1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nghiên cứu xây dựng tiêu chí PTBV ở VN gđ i OK

106 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 885,5 KB

Nội dung

báo cáo chính xây dựng tiêu chí phát triển bền vững ở việt nam .......................................................................................................................................................................................

Hội liên hiệp hội khoa học kỹ thuật VN Viện môi trường phát triển bền vững Báo cáo khoa học đề tài: ‘Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam” (báo cáo chính) Tác giả: Chủ nhiệm: PGS.TS lê trình; GS.TS Lê Thạc Cán GS.TS Lê Quý An GS.TS Nguyễn thượng Hùng PGS.TS Phan Thu Hương PGS.TS Nguyễn ĐÌnh Hòe TS Trần Hồng Hà TS Phạm văn Đại TS Nguyễn Quốc Hùng GS.TS Đỗ Ngọc Khuê ThS Nguyễn Đức Tùng ThS Lê Đông Phương KS Phạm Sơn Dương KS Ngô Thanh Tâm KS Hà Cẩm Vân CN Lê Phương Thảo KS Trần Tuyết Hạnh Chương Mục tiêu, nội dung tổ chức nghiên cứu Sau nhiều thập kỷ xung đột phát triển kinh tế môi trường, phát triển kinh tế tiến xã hội, ngày nhân loại nhận “phát triển bền vững” hướng cần lựa chọn Chính vậy, chủ đề Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Stockholm (1972) có tiêu đề “con người môi trường”, Hội nghị thượng đỉnh giới Rio de Janeiro (1992) “môi trường phát triển” chủ đề Hội nghị Thượng đỉnh giới Johanesburg (ngày 8/9/2002) “Phát triển Bền vững” (PTBV) PTBV quan điểm mới, trình bày nhiều tài liệu quốc tế Việt Nam (Xem chi tiết chương 2) Tuy nhien chưa có quốc gia giới tự nhận đạt chuẩn mực “PTBV” Do việc đánh giá mức độ PTBV cần thiết cấp độ quốc tế quốc gia, địa phương, ngành Để đánh giá mức độ PTBV cần phải “lượng hóa” theo tiêu chí (criteria), số (index) thị (indicators) 1.1 Giải thích thuật ngữ 1.1.1 Tiêu chí (criterria) -Là tính chất, dấu hiệu để dựa vào mà phân biệt, đánh giá -Là phạm trù điều kiện trình theo việc quản lý bền vững đánh giá -Một tiêu chí đặc trưng thị (indicators) quan trắc, giám sát định kỳ để đánh giá diễn biến PTBV (theo định nghĩa ỦY ban PTBV LHQ) Trong đề tài định nghĩa sau sử dụng Ở Việt Nam thuật ngữ “indicator’ lẽ nên gọi “chỉ thị” số tấc giả lại gọi “tiêu chí” (như trường hợp Đề tài này) Do có lẫn lộn, nên cần làm rõ 1.1.2 Chỉ thị (indicator) Là thông số định tính định lượng đặc trưng cho yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội đó, mô tả đo lường để chứng minh cho xu hướng phát triển bền vững Có ba loại thị: -Các thị động lực áp lực (Driving Force): Đây thị đánh giá trình có ảnh hưởng đến thị trạng Chúng mô tả phương diện kinh tế, xã hội, môi trường thể chế PTBV -Chỉ thị trạng (State): thị mô tả điều kiện có thực môi trường -Chỉ thị phản ứng (Respone): Chỉ thị biểu phản ứng tự nhiên thay đổi sách có liên quan đến thay đổi môi trường 1.1.3 Chỉ số (Index) Là loại thị đặc biệt dùng đẻ trình bày thông tin, liệu hình thức kết hợp cao.chỉ số tổ hợp thị đạt nhờ kết hợp cân nhắc số thỉ thị Không có tiêu chí thị đơn lẻ đánh giá PTBV lĩnh vực mà cần phải có tiêu chí thị Thí dụ phần phục lục làm rõ khái niệm “tiêu chí” “chỉ thị” Trong thực tế, để đánh giá PTBV cấp quốc gia vùng người ta lập “Bộ hệ thông thị PTBV” (Set of indicators ò Subtainable development) mà không dùng “tiêu chí” (criteria), Bộ thị PTBV Ủy ban PTBV LHQ (CSD), Trung Quốc, Philipines, Anh, Mỹ, Áo, Pakistand phần lớn quốc gia thực theo cách Tuy nhiên, “mục tiêu” (objective) “chủ đề” (Theme), phân đề (subtheme) thường dùng thị (mỗi mục tiêu phân đề có nhiều “chỉ thị” để đanh giá) Các mục tiêu phân đề định hướng nêu chương CHương trình Nghị 21 (Agenda 21) (trong bộc thị PTBV LHQ) Nghị Quốc hội, Chính phủ (tỏng Bộ thị PTBV Anh quốc) Ở Việt Nam, thuật ngữ “chỉ thị” (indicator Tiếng Anh nhiều nướ sử dụng) số văn tên đề tài (do Bộ KHCN&MT giao nhiệm vụ qua Liên hiệp Hội KH_KT Việt Nam đặt hàng) lại dịch “tiêu chí” Do vậy, đầu đề đề tài nên đổi “Nghiên cứu xây dựng Hệ thống thị PTBV cho Việt Nam” thay “Nghiên cứu xây dựng Hệ thống tiêu chí PTBV cấp Quốc gia cho Việt Nam (National sytems of Indicaotors of Subtainable Development)” Mặc dầu để thống với tên đề tài Hội đồng KH-CN Liên hiệp Hội KH-KT Việt Nam quy định, dùng từ “tiêu chí” có kèm theo “chỉ thị” (trong ngoặc) 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Nghiên cứu sở khoa học nhằm: a, Đề xuất hệ thống tiêu chí (indicator) PTBV cấp quốc gia (và vận dụng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phừ hợp với điều kiện Việt Nam giai đoạn 2001-2010 b, Bước đầu đề xuất phương pháp xác định tiêu chí PTBV qua số số công thức tính c, Áp dụng thử nghiệm hệ thống Tiêu chí PTBV cấp quốc gia vào địa phương (cấp tỉnh) nhằm hiệu chỉnh phương pháp đánh giá PTBV (giai đoạn Đề tài) Do yêu cầu Liên hiệp Hội KH-KT Việt Nam (Cơ quan quản lý đề tài) Trong giai đoạn 1, Đề tài tập trung thu thập thông tin, nghiên cứu sở lý luận Trong giai đoạn (từ năm 2003), đề tài hoàn chỉnh Hệ thống Tiêu chí PTBV, phương pháp xác định áp dụng thử nghiệm 1.2.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài thực nội dung sau: Nội dung 1: Tổng quan đặc điểm môi trường Việt Nam Nội dung 2: Tổng quan tác động môi trường tăng trưởng kinh tế xã hội Việt Nam Nội dung 3: Thu thập, phân tích tài liệu nước tiêu chí (criteria), số (index), thị (indicator) phương pháp đánh giá phát triển bền vững Nội dung 4: Nghiên cứu lý luận xây dựng hệ thống tiêu chí (chỉ thị) PTBV môi trường Việt Nam Nội dung 5: Nghiên cứu lý luận xây dựng tiêu chí (chỉ thị) PTBV tài nguyên Việt Nam Nội dung 6: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí (chỉ thị) PTBV xã hội Việt Nam Nội dung Nghiên cứu xây dựng tiêu chí, (chỉ thị) PTBV kinh tế Việt Nam Nội dung Nghiên cứu xây dựng hệ thống số (index) để tổng hợp PTBV ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường Nội dung Nghiên cứu xây dựng công thức lượng hóa mức độ PTBV (công thức tương đối đơn giản, chuẩn hóa chi nhiều địa phương, dễ ứng dụng) Nội dung 10 Tổ chức hội thảo khoa học nội rộng rãi để thu thập ý kiến nội dung nghiên cứu Nội dung 11 Áp dụng thử nghiệm phương pháp đánh giá PTBV (giai đoạn sau đề tài) Xây dựng báo cáo chuyên đề báo cáo tổng hợp đề tài Xây dựng tập tài liệu thể kết giai đoạn đầu đề tài, làm rõ vấn đề: +Lý thuyết chung phát triển bền vững; +Lý thuyết xác định tiêu chí (chỉ thị) PTBV phương pháp đánh giá; +Xác định tiêu chí PTBV cấp quốc gia điều kiện Việt Nam; +Các nội dung cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá PTBV 1.3 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA HỆ THỐNG TIÊU CHÍ (CHỈ THỊ) PTBV 1.2.2 Mục đích sử dụng Theo quan niệm chung ủy ban PTBV (Commisssion of sustainable development-CSD) LHQ Ủy ban PTBV nhiều quốc gia, Bộ thị PTBV cần phục vụ cho mục đích sau: -Các thị cung cấp hướng dẫn để giúp đỡ nhà hoạch định sách quốc gia đưa định-hành động tất cấp độ (quốc gia, địa phương, ) nhằm hướng tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường tập trung vào mục tiêu PTBV Cung cấp thông tin cho người định thông tin nơi họ sống, xu hướng phát triển, áp lực đè nặng, tác động ảnh hướng sách, thành tựu quan trọng họ giành được, sai lầm mắc phải, để họ có định hướng để hướng tới PTBV -Dự đoán báo động hiểm họa đến lĩnh vực kinh tế-xã hội-môi trường nhằm ngăn chặn mối đe dọa -Là công cụ quan trọng việc truyền đạt khái niệm, tư tưởng, suy nghĩ xu hướng quan hệ lĩnh vực xã hội chúng chuyển kiến thức khoa học vật lý xã hội thành đơn vị thông tin đơn giản, dễ hiểu *Trong đề tài Bộ tiêu chí (chỉ thị) PTBV nghiên cứu để phục vụ cho mục đích: +Tạo công cụ để kiểm tra, đánh giá tiến PTBV trình phát triển KT-XH hàng năm cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương +Cung cấp thông tin để Đảng, Chính phủ có sở điều chỉnh sách, biện pháp khắc phục mặt hạn chế để đảm bảo PTBV theo thời kỳ thực Lịch trình 21 Việt Nam +Dựa theo hệ thống tiêu chí (chỉ thị) đánh giá PTBV tỉnh, thành phố quan quản lý môi trường Chính phủ xây dựng báo cáo đánh giá PTBV hàng năm so sánh với thời điểm trước đây, từ có sở để xây dựng ác sách, biện pháp PTBV +Tiến tới tham gia “Chương trình thị PTBV” LHQ (hiện có nước tham gia) 1.2.3 Phạm vi áp dụng Bộ tiêu chí thị Hệ thống tiêu chí PTBV đề tài nghiên cứu nhằm áp dụng cấp quốc gia, tỉnh, thành phố Hàng năm Bộ TN&MT (hoặc ỦY ban Quốc gia PTBV) xây dựng “báo cáo tình hình PTBV” cảu Việt Nam để trình Chính phủ Báo cáo đánh giá tổng hợp mặt Kinh tế-Xã hội-Môi trường dựa theo thị Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương dựa vào Bộ thị để xây dựng báo cáo tình hình PTBV địa phương hàng năm so với năm trước Hệ thống tiêu chí PTBV cấp huyện, xã nghiên cứu Đề tài khác 1.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU XÁC LẬP BỘ TIÊU CHÍ VÀ CHỈ THỊ PTBV Qua tham khảo kinh nghiệm quốc tế, việc xác định lựa chọn tiêu chí thị PTBV đề tài thực qua bước sau: Bước Xác định mục tiêu việc xây dựng thị PTBV “Xây dựng thị đánh giá trình tiến tới PTBV (gọi tắt thị PTBV) cấp quốc gia tỉnh, thành phố trực thuộc” Bước Xác định nội dung khung thị PTBV: Nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường thể chế Việt Nam xu hướng phát triển; định hướng nội dung việc xác định tiêu chí thị PTBV phù hợp Bước Xác định sơ tiêu chí đề xuất thị để tuyển chọn Bước Nghiên cứu chuyên đề khoa học, thực tiễn phương pháp xác định (đo lường) thị dự tuyển xây dựng công thức đánh giá tổng hợp PTBV Bước Hội thảo để nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, doanh nghiệp, công chúng, quan quản lý tiêu chí thị PTBV Bước Hoàn chỉnh tiêu chí thị PTBV Bước Nghiên cứu áp dụng thử-điều chỉnh thị PTBV cho phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Trong giai đoạn đề tài bước đầu thực Trong giai đoạn II đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh hệ thống tiêu chí (chỉ thị) PTBV, phương pháp xác định thị nghiên cứu áp dụng thử (bước 7) 1.5 CỞ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN TRONG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ (CHỈ THỊ) ĐÁNH GIÁ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 1.5.1 Cơ sở để lựa chọn thị PTBV Các thị đưa thông tin để đánh giá lĩnh vực trình hướng tới PTBV, đưa dự báo xu hướng hay tượng xã hội mà lúc nhận diện Vì vậy, thị xác định phải: -Tập trung giải vấn đề cấp bách toàn quốc -Đơn giản, dễ hiểu công chúng song phải mang tính đại diện cho vấn đề toàn quốc địa phương, vùng, miền -Phù hợp với sách phát triển KT-XH Đảng, Chính phủ -Phản ánh trình diễn biến mức độ phát triển lĩnh vực dựa vào số liệu liên quan đến lĩnh vực -phục vụ có hiệu công tác quản lý tất khía cạnh PTBV theo nghị định thư 21 (Agenda 21) Việt Nam LHQ Lựa chọn thị phát triển bền vững dựa hệ thống thông tin, liệu đáng tin cậy, thu thập qua mạng lưới quan trắc tốt, hoạt động cách nghiêm túc theo quy định thống Đưa giới hạn phát triển đảm bảo cho nhu cầu hệ tương lai Có sở khoa học hợp lý Có thể xác điinh (định lượng) tương đối dễ dàng số liệu thống kê qua đo đạc, khảo sát Tương thích với thị quốc tế (nhất ỦY ban PTBV LHQ) để dễ dàng tham gia chương trình phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường khu vực toàn cầu Có tính khả thi 1.5.2 Các yêu cầu lựa chọn Tiêu chí (chỉ thị) PTBV cấp Quốc gia nhiều quốc gia PTBV đánh giá qua hệ thống thị cho bốn lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế Trong nghiên cứu PTBV đánh giá qua lĩnh vực: kinh tế, xã hội môi trường Chúng quan niệm “thể chế” công cụ để đáp ứng cho việc phát triển lĩnh vực nên xem xét “đáp ứng đảm bảo PTBV” (xem chương 5) Trong lĩnh vực có nhiều chủ đề, phân đề cần đánh giá Với chủ đề có mục tiêu đánh giá mức độ PTBV Để đánh giá định lượng kết thực mục tiêu cần phải có số thị (indicator) tức tiêu chí theo nghĩa đề tài Bộ KHCNMT yêu cầu Các thị có chức chuyển kiến thức khoa học môi trường, kinh tế, xã hội thành đơn vị thông tin để giúp quan Nhà nước xây dựng quy trình định phát triển kiểm tra mức độ PTBV Các thị giúp đo lường ảnh báo, điều chỉnh trình hướng tới PTBV Do vậy, hệ thống thị PTBV (tiêu chí) công cụ quan trọng để kiểm tra, đánh giá ý tưởng sách thực hành PTBV Chính phủ địa phương, bộ, ngành Để đạt mục tiêu thị đánh giá PTBV cần đạt yêu cầu sau: -Có tính đặc trưng khái quát cao để phản ánh tương đối vấn đề cần đánh giá -Có độ tin cậy cao sử dụng để đánh giá -Có tính định lượng: Có thể đo lường dễ đo lường mô tả theo phương pháp có tiinhs quốc gia quốc tế -Có tính khả thi: “chỉ thị” phải dựa vào số liệu thống kê hàng năm quan quản lý Nhà nước (Tổng cụ thống kê, Bộ Khoa học-Công nghệ, Bộ Kế hoạch-Đầu tư, Bộ Tài nguyên-Môi trường, Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, ) Trường hợp không nằm danh mục thống kê thức phải dễ thực qua biện pháp khảo sát, phân tích, tính toán, suy luận Thí dụ thị môi trường số chất lượng không khí, số chất lượn nước, khối lướng rác phát sinh, thị độ phong phú số loài động vật hoang dã, ) 1.6 Tổ chức thực *Cấp quản lý đề tài: Liên hiệp Hội KH-KT Việt Nam *Cơ quan chủ trì đề tài: Viện môi trường phát triển bền vững-Hội bảo vệ Thiên nhiên môi trường việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Trình GS.TS Lê Thạc Cán *Tham gia thưc chuyên đề nghiên cứu chính: GS.TS Lê quý an (Hội BVTN&MT) Sau đề cương nghiên cứu Hội đồng KHCN Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam xét duyệt, đề tài Liên hiệp ký định cho phép triển khai giai đoạn: -Giai đoạn I: (5.2002-11.2002) -Giai đoạn II: từ 2003 Baod cáo thể kết nghiên cứu theo chuyên ngàn Kết nghiên cứu tổng hợp trình bày, thảo luận hội thảo nội 01 hội thảo lớn với tham gia 60 cán khoa học từ nhiều viện, trường, ngành tỉnh, thành phố Trên sở góp ý từ hội thảo Ban chủ nhiệm đề tài chỉnh lý, bổ sung hoàn chỉnh báo cáo tổng hợp (báo cáo chính) báo cáo chuyên đề Kinh phí Đề tài: -Kinh phí dự toán đề cương Hội đồng KHCN Liên hiệp KHKT Việt Nam thông qua: 269.000.000 đồng -Kinh phí giai đoạn I (năm 2002) 100.000.000 đồng Tài liệu tham khảo Viện môi trường phát triển bền vững-Đề cương Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ “Xây dựng tiêu chí PTBV Việt Nam” Ban khoa giáo trung ương, Liên hiệp Hội KH-KT Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội-Bảo vệ môi trường PTBV Việt Nam, Hà Nội, 2001 Bộ KH-ĐT, chương trình phát triển LHQ-Hội thảo “PTBV Việt Nam”, Hà nội, 3.2002 UN-Division of subtainable development, Indicators of Subtainable development Guideline and methodologies, N.Y, 1997 Chương PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG-QUAN ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG 2.1 MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VỚI MÔI TRƯỜNG Do gia tăng nhanh dân số nhu cầu tiêu thụ, nhu cầu phát triển tiềm lực kinh tế, quốc phòng, kỷ 20, đặc biệt giai đoạn sau chiến tranh giới thứ công nghiệp hóa trở thành xu tất yếu hầu hết quốc gia giới việc gia tăng hoạt động người kèm theo gia tăng lượng chất thải sinh hoạt, chất thải từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ giao thông vận tải Chất thải nguồn ô nhiễm môi trường chủ yếu dẫn tới suy giảm chất lượng môi trường Một số hoạt động không tạo chất thải đáng kể công trình tủy lợi, thủy điện, khai thác rừng, khai thác thủy sản gây trực tiếp tác hại đến môi trường (mất đa dạng sinh học, thay đổi chế độ thủy văn, xói mòn đất, axit hóa đất, thay đổi khí hậu ) Khi chất lượng môi trường thành phần môi trường biến đổi theo chiều hướng xấu, tài nguyên thiên nhiên suy giảm Do điều kiện phát triển kinh tế-xã hội bị ảnh hưởng xấu Suy thoái môi trường lực cản phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội không quốc gia mà khu vực toàn cầu Các quốc gia, vùng có kinh tế phụ thuộc vào tìa nguyên thiên nhiên dễ bị tác động suy thoái môi trườn Việt Nam nhiều quốc gia phát triển có kinh tế phụ thuốc vào tài nguyên thiên nhiên, việc bảo vệ môi trường cáng có ý nghĩa to lớn 2.1.1 Mâu thuẫn phát triển công nghiệp môi trường 10 32 MT 11 Mật độ che phủ % rừng Tỷ lệ diện tích >38%, tăng rừng tự nhiên 2%/năm (không tính diện tích công nghiệp) so với diện tích tự nhiên 33 MT 12 Sản lượng thủy % sản/trữ lượng khai thác 7%/năm Cơ cấu -% nông/công/dịch vụ cảu -16/41/43 năm 2010 GDP Tăng xuất -% lần tăng GDP -15% năm 2010 XÃ HỘI Nâng đáng kể số Chỉ số người HDI người (Index) HDI -Không thứ nguyên Giảm tốc độ tăng dân số -% Tốc độ tăng dân số -> 7% -90% đô thị, 60% nông thôn Tai biến môi trường 10 Có hệ thoonga dự Mức độ: trung bình, báo, dự phòng, khắc phục hậu -năm 2002 từ trung bình trở lên ĐÁP ỨNG BẢO ĐẢM PTBV Gắn phát triển KTXH 11 Có lịch trình 21 Có/không, mức độ thực với BVMT Việt Nam chế thực hiện: tốt, trung bình, Lịch trình 21 Năm 2010 từ trung bình trở lên Nâng cao nhận thức toàn 12 Có lịch trình 21 Có/không, mức độ thực dân PTBV Việt Nam chế thực hiện: tốt, trung bình, lịch trình 21 Năm 2010 từ trung bình trở lên Phong trào BVMT- 13 Có phong trào Có/không, mức độ thực PTBV tổ chức xã BVMT-PTBV rộng, hiện: tốt, trung bình, hội mạnh, trì thường 96 xuyên, có kết thiết Năm 2010 từ trung bình thực trở lên Nguồn: Lê Thạc Cán CTV, 9.2002 Các nội dung môi trường thể chế lấy theo “Chiến lược BVMT 20012010” Bộ KH CN&MT soạn thảo Có thể thấy rõ hệ tiêu chí có nhiều điếm tương tự hệ tiêu chí PTBV cấp quốc gia đề nghị phương án thứ 5.3 PHƯƠNG ÁN THỨ BA Dựa theo điều kiện vủa việc lựa chọn Indicator (tiêu chí, thị) là: -Đơn giản hóa tiêu chí (chỉ thị-indicator), chọn indicator có tính khái quát cao, nhạy cảm dễ quan sát -Sử dụng tối đa indicator phương pháp thừa nhận rộng rãi giới để tăng tính đối sánh hội nhập khu vực-quốc tế (ví dụ HDI,CPM, HPI, BS, ) Nguyễn Đình Hòe CTV Đề tài nghiên cứu xây dựng số tổng hợp gọi số PTBV Việt Nam (Vietnamese Sustainable Development Index-VSDI) sở tổng hợp từ thị đơn môi trường (hệ số 1) kinh tế-xã hội (hệ số 2) Các yếu tố kinh tế xã hội liên kết chặt chẽ, khó chia tách rạch ròi, nên IUCN gộp chung làm thứ nguyên Điều khác biệt kinh tế xã hội nhân văn mảng tương đương với mảng môi trường theo mô hình PTBV3 vòng tròn giao cắt, gán trọng số cho mảng KT-XH Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên IUCN (tác giả BS-xem chương 3) không hợp lý Công thức tính VSDI Vì SDIS trọng số nên VSDI tính sau: VSDI = K*(SDIE + SDIS)/3 Trong đó: 97 SDIE: giá trị mảng phúc lợi môi trường, biến thiên từ 0,0 đến 1,0 (hệ số 1) Công thức tính: SDIE = Σni=1 IiCi, Ci Ii trọng số giá trị indicator mảng phúc lợi môi trường SDIS: giá trị mảng phúc lợi kinh tế-xã hội nhân văn, biến thiên từ 0.0 đến 2,0 (hệ số 2) Công thức tính: SDIS = Σnj=1 IjCj, Cj Ij trọng số giá trị indicator mảng phúc lợi kinh tế-xã hội K: hệ số cân mảng, để rõ mảng phúc lợi đạt giá trị thấp dù mảng lại đạt giá trị cao không bền vững K = 2SDIE/SDIS 2SDIE < SDIS = SDIS/2SDIE 2SDIE>SDIS = 1,0 2SDIE = SDIS VSDI biến thiên từ 0,0 đến 1,0 với giá trị: 0,00-0,20 Không bền vững >0,02-0,40 Kém bền vững >0,40-0,60 Trung bình >0,06-0,80 Khá bền vững >0,80-1.00 Bền vững Như vậy, nguyên tắc tính VSDI dựa Phương pháp BS IUCN có điều chỉnh mô hình vòng tròn UNDP Bảng 5.7 Bộ thị mảng phúc lợi kinh tế-xã hội Vấn đề Chỉ thị tổng hợp Chỉ thị đơn cách tính Trọng số (tổng CS = 2,0) 98 Tăng cường HDI (Phản 1.I1= tuổi thọ bình quân phát triển ánh mức độ 2.I2 = mặt dân trí toàn diện thành công của phát I2 = (2I21 + I22)/3 người (thu triển kinh tế- nhập, sức xã hội) I21: tỷ lệ người lớn (15 tuổi) biết chữ I22: Tỷ lệ nhập học phổ thông khỏe học vấn) 3.I3 = log (GDP/đầu người tính theo USDPPP) Giảm tối đa bất bình đẳng 1.0 Cách tính: HDI = (I1+I2+I3)/3 hệ tiếp cận tài HPI nguyên ánh (Phản 1.P1: tỷ lệ dân số chết non trước 40 tuổi dịch vụ chưa xã hội công thành phát triển mặt KTXH) P2: tỷ lệ người lớn >15 tuổi mù chữ P3 = (P31 + P32 + P33) P31: tỷ lệ dân số không dùng nước P32: tỷ lệ dân số không hưởng phúc lợi y tế P33: Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng Cách tính: 99 HPI = [(P13 + P23 + P33)/3]1/3 CPM (phản ánh đói a: Tỷ lệ trẻ em tuổi bị nghèo suy dinh dưỡng tiềm năng) b: Tỷ lệ phụ nữ >15 tuổi mù chữ c: Tỷ lệ số ca sinh đẻ không chăm sóc y tế cách tính: CPM = (a+b+c)/3 EI: số PEI = – (HPI+CPM)/2 1.0 xóa đói giảm nghèo bất bình đẳng xã hội (Peverty Elimination index) SDIS = HDI + PEI = 1+ HDI – (HPI+CPM)/2 SDIS max = 2,0 Ghi chú: -Các số HDI, HPI, CPM UNDP đề xuất; -Chỉ số PEI SDIS đề tài đề xuất Nguồn: Nguyễn Đình Hòe CTV, 01.2003 Bảng 5.8 Bộ thị mảng phúc lợi môi trường 100 Vấn đề Chỉ thị tổng Chỉ thị đơn cách tính hợp Trọng số (Tổng CE = 1.0) Đất I1 Bảo vệ chất I’1 = tỷ lệ diện tích đất có vấn đề (suy thoái 0,165 lượng đất bị ô nhiễm tất điều kiện) so với tổng diện tích đất canh tác nước Nước I2 Bảo vệ chất I21 tỷ lệ dòng sông hồ trọng điểm lượng nước mạng lưới monitoring quốc gia không mặt bị ô nhiễm so với tổng số sông, hồ trọng điểm mạng lưới monitoring Bảo vệ chất I22 tỷ lệ nước biển ven bờ dọc theo đoạn lượng nước bờ biển không bị ô nhiễm so với toàn biển ven bờ chiều dài bờ biển (tính theo chiều dài bờ biển) I2 = (2I21 + I22)/3 Không Chất lượng I31 = – [(Σi=1nain)/(0,3*A*n) khí I3 không khí khu dân Ai: số ngày có chất lượng không khí điểm quan trắc i; cư tập trung N: số điểm quan trắc chất lượng không khí khu công toàn quốc nghiệp mạng lưới 0.167 A: số ngày năm (mực chất lượng cực đại 0,3A) 101 monitoring quốc gia Mưa axit I32 = – [(Σj=1mbim)/(0,3*Bj*m) bj: số ngày xuất mưa axit điểm quan trắc j; m: số điểm quan trắc mưa axit Bj: số ngày mưa năm trạm j I3 = (2I31+ I32)/3 0,167 Bảo vệ Độ che phủ I41: tỷ lệ diện tích có độ che phủ so với tỷ lệ đa dạng rừng an toàn sinh thái (45%tổng diện tích đất sinh học đất liền I4 đai) Độ che phủ I42: tỷ lệ diện tích bãi triều lầy có rừng ngập rừng ngập mặn so với tỷ lệ an toàn sinh thái bãi triều mặn lầy (1/3 diện tích bãi triều lầy toàn quốc) Bảo vệ đa I43: tỷ lệ loài bị đe dọa tổng số loài dạng loài so với tỷ lệ thấp năm kể từ có luật BVMT I43 = tỷ lệ loài bị đe dọa lớn tỷ lệ tương ứng thấp năm kể từ có luật BVMT I4 = (I41 + I42 + I43)/3 Kiểm 0,165 Kiểm soát I51 = – I51’ = 1- (tthực/tmin) 102 soát cố kỹ I’51: tỷ lệ thiệt hại cố kỹ thuật (tthực) so thiên tai thuật với mức thiệt hại thấp từ có luật cố MT (1994) (tmin) I5 I’51 = tthực > tmin Phòng I52: tỷ lệ số vùng có khả chung sống tránh thiên với thiên tai (phòng chống tốt, nhanh khôi tai phục tái thiết sau thiên tai, cần trợ giúp bên ngoài) so với vùng ngặp thiên tai năm I5 = (2I51 + I52)/3 Vệ sinh Rác thải I61: tỷ lệ trung bình loại rác thu môi gom xử lý tiêu chuẩn môi trường trường so với tổng lượng rác thải 0,165 khu dân cư tập trung I6 Nước thải I62: tỷ lệ trung bình loại nước thải thu gom xử lý tiêu chuẩn môi trường so với tổng lượng nước thải An toàn vệ I63 = 1-I’63 = – (tthực/tmin) sinh phẩm thực I’63: tỷ lệ vụ ngộ độc thực phẩm so với tổng số vụ năm thấp từ có luật MT (1994) I63 = tỷ lệ tthực> tmin 103 Cây đô thị xanh I64 = tỷ lệ diện tích xanh đầu người so với tiêu chuẩn xanh đô thị quy định theo cấp đô thị Bộ Xây dựng ban hành, khu dân cư nông thôn tính I64 = 1.0 I6 = (I61 + I62 + I63 +I64)/4 0,171 Nguyễn Đình Hòe CTV, 01.2003 5.4 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ PTBV Từ thông tin bảng 5.1-5.7 nhận định rằng: Phương án thứ (Hệ thống Tiêu chí đày đủ PTBV): Hệ thống có nhiều tiêu chí (chỉ thị) thể riêng lẻ mặt kinh tế, xã hội, môi trường thể chế-các tiêu chí dễ xác định, có tính khả thi cao hầu hết có niên gián thống kê Nhà nước, tỉnh, thành phố có báo cáo Hiện trạng môi trường hàng năm tỉnh, thành phố, Nhà nước Một số tiêu chí (chỉ thị) có tính tổng hợp cao MT2 (chất lượng không khí khu đô thị khu công nghiệp) cần đánh góa thông qua số chất lượng không khí (AQI); MT4 (Chất lượng nước sông hồ) cần đánh giá thông qua số chất lượng nước WQI AQI WQI đề tài khác nghiên cứu, tiến tới áp dụng ban hành để áp dụng chung nước Qua so sánh tiêu chí (chỉ thị) ghi năm với năm trước, phủ, UBND tỉnh, thành phố đánh giá mức thay đổi KT, XH, MT theo định hướng phát triển bền vững Các thể Bộ Tiêu chí tương đối giống với Bộ Chỉ thị PTBV LHQ nhiều quốc gia nên thuận lợi cho việc hội nhập quốc tế đánh giá PTBV Với lý Đề tài xem xét hệ thống tiêu chí PTBV theo phương án thứ Hệ thống nên lựa chọn thử nghiệm giai đoạn 20032005 Phương án thứ hai: Đây Hệ thống tiêu chí PTBV rút gọn hệ thống PTBv đầy đủ với số bổ xung, thay đổi nho nhỏ Do 104 Hệ thống có tính khả thi, dễ áp dụng Tuy nhiên, số thị rút gọn nên mức độ đánh giá PTBV không chi tiết phương án thứ Phương án thứ 3: Đây phương án có tính tổng hợp cao, sử dụng số (index) để đánh giá mối quan hệ tương hỗ kinh tế, xã hội môi trường qua đánh giá mức độ PTBV quốc gia (hoặc tỉnh, thành phố) Tuy nhiên, tính khái quát cao, nên nhiều tiêu chí (chỉ thị-indicator) khó đo lường, lượng hóa Vì vậy, muốn áp dụng Hệ thống cần indicator số (index) cần hướng dẫn cho người làm nhiệm vụ thống kê theo Hệ thống Tiêu chí PTBV Phương án thứ cần đề tài tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh áp dụng thử nghiệm giai đoạn II đề tài (2003) TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, 2001 Bộ trị-Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam, thị 36/CP ngày 25/6/1998 “Về tăng cương công tác BVMT thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Bộ KHCNMT, Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường ban hành năm 1995-2002 Cục Môi trường-Bộ KHCNMT, báo cáo trạng môi trường Việt Nam, năm 1999, 2000, 2001 2002 Vụ Khoa học-Giáo dục-Môi trường (Bộ KHĐT), tổng quan nghiên cứu thị, số, tiêu chí PTBV Việt Nam Lê Thạc Cán CTV (TT Môi trường Phát triển Bền vững), xây dựng hệ thống số môi trường Việt Nam, Hà Nội, 1996 Viện MT&PTBV, Báo cáo chuyên đề “nghiên cứu xây dựng tiêu chí PTBV kinh tế, Nguyễn Quốc Hùng thực hiện, 10.2002 Viện MT&PTBV, Báo cáo chuyên đề “Hệ thống tiêu chí PTBV cấp quốc gia địa phương Việt Nam” GS Lê Thạc Cán thực hiện, 12.2002 105 Viện MT&PTBV, Báo cáo chuyên đề “nghiên cứu xây dựng tiêu chí PTBV xã hội” Phạm Văn Đại thực hiện, 11.2002 10.Viện MT&PTBV, Báo cáo chuyên đề “nghiên cứu xây dựng tiêu chí PTBV môi trường” Lê Trình thực hiện, 11.2002 11.Viện MT&PTBV, Báo cáo chuyên đề “Đề xuất số PTBV Việt Nam” Nguyễn ĐÌnh Hòe thực hiện, 01.2003 Kết luận kiến nghị Qua nghiên cứu giai đoạn I Đề tài trình bày báo cáo báo cáo chuyên đề nêu kết luận kiến nghị: Đề tài tổng quan cách có hệ thống lý luận phương pháp xây dựng Bộ (hoặc Hệ thống) PTBV LHQ, nhiều quốc gia đề tài khác triển khai Việt Nam Tham khảo lý luận kinh nghiệm giới, vào tình hình thực tiễn Việt Nam (KT, XH< MT) cấp quốc gia Việt Nam Trong phương án (xem chương 5) có tính khả thi cao, áp dụng việc xây dựng báo cáo hàng năm PTBV Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn đến 2006 (sau thử nghiệm) Phương án III (sau tiếp tục nghiên cứu bổ xung) phương án cần tham khảo đánh giá tổng hợp mức độ PTBV quốc gia Hệ thống Tiêu chí PTBV nghiên cứu đề xuất mặt sở lý luận Việc bổ sung, điều chỉnh tiêu chí áp dụng thử nghiệm cần tiếp tục thực giai đoạn II Đề tài (từ năm 2003 đến năm 2004) Do ban chủ nhiệm đề tài đề nghị Liện hiệp Hội KHKT Việt Nam cho phép thực tiếp giai đoạn II Về mặt thuật ngữ: giới, LHQ nhiều quốc gia sử dụng “Indicators os sustanible Development”.Do đề nghị hội đồng KHCN Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam quan nhà nước (Bộ KH&ĐT, Bộ KH-CN, Bộ TN&MT) định “tiêu chí PTBV” “chỉ thị PTBV” “chỉ số PTBV” 106 [...]... Sản Việt Nam t i Đ i h i Đảng lần thứ IX, đã xác định đường l i phát triển kinh tế-xã h i của nước ta trong những năm t i là “ phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế i liền v i phát triển văn hóa, từng bước c i tiến đ i sống vật chất và đ i sống tinh thần cảu nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã h i, bảo vệ và c i thiện m i trường ” Chiến lược phát triển kinh tế-xã h i. .. họ ph i dùng rất nhiều gỗ làm vật liệu và nhiên liệu để nung v i Hàng triệu ha rừng bị triệt hạ, đất đai bị x i mòn, nguồn nước cạn kiệt, cát lấp đầy các thửa ruộng màu mỡ, lương thực thiếu hụt, nạn đ i, r i chiến tranh n i bộ trong th i gian khoảng mấy thập kỷ đã dẫn đến tiêu diệt nền văn minh Maya (Roberto, Furlani, 1995) Theo một số nhà nghiên cứu thì những hiện tượng nêu trên là biểu hiện cu i cũng... chiếm 80% của c i xã h i, hay 10% hộ giàu chiếm 60% của c i xã h i như đường cong Lorenz Bổ sung nhược i m của chỉ số Gini thường ph i thêm một số liệu thống kê, thí dụ (a) 40% số hộ nghèo nhất trong xã h i được phân ph i bao nhiêu % tổng của c i xã h i, và (b) 20% số hộ giàu nhất trong xã h i được phân ph i bao nhiêm % tổng của c i xã h i *Tiêu chí về giáo dục đào tạo Tiêu chí về giáo dục và đào tạo... tiếp cận của CSD trong việc xây dựng các tiêu chí (chỉ thị) PTBV để sử dụng trong quá trình quyết định ở cấp quốc gia 3.1.1 N i dung chương trình công tác của CSD về tiêu chí (chỉ thị) PTBV Chương trình này được thực hiện theo các n i dung sau: 1 C i thiện trao đ i thông tin về nghiên cứu, phương pháp và hoạt động thực tế liên quan đến các chỉ thị PTBV, bao gồm thiết lập các cơ sở dữ liệu có thể tiếp... r i 2 Phát triển bộ phương pháp có thể mô tả m i quan hệ, nguồn gốc và đánh giá số liệu hiện có giữa các chỉ thị PTBV để tạo sự thuận l i cho các Chính phủ trong xâu dựng bộ Tiêu chí (chỉ thị) cấp Quốc gia 3 Đào tạo và xây dựng năng lực cấp vùng và cấp quốc gia để sử dụng các tiêu chí (chỉ thị) này trong i u hành tiến trình PTBV 4 Thử nghiệm và theo d i sự phù hộ của các tiêu chí (chỉ thị( này t i. .. và i đến suy tho i, thậm chí tiêu vong Sự phát triển kỹ thuật sản xuất tạo nên khả năng c i thiện chất lượng m i trường cho con ngư i, nhưng t i một mức độ nhât định chính sự phát triển này l i là nguyên nhân gây suy tho i m i trường Quá trình này đã 14 diễn ra liên tục từ th i thượng cổ t i nay Chăn nu i đã đem l i cho con ngư i những i u kiện sản xuất ưu việt hơn nhiều lần so v i săn bắt và h i lượm,... trạng th i và đáp ứng) về PTBV (1995-2000) trong đó mô tả các chủ đề và cách tiếp cận trong xây dựng các tiêu chí (chỉ thị) PTBV để sử dụng trong quá trình lạp chính sách ở mức độ quốc gia Các quốc gia dựa vào đó để xây dựng bộ tiêu chí (chỉ thị) phù hợp v i i u kiện đất nước mình Dư i dây là tóm lược các chủ đề và tiêu chí (chỉ thị) do tổ chức này nêu ra: Bảng 3.1 Các tiêu chí (chỉ thị) PTBV do LHQ... ngư i 15 giầu, có l i xống hướng về tiêu dùng xa xỉ và “ô nhiễm do đ i nghèo” gây ra chủ yếu b i những ng i dân có thu nhập thấp, quá thấp mà con đường mưu sinh độc nhất là khai phá cạn kiệt t i nguyên thiên nhiên v i những phương tiện thô sơ Có thể n i rằng m i vấn đề m i trường đều bắt nguồn từ phát triển Nhưng con ngư i, cũng như m i sinh vật khác sống trên Tr i Đất không thể chống l i quy luật tiến... tăng trưởng kinh tế ph i đạt 2-3% m i thỏa mãn việc gia tăng nhu cầu tiêu thụ Như vậy, tăng dân số còn trực tiếp gây ô nhiễm m i trường do gia tăng chất th i sinh hoạt chứa hàm lượng cao chất th i rắn, chất hữu cơ dinh dưỡng và vi trùng M i ngày m i trường trên thế gi i tiếp nhận khoảng 2,0 tỷ m 3 nước th i sinh hoạt chứa trên 1,5 triệu tấn tăng tỷ lệ thuận v i gia tăng dân số Đây là nguồn ô nhiễm có... của các xã h i này Một thí dụ thường được nhắc t i là sự tàn l i của nền văn minh Maya Trong th i gian khoảng 6 thế kỷ từ năm 150 đến năm 800 ngư i Maya đã thiết lập t i vùng Trung Mỹ một xã h i rất phát triển theo tiêu chuẩn đương th i Họ đã xây dựng khoảng hàng trăm đô thị v i những đền đ i, cung i n nguy nga, tráng lệ t i nhiều n i ở Mehico, Guatemala, Honduras, Salvador Để xây dựng kh i lượng công ... nguyên Việt Nam N i dung 6: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí (chỉ thị) PTBV xã h i Việt Nam N i dung Nghiên cứu xây dựng tiêu chí, (chỉ thị) PTBV kinh tế Việt Nam N i dung Nghiên cứu xây dựng hệ... đánh giá phát triển bền vững N i dung 4: Nghiên cứu lý luận xây dựng hệ thống tiêu chí (chỉ thị) PTBV m i trường Việt Nam N i dung 5: Nghiên cứu lý luận xây dựng tiêu chí (chỉ thị) PTBV t i nguyên... Liên hiệp H i KH_KT Việt Nam đặt hàng) l i dịch tiêu chí Do vậy, đầu đề đề t i nên đ i Nghiên cứu xây dựng Hệ thống thị PTBV cho Việt Nam” thay Nghiên cứu xây dựng Hệ thống tiêu chí PTBV cấp

Ngày đăng: 06/03/2016, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w