1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGƯỜI HỌC, CẬP NHẬT KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

101 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TÀI LIỆU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGƯỜI HỌC, CẬP NHẬT KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHUYÊN ĐỀ 10 ĐỀ CHUYÊN GIÁO DỤC VĂN HÓA - XÃ HỘI HƯỚNG DẪN NÔNG DÂN SẢN XUẤT THEO HƯỚNG THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT (GAP) VietGAP TRÊN RAU Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TÀI LIỆU THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGƯỜI HỌC, CẬP NHẬT KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VĂN HĨA XÃ HỘI CHUN ĐỀ GIÁO DỤC VỀ SƠNG NGỊI, BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN ÔNG BÀ, CHA MẸ GIÚP ĐỠ CON HỌC LỚP MỘT HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHUYÊN ĐỀ 1: GIÁO DỤC SƠNG NGỊI, BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Phần 1: Nội dung chun đề 7 I Sơng ngịi Việt Nam Đặc điểm chung Các hệ thống sơng lớn Vai trị hệ thống sơng ngịi với phát triển kinh tế - xã hội 21 Thực trạng mơi trường sơng ngịi Việt Nam 22 II Biển đảo Việt Nam 23 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan 23 Khái quát Biển Đông vùng biển, hải đảo Việt Nam 27 Vai trò tài nguyên môi trường biển đảo Việt Nam đời sống người phát triển kinh tế - xã hội 30 Một số vấn đề cấp bách tài nguyên môi trường biển, hải đảo 37 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải đảo 40 Phần 2: Hướng dẫn giảng dạy 44 A Mục tiêu 44 Kiến thức 44 Kĩ 44 B Đối tượng thời gian thực 44 Đối tượng 44 Thời gian thực 44 C Chuẩn bị dạy học 45 D Nội dung chuyên đề 45 E Hướng dẫn tổ chức hoạt động 45 G Tổng kết, đánh giá 49 Tài liệu Tham khảo 49 Trang CHUYÊN ĐỀ 2: HƯỚNG DẪN ÔNG, BÀ, CHA, MẸ GIÚP ĐỠ CON HỌC LỚP MỘT 51 PHẦN NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀ 51 I Sự cần thiết phải biên soạn chuyên đề 51 II Sự phát triển trẻ giai đoạn 5, tuổi 52 Phát triển thể chất 52 Phát triển trí tuệ 53 Phát triển tình cảm quan hệ xã hội 55 Kĩ ngơn ngữ 57 III Tìm hiểu số vấn đề liên quan đến dạy học lớp 58 Chương trình học 58 Sách giáo khoa 65 Một số quy định kiểm tra, đánh giá 67 VI Những việc ông, bà, cha, mẹ cần chuẩn bị cho trẻ trước học lớp 68 Chuẩn bị thể chất 68 Chuẩn bị trí tuệ 69 Chuẩn bị tâm lí 70 Một số kĩ cần thiết cho học tập 73 V Giúp trẻ thích học học tốt môn 78 Hướng dẫn trẻ học môn Tiếng Việt 77 Hướng dẫn trẻ học mơn Tốn 86 Hướng dẫn trẻ học môn khác VI Một số lời khuyên giúp cha mẹ giữ bình tĩnh hướng dẫn trẻ học tập 90 90 PHẦN PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 LỜI NÓI ĐẦU Học tập nhu cầu cốt yếu, đồng thời quyền lợi đáng người Xây dựng xã hội học tập để tạo điều kiện cho người dân học tập suốt đời, học tập đâu điều mà quốc gia tiên tiến giới hướng tới Ở Việt Nam bên cạnh việc phát triển việc giáo dục cấp học phổ thông, trường chuyên nghiệp, cao đẳng đại học, việc học tập Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm học tập cộng đồng trọng Thực Thông tư số 26/2010/TT.BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thực, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ bao gồm chương trình: chương trình giáo dục pháp luật, chương trình giáo dục văn hóa - xã hội, chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường, chương trình giáo dục bảo vệ sức khỏe chương trình giáo dục phát triển kinh tế Vụ Giáo dục thường xuyên giao nhiệm vụ chủ trì biên soạn tài liệu dạng chuyên đề phục vụ cho việc triển khai thực chương trình Trung tâm Giáo dục thường xuyên Trung tâm Học tập cộng đồng Căn vào mục tiêu, nội dung chương trình trên, chuyên đề biên soạn theo tinh thần đáp ứng yêu cầu người học: cần học nấy, cần trước học trước vấn đề thiết thực, sát sườn, phù hợp với thực tiễn đất nước địa phương Căn vào danh mục chuyên đề biên soạn đáp ứng nhu cầu người học phê duyệt kèm theo Quyết định số 3455/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục thường xuyên tổ chức biên soạn chuyên đề thuộc lĩnh vực giáo dục văn hóa xã hội : Chuyên đề 1: Giáo dục sơng ngịi, biển đảo Việt Nam Chun đề 2: Hướng dẫn ông bà, cha mẹ giúp đỡ học lớp Các chuyên đề biên soạn nhằm thực mục tiêu chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu người học cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ vấn đề cịn mẻ, chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm, yêu cầu người học phong phú, đa dạng chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng mong muốn tiếp nhận ý kiến nhận xét, góp ý người học, người đọc để tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống chuyên đề đáp ứng yêu cầu người học ngày hữu ích đạt hiệu cao VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUN CHUN ĐỀ GIÁO DỤC VỀ SƠNG NGỊI, VÙNG BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM Phần Nội dung chun đề I Sơng ngịi Việt Nam Đặc điểm chung Địa hình Việt Nam đa dạng, bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, thể rõ qua hướng chảy dòng sơng lớn Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp Địa hình thấp 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao 2.000m chiếm 1% Đồi núi Việt Nam tạo thành cánh cung lớn hướng Biển Đông, chạy dài 1.400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ Những dãy núi đồ sộ nằm phía Tây Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao bán đảo Đơng Dương (3.143m) Càng phía Đơng, dãy núi thấp dần thường kết thúc dải đất thấp ven biển Đồng chiếm ¼ diện tích đất liền bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực Ở hai đầu đất nước có hai đồng rộng lớn, phì nhiêu đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ Dọc theo duyên hải miền Trung, từ Thanh Hóa đến Phan Thiết chuỗi đồng nhỏ hẹp Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 sơng dài 10 km), chảy theo hai hướng Tây Bắc- Đơng Nam vịng cung Dọc bờ biển khoảng 20 km lại có cửa sơng, giao thơng đường thủy thuận lợi Hai sơng lớn Việt Nam sông Hồng sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Hệ thống sơng suối hàng năm bổ sung tới 310 tỷ m3 nước Chế độ nước sơng ngịi chia thành mùa lũ mùa cạn Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước năm thường gây lũ lụt (Nguồn: Atlat địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011) Các hệ thống sông lớn 2.1 Hệ thống sông Bằng Giang - Kỳ Cùng Sông Kỳ Cùng sơng tỉnh Lạng Sơn, chảy sang Trung Quốc chi lưu sông Tây Giang Bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1.166m thuộc huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Việt Nam Dịng sơng chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc qua thành phố Lạng Sơn Cách thành phố khoảng 22 km phía Tây Bắc, dịng sơng đổi hướng để chảy gần theo hướng nam bắc tới thị trấn Văn Lãng lại đổi hướng thành đông nam - tây bắc trước rẽ sang hướng đông gần thị trấn Thất Khê Từ thị trấn Thất Khê, dịng sơng chảy gần theo đường vòng cung, đoạn đầu theo hướng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam tới Bi Nhi, từ vượt biên giới sang Trung Quốc dần đổi hướng thành Tây Tây Nam - Đông Đông Bắc để hợp lưu với sông Bằng Giang thị trấn Long Châu, Quảng Tây, Trung Quốc Đoạn chảy đất Việt Nam dài khoảng 243 km Đây sông miền Bắc Việt Nam chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc sang Trung Quốc 2.2 Hệ thống sơng Hồng Sơng Hồng cịn có tên gọi khác Hồng Hà hay sông Cái Đoạn chảy lãnh thổ Trung Quốc gọi Nguyên Giang Đoạn từ chảy qua Phú Thọ gọi Sông Thao, đoạn qua Hà Nội gọi Nhĩ Hà Nhị Hà Hệ thống sông Hồng mạng lưới sơng, tập hợp quanh sơng sơng Hồng, góp nước cho sơng Hồng nhận nước sông đổ biển Đông Hệ thống sơng Hồng tạo nên phần lớn diện tích đồng Bắc Bộ Cùng với hệ thống sơng Thái Bình phần phía Đơng Bắc đồng Bắc Bộ, tạo nên đồng này, hệ thống sơng Hồng cịn nối thơng góp phần lưu lượng nước cho hệ thống sơng Thái Bình, hai hệ thống sơng cịn biết tới với tên chung Hệ thống sông Hồng sông Thái Bình Hệ thống sơng Hồng bồi đắp nên phần trung tâm phần phía Nam đồng Bắc Bộ Các dịng sơng gom nước trực tiếp cho hệ thống sông Hồng sông Đà sông Lô Sông Đà hợp lưu với sông Hồng Trung Hà - Phú Thọ; sông Lô hợp lưu với sông Hồng ngã ba Bạch Hạc Việt Trì tỉnh Phú Thọ Ngồi cịn hợp lưu sơng Đáy, xuất phát từ vùng núi hai tỉnh Hịa Bình Ninh Bình, khơng góp nước cho sơng Hồng thuộc hệ thống sơng Hồng, như: sơng Bơi, sơng Hồng Long, sơng Vạc Dịng (chủ lưu) sơng Hồng bắt nguồn từ vùng núi thuộc huyện Nguy Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc độ cao 1.776 m Đến biên giới Việt Trung, sông Hồng chạy dọc theo biên giới khoảng 80 km; đoạn sang bên lãnh thổ Việt Nam, đoạn sang bên lãnh thổ Trung Quốc Điểm tiếp xúc sông Hồng với lãnh thổ Việt Nam xã A Mú Sung (huyện Bát Sát), sông điểm phân chia lãnh thổ hai nước Đến thành phố Lào Cai, sông Hồng chảy hẳn vào lãnh thổ Việt Nam qua phía đơng thủ Hà Nội trước đổ biển Đông cửa Ba Lạt (ranh giới hai tỉnh Thái Bình Nam Định) Các phụ lưu sơng Hồng lãnh thổ Việt Nam kể đến sơng Đà, sông Lô (với phụ lưu sông Chảy sông Gâm) Sơng Hồng có phân lưu phía tả ngạn sông Đuống chảy từ Hà Nội đến Phả Lại thuộc Hải Dương sông Luộc chảy từ Hưng Yên đến Quý Cao (huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng) Hai sông nối sông Hồng với hệ thống sông Thái Bình Phân lưu phía hữu ngạn sơng Đáy sơng Đài (cịn gọi Lạch Giang hay Ninh Cơ), nối sông Hồng sông Đáy hai sông Phủ Lý sông Nam Định Phân lưu sông Hồng bao gồm: • Sơng Đáy, phụ lưu • Sơng Nhuệ, lấy nước từ sơng Hồng địa phận huyện Từ Liêm - Hà Nội, chảy theo hướng Bắc - Nam qua Hà Tây (cũ) kết thúc TX.Phủ Lý - Hà Nam • Sơng Đuống, lấy nước sông Hồng đổ sang hệ thống sông Thái Bình; • Sơng Phủ Lý (tức sơng Châu Giang) • Sông Luộc, lấy nước sông Hồng đổ sang hệ thống sơng Thái Bình; 10 Khi trẻ bước vào lớp 1, cha mẹ cần chuẩn bị đồ dùng học tập mơn tốn gồm: Bảng, phấn, chữ số, hình (trịn, vng, tam giác), que tính để giúp trẻ tư qua vật cụ thể Ở nhà bậc phụ huynh cần đặt câu hỏi, để trẻ tự trả lời vấn đề sau: to, nhỏ, lớn, bé, nhau, cao, thấp, dưới, trước, sau, phải, trái, nhiều, nhiều hơn, hơn, Hình vng, hình trịn, hình tam giác, điểm, đoạn thẳng, tia số độ dài xăng-ti-mét Những kiến thức ban đầu giúp trẻ có sở để tiếp thu kiến thức sau, học đến đâu cho trẻ thực hành để nắm kiến thức đến Cha mẹ cần giảng giải cho trẻ hiểu cấu tạo số, cách đọc viết, so sánh Bên cạnh trẻ cần phải học thuộc bảng cộng, bảng trừ phạm vi số học (Việc thuộc bảng cộng trừ xem thuộc “bảng cửu chương” để giúp học sinh lớp tính tốn) Cha mẹ in bảng cộng, bảng trừ thành nhiều bản, dán tất nơi trẻ nhìn thấy nhà như: tủ quần áo, góc học tập, cánh cửa, ; Cùng trẻ chơi trị chơi đố tốn, cha mẹ đề, trẻ tìm đáp số bắng cách tra vào bảng cộng, bảng trừ Cũng hướng dẫn trẻ cộng cách đếm thêm trẻ chưa thuộc bảng cộng, so sánh số phạm vi 100 87 BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 2+1=3 3-1=2 1+2=3 3-2=1 3=1+2=2+1 BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 3+1=4 4-1=3 1+3=4 4-2=2 2+2=4 4-3=1 4=1+3=3+1 4=2+2 BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 4+1=5 5-4=1 1+4=5 5-1=4 3+2=5 5-2=3 2+3=5 5=4+1=1+4 5=3+2=2+3 BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 8+1=9 9-8=1 5-3=2 BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 5+1=6 6-5=1 1+5=6 6-1=5 4+2=6 6-2=4 2+4=6 6-3=3 3+3=6 6-4=2 6=5+1=1+5 6=4+2=2+4 6=3+3 BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 6+1=7 7-6=1 1+6=7 7-1=6 5+2=7 7-2=5 2+5=7 7-5=2 4+3=7 3+4=7 7=6+1=1+6 7=5+2=2+5 7=4+3=3+4 BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 7+1=8 8-7=1 1+7=8 8-1=7 6+2=8 8-6=2 2+6=8 8-2=6 5+3=8 8-5=3 3+5=8 8-3=5 4+4=8 8-4=4 8=7+1=1+7 8=5+3=3+5 8=6+2=2+6 8=4+4 1+8=9 7+2=9 2+7=9 6+3=9 3+6=9 5+4=9 4+5=9 9=8+1=1+8 9=6+3=3+6 9=7+2=2+7 9=5+4=4+5 9-1=8 9-7=2 9-2=7 9-6=3 9-3=6 9-5=4 9-4=5 BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 + = 10 10 - = 1 + = 10 10 - = + = 10 10 - = 2 + = 10 10 - = + = 10 10 - = 7-4=3 7-3=4 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 10 = + = + 10 = + = + 10 = + = + 10 = + = + 10 = + 88 10 - = 10 - = 10 - = 10 - = Khi hướng dẫn trẻ học mơn Tốn, cha mẹ cần ý: Nội dung tốn lớp thể chủ yếu hình vẽ, mơ hình, vật thật số lượng, trẻ tự phát giải vấn đề Ví dụ: Trẻ quan sát hình vẽ Trong hình có vịt, thêm Hỏi tất có vịt Trẻ tự lập tự nêu phép tính: 7+3 = 10 Với phép tính, cha mẹ cần hướng dẫn cho trẻ cách đặt phép tính viết theo hàng ngang phép tính viết theo cột dọc Trẻ phải biết đặt tính cột dọc, viết số từ xuống cho số phải thẳng cột ghi dấu “+”, dấu “-“ bên trái số; số kẻ vạch ngang để phân biệt kết Kết phải viết thẳng cột với số Lưu ý với kết 10 chữ số hàng đơn vị phải thẳng cột với Đối với trẻ bước vào lớp kiến thức toán kiến thức mới, khơng có cách giúp trẻ nhanh nắm kiến thức phải thực hành nhiều Cha mẹ hướng dẫn trẻ luyện tập thêm nhà bào toán đố thêm tập dạng với sách giáo khoa để trẻ luyện tập nhà Chú ý trẻ quên chưa nhớ kiến thức vừa học lớp, cha mẹ gợi ý để trẻ nhớ lại kiến thức cách không vội làm thay cho trẻ Sách giáo khoa mơn tốn giúp trẻ học lớp học nhà Chú ý không nên cho trẻ làm tập trực tiếp vào sách giáo khoa mà phải có riêng để giúp trẻ luyện cách viết số, viết dấu phép tính trình bày đẹp Ngồi cịn giúp trẻ luyện cách đặt phép tính trước tính tốn Vở tập toán để giúp trẻ viết số, mẫu, cỡ tính tốn Bên cạnh đó, phụ huynh cần dành thời gian hợp lý để trẻ học nhà Khi bắt đầu vào lớp cha mẹ nên cho học khoảng 1h30 phút/1 ngày chia thành thời gian nhỏ khác nhau, sau tăng dần Tuyệt đối khơng ép trẻ ngồi lỳ hàng tiếng đồng hồ để tập viết, làm toán Hãy tạo cho "vừa học - vừa chơi" Như vậy, việc chuẩn bị cho trẻ có tâm sẵn sàng học cần thiết Nếu phụ huynh làm điều tin trẻ có đủ tự tin để vượt qua trở ngại thử thách cách dễ dàng 89 Hướng dẫn trẻ học môn học khác Các môn Tự nhiên – xã hội, môn Đạo đức, kiến thức Sách giáo khoa chủ yếu kiến thức gần gũi hàng ngày trẻ như: vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt, ); cây, con, xung quanh trẻ; giao tiếp với người xung quanh; Những kiến thức không khó xa lạ trẻ Các bậc cha mẹ cần lưu ý chút hướng dẫn trẻ sống ngày, công việc cụ thể khơng cần phải bắt trẻ ngồi vào bàn tiếp thu kiến thức Điều không tạo áp lực cho trẻ gây hứng thú cho trẻ học môn học Đối với môn Thủ công, Nghệ thuật, cha mẹ không nên tạo cho trẻ áp lực học môn học Cha mẹ cần phải hướng dẫn, giúp đỡ trẻ, nhiên tùy thuộc vào khả trẻ, không bắt trẻ phải cố gắng làm thật đẹp hay hát thật hay, Tuy nhiên có nguyên tắc cha mẹ hướng dẫn cho không làm hộ tập môn học VI MỘT SỐ LỜI KHUYÊN GIÚP CHA, MẸ GIỮ BÌNH TĨNH KHI HƯỚNG DẪN TRẺ HỌC TẬP Giúp trẻ làm tập nhà thường làm cho bậc phụ huynh thấy bực bội, nhiều bậc cha mẹ thấy dễ cáu kiên nhẫn Khơng giữ bình tĩnh tạo căng thẳng cho trẻ, dẫn đến việc hạn chế suy nghĩ khó xử lý thơng tin Khi cha mẹ thấy trẻ không hiểu không trả lời câu hỏi đơn giản, cảm thấy thất vọng, chán nản nơn nóng thúc ép trẻ Vì điều quan trọng dạy trẻ phải bình tĩnh nhẹ nhàng Dưới số lời khuyên giúp bậc phụ huynh làm điều Trước tiên lập danh sách điều xảy thời gian làm tập trẻ Xem trước trẻ có tập giao nhà, tập cần nghiên cứu, tham khảo tập Yêu cầu trẻ kiểm tra tập cần phải hồn thành Khi hướng dẫn làm tập, cha mẹ mong trẻ trả lời trôi chảy câu hỏi, nhiên trẻ lại ngập ngừng cần phải đâu Thay 90 quát mắng, nhẹ nhàng giải thích nguyên vấn đề Chia tách câu hỏi thành nhiều ý nhỏ để trẻ hiểu sâu sắc khái niệm, dẫn dắt trẻ đến câu trả lời Loại bỏ yếu tố gây tập trung bên Đây điều đặc biệt quan trọng tâm trí trẻ dễ bị nhãng, bay bổng với thứ xung quanh Tắt ti vi, di chuyển khỏi nơi có tiếng ồn, đơng người bàn tán qua lại Đồ chơi vật thu hút ánh mắt trẻ cần phải đưa ngồi tầm mắt quan sát Khơng nên cho trẻ học thời gian dài Hãy kết hợp học nghỉ giải lao Vừa học vừa chơi giúp trẻ tiếp thu nhanh hơn, đồng thời cha mẹ giải tỏa áp lực Cùng chơi với trẻ tạo khoảng cách gần gũi, học trẻ thoải mái trao đổi hỏi han bạn nhiều Khi cậc phụ huynh cảm thấy giữ bình tĩnh, nghỉ ngơi vài phút Nói với trẻ bạn phải vệ sinh uống nước Tận dụng khoảng thời gian vài phút hít thở thật sâu tập trung lại Ln ghi nhớ khơng nóng trước mặt trẻ dạy chúng học Ngược lại phải luôn kiên trì, nhẹ nhàng Thậm chí có vấn đề bạn phải giải thích giải thích lại nhiều lần bạn ln phải ghi nhớ nhắc nhở mình, cần phải kiên nhẫn với trẻ CÁC KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Những việc cần chuẩn bị cho trẻ vào lớp • Về mặt thể chất: Trẻ cần bổ sung dinh dưỡng, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt • Về mặt trí tuệ: Chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng học tập cho trẻ làm quen với sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập Trẻ cần phải có rèn luyện thao tác trí tuệ, có hiểu biết vể thân, gia đình, mơi trường xung quanh, biểu tượng thời gian, khơng gian đồng thời có kỹ thực hoạt động trí óc biết so sánh, phân tích, tổng hợp,… 91 • Về mặt tâm lí: Sự phát triển tâm lí tiền đề quan trọng cho việc học phát triển toàn diện nhân cách trẻ Trẻ phát triển tính tự tin, tự trọng, thực nhiệm vụ cách độc lập; khả tập trung, chấp hành qui định chung dẫn người lớn (phù hợp với lứa tuổi trẻ) vô thiết yếu giúp trẻ học tập tốt vào lớp • Một số kỹ cần thiết cho hoạt động học tập:Tư ngồi cách cầm bút đúng; tự lập, biết cách giải vấn đề phát sinh khơng có bố mẹ; làm quen thành thạo với việc sử dụng cặp xách, cách xếp tập vở, đồ dùng vào cặp, cách giở sách, tập vở; tự lau chùi gọn vệ sinh; Giúp trẻ thích học học tốt mơn học • Hướng dẫn trẻ học môn Tiếng Viêt: Hướng dẫn trẻ tập viết (phụ huynh cần chuẩn bị cho bảng con, bút chì, viết Giảng giải cho trẻ biết đường kẻ, dịng kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình dáng, tên gọi nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách chữ, chữ ghi tiếng, cách viết chữ viết thường, dấu chữ số; Khi viết, viết quy trình - nét, viết chữ liên kết chữ tạo thành chữ ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch Viết thẳng hàng chữ dòng kẻ, ); hướng dẫn trẻ đọc(cùng trẻ tập đọc dạy trẻ cách phát âm chuẩn xác) • Hướng dẫn trẻ học mơn Toán: cha mẹ cần chuẩn bị đồ dùng học tập mơn tốn gồm: Bảng, phấn, chữ số, hình (trịn, vng, tam giác), que tính để giúp trẻ tư qua vật cụ thể Cha mẹ cần giảng giải cho trẻ hiểu cấu tạo số, cách đọc viết, so sánh Bên cạnh trẻ cần phải học thuộc bảng cộng, bảng trừ phạm vi số học • Hướng dẫn trẻ học môn học khác: Các bậc cha mẹ hướng dẫn trẻ sống ngày, công việc cụ thể; không nên tạo cho trẻ áp lực học môn học này; tùy thuộc vào khả trẻ, không bắt trẻ phải cố gắng làm thật đẹp hay hát thật hay, Tuy nhiên có nguyên tắc cha mẹ hướng dẫn cho không làm hộ tập môn học 92 Một số lời khuyên giúp bậc cha mẹ giữ bình tĩnh hướng dẫn trẻ học tập - Xem trước trẻ có tập giao nhà, tập cần nghiên cứu, tham khảo tập Yêu cầu trẻ kiểm tra tập cần phải hoàn thành - Khi trẻ lúng túng khơng biết trả lời nào, thay quát mắng, nhẹ nhàng giải thích nguyên vấn đề Chia tách câu hỏi thành nhiều ý nhỏ để trẻ hiểu sâu sắc khái niệm, dẫn dắt trẻ đến câu trả lời - Loại bỏ yếu tố gây tập trung bên như: Tắt ti vi, di chuyển khỏi nơi có tiếng ồn, đơng người bàn tán qua lại - Không nên cho trẻ học thời gian dài Hãy kết hợp học nghỉ giải lao - Khi cậc phụ huynh cảm thấy giữ bình tĩnh, nghỉ ngơi vài phút Phải ln ln kiên trì, nhẹ nhàng, cần phải kiên nhẫn với trẻ PHẦN PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ I Mục tiêu Giúp cho ông, bà, cha mẹ: - Nhận biết cần thiết phải giúp đỡ trẻ lớp học tập nhà - Hiểu số đặc điểm tâm sinh lí trẻ lớp - Có chuẩn bị thiết thực cho trẻ trước bước vào lớp - Có hiểu biết chương trình giáo dục lớp - Biết cách hướng dẫn trẻ lớp học tập nhà - Luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ trẻ bước vào lớp II Chuẩn bị 93 - Phấn, bảng; - Bút dạ, giấy A4, A0; - Có thể sưu tầm thêm số thông tin hướng dẫn bậc phụ huynh giúp đỡ trẻ trước học lớp học lớp III Gợi ý tổ chức hoạt động Nội dung Những khó khăn bậc phụ huynh hướng dẫn trẻ học lớp tự học nhà Hoạt động Thảo luận khó khăn bậc phụ huynh hướng dẫn trẻ học lớp tự học nhà - Hướng dẫn thảo luận lớp khó khăn bậc phụ huynh hướng dẫn trẻ học lớp tự học nhà - Động viên, khuyến khích tất HV nêu lên khó khăn mà gặp phải giúp đỡ con, em tự học nhà - Tóm tắt, kết luận: Khi trẻ bước vào lớp 1, bậc phụ huynh thường gặp phải khó khăn sau: + Chưa có quan tâm đến việc học lớp + Không biết phải chuẩn bị cho trước bước vào lớp + Khơng có hiểu biết chương trình học lớp + Không biết dạy cho với cô giáo lớp + Hoạt động Thảo luận cần thiết phải hướng dẫn ông, bà, cha, mẹ giúp trẻ học lớp nhà - Hướng dẫn thảo luận lớp cần thiết phải hướng dẫn ông, bà, cha, mẹ giúp trẻ học lớp nhà - Động viên, khuyến khích tất HV nêu lên ý kiến 94 - Tóm tắt, kết luận: + Đây giai đoạn quan trọng, bước ngoặt lớn đời đứa trẻ + Trẻ bắt đầu có chuyển biến lớn từ giai đoạn vui chơi sang giai đoạn học Trẻ phải ngồi học nghiêm túc bàn học khoảng 35 phút/ tiết Khi trẻ phải tập trung nghe, tập trung học, phải động não, phải quan sát, tư duy, ghi nhớ, rèn kỹ chép, ghép vần + Quan tâm, giúp đỡ trẻ học nhà, bậc phụ huynh tận dụng hội mở mang hiểu biết cho trẻ, phát kịp thời khó khăn học tập trẻ tạo hội cho trẻ phát triển khiếu thân + Từ giúp trẻ có hứng thú học tập, hình thành ý thức thói quen tự học tốt cho năm học + Nội dung Sự phát triển trẻ giai đoạn 5-6 tuổi Hoạt động Tìm hiểu phát triển trẻ giai đoạn 5-6 tuổi - HDV chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: + Trẻ 5-6 tuổi có phát triển mặt thể chất nào? + Trẻ 5-6 tuổi có phát triển mặt trí tuệ? + Trẻ 5-6 tuổi có phát triển mặt tình cảm, quan hệ xã hội? + Trẻ 5-6 tuổi có phát triển mặt ngơn ngữ? - Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Sau GV đưa câu hỏi thảo luận chung lớp: Vì phải tìm hiểu phát triển thể chất, trí tuệ ngơn ngữ trẻ 5-6 tuổi? - Tóm tắt, kết luận: 95 + Sự phát triển thể chất: phát triển thể, bắp, xương khả phối hợp trẻ em có vai trị quan trọng mặt phát triển thể chất trẻ; điều khiển lớn đầu khả lăn tròn, chạy nhảy, leo trèo, giữ thăng bằng; sử dụng bàn tay, ngón tay, chân để sử dụng công cụ (như bút, kéo, gấp giấy); bắt ném bóng, sử dụng bút vẽ thao tác với đồ vật; phối hợp hoạt động tay – mắt hoạt động phát triển qua thực hành + Phát triển trí tuệ: màu sắc, hình dáng phân loại gộp nhóm đồ vật, hiểu biết mối quan hệ không gian thời gian, học sử dụng biểu tượng để thể cho vật, tượng (thí dụ từ ngữ, số, hình ảnh); thiên nhiên, thể người, phát triển ngôn ngữ, khả nghệ thuật âm nhạc tất lĩnh vực học tập giúp phát triển trí tuệ Điều để phát triển trí tuệ hoạt động thơng qua giác quan: nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ + Phát triển tình cảm quan hệ xã hội: trẻ giáo dục để phát triển tình cảm quan hệ với bạn khác, xây dựng lịng tự trọng, tự tin để tham gia vào hoạt động học tập giao phép xã giao kiểm sốt cảm xúc cá nhân + Kĩ ngôn ngữ: trẻ em 5, tuổi phát triển kĩ học chữ thông qua nghệ thuật, âm nhạc, đóng kịch, kể chuyện, xem kể tranh Trẻ em dùng bút viết bút chì để gạch, chấm vẽ tượng trưng cho điều Những nét gạch, dấu chấm hay hình ảnh tượng trưng cho ý tưởng, cảm xúc giới, đồng thời thể phát triển tư trẻ em thông qua giao tiếp giúp em giao tiếp cách sáng tạo Nội dung Một số vấn đề liên quan đến dạy học lớp Hoạt động Tìm hiểu chương trình, SGK số quy định kiểm tra, đánh giá HS lớp - HDV vào tài liệu giới thiệu chương trình, SGK số quy định kiểm tra, đánh giá HS lớp - HV tìm hiểu chương trình, SGK số quy định kiểm tra, đánh giá HS lớp thông qua tài liệu 96 Nội dung Những việc ông, bà, cha mẹ cần chuẩn bị cho trẻ học lớp Hoạt động 1: Thảo luận việc ông, bà, cha mẹ cần chuẩn bị cho trẻ học lớp - HDV chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: + Ông, bà, cha, mẹ cần chuẩn bị mặt thể chất cho trẻ trẻ học lớp 1? + Ông, bà, cha, mẹ cần chuẩn bị mặt trí tuệ cho trẻ trẻ học lớp 1? + Ông, bà, cha, mẹ cần chuẩn bị mặt tâm lí cho trẻ trẻ học lớp 1? - Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Tóm tắt, kết luận: + Chuẩn bị mặt thể chất: cần tạo chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập,… cho trẻ cách khoa học hợp lý thời gian phù hợp với đặc điểm phát triển riêng trẻ để trẻ phát triển chiều cao trọng lượng thể Ngồi cịn chuẩn bị cho trẻ lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, độ khéo léo bàn tay, tính nhanh nhạy giác quan … + Chuẩn bị mặt trí tuệ: giúp trẻ rèn luyện thao tác trí tuệ, có hiểu biết vể thân, gia đình, mơi trường xung quanh, biểu tượng thời gian, khơng gian đồng thời có kỹ thực hoạt động trí óc biết so sánh, phân tích, tổng hợp,… + Chuẩn bị mặt tâm lí: chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng học tập cho trẻ làm quen với sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập; giúp trẻ hình thành tính tự tin, tự trọng, thực nhiệm vụ cách độc lập; khả tập trung, chấp hành qui định chung dẫn người lớn 97 Hoạt động Hướng dẫn cách ngồi, cầm bút - HDV đưa câu hỏi thảo luận lớp: + Cách ngồi, cầm bút bạn nào? Đã chưa? Cách ngồi cách cầm bút nào? - HV thảo luận phát biểu ý kiến - Tóm tắt, kết luận: + Tư ngồi đúng: Tư ngồi viết phải thoải mái, khơng gị bó Khoảng cách từ mắt đến 25 -30 cm Cột sống tư thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi, ngực cách mép bàn 1cm, tránh tì ngực vào bàn dễ mắc bệnh tim phổi Hai chân thoải mái, không chân co chân duỗi, gập thành vng góc Đầu cúi, nghiêng Tay trái giữ chặt mép cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái Tay trải cầm bút theo quy định Ánh sáng phải đủ độ thuận chiều, chiếu từ bên trái sang + Cách cầm bút đúng: Tay phải cầm bút ngón tay (cái, trỏ, giữa) Đầu ngón trỏ cách đầu ngịi bút chừng 2,5cm Mép bàn tay điểm tựa cánh tay phải đặt bút xuống bàn viết Lúc viết, điều khiển bút cổ tay ngón tay Khơng để ngửa bàn tay quá, tạo nên trọng lượng tì xuống lưng hai ngón tay út va áp út (ngón deo nhẫn) Ngược lại không úp nghiêng bàn tay bên trái (nhìn từ xuống thấy ngón tay: trỏ, giữa, áp út út) 98 Cầm bút xuôi theo chiều ngồi Vở nên để chếch bên trái từ 15-20 độ so với mép bàn Bút nghiêng so với mặt giấy khoảng 45 đô Tuyệt đối không cầm bút dựng đứng 90 độ Đưa bút từ trái qua phải từ xuống nét đưa lên đưa sang ngang phải thật nhẹ tay, không ấn mạnh đầu bút vào mặt giấy Ở giai đoạn viết chì, cần chuẩn bị chu đáo cho đầu nét chì nhọn tầm Nếu nhọn dẫn đến nét chữ mảnh, cịn chọc thủng giấy Ngược lại, đầu nét chì q “tù”, nét chữ to, chữ viết xấu Nội dung Giúp trẻ thích học học tốt mơn Hoạt động Tìm hiểu cách hướng dẫn trẻ học môn Tiếng Việt, phân môn Tập viết - HDV đưa câu hỏi thảo luận lớp: + Để trẻ tập viết tốt, cha mẹ cần chuẩn bị cho trẻ đồ dùng gì? + Khi trẻ tập viết cần có u cầu gì? - HV thảo luận phát biểu ý kiến - Tóm tắt, kết luận: + Cha mẹ cần chuẩn bị cho trẻ: Bảng con, hộp phấn (có giẻ lau); Bút chì nhọn (khơng q cứng, q mềm); viết có li + Một số yêu cầu hướng dẫn trẻ tập viết: Về kiến thức: Giúp trẻ có hiểu biết đường kẻ, dòng kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình dáng, tên gọi nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách chữ, chữ ghi tiếng, cách viết chữ viết thường, dấu chữ số; Về kỹ năng: Viết quy trình - nét, viết chữ liên kết chữ tạo thành chữ ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch Viết thẳng hàng chữ dịng kẻ Ngồi trẻ rèn luyện kỹ như: tư ngồi viết, cách cầm bút, để vở… 99 - HDV phát tài liệu cấu tạo chữ viết cấu tạo chữ Tiếng Việt cho HV đọc Nếu có điều chưa rõ thảo luận thêm Hoạt động Tìm hiểu cách hướng dẫn trẻ học mơn Tiếng Việt, phân môn Tập đọc - HDV đưa câu hỏi thảo luận lớp: + Để trẻ tập đọc tốt, bậc cha mẹ cần hướng dẫn nào? - HV thảo luận phát biểu ý kiến - Tóm tắt, kết luận: + Cha mẹ với trẻ rèn kỹ ngữ âm sử dụng ngơn ngữ nói chung + Đọc mẫu cho trẻ tiếng, từ mà trẻ hay quên, hay nhầm lẫn + Cùng trẻ đọc chuyện + Thường xuyên trò chuyện với trẻ cách kể chuyện + Hỏi trẻ cảm xúc nghe kể chuyện, đọc chuyện + Hoạt động Tìm hiểu cách hướng dẫn trẻ học mơn Tốn - HDV đưa câu hỏi thảo luận lớp: + Cha mẹ cần chuẩn bị cho trẻ đồ dùng học tập mơn Tốn gì? + Để trẻ học tốt mơn Tốn, cha mẹ cần hướng dẫn trẻ nào? - HV thảo luận phát biểu ý kiến - Tóm tắt, kết luận: + Cha mẹ cần chuẩn bị đồ dùng học tập mơn tốn gồm: Bảng, phấn, chữ số, hình (trịn, vng, tam giác), que tính để giúp trẻ tư qua vật cụ thể + Thường xuyên đặt câu hỏi, để trẻ tự trả lời vấn đề sau: to, nhỏ, lớn, bé, nhau, cao, thấp, dưới, trước, sau, phải, trái, nhiều, 100 nhiều hơn, hơn, Hình vng, hình trịn, hình tam giác, điểm, đoạn thẳng, tia số độ dài xăng-ti-mét + Giảng giải cho trẻ hiểu cấu tạo số, cách đọc viết, so sánh Yêu cầu trẻ học thuộc bảng cộng, bảng trừ phạm vi số học + Hướng dẫn cho trẻ cách đặt phép tính viết theo hàng ngang phép tính viết theo cột dọc + - HDV nhấn mạnh thêm: Đối với môn học khác, cha mẹ nên hướng dẫn trẻ sống ngày, công việc cụ thể; không nên tạo cho trẻ áp lực học môn học này; tùy thuộc vào khả trẻ, không bắt trẻ phải cố gắng làm thật đẹp hay hát thật hay, Tuy nhiên có nguyên tắc cha mẹ hướng dẫn cho không làm hộ tập môn học - HDV phô tô phát "Các kiến thức cần ghi nhớ" cho HV TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo Dạy học lớp theo chương trình tiểu học Bộ Giáo duc - Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp Phương pháp dạy học môn học tiểu học, Bộ GD-ĐT, NXB Giáo dục Sách giáo khoa, sách giáo viên môn: Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên - xã hội Một số viết trang Web: Việt báo, Trẻ thơ, Làm cha mẹ, 101 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TÀI LIỆU THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGƯỜI HỌC, CẬP NHẬT KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC... 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thực, kỹ năng, chuyển giao công nghệ bao gồm chương trình: chương trình giáo dục pháp... nhằm thực mục tiêu chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu người học cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ vấn đề cịn mẻ, chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm, yêu cầu người

Ngày đăng: 03/03/2016, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w