nếu có bệnh lý tim mạch tùy theo định bác sĩ chuyên khoa Tài liệu tham khảo: - Albecti KG Zimmet PN Definition, Diagnosis and classification of diabetes melitus and its complication Diabet Med 2010 Jul, 157 (53953) - Hướng dẫn, chẩn đoán điều trị đái tháo đường typ2 chưa có biến chứng - Hội Nội tiết – ĐTĐ Việt Nam 2012 – 2013 THIẾU MÁU CƠ TIM I ĐẠI CƯƠNG: Khi tim bị thiếu máu biểu lâm sàng đau thắt ngực (ĐTN), biểu ECG II CHẨN ĐOÁN: ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH (ĐTNOĐ) (Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính hay suy vành) Chẩn đoán đau thắt ngực điển hình gồm yếu tố: Đau thắt ngực sau xương ức, lan lên cổ, vai tay trái xuống tới ngón 4-5, hàm dưới, thượng vị, sau lưng với tính chất (thắt lại, nghẹt, rát, đè nặng, cảm giác buốt Đôi khó thở, mệt, nhức đầu buồn nôn vả mồ hôi …) thời gian điển hình vài phút không 20 phút Xuất gắn sức cảm xúc Giảm đau nghỉ dùng nitrate ĐTN không điển hình gồm yếu tố Không phải ĐTN có yếu tố yếu tố nói - ECG: thay đổi ST T: ST , T âm dẹt Đôi ST, T cao nhọn đối xứng Tuy nhiên khoảng 60% ĐTNOĐ ECG bình thường - Siêu âm tim : có hình ảnh rối lọan vận động vùng - Có thể chuyển tuyến để làm điện tâm đồ gắng sức, xạ hình tim, chụp mạch vành chưa xác định rõ * Chẩn đoán phân biệt: - Viêm sụn ức sườn - Viêm thần kinh liên sườn - Zona - Viêm loét dày –tá tràng - Viêm thực quản trào ngược hay co thắt thực quản - Đau khớp bả vai cánh tay.Viêm màng tim - Khi chẩn đoán ĐTNOĐ cần đánh giá yếu tố nguy bệnh ĐMV: - Tăng huyết áp - Tuổi cao - Hút thuốc - Phái nam, phụ nữ mãn kinh - Rối loạn lipid máu - Tiền sử gia đình có bệnh ĐMV sớm, nam 55 tuổi, nữ 65 tuổi - Đái tháo đường III XỬ TRÍ: - Nghỉ ngơi yên tỉnh, tránh gắng sức, tránh kích thích không cần thiết Aspirin 75- 325 mg/ngày Nếu không dung nạp aspirin dùng clopidogrel 75mg/ngày - Chẹn Bisoprolol 5-10mg lần/ngày Metoprolol 50- 200mg lần/ngày * Có thể phối hợp thêm ivabradine( procoralan) đau thắt ngực nhịp tim >70 lần /phút với liều: 2,5 – 7,5mg lần/ ngày - Hạ lipid máu: LDL-C > 100mg%, triglycerid tăng Atorvastatin 10mg – 20 mg/ ngày Fenofibrat 200 – 300 mg/ ngày - Dãn mạch vành: nitrate có tác dụng kéo dài Isosorbid mononitrat 60mg (ISMN 60mg) /ngày, nitroglycerin : 2,5-6,5mg ×2-3 lần/ ngày - Có thể dùng ức chế canxi có tác dụng kéo dài (nifedipin retard, amlodipin) có kèm THA có chống định ức chế β - Dùng thêm ức chế men chuyển có đái tháo đường (ĐTĐ), sau nhồi máu tim, rối loạn chức thất trái tăng huyết áp (THA) - Điều chỉnh yếu tố nguy thay đổi được: THA (đưa HA 130/80mmHg, có ĐTĐ HA duới 125/80 mmHg), ĐTĐ, rối loạn lipid máu, hút thuốc Nếu điều trị nội khoa thất bại, chuyển tuyến để chụp can thiệp mạch vành - Tài liệu tham khảo: PGS-TS Trương Quang Bình - Bệnh Học Nội Khoa - Đại Học Y Dược TPHCM2009 (trang 62-87) Gs Nguyễn Huy Dung- Bệnh mạch vành - Đại Học Y Dược TPHCM – 2002 PGS TS Võ Thành Nhân - Điều Trị Học Nội Khoa - Đại Học Y Dược TPHCM 2009 (Trang 87-99) GS TS Phạm Gia Khải cộng Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa, giai đọan 2006-2010 HỘI TIM MACH HỌC VIỆT NAM (Trang 329-348) 10 - Amoxicillin: 50 mg / kg/ngày uống 10 ngày Hoặc - Erythromycin: 50 mg/kg/ngày uống 10 ngày trường hợp di ứng với Penicillin 46 HỘI CHỨNG LỴ I ĐỊNH NGHĨA Hội chứng lỵ tất trường hợp tiêu chảy phân có nhày máu II NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân đa phần Shigella ( 60% ), vi trùng khác ký sinh trùng - Shigella trực trùng gram âm Có loại Shigella: + S dysenteriae (serogroup A) + S flexneri (serogroup B) ( thường gặp nhất) + S boydii (serogroup C) + S sonnei (serogroup D) - Vi trùng khác: EHEC, Campylobacter jejuni … - Kí sinh trùng: Entamoeba histolytica, III LÂM SÀNG: - Thời gian ủ bệnh trung bình – ngày - Khởi đầu tiêu phân nước, sau tiêu đàm, máu, mót rặn - Số lần tiêu thường – 10 lần/ngày, lượng phân ( # 30ml/kg/ngày) - Các triệu chứng thường gặp sốt , đau bụng , tiêu nhày , tiêu máu , phân nước, ói IV CẬN LÂM SÀNG: - Công thức máu - Ion đồ có rối loạn tri giác, triệu chứng thần kinh, chướng bụng, giảm trương lực - Đường huyết nghi ngờ hạ đường huyết - Siêu âm bụng, XQ bụng có chướng bụng cần loại trừ lồng ruột V CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định: Hội chứng lỵ + cấy phân (+) Chẩn đoán có thể: - Sốt, tiêu chảy kèm triệu chứng thần kinh: co giật, li bì, hôn mê, hội chứng màng não - Sốt, tiêu chảy, soi phân có hồng cầu, bạch cầu Chẩn đoán phân biêt: - Lồng ruột - Lỵ amip - Tiêu máu nứt hậu môn, polyp đại trực tràng - Dị ứng sữa - Viêm đại trực tràng nguyên nhân khác Mục tiêu điều trị: - Cải thiện triệu chứng - Ngăn ngừa lây nhiễm - Điều trị đặc hiệu VI BIẾN CHỨNG 47 - Sa trực tràng - Phình đại tràng nhiễm độc - Tắc ruột - Thủng ruột - Nhiễm trùng huyết - Rối loạn điện giải - Phản ứng bạch cầu - Triệu chứng thần kinh: co giật - Viêm khớp phản ứng hội chứng Reiter - Hội chứng tán huyết urê huyết - Suy dinh dưỡng - Urê huyết VII ĐIỀU TRỊ Điều trị nâng đỡ: - Bù dịch điện giải - Cho ăn sớm để phòng suy dinh dưỡng - Bù kẽm - vitamin A ( có định) 200000 đơn vị, liều - Tránh dùng thuốc chống nhu động ruột diphenoxylate (Lomotil), thuốc kéo dài thời gian sốt, tiêu chảy, tiết vi trùng (Grade 1C) Kháng sinh: - Mục tiêu điều trị kháng sinh cải thiện triệu chứng ngăn ngừa lây nhiễm Shigella EIEC: - Kháng sinh đường uống: lựa chọn tùy thuộc tình trạng kháng thuốc + Lựa chon đầu tiên: Quinolones Ciprofloxacin: 30 mg/kg /ngày, tối đa g /ngày , chia lần x ngày + Lựa chọn thứ 2: Azithromycin: 12 mg/kg ngày (tối đa 500 mg) sau mg/kg/ngày (tối đa 250 mg) x ngày Cephalosporins uống Cefixime (8 mg/kg/ngày, liều nhất, tối đa 400 mg/ngày) x ngày Campylobacter jejuni: Erythromycin 50 mg/kg/ngày × ngày Azithromycin 5–10 mg/kg/ngày × ngày Entamoeba histolytica: Metronidazole 30–40 mg/kg/ngày × 7–10 ngày - Thất bại điều trị: Triệu chứng cải thiện – ngày điều trị Vi trùng kháng thuốc gợi ý sốt kéo dài, tiêu máu đại thể, không giảm số lần tiêu ngày thứ điều trị VIII TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN - Lỵ có biến chứng - Bệnh nặng sau ngày điều trị ngoại trú 48 IX HƯỚNG DẪN CHO THÂN NHÂN Phòng ngừa lây lan cách: - Uống nước - Nguồn nước khử khuẩn - Rửa tay - Nấu chín bảo quản thức ăn X TÁI KHÁM Đưa trẻ đến khám có biểu sau: - Đi tiêu nhiều lần phân lỏng - Ói tất thứ sau ăn - Trở nên khát - Ăn uống bỏ bú - Trẻ không tốt lên sau ngày điều trị - Sốt cao - Co giật 49 TIÊU CHẢY CẤP I ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Tiêu chảy tình trạng tăng lượng dịch đột ngột phân, biểu tiêu phân lỏng ≥ lần vòng 24 Tiêu chảy cấp thời gian tiêu chảy < tuần Nguyên nhân Tiêu chảy cấp hầu hết siêu vi; số nguyên nhân khác nhiễm trùng, tác dụng phụ kháng sinh, nhiễm trùng đường ruột khác, số nguyên nhân gặp khác - Nhiễm trùng đường ruột tác nhân gây bệnh: + Virus: Rotavirus, Astroviruses, Adenoviruses, Parvoviruses, Noroviruses, Caliciviruses + Vi trùng: Bacillus anthracis, Bacillus cereus, Brucella abortus, B melitensis, B suis, Campylobacter jejuni, Clostridium botulinum, E coli, Listeria monocytogenes, Salmonella spp, Shigella spp, Staphylococcus aureus, Vibrio cholerae, Yersinia enterocolytica… + Ký sinh trùng: Cryptosporidium, Entamoeba histolytica, Giardia lamblia, Toxoplasma gondii… - Nhiễm trùng ruột: Nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng huyết… - Các nguyên nhân khác: Dị ứng thức ăn, tiêu chảy thuốc, rối loạn trình tiêu hoá – hấp thụ, viêm ruột hoá trị, xạ trị, bệnh lí ngoại khoa (viêm ruột thừa, lồng ruột…) II LÂM SÀNG Bệnh sử - Khởi phát bệnh, thời gian tiêu chảy kéo dài, số lần tiêu/ngày, số lượng phân - Tính chất phân : có đàm, máu - Nôn ói, đau bụng - Thuốc dùng: kháng sinh, thuốc làm giảm nhu động ruột - Các bệnh lí khác - Dịch tể học - Các yếu tố nguy cơ: suy dinh dưỡng, vệ sinh Khám lâm sàng: - Dấu hiệu nước: + Tri giác: li bì, khó đánh thức, tri giác vật vã kích thích + Cân nặng: lượng dịch tương đương % trọng lượng thể + Mắt có trũng không + Không uống uống kém, uống háo hức, khát + Dấu véo da chậm ( >2 giây) chậm ( < giây) - Dấu hiệu biến chứng: 50 + Rối loạn điện giải: co giật, li bì, hôn mê, bụng chướng, liệt ruột, giảm trương lực cơ… + Rối loạn kiềm toan: thở nhanh sâu + Hạ đường huyết: vã mồ hôi, da nhợt, nhịp tim nhanh, run giật chi, rối loạn tri giác, co giật, hôn mê + Suy thận cấp: tiểu ít, phù, cao huyết áp, lừ đừ - Bệnh kèm theo + Suy dinh dưỡng + Bệnh kèm: viêm phổi, viêm tai giữa, nhiễm trùng huyết III CẬN LÂM SÀNG - Xét nghiệm bản: + Huyết đồ + Phân: soi cấy phân nghi ngờ lỵ phân có đàm máu, nghi ngờ tả, nhiễm trùng nặng - Xét nghiệm tìm biến chứng: CRP, Ion đồ, CN thận, đường huyết, khí máu động mạch, X –quang bụng đứng không sửa soạn - Xét nghiệm khác: + Siêu âm bụng loại trừ lồng ruột tiêu máu, đau bụng, chướng bụng, ói nhiều IV CHẨN ĐOÁN Phân độ nước: Mất nước nặng (9-15%) Có dấu hiệu sau: Li bì hôn mê 2.Mắt trũng 3.Không uống uống 4.Nếp véo da chậm (>2 giây) Mất nước (6-10%) Có dấu hiệu sau: Không nước (3-5%) Kích thích, vật vã 2.Mắt trũng 3.Khát nước, uống háo hức 4.Nếp véo da chậm (< giây) Không có đủ dấu hiệu phân loại nước, nước nặng Biến chứng: - Rối loạn điện giải: tăng giảm Natri, Kali máu - Rối loạn toan kiềm : thường toan chuyển hóa - Hạ đường huyết - Suy thận cấp V TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN - Trẻ nước > 5% - Không thể áp dụng bù nước đường uống (ói nhiều, uống không đủ…) 51 - Tiêu chảy nặng nước dù điều trị đường uống - Các định khác: bệnh kèm chưa rõ, nghi ngờ bệnh ngoại khoa, trẻ có nguy cao diễn tiến nặng (SDD, trẻ có bệnh kèm viêm phổi, tim bẩm sinh, hậu môn tạm hồi tràng, bệnh mạn tính, béo phì khó đánh giá tình trạng nước…) VI ĐIỀU TRỊ: Mục tiêu điều trị: - Dự phòng nước chưa nước - Điều trị nước có dấu hiệu nước - Giảm thời gian, mức độ tiêu chảy đợt tiêu chảy tương lai bổ sung kẽm - Dự phòng suy dinh dưỡng Nguyên tắc điều trị - Bù nước điện giải - Xử trí kịp thời biến chứng - Điều trị đặc hiệu có định - Phòng ngừa lây lan Phác đồ điều trị cụ thể: - Trẻ không nước (PHÁC ĐỒ A): ( điều trị tiêu chảy nhà) + Cho trẻ uống thêm dịch (càng nhiều tốt trẻ muốn): Bú mẹ tăng cường ORS giảm áp lực thẩm thấu: giây, tiểu + Xuất huyết: + Xuất huyết da dạng chấm, dạng nốt + Xuất huyết niêm mạc: mũi, nướu răng, tiểu máu, có kinh bất thường + Xuất huyết nội tạng tiêu hóa, phổi , não + Một số trường hợp nặng có biểu suy tạng viêm gan nặng,viêm não, viêm tim, + Xét nghiệm: Hct tăng ≥ 20% giá trị bình thường bệnh nhân Tiểu cầu giảm nhanh < 100000/mm3 Đạm máu giảm Men gan tăng Rối loạn đông máu Siêu âm bụng phát tràn dịch màng - Giai đoạn hồi phục: + Hết sốt, thèm ăn, tổng trạng tốt lên + Huyết động ổn định, tiểu nhiều 58 + Tái hấp thu dịch trở lòng mạch, truyền dịch mức giai đoạn gây phù phổi cấp suy tim + Nhịp tim chậm + Xét nghiệm: Hct trở bình thường thấp tượng pha loãng máu Bạch cầu tăng nhẹ Tiểu cầu trở bình thường Chẩn đoán mức độ nặng: - Sốt xuất huyết Dengue dấu hiệu cảnh báo: bệnh biểu thoát huyết tương xuất huyết niêm mạc - Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo: + Đau bụng tăng cảm giác đau + Nôn ói liên tục + Ứ dịch lâm sàng + Xuất huyết niêm mạc + Lừ đừ, li bì, vật vã, kích thích + Gan to > 2cm + Hct tăng kèm tiểu cầu giảm nhanh - Sốt xuất huyết Dengue nặng: có biểu sau: + Thoát huyết tương nặng dẫn đến sốc, ứ dịch kèm biểu suy hô hấp + Xuất huyết nặng tiêu hóa, nội tạng + Suy tạng: Gan: AST/ALT ≥1000UI/L Rối loạn ý thức Viêm tim, suy tim, ARDS suy chức khác V ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị: Điều trị theo giai đoạn độ nặng bệnh Điều trị cụ thể: - Điều trị sốt xuất huyết Dengue nhóm A: + Phần lớn bệnh nhân thuộc nhóm A điều trị ngoại trú, chủ yếu điều trị triệu chứng, dặn dò dấu hiệu cảnh báo, theo dõi chặt chẽ để phát sớm sốc + Hạ nhiệt: Paracetamol đơn chất liều 10-15 mg/kg/lần cách 4-6 + Cấm dùng Aspirin, Analgin, Ibuprofen để hạ nhiệt gây xuất huyết, toan máu + Khuyến khích bênh nhân uống nhiều nước, nước trái (nước dừa, cam, chanh…) dung dịch có chứa điện giải đường + Tránh dùng chất có màu đen, màu đỏ + Chỉ nên xem xét truyền dịch bệnh nhân nôn nhiều, không uống dược, có dấu hiệu nước, Hct tăng cao mạch, huyết áp ổn định ( Lưu đồ 1) 59 + Hướng dẫn cho gia đình bệnh nhân dấu hiệu nguy hiểm để theo dõi đưa bệnh nhân đến bệnh viện + Từ ngày thứ tư trở đi, hẹn tái khám xét nghiệm máu ngày, đánh giá toàn diện để định cho nhập viện - Điều trị Sốt xuất huyết Dengue nhóm B: + Tiêu chuẩn: Có dấu hiệu cảnh báo Có bệnh phối hợp: béo phì, tiểu đường, suy thận, bệnh thận mạn tính Trẻ sơ sinh, nhũ nhi Sống xa sở y tế + Điều trị: Cho bệnh nhân nhập viện 60 [...]... Trương Văn Lâm - So sánh phác đồ điều trị nhiễm H pylori theo trình tự với phác đồ bộ ba chuẩn: Một thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên 4 BS CKI Trương Văn Lâm - So sánh phác đồ tuần tự cộng thêm Probiotics về tiệt trừ H pylori với phác đồ tuần tự với: Một thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên 5 Phác đồ điều trị của Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2013 6 Harrison’s Priciples of Internal Medicin 1999 7 Mirzaee V, Rezahosseini... III Điều trị: - Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh chưa có khả năng chữa khỏi Mục đích cao nhất của điều trị là đạt được sự lui bệnh, ngăn chặn các biến chứng - Về ngun tắc, việc điều trị phải kéo dài suốt đời nếu khơng có tác dụng phụ buộc phải ngưng thuốc 1) Các biện pháp khơng dùng thuốc: - Giảm áp lực ở khớp bằng cách nghỉ ngơi, cố định khớp bằng nẹp, dùng các nạng chống - Mọi điều trị vật lý trị. .. thân đốt sống, gai xương có hình thơ và đậm đặc, một số mảnh rơi ra nằm trong ổ khớp hay phần mềm quanh khớp III ĐIỀU TRỊ VÀ PHỊNG BỆNH: A Điều trị: Khơng có thuốc chữa q trình thối hóa, điều trị triệu chứng và phục hồi chức năng là quan trọng, phải phối hợp nội khoa, vật lý và ngoại khoa 1 Nội khoa: 2 1.1 Thuốc giảm đau thường dùng từ 2-4 tuần: Chọn một trong các thuốc theo bậc thang giảm đau của tổ chức... đạm máu: Phù Nước tiểu bình thường 20 Cholesterol máu bình thường III ĐIỀU TRỊ: 1 Nguyên tắc điều trò: + Điều trò đặc hiệu dùng thuốc ức chế miễn dòch + Điều trò triệu chứng + Điều trò biến chứng + Những biện pháp chung để kiểm soát đạm niệu nếu bệnh không đáp ứng với điều trò thuốc ức chế miễn dòch 2 Điều trò đặc hiệu: a) Điều trò lần đầu: - Liều tấn công: Prednison 1mg/kg/ngày đến khi hết đạm... gian điều trị Quinolon trong 1 tháng 5 Nhiễm trùng tiểu do vi khuẩn khơng điển hình (Mycoplasma Chlamydia): Doxycycline 100mg: 18 + Ngày đầu: 2 viên/ngày + Ngày kế tiếp: 1 viên/ngày/ 5 – 7 ngày Azithromycin 500mg 1 viên/ngày/ 5 – 7 ngày Spiramycin (Ery, Rova…) 1,5 – 3MUI/2 – 3 lần/ngày x 5 – 7 ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009 2 Thận học căn bản – JICA – năm. .. III ĐIỀU TRỊ: A Chế độ ăn uống và nghỉ ngơi: - Ăn thức ăn mềm dễ tiêu, ăn trước khi ngủ 3 giờ - Cử chua, cay, thuốc lá, cà phê, rượu, thức ăn còn nóng, nước có gas, dầu mỡ… - Người bệnh được nghỉ ngơi nằm viện: Khi có đau rầm rộ, cần cắt cơn đau và yếu tố stress, khi có biến chứng B Điều trị viêm lt dạ dày tá tràng: Ức chế tiết acid là thuốc chính trong điều trị viêm lt dạ dày- tá tràng, điều trị 8... dục cho từng vị trí thối hố Điều trị bằng tay: Xoa bóp, kéo nắn, ấn huyệt: tập vận động thụ động Điều trị bằng nhiệt: Hồng ngoại, bùn nóng, parafin…… Điều trị bằng nước: Nước khống, nước nóng Sử dụng các dụng cụ chỉnh hình Phòng bệnh: Phòng bệnh rất quan trọng bằng cách ngăn ngừa và hạn chế các tác động cơ giới q mức ở khớp và cột sống, ta có thể dự phòng có kết quả các bệnh thối hóa khớp, cột sống... Thuốc trị chứng khó tiêu: Pancrelase 100 mg 1 viên x 2 uống đầu buổi ăn 5 Tiêu chảy: Diosmectite 1 gói x 3lần/ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 BSCK2 Trần Kiều Miên - Bệnh học Nội khoa - Bộ mơn Nội Đại Học Y Dược TPHCM 2009 (Trang 242-257) 2 BSCK2 Trần Kiều Miên - Ths Qch Trọng Đức - Bệnh học Nội khoa Bộ mơn Nội Đại Học Y Dược TPHCM 2009 (Trang 163-190) 3 BS CKI Trương Văn Lâm - So sánh phác đồ điều trị nhiễm... THA tâm thu đơn độc ≥140 < 90 Chú ý: - Khi trị số HATT và HATTr khơng tương xứng, chọn huyết áp cao hơn để phân loại - HA được đo tại phòng khám III.ĐIỀU TRỊ: 90% là THA tiên phát, cần điều trị suốt đời 5 - 10% là THA thứ phát: Thướng gặp ở người trẻ, cần tìm ngun nhân (thận đa nang, hẹp động mạch thận, u tủy thượng thận, hội chứng Cushing, do thuốc…) Điều trị bao gồm: Thay đổi lối sống và dùng thuốc... Điều trò tăng lipid máu: - Chỉ điều trò những bệnh nhân có rối loạn lipid kéo dài và những bệnh nhân có nguy cơ cao của bệnh tim mạch - Thuốc lựa chọn là nhóm statin (Atorvastatin) c) Biện pháp hỗ trợ khác: - Cho thêm Vitamin D - Cho thêm Calcium 4 Điều trò biến chứng: a Nhiễm trùng: Khi nghi ngờ nhiễm trùng phải điều trò kháng sinh phổ rộng b Tắc mạch: Nhập viện điều trị nội trú 5 Những biện pháp chung ...SỞ Y TẾ AN GIANG BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN PHÚ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NĂM 2015 Hội đồng Chủ biên Khoa học kỹ thuật - NGUYỄN THỊ DIỄM TRANG An Phú, năm 2015 CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH... theo bệnh lý mà kết hợp thuốc kèm theo Thăm khám mắt năm lần, sau tùy tổn thương mắt kết hợp với thuốc chun khoa Bệnh lý khớp bệnh lý đường tiêu hóa: ĐTĐ đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi kết hợp khám. .. sánh phác đồ điều trị nhiễm H pylori theo trình tự với phác đồ ba chuẩn: Một thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên BS CKI Trương Văn Lâm - So sánh phác đồ cộng thêm Probiotics tiệt trừ H pylori với phác