1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC NHÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NGÀNH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

66 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC NHÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NGÀNH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TS Nguyễn Thanh Bình, TS Nguyễn Thị Liên Thương, ThS Huỳnh Tiến Đạt, ThS Đặng Trung Thành, ThS Đào Minh Trung, ThS Nguyễn Thị Khánh Tuyền * *: email: tuyenntk2002@gmail.com Khoa Tài Nguyên Môi trường, Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Việc xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế chương trình đào tạo tảng trình thực đào tạo theo định hướng CDIO Để thực tốt hai bước cần có đóng góp ý kiến khách quan, xuất phát từ thực tiễn tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực liên quan Khoa Tài nguyên Môi trường thực khảo sát ý kiến nhà sử dụng lao động ngành Tài nguyên Môi trường chương trình đào tạo Khoa học Môi trường Quản lý Tài nguyên Môi trường Kết cho thấy tỷ lệ đồng ý cao hai chương trình đào tạo xây dựng theo định hướng CDIO Đồng thời, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh viên, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng khảo sát, kết thể giải pháp nhằm nâng cao kỹ mềm trình thực tập nghề nghiệp cho sinh viên quan trọng Phân tích phương sai cho thấy khác việc lựa chọn giải pháp đối tượng lấy ý kiến ĐẶT VẤN ĐỀ Một thực trạng đáng lo lắng giáo dục đại học Việt Nam nói chung ngành Tài nguyên Môi trường nói riêng số lượng sinh viên trường ngày tăng phần lớn chưa tự trang bị cho kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để đáp ứng với yêu cầu nhà tuyển dụng lao động Với mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam giai đoạn 2006-2020, theo sở GDĐH cần áp dụng phương pháp tiên tiến để phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Một số giải pháp tiếp nhận áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO khung chuẩn phát triển chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội, để thúc đẩy sáng tạo xây dựng chương trình, khuyến khích quy trình đánh giá [1] Bản chất đặc điểm cách tiếp cận theo quy trình CDIO phát triển dựa vào kết đầu hướng vào giải hai câu hỏi trung tâm: (1) Sinh viên trường cần phải đạt tri thức, kĩ thái độ (Dạy gì); (2) Cần phải làm để sinh viên trường đạt tri thức, kĩ thái độ (Dạy nào) [2] Dạy phải xuất phát từ việc điều tra nhóm đối tượng liên quan đến chương trình đào tạo (stakeholders), từ xác định mục tiêu chương trình đào tạo sở thiết kế chuẩn đầu CDIO (CDIO Syllabus – hay gọi dự kiến kết đầu ra) khung chương trình (Curriculum) với môn học tương ứng với cấp mục tiêu chuẩn đầu CDIO Dạy phải xuất phát từ 12 tiêu chuẩn CDIO, từ thiết kế môn học với phương pháp dạy học phù hợp Việc xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế chương trình đào tạo tảng trình thực đào tạo theo định hướng CDIO Để thực tốt hai bước cần có đóng góp ý kiến khách quan, xuất phát từ thực tiễn tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Tài nguyên Môi trường [1,3] Trường Đại học Thủ Dầu Một triển khai CDIO mạnh mẽ tất khối ngành để tìm phương thức vận dụng mô hình CDIO phù hợp với điều kiện thực tế Nhà trường Trước tình hình đó, Khoa Tài nguyên Môi trường, đại học Thủ Dầu Một thực khảo sát, thu thập ý kiến doanh nghiệp chương trình đào tạo ngành Khoa học Môi trường Quản lý tài nguyên Môi trường; thông tin yêu cầu sinh viên trường giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu nhà sử dụng lao động Kết khảo sát phân tích, đánh giá cách khoa học để làm sở điều chỉnh chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu cao, thích nghi với thực tiễn thị trường lao động NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Nội dung Các nội dung nghiên cứu: Xây dựng chuẩn đầu cho chương trình đào tạo theo định hướng CDIO Xây dựng chương trình đào tạo dựa tổng hợp ý kiến giảng viên khoa có tham khảo ý kiến số chuyên gia cán công tác quan quản lý, nhà khoa học doanh nghiệp Thực khảo sát đối tượng có sử dụng lao động ngành Tài nguyên, Môi trường Thu thập phân tích, đánh giá kết 2.2 Phương pháp 2.2.1 Phương pháp khảo sát Thiết kế phiếu điều tra phù hợp với đối tượng hỏi đảm bảo thu thông tin cần biết Đối tượng hướng đến cá nhân đại diện quan, doanh nghiệp, tổ chức hoạt động lĩnh vực tài nguyên môi trường Nội dung khảo sát phiếu khảo sát bao gồm đánh giá chương trình đào tạo theo khối kiến thức đại cương, kiến thức sở ngành, chuyên ngành, khối tự chọn tốt nghiệp ý kiến cá nhân đối tượng khảo sát giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu nhà sử dụng lao động Thang đánh giá chương trình đào tạo xây dựng theo hình thức định tính với ba với ba lựa chọn: (1) Không đồng ý, (2) Đồng ý, (3) Hoàn toàn đồng ý Mỗi tượng khảo sát cho ý kiến cách đánh dấu vào tùy chọn thiết kế sẵn đề xuất phương án điều chỉnh môn học phù hợp Bên cạnh đó, giải pháp giúp nâng cao khả sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu nhà sử dụng lao động đưa để lấy ý kiến Thực khảo sát hình thức gián tiếp, phiếu khảo sát gửi đến đối tượng lựa chọn kèm ghi cần thiết, đối tượng khảo sát cho ý kiến gửi lại phiếu sau tuần 2.2.2 Phương pháp phân tích kết Sử dụng Excel để tạo sở liệu, phân tích kết khảo sát xây dựng biểu đồ Áp dụng phương pháp thống kê, ANOVA để đánh giá khác kết khảo sát nhóm đối tượng: Nhà nước, Tư nhân Trách nhiệm hữu hạn đối tượng khác KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Đánh giá chương trình đào tạo 3.1.1 Chương trình đào tạo ngành Khoa học Môi trường a Khối kiến thức đại cương sở ngành Kết khảo sát thể tán thành cao chương trình đào tạo Khoa học Môi trường xây dựng theo định hướng CDIO với tổng tỷ lệ đồng ý hoàn toàn đồng ý chiếm 75% khối kiến thức đại cương 95% khối kiến thức sở ngành (hình 3.1) Hình 3.1 Kết khảo sát khối kiến thức đại cương (a) sở ngành (b) b Khối Kiến thức chuyên ngành Kết khảo sát thể hình 3.2 Đối với khối kiến thức chuyên ngành chung, ý kiến đồng ý hoàn toàn đồng ý chiếm 90% cho thấy đồng thuận cao đối tượng khảo sát Hình 3.2 Kết khảo sát kiến thức chuyên ngành chung Khảo sát ý kiến nhà tuyển dụng học phần thuộc ba chuyên ngành ngành Khoa học Môi trường, hầu hết đồng ý hoàn toàn đồng ý với tỷ lệ 90%, 95% 90% tương ứng với chuyên ngành Tin học Môi trường, Kỹ thuật Môi trường Quan trắc Môi trường c Khối tự chọn Tốt nghiệp Hình 3.3 3.4 trình bày kết khảo sát ý kiến học phần thuộc khối Tốt nghiệp ba chuyên ngành Với tỷ lệ 100% nhà tuyển dụng tán thành với học phần đề xuất, chứng tỏ chương trình mà Khoa Tài nguyên Môi trường xây dựng nên đáp ứng yêu cầu đối tượng khảo sát Hình 3.3 Kết khảo sát kiến thức chuyên ngành Hình Kết khảo sát khối Thực tập tốt nghiệp 3.1.2 Chương trình đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường a Khối kiến thức đại cương sở ngành Việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường theo định hướng CDIO thu đồng tình cao với tổng tỷ lệ đồng ý hoàn toàn đồng ý chiếm 70% khối kiến thức đại cương 80% khối kiến thức sở ngành Kết thể hình 3.1 Tuy nhiên kết thấp so với kết khảo sát chương trình đào tạo Khoa học Môi trường Ban chủ nhiệm Khoa cần xem xét đến cá ý kiến đóng góp để điều chỉnh chương trình đào tạo (a) (b) Hình 3.5 Kết khảo sát khối kiến thức đại cương (a) sở ngành (b) b Khối kiến thức chuyên ngành Kết khảo sát đánh giá nhà sử dụng lao động khối kiến thức chuyên ngành thể hình 3.6 3.7 Đối với chuyên ngành chung, 100% ý kiến đồng ý hoàn toàn đồng ý với học phần đề xuất Hơn 93% ý kiến tàn thành với khối kiến thức thuộc chuyên ngành Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên Hơn 85% ý kiến đồng ý hoàn toàn đồng ý với khối kiến thức chuyên ngành Quản lý Môi trường xây dựng Hình 3.6 Kết khảo sát kiến thức chuyên ngành chung Hình 3.7 Kết khảo sát kiến thức chuyên ngành c Khối kiến thức tự chọn tốt nghiệp Đồng thời 100% nhà tuyển dụng tán thành với học phần thuộc khối Tốt nghiệp hai chuyên ngành (hình 3.8) Như học phần Khoa xây dựng hoàn toàn phù hợp Hình 3.8 Kết khảo sát khối tự chọn tốt nghiệp 3.2 Đánh giá giải pháp đề xuất nhằm nâng cao khả sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu nhà sử dụng lao động Bên cạnh việc tham khảo ý kiến chương trình đào tạo, việc lấy ý kiến giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh viên ngành Tài nguyên, Môi trường nói chung sinh đào tạo khoa Tài nguyên Môi trường nói riêng thiết thực Các nhà sử dụng lao động người đánh giá khách quan nhất, thực tiễn chất lượng sinh viên, mong muốn họ giải pháp nhằm nâng cao chất lượng người lao động 3.2.1 Đối với chương trình Khoa học Môi trường Kết khảo sát cho thấy nhà tuyển dụng quan tâm đến vấn đề này, ý kiến họ phản ánh thực tế (hình 3.9) Qua phân tích, xác định năm giải pháp cho có tác động tốt để giúp sinh viên tự trang bị, bồi dưỡng kiến thức, kỹ để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động giải pháp trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Năm giải pháp nhà sử dụng lao động lựa chọn_ngành Khoa học Môi trường STT Giải pháp Tỷ lệ % (4) Sinh viên học khóa bổ trợ kỹ mềm 90 đáp ứng yêu cầu xã hội (1) Các nhà sử dụng lao động nhận sinh viên thực tập 70 (5) Sinh viên rèn luyện phẩm chất cá nhân đáp 65 ứng yêu cầu thị trường lao động (3) Chương trình đào tạo xây dựng với tham gia 55 nhà sử dụng lao động (6) Hàng năm Trường có chương trình giao lưu trường đại học – nhà sử dụng lao động 55 Ba nhóm đối tượng khác có nhu cầu, cách nhìn nhận, đánh giá khác nên giải pháp mà họ lựa chọn khác Hình 3.10 thể kết việc đánh giá nhu cầu, giải pháp để nâng cao chất lượng sinh viên trường theo nhóm đối tượng khảo sát Khối quan nhà nước lựa chọn giải pháp số (4), (1) (5) nhiều nhất; khối tư nhân lựa chọn giải pháp số (4), (1) (6), (7); khối công ty trách nhiệm hữu hạn đối tượng khác lại lựa chọn giải pháp (4), (5), (1) (6), (9) Dù có khác ba nhóm đối tượng lựa chọn giải pháp số (4) giải pháp ưu tiên Kết ANOVA chương trình Khoa học Môi trường cho thấy có khác biệt cách có ý nghũa thống kê việc lựa chọn giải pháp ba nhóm đối tượng khảo sát (giá trị F [...]... sinh viên được tốt nghiệp của Khoa - Về các giải pháp: nhìn chung các đối tượng được khảo sát đều lựa chọn giải pháp số (4) Sinh viên được học các khóa bổ trợ các kỹ năng mềm đáp ứng yêu cầu xã hội và số (1) Các nhà sử dụng lao động nhận sinh viên thực tập là cần được ưu tiên thực hiện để nâng cao năng lực cho sinh viên Điều này cho thấy nhu cầu cao của thị trường lao động đối với các kỹ năng mềm của. .. cận CDIO phải là một giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo Các giảng viên phải nhìn nhận toàn diện hơn về phương pháp giảng dạy và học tập cũng như cách đánh giá sinh viên Việc đào tạo cử nhân môi trường theo hướng tiếp cận CDIO sẽ gắn kết được cơ sở đào tạo với yêu cầu của người tuyển dụng, từ đó thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo của nhà trường và yêu cầu của nhà sử dụng nguồn nhân lực;... Trường có khảo sát về sự hài lòng của nhà sử dụng lao động đối với sinh viên tốt nghiệp 4 Như vậy có sự khác biệt khi các nhà tuyển dụng lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng sinh viên ra trường đối với hai ngành đào tạo được khảo sát Theo đó, giải pháp số (1) được lựa chọn nhiều nhất chứ không phải giải pháp số (4) như trong chương trình Khoa học Môi trường Hình 3.12 Thống kê các đối tượng được khảo... ban Giám đốc, bộ phận nhân sự, trưởng dự án, trưởng phòng…nhằm có thông tin chính xác về nhu cầu Đội ngũ giảng viên: khảo sát lấy ý kiến tất cả các giảng viên trong khoa và giảng viên bên ngoài tham gia đào tạo sinh viên ngành môi trường về chương trình đào tạo của ngành, định hướng xây dựng chương trình sắp tới Sinh viên khoa Tài nguyên môi trường: Hiện nay khoa chưa có sinh viên ra trường nên chưa khảo... Giúp sinh viên hiểu rõ về quyền lợi, nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm của công dân sinh viên, nhiệm vụ của người học nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, rèn luyện và nhu cầu xã hội Chương trình công tác Đoàn hội và phong trào sinh viên - Tạo cơ hội gặp gỡ và gắn kết giữa tân sinh viên và sinh viên các năm Chương trình thực hiện vào ngày 20 tháng 9 năm 2014 với sự tham gia của Ban chủ nhiệm khoa, giảng viên và sinh. .. mềm của sinh viên Do đó, cần xem xét đến kết quả này để có định hướng tổ chức các lớp học nâng cao kỹ năng cho sinh viên, bên cạnh năng lực nghề nghiệp Khi các nhà tuyển dụng lựa chọn giải pháp số (1) cho thấy họ có ý thức cao về trách nhiệm của mình trong việc góp phần nâng cao năng lực cho sinh viên Vì vậy, cần xây dựng một cơ chế phối hợp giữa nhà trường và các nhà sử dụng lao động nhằm nâng cao hiệu... kiến thức, kỹ năng mềm và thái độ tương tác của sinh viên Quá trình biên soạn dựa trên Chuẩn đầu ra có sự xuyên suốt trong suốt quá trình đào tạo không chỉ một lứa sinh viên mà còn các thế hệ sinh viên kế tiếp sau 15 Lược đồ: Chuẩn đầu ra làm theo đề xướng CDIO Kiểm định chất lượng Chương trình đào tạo Chuẩn Đầu Ra Xây dựng và hiệu chỉnh Chương trình đào tạo Thực thi chương trình đào tạo đã được hiệu... ỨNG YÊU CẦU XÃ HỘI THEO CHUẨN ĐẦU RA CDIO NCS ThS Đoàn Ngọc Như Tâm Khoa Tài nguyên Môi trường – Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Bên cạnh các kiến thức được trang bị trên ghế nhà trường, sinh viên khoa Tài nguyên môi trường, trường đại học Thủ Dầu Một còn được trang bị các kỹ năng mềm, giúp các em dễ dàng hòa nhập vào các môi trường làm việc năng động khác nhau Từ đó, sinh viên có thể vận dụng các kiến... với các kĩ năng cứng và kĩ năng mềm để nhanh chóng thích ứng với môi trường làm việc luôn thay đổi và thậm chí là đi đầu trong việc thay đổi đó; Giúp môn học và chương trình đào tạo được xây dựng và thiết kế theo một quy trình chuẩn; Các công đoạn quá trình đào tạo có tính liên thông và gắn kết khoa học chặt chẽ… Hơn thế, việc áp dụng mô hình CDIO sẽ giúp Khoa Tài nguyên Môi trường nhanh chóng nâng cao. .. LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua phân tích kết quả khảo sát, có thể rút ra các kết luận như sau: - Về chương trình đào tạo: nhìn chung các nhà tuyển dụng đồng ý với chương trình đào tạo mà khoa Tài nguyên Môi trường đã xây dựng dựa trên định hướng CDIO Có một số ý kiến đóng góp bao gồm thêm, bớt, thay đổi vài học phần cần được xem xét để điều chỉnh CTĐT cho phù hợp với đánh giá của các tổ chức sẽ sử dụng lao động ... đáp ứng nhu cầu cao, thích nghi với thực tiễn thị trường lao động NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Nội dung Các nội dung nghiên cứu: Xây dựng chuẩn đầu cho chương trình đào tạo theo định... http://www.lhu.edu.vn/285/17463/Nhung -ky- nang-mem-giup-sinh-vien-moi-ratruong-thuyet-phuc-nha-tuyen -dung. html http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/151633/9 -ky- nang-can-thiet-voi-sinh-vien.html http://www.bio-env.edu.vn/students/view/20/10... sao?) b Biên soạn không cho người dạy mà quan tâm đến nhu cầu người học: Phần biên soạn nội dung lớp nội dung sinh viên phải làm việc lớp Vấn đề trả lời cho câu hỏi phải biên soạn cho việc học lớp?

Ngày đăng: 03/03/2016, 04:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w