1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG “LIÊN KẾT HOÁ HỌC” CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN

114 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC Nguyễn Thị Xuân Huệ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG “LIÊN KẾT HOÁ HỌC” CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG “LIÊN KẾT HOÁ HỌC” CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN Người hướng dẫn khoa học : ThS Trịnh Lê Hồng Phương Người thực : Nguyễn Thị Xuân Huệ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Một số vấn đề dạy học 14 1.2.1 Quá trình dạy học 14 1.2.2 Cơ sở lí luận tự học 15 1.3.Cơ sở lí luận sách điện tử (E-book) 22 1.3.1 Khái niệm e-book 22 1.3.2 Ưu điểm hạn chế e-book 22 1.3.3 Mục đích thiết kế e-book 23 1.3.4 Các yêu cầu thiết kế e-book 24 1.3.5 Các phần mềm thiết kế e-book 25 1.4 Thực trạng bồi dưỡng HSG, chuyên Hóa Việt Nam 30 1.4.1 Những khó khăn GV bồi dưỡng HSG hoá học 30 1.4.2 Những yêu cầu GV bồi dưỡng HSG hoá học 30 1.4.3 Thực trạng tình hình tự học HSG, học sinh chuyên Hoá 31 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ E-BOOK CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 33 2.1 Tổng quan chương “Liên kết hoá học” 33 2.1.1 Vị trí 33 2.1.2 Mục tiêu 33 2.1.3 Cấu trúc chương “Liên kết hóa học” 34 2.2 Nguyên tắc xây dựng e-book 34 2.2.1 Cấu trúc e-book chặt chẽ dễ sử dụng 34 2.2.2 Từ ngữ quán, dễ hiểu 35 2.2.3 Dễ dàng khám phá đường link 35 2.2.4 Dễ dàng sử dụng máy tính thông thường 35 2.2.5 Bám sát sách giáo khoa sách tập 35 2.2.6 Không biến e-book thành tóm tắt sách giáo khoa 36 2.2.7 Kiểm tra kỹ phần trước tiếp tục 36 2.3 Quy trình thiết kế e-book 36 2.3.1 Phân tích 37 2.3.2 Xây dựng nội dung 37 2.3.3 Thiết kế xây dựng hình thức e-book 37 2.3.4 Chạy thử sản phẩm máy tính 38 2.3.5.Thiết kế bìa CD cho in hàng loạt 38 2.3.6 Thử nghiệm e-book 38 2.3.7 Đánh giá 38 2.4 Thiết kế e-book chương “Liên kết hóa học” 38 2.4.1 Thiết kế nội dung e-book 38 2.4.2 Cấu trúc e-book 77 2.4.3 Nội dung e-book 77 2.5 Sử dụng e-book dạy học chương “Liên kết hóa học” - THPT chuyên 83 2.5.1 Đối với học sinh 83 2.5.2 Đối với giáo viên 84 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.2 Đối tượng thực nghiệm 85 3.3 Nội dung thực nghiệm 85 3.4 Tiến hành thực nghiệm 86 3.5 Kết thực nghiệm 88 3.5.1 Kết mặt định lượng 88 3.5.2 Kết mặt định tính 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 109 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, gặp phải rát nhiều khó khăn giúp em rút cho thân nhiều học kinh nghiệm sống, cố gắng, nỗ lực biết học hỏi, tiếp thu kiến thức bổ ích để tiến Để hoàn thành tốt đề tài, em nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy cô, gia đình bạn bè Đầu tiên em xin gửi lời tri ân chân thành đến thầy Trịnh Lê Hồng Phương – người trực tiếp hướng dẫn em, thầy nhiệt tình dẫn dắt, cung cấp tài liệu, chia sẻ kinh nghiệm nhận xét, góp ý tận tình, giúp em giải vấn đề nảy sinh trình làm khóa luận Em xin cảm ơn tất thầy cô giáo Khoa Hóa trường Đại học Sư phạm dạy bảo em suốt bốn năm học đại học, giúp em bước trang bị hành trang quý báu Những kiến thức em tiếp thu không học tập mà kinh nghiệm sống, thầy cô tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập hoàn thành khóa luận Chân thành cảm ơn bạn bè ủng hộ, giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu Và đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ, người sinh thành, dưỡng dục nuôi dạy nên người, bên cạnh chia sẻ lúc gặp khó khăn sống Mặc dù em cố gắng hoàn thành khóa luận thời gian khả cho phép chăn không tránh khỏi sai sót Em kính mong thầy cô chia sẻ đóng góp để em học tập Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Xuân Huệ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : công nghệ thông tin CD : compact disc đĩa quang sử dụng để lưu trữ liệu số ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm GV : giáo viên HĐ : hoạt động HS : học sinh HSG : học sinh giỏi ICT : information and communication Technology – Công nghệ thông tin truyền thông NXB : nhà xuất PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học SGK : sách giáo khoa SBT : sách tập TB : trung bình THPT : trung học phổ thông T kđ : TN : thực nghiệm TT : thông tin đại lượng kiểm định Student DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh công nghệ xây dựng website 24 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 86 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra 89 Bảng 3.3 Điểm trung bình 89 Bảng 3.4 Bảng % học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu, 89 Bảng 3.5 Bảng tỉ lệ % học sinh đạt điểm xi trở xuống 90 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 93 Bảng 3.7 Danh sách giáo viên nhận xét giáo án có sử dụng e-book 94 Bảng 3.8 Nhận xét GV giáo án có sử dụng e-book 96 Bảng 3.9 Nhận xét HS e-book 98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc trình dạy học 13 Hình 1.2 Chu trình tự học 14 Hình 1.3 Một số thiết bị chuyên dùng để đọc e−book 21 Hình 1.4 Mô hình lượng giá bốn bậc theo Kirkpatrick 23 Hình 1.5 Màn hình làm việc Dreamweaver 26 Hình 1.5 Màn hình làm việc Photoshop 28 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc e-book 78 Hình 2.2 Giao diện trang chủ 79 Hình 2.3 Giao diện trang “Bài giảng” 80 Hình 2.4 Giao diện trang “Electron hóa trị - Quy tắc bát tử” 81 Hình 2.5 Giao diện trang “Phương pháp giải” 82 Hình 2.6 Phương pháp giải “Viết công thức Lewis” 83 Hình 2.7 Giao diện trang “Bài tập” 83 Hình 2.8 Bài tập dạng “Viết công thức Lewis” 84 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 ĐC1 90 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 ĐC2 91 Hình 3.6 Biểu đồ tổng hợp kết học tập lớp TN1 ĐC1 92 Hình 3.7 Biểu đồ tổng hợp kết học tập lớp TN2 ĐC2 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng Nhà nước ta khẳng định nhiệm vụ ngành giáo dục nâng cao dân trí, phổ cập giáo dục phổ thông cho toàn dân, song song với nhiệm vụ cần bồi dưỡng nhân tài, phát học sinh có khiếu trường phổ thông có kế hoạch đào tạo riêng để họ trở thành cán khoa học kĩ thuật nòng cốt Bồi dưỡng nhân tài nội dung quan trọng nhiều nghị Đảng Nhà nước nhấn mạnh Không riêng nước ta, hầu coi trọng vấn đề đào tạo bồi dưỡng nhân tài chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ thông Yêu cầu đặt ngành giáo dục nhiệm vụ đào tạo toàn diện có chức phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, đào tạo họ trở thành nhà khoa học mũi nhọn lĩnh vực Đây nhiệm vụ tất yếu công đổi đất nước Tuy nhiên, việc thực mục tiêu bồi dưỡng nhân tài qua thực tế cho thấy nhiều khó khăn Tăng cường lực tự học cho HS yếu tố quan trọng góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng đào tạo trường THPT Xuất phát từ đặc điểm HS nói chung HSG nói riêng, việc học tập lớp em thường phải dành nhiều thời gian để tự học tự đọc Việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn cho HS biện pháp giúp HS dễ dàng việc tự học, tự đọc, tự kiểm tra đánh giá kết học tập Trong kì thi HSG quốc gia, quốc tế nội dung liên kết hóa học chiếm phần không nhỏ đề thi Bên cạnh đó, lí thuyết phần mang tính trừu tượng, khó hiểu học sinh cảm thấy khó khăn giải tập Từ lí thúc chọn đề tài: “THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG LIÊN KẾT HOÁ HỌC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN” Mục đích nghiên cứu Thiết kế e-book nhằm hỗ trợ dạy học chương “Liên kết hoá học” - chương trình THPT chuyên Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu số nội dung làm sở lí luận cho đề tài: Cơ sở lí luận e-book; sở lí luận thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học; Cơ sở lí luận dạy học tự học; Cơ sở lí thuyết liên kết hoá học; Lí thuyết phần mềm để thiết kế e-book - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn Hóa trường THPT chuyên - Nghiên cứu tổng quan chương “Liên kết hóa học”– chương trình THPT chuyên - Sưu tầm đề thi, phân loại dạng tập chương “Liên kết hoá học” kì thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế - Hệ thống hóa lí thuyết chương “Liên kết hoá học” – chương trình THPT chuyên - Đề xuất hệ thống tập chương “Liên kết hoá học” dùng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT chuyên - Thiết kế e-book chương “Liên kết hoá học” – chương trình THPT chuyên - Thực nghiệm sư phạm - Đề xuất hướng sử dụng e-book dạy học chương “Liên kết hoá học” – chương trình THPT chuyên - Tổng kết rút học kinh nghiệm Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hoá học trường THPT chuyên Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế e-book chương “Liên kết hoá học” – chương trình THPT chuyên Dreamweaver CS3, Macromedia Flash CS3 số phần mềm khác Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế e-book chương “Liên kết hoá học” có tính khoa học khả thi cao góp phần nâng cao hiệu việc dạy học trường THPT chuyên Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa nghiên cứu tài liệu lý thuyết có liên quan 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thiết kế e-book, gặp không khó khăn việc tìm kiếm tài liệu tham khảo trình thực nghiệm sư phạm Tuy vậy, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt ra, đề tài đạt số kết sau: 1.1 Nghiên cứu số tài liệu làm sở lí luận đề tài − Nghiên cứu khóa luận, luận văn thiết kế e-book website Hóa học thực năm trước − Tìm hiểu xu hướng đổi PPDH thay đổi PPDH năm gần đây, đặc biệt quan tâm đến xu hướng dạy học có hỗ trợ CNTT − Nghiên cứu lí luận thực tiễn hoạt động tự học − Nghiên cứu e-book 1.2 Xây dựng sở khoa học cho việc thiết kế e-book phần “Liên kết hóa học” – chương trình THPT chuyên - Tìm hiểu vị trí, mục tiêu phần “Liên kết hóa học”- chương trình THPT chuyên - Nghiên cứu nguyên tắc xây dựng e-book quy trình xây dựng e-book 1.3 Xây dựng e-book phần mềm Adobe Flash CS3 Professional, Adobe Dreamweaver CS3 có nội dung sau: a Trang chủ: Giới thiệu trang e-book b Trang “Bài giảng”: Hệ thống hóa lí thuyết chương “Liên kết hóa học” c Trang “Phương pháp giải”: Tham khảo từ nhiều nguồn khác sách tập, sách tham khảo, trang web hoá học… Phần phương pháp giải có nội dung sau: - Hệ thống hóa phương pháp giải toán phần liên kết hóa học - Trong phương pháp giải toán gồm: phương pháp giải, số ví dụ hướng dẫn giải d Trang “Bài tập” gồm: chia thành dạng tương ứng trang Phương pháp giải để giúp HS tự ôn tập luyện tập 1.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài Để đánh giá tính khả thi hiệu e-book việc dạy học trường THPT chuyên, tiến hành thực nghiệm trường THPT với 219 HS Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy nhóm HS sử dụng e-book chương “Liên kết hóa học” đạt kết cao nhóm HS không sử dụng e-book Tham khảo ý kiến 40 GV 219 HS qua phiếu nhận xét, kết cho thấy e−book đạt yêu cầu sau: - E-book đáp ứng yêu cầu mặt nội dung hình thức, đảm bảo tính thẩm mĩ - Đảm bảo tính tính khả thi, sử dụng với số đông học sinh có trình độ vi tính trung bình - Đảm bảo tính hiệu sử dụng e-book để dạy học chương “Liên kết hóa học” góp phần làm cho kết học tập học sinh nâng lên Nhìn chung, khóa luận thực mục đích nhiệm vụ đề tài đặt Kết thực nghiệm thăm dò phần khẳng định hướng đắn đề tài Bên cạnh đó, e-book cần phải chỉnh sửa bổ sung nhằm khai thác tốt ưu điểm e-book việc kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống để dạy học đạt hiệu tốt Kiến nghị Hiện nay, với phát triển không ngừng công nghệ thông tin có nhiều phần mềm hay đời phục vụ ngày tốt nhu cầu người Trong việc ứng dụng số phần mềm vào hoạt động dạy học trọng Em có số đề xuất sau : 2.1 Đối với trường Đại học Sư phạm TP HCM Khoa học công nghệ ngày chiếm phần quan trọng đời sống hoạt động thường ngày người Nhờ có mà kiến thức nhân loại tăng lên nhanh thời gian ngắn Tuy nhiên điều phù hợp với nơi có điều kiện sở vật chất tương đối tốt Qua em kính mong nhà trường đầu tư xây dựng thêm nhiều phòng tin học, multimedia để sinh viên có điều kiện tiếp cận với kiến thức ngày tăng nhân loại, bên cạnh trường đại học Sư phạm TPHCM cần đưa thêm số môn tin học vào chương trình nhằm giúp sinh viên không vững chuyên môn mà giỏi công nghệ thông tin, tiêu chí quan trọng người giáo viên giỏi kỉ XXI 2.2 Đối với khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm TP HCM Chúng em tiếp cận với phần mềm Microsoft Powerpoint để soạn giáo án điện tử mà chưa tiếp cận với nhiều phần mềm hay khác : Macromedia Flash, Macromedia Dreamweaver…hay ngôn ngữ lập trình Visual Basic, Javascript, PHP&SQL,…Vì vậy, em mong khoa tạo điều kiện cho sinh viên chúng em học tập phần mềm phần tự chọn chương trình đào tạo Điều giúp chúng em nhiều việc giảng dạy môn hoá học sau 2.3 Đối với sinh viên khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm TP HCM - Ngoài việc nắm vững chuyên môn phải rèn luyện, nghiên cứu thêm nghệ thuật sư phạm, tìm tòi biện pháp giúp học sinh rèn luyện khả tự học, ngày yêu thích môn hoá học - Bên cạnh đó, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm giáo viên trước, phát huy mạnh công nghệ thông tin vào dạy học cách tìm thông tin mới, hấp dẫn mạng internet đưa vào giáo án điện tử làm cho tiết học sinh động, lượng thông tin học sinh thu nhiều xác so với phương pháp dạy học truyền thống - Thường xuyên tăng cường, bổ sung kiến thức qua sách báo, tập san hoá học, phần mềm phục vụ cho dạy học… - Phải có chương trình cụ thể cho việc học thêm ngoại ngữ tin học phục vụ công tác nghiên cứu, tìm hiểu mở mang kiến thức Hướng phát triển đề tài + Trên tảng e-book có, mở rộng phạm vi thực toàn chương trình hoá học phổ thông chuyên không dừng lại chương Liên kết hóa học lớp 10 + Đề tài thêm trang Thư viện để cung cấp thêm đề thi, đề kiểm tra hoá học, phần mềm hoá học, tranh ảnh, mô hình…để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh - Để trang web thực trở thành công cụ tự học hiệu cho học sinh cần kết hợp với ngôn ngữ lập trình khác để tăng thêm tính tương tác người học với máy tính, với học Máy tính gợi mở, dẫn dắt vấn đề để học sinh bước tiếp cận lĩnh hội kiến thức, giúp thay phần vai trò người thầy Ngoài ra, cần khai thác phần mềm tin học để ứng dụng vào thiết kế nội dung hoá học ngày sinh động hấp dẫn chân thực Trên toàn nội dung đề tài “Thiết kế e-book hỗ trợ dạy học chương liên kết hoá học chương trình trung học phổ thông chuyên” Trong điều kiện thời gian nghiên cứu thử nghiệm có hạn nên khóa luận tốt nghiệp chắn nhiều khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý, phê bình thầy cô, chuyên gia bạn sinh viên Hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần hỗ trợ cho công tác giảng dạy GV việc tự học HS đạt kết cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2002), Một số vấn đề chọn lọc Hóa học (tập 1), NXB Giáo dục Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2003), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học trung học phổ thông chuyên Bài tập hóa học đại cương vô cơ, NXB Giáo dục Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập củng cố kiến thức môn Hóa học phần Hiđrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2002), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Công nghệ thông tin Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hội nghị, Ban Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 10 (tập 1) 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình CĐSP – Đổi nội dung phương pháp dạy học hoá học 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn hóa học, NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đề án xây dựng phát triển hệ thống trường Trung học phổ thông chuyên 14 Nguyễn Đức Chung (2003), Bài tập hóa học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 15 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Cương (2006), “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học Hóa học trường cao đẳng sư phạm”, Kỷ yếu hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình cao đẳng sư phạm 17 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hóa học (tập 2), NXB Giáo dục 18 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học (tập 1), NXB Giáo dục 19 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH TW khóa VIII (1997), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash Macromedia Dreamver để thiết kế website lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 22 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội 23 Vũ Gia (2000), Làm để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên 24 Trần Bá Hoành (1995), “Bản chất việc dạy học lấy HS làm trung tâm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học 25 Trần Bá Hoành (2003), “Lí luận dạy học tích cực”, Đổi phương pháp dạy học trường Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên trung học sở 26 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn hóa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực - lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Kỳ (2002), “Dạy – tự học: phương pháp Việt Nam đại”, Tạp chí giáo dục thời đại chủ nhật, (38) 29 Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Thái Hoài Minh (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thị Ngà (2009), Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun phần kiến thức sở hóa học chung- chương trình THPT chuyên hóa học góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế website phục vụ việc học tập ôn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 phần mềm Macromedia Flash Dreamweaver, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 34 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 35 Quách Tuấn Ngọc (1999), “Đổi phương pháp dạy học công nghệ thông tin - xu thời đại”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên ngành, số 36 Quách Tuấn Ngọc (2004), “Đổi giáo dục công nghệ thông tin truyền thông”, Báo cáo ICT in Education 37 Quách Tuấn Ngọc (2005), “Vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Báo cáo ICT in Education 38 Trần Trung Ninh, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Xuân Trường (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học Sư phạm 39 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa hoá học phổ thông (học phần PPDH 2), Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Đặng Thị Oanh (chủ biên), Nguyễn Thị Ngà, Vũ Anh Tuấn (2009), Tự học tự kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hoá học THPT dành cho học sinh giỏi.(Tập Hoá học sở), NXB Giáo dục 41 Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hoá học học sinh phổ thông chương halogen lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 43 Trịnh Lê Hồng Phương (2011), Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy học phần cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học –chương trình trung học phổ thông chuyên, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên) – Lê Minh Hoàng – Hoàng Đức Hải (2006), Macromedia Dreamweaver – Phần bản, tập 1, 2, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội 45 Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên) (2006), Macromedia Flash 8, tập 1, NXB Thống kê 46 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục 47 Nguyễn Xuân Trường (2005), phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 48 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục 49 Tống Thanh Tùng(2009), Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crom-Sắt-Đồng hỗ trợ học sinh tự học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 50 Phạm Thị Phương Uyên (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập củng cố kiến thức cho học sinh môn hoá học nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đức Vận (1983), Bài tập Hóa học Vô cơ, Nhà xuất Giáo dục 52 www.thuvien-ebook.com 53 www.thegioiwebsite.net PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục Phiếu điều tra học sinh PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi quý thầy, cô! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài: “THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG LIÊN KẾT HOÁ HỌC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN” Rất mong quý thầy cô cho biết ý kiến sử dụng e-book việc hỗ trợ giảng dạy cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) Tiêu chí đánh giá I Đánh giá nội dung Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết Tính khoa học, sư phạm − Kiến thức xác, khoa học − Bài tập phù hợp với trình độ chung HS − Bám sát SGK có phát triển thêm Tính phong phú, đa dạng − Kiến thức, tư liệu thiết thực cập nhật − Các vấn đề nóng bỏng thời đại gắn liền hóa học sống – Các vấn đề môi trường xã hội quan tâm − Nội dung phong phú, đa dạng II Đánh giá hình thức − Thiết kế khoa học Mức độ TB − Bố cục hợp lí, logic − Dễ truy cập vào mục cần thiết − Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện III Đánh giá tính khả thi − Phù hợp với thời gian tự học nhà HS − Phù hợp với trình độ học tập HS − Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập GV HS (có máy vi tính) − Phù hợp với khả sử dụng máy vi tính GV HS IV Đánh giá hiệu sử dụng e-book − Hỗ trợ tốt cho HS tự học − HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh − Là nguồn tư liệu tốt cho GV giảng dạy − Cải thiện khả làm ghi nhớ kiến thức cho HS − Góp phần nâng cao chất lượng dạy học − Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập môn − Kết học tập nâng lên − Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học B Góp ý Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến e-book, chỗ chưa hợp lí, chỗ cần chỉnh sửa cảm nghĩ riêng Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý thầy cô Họ tên: Công tác trường: Tỉnh (Thành phố): PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài: “THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG LIÊN KẾT HOÁ HỌC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN” Rất mong em cho biết ý kiến sử dụng e-book để tự học cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) Tiêu chí đánh giá I Đánh giá nội dung Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết Tính khoa học, sư phạm − Bài tập phù hợp với trình độ chung HS −Bám sát SGK có phát triển thêm Tính phong phú, đa dạng − Kiến thức, tư liệu thiết thực cập nhật − Các vấn đề nóng bỏng thời đại gắn liền hóa học sống – Các vấn đề môi trường xã hội quan tâm − Nội dung phong phú, đa dạng II Đánh giá hình thức − Thiết kế khoa học − Bố cục hợp lí, logic − Dễ sử dụng vào mục cần thiết Mức độ TB − Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện III Đánh giá tính khả thi − Phù hợp với thời gian học lớp − Phù hợp với trình độ học tập HS − Phù hợp với điều kiện học tập HS − Phù hợp với khả sử dụng máy vi tính HS IV Đánh giá hiệu sử dụng e-book − Hỗ trợ tốt cho HS tự học − HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh − Cải thiện khả làm ghi nhớ kiến thức cho HS − Góp phần nâng cao chất lượng dạy học − Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập môn − Kết học tập nâng lên − Góp phần vào việc đổi PP dạy học B Góp ý (ví dụ: nội dung, hình thức cần bổ sung hay sửa chữa…) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em [...]... LIÊN KẾT HÓA HỌC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 2.1 Tổng quan về chương “Liên kết hoá học 2.1.1 Vị trí Trong sách giáo khoa hóa học lớp 10 chuyên hóa học, chương “Liên kết hóa học là chương thứ hai, sau chương “Cấu tạo nguyên tử” 2.1.2 Mục tiêu 2.1.2.1 Kiến thức Biết: - Khái niệm liên kết hoá học, qui tắc bát tử - Độ dài liên kết Góc liên kết Năng lượng liên kết Lực Van der Waals, Momen lưỡng... hóa-khoa học, v.v… Có thể tóm tắt cấu trúc quá trình dạy học bằng sơ đồ sau: Kết quả dạy học Nhu cầu xã hội Dạy Học HĐ Mục đích dạy học Dạy Nội dung dạy học Học Đánh giá dạy học PP MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI - VĂN HÓA – KHOA HỌC Hình 1.1 Cấu trúc của quá trình dạy học 1.2.2 Cơ sở lí luận về tự học [48] 1.2.2.1 Khái niệm Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001: “…tự học là quá trình tự... truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, trên cơ sở đó hình thành và phát triển nhân cách của người học Thứ hai: Hoạt động dạy và hoạt động học đều phải được tiến hành trên bản thể của quá trình dạy học đó là nội dung dạy học Nội dung dạy học là yếu tố khách quan, quyết định tiến trình và phương pháp hoạt động dạy và hoạt động học Thứ ba: Kết quả của quá trình dạy học là làm biến đổi ở người học những... được 1.2.1.2 Cấu trúc của quá trình dạy học Một quá trình dạy học bao gồm các yếu tố: mục đích, nội dung dạy học, các hoạt động dạy- học và kết quả học tập Trong hoạt động dạy và học phải có phương pháp phù hợp Các yếu tố trên có quan hệ hữu cơ với nhau Mặt khác, mục đích dạy học nói riêng và các yếu tố khác của quá trình dạy học nói chung được xuất phát từ nhu cầu của xã hội và chịu sự tác động của điều... 2004 và Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức cho học sinh môn hoá học nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 10 Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 11 Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương. .. tiến độ, chất lượng học tập 1.2 Một số vấn đề về dạy và học 1.2.1 Quá trình dạy học [34] 1.2.1.1 Định nghĩa Quá trình dạy học là chuỗi liên tiếp các hành động dạy và hành động của người dạy và người học đan xen và tương tác với nhau trong khoảng không gian và thời gian nhất định, nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học Quá trình dạy học được xác định bởi các dấu hiệu sau: Thứ nhất: Dạy học là một dạng hoạt... tin và phát triển quá nhanh của khoa học, công nghệ hiện đại Việc khai thác nguồn tài liệu thông qua mạng internet của giáo viên và học sinh còn hạn chế Thực trạng này cho thấy cần phải xây dựng những tài liệu có nội dung kiến thức tổng hợp, hướng dẫn phương pháp học tập và đánh giá kết quả việc tự học dành cho HS trường THPT chuyên CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ E-BOOK CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG. .. e-book chương “Liên kết hóa học chương trình THPT chuyên - Hệ thống phương pháp giải toán phần “Liên kết hóa học – chương trình THPT chuyên với các chuyên đề cụ thể - Trang “Bài tập” giúp HS có thể tự luyện tập và ôn tập, đồng thời cũng là nguồn tư liệu cho GV tham khảo CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông. .. số hốc trong một đơn vị mạng 2.1.3 Cấu trúc chương “Liên kết hóa học Bài 1 Electron hóa trị - Quy tắc bát tử Bài 2 Liên kết ion Bài 3 Liên kết cộng hóa trị Bài 4 Liên kết cho nhận – Liên kết hiđro Bài 5 Thuyết liên kết hóa trị Bài 6 Sự lai hóa Bài 7 Các tinh thể 2.2 Nguyên tắc xây dựng e-book Để có thể xuất bản một e-book có chất lượng, quá trình thiết kế e-book đòi hỏi phải dựa trên những nguyên tắc... oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 – nâng cao chương “Nhóm Halogen”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Thùy Linh (2008), Xây dựng E-learning chương “Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử” học phần hóa đại cương

Ngày đăng: 05/03/2016, 06:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2002), Một số vấn đề chọn lọc của Hóa học (tập 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chọn lọc của Hóa học (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
4. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông , Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2000
5. Trịnh Văn Biều (2002), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2002
6. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
7. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo , Tài liệu hội nghị, Ban Công nghệ thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1997
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
14. Nguyễn Đức Chung (2003), Bài tập hóa học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học đại cương
Tác giả: Nguyễn Đức Chung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
15. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
16. Nguyễn Cương (2006), “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở trường cao đẳng sư phạm”, Kỷ yếu hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình cao đẳng sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở trường cao đẳng sư phạm”
Tác giả: Nguyễn Cương
Năm: 2006
17. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hóa học (tập 2), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học (tập 2)
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
18. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học (tập 1) , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
19. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 1999
21. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macro media Dreamver để thiết kế website về lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia Dreamver để thiết kế website về lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Năm: 2006
22. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB từ điển bách khoa
Năm: 2001
23. Vũ Gia (2000), Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo , NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo
Tác giả: Vũ Gia
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2000
24. Trần Bá Hoành (1995), “Bản chất của việc dạy học lấy HS làm trung tâm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học . 25. Trần Bá Hoành (2003), “Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực”, Đổi mới phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của việc dạy học lấy HS làm trung tâm”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học". 25. Trần Bá Hoành (2003), “Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực”
Tác giả: Trần Bá Hoành (1995), “Bản chất của việc dạy học lấy HS làm trung tâm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học . 25. Trần Bá Hoành
Năm: 2003
27. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực - lấy người học làm trung tâm , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực - lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
28. Nguyễn Kỳ (2002), “Dạy – tự học: một phương pháp Việt Nam hiện đại”, Tạp chí giáo dục và thời đại chủ nhật , (38) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy – tự học: một phương pháp Việt Nam hiện đại”, "Tạp chí giáo dục và thời đại chủ nhật
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 2002
29. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN