HƯỚNG DẪN TÌM THÔNG TIN MINH CHỨNG CHO BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

55 501 0
HƯỚNG DẪN TÌM THÔNG TIN MINH CHỨNG CHO BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TÌM THÔNG TIN MINH CHỨNG CHO BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2012 _ Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào tạo Tiêu chí 1.1 Mục tiêu chương trình đào tạo xác định phù hợp với sứ mạng nhà trường yêu cầu xã hội Tiêu chí 1.2 Mục tiêu chương trình đào tạo xác định rõ chuẩn mực kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người tốt nghiệp cần đạt Tiêu chí 1.3 Chương trình đào tạo định kỳ đánh giá, điều chỉnh rà soát Tiêu chí 1.4 Chuẩn đầu chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nhu cầu thị trường lao động/ xã hội Tiêu chuẩn 2: Chương trình đào tạo Tiêu chí 2.1 Chương trình đào tạo xây dựng sở chuẩn đầu ra, phù hợp với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học, cao đẳng Tiêu chí 2.2 Chương trình đào tạo đảm bảo cân đối khối kiến thức đại cương, sở, chuyên ngành kỹ cần thiết 10 Tiêu chí 2.3 Các môn học có lôgic bổ sung cho .11 Tiêu chí 2.4 Nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo ngành, chuyên ngành nhu cầu xã hội .12 Tiêu chí 2.5 Chương trình đào tạo thiết kế theo hướng liên thông hợp lý trình độ, phương thức tổ chức đào tạo 13 Tiêu chí 2.6 Chương trình đào tạo mềm dẻo nhằm giúp người học có khả lựa chọn môn học, tiến độ học tập, phương pháp kiểm tra đánh giá, phương thức thời gian học tập phù hợp 15 Tiêu chuẩn 3: Tổ chức thực chương trình 16 Tiêu chí 3.1 Chương trình đào tạo áp dụng phương pháp giảng dạy học tập theo hướng lấy người học làm trung tâm 16 Tiêu chí 3.2 Người học tư vấn, hướng dẫn chiến lược học tập 17 Tiêu chí 3.3 Chương trình đào tạo tạo hội học tập giao lưu giúp người học tham gia phát huy tối đa khả thân 18 Tiêu chuẩn 4: Kiểm tra đánh giá 19 Tiêu chí 4.1 Chương trình đào tạo áp dụng hình thức đánh giá đa dạng, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, xác, công phù hợp với phương thức đào tạo 19 Tiêu chí 4.2 Các tiêu chí đánh giá kết học tập công bố rộng rãi tới người học 21 Tiêu chí 4.3 Các quy định thủ tục khiếu nại kết đánh giá người học công bố công khai .22 Tiêu chí 4.4 Độ tin cậy tính giá trị phương pháp kiểm tra đánh giá định kỳ thẩm định .23 Tiêu chí 45 Kết học tập công bố kịp thời, xác đến người học lưu trữ đầy đủ đảm bảo tính pháp lý tin cậy 25 Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ, giảng viên nhân viên 28 Tiêu chí 5.1 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giảng viên nhân viên đáp ứng yêu cầu số lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngành đào tạo 28 Tiêu chí 5.2 Đội ngũ cán bộ, giảng viên nhân viên định kỳ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 29 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên Tiêu chí 5.3 Việc tuyển chọn nâng bậc cho giảng viên dựa tiêu chuẩn lực giảng dạy, nghiên cứu thành tích khác 30 Tiêu chí 5.4 Việc xếp, bố trí nhân lực vào vị trí phải phù hợp lực quản lý, trình độ chuyên môn công việc đảm nhận 31 Tiêu chí 5.5 Có quy trình đánh giá cán phù hợp tinh thần hướng đến cải thiện mặt cán bộ, giảng viên 31 Tiêu chuẩn 6: Người học 32 Tiêu chí 6.1 Chương trình đào tạo có sách hợp lý thu hút người học tham gia vào trình đào tạo .32 Tiêu chí 6.2 Người học cung cấp đầy đủ thông tin nội dung chương trình đào tạo, chuẩn đầu hình thức kiểm tra đánh giá trình học tập 33 Tiêu chí 6.3 Người học cung cấp đầy đủ dịch vụ tư vấn, hỗ trợ trình học tập 35 Tiêu chí 6.4 Người học đảm bảo đầy đủ chế độ, sách xã hội.36 Tiêu chí 6.5 Người học cung cấp môi trường học tập sinh hoạt an toàn, lành mạnh 38 Tiêu chí 6.6 Các chương trình hỗ trợ người học có hiệu việc giáo dục tư tưởng, đạo đức hình thành nhân cách lối sống lành mạnh, sáng 39 Tiêu chuẩn 7: Trang thiết bị, sở vật chất 41 Tiêu chí 7.1 Có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc thực chương trình đào tạo .41 Tiêu chí 7.2 Có thư viện điện tử, thư viện có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng nhu cầu người học, giảng viên cán .42 Tiêu chí 7.3 Có đủ số phòng học, giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm phòng làm việc đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo .44 Tiêu chí 7.4 Hệ thống máy tính, hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu sử dụng người học cán bộ, giảng viên .46 Tiêu chí 7.5 Có biện pháp đảm bảo hiệu sử dụng trang thiết bị, sở vật chất chương trình đào tạo 48 Tiêu chuẩn 8: Đảm bảo chất lượng trình giảng dạy/học tập 50 Tiêu chí 8.1 Chương trình đào tạo trình định kỳ lấy ý kiến phản hồi bên liên quan hiệu hoạt động đào tạo bao gồm lãnh đạo nhà trường, sinh viên, giảng viên, thị trường lao động, nhà tuyển dụng cựu sinh viên 50 Tiêu chí 8.2 Chương trình đào tạo điều chỉnh sở ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng, người học xã hội 52 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên HƯỚNG DẪN TÌM THÔNG TIN MINH CHỨNG CHO BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào tạo Tiêu chí 1.1 Mục tiêu chương trình đào tạo xác định phù hợp với sứ mạng nhà trường yêu cầu xã hội Từ khóa: mục tiêu chương trình đào tạo, xác định, phù hợp, sứ mạng, yêu cầu xã hội Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí này:  Các văn trình bày, giải thích sứ mạng nhà trường;  Văn đánh giá nghiệm thu chương trình đào tạo trường;  Kế hoạch đào tạo trường;  Văn kế hoạch giảng dạy học tập khoá đào tạo ngành đào tạo trường;  Kế hoạch giảng dạy học kỳ cho khoá đào tạo ngành đào tạo trường;  Website trường công bố chương trình kế hoạch đào tạo khoá học, kế hoạch giảng dạy học tập khoá đào tạo thuộc ngành đào tạo trường;  Chương trình chi tiết tài liệu tham khảo môn học chương trình đào tạo ngành trường;  Website trường công bố chương trình chi tiết tài liệu tham khảo môn học chương trình đào tạo ngành trường;  Văn chương trình đào tạo ngành trường quy định kiến thức kỹ sinh viên tốt nghiệp cần đạt theo yêu cầu trình độ đào tạo;  Các hội nghị hoàn thiện chương trình đào tạo chương trình chi tiết nhà trường với đại diện tổ chức sử dụng sinh viên tốt nghiệp trường;  Văn hội nghị xây dựng chương trình đào tạo chương trình chi tiết nhà trường với đại diện cựu sinh viên trường;  Văn ý kiến đóng góp chương trình đào tạo chương trình chi tiết nhà trường với đại diện sinh viên trường;  Kết khảo sát nhu cầu xã hội với người học tốt nghiệp chương trình;  Kết khảo sát cựu người học chương trình đào tạo đơn vị;  Kết khảo sát nhà tuyển dụng lao động chương trình đào tạo Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên đơn vị;  Văn tổng kết yêu cầu chuyên môn nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp;  Website trường có mục trao đổi, góp ý chương trình đào tạo chương trình chi tiết khoá học trường Các câu hỏi dành cho tiêu chí này:  Sứ mạng nhà trường gì? Tuyên bố sứ mạng, tầm nhìn đơn vị hình thức (văn bản, trang web đơn vị, sách giới thiệu)?  Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể chuyên ngành đào tạo gì?  Mục tiêu chương trình đào tạo xây dựng nào?  Thị trường lao động có đưa yêu cầu cụ thể sinh viên tốt nghiệp hay không?  Sinh viên tốt nghiệp có hiểu rõ ngành nghề mà họ tham gia hay không?  Mục tiêu mục đích chương trình phổ biến đến giảng viên sinh viên nào?  Chúng ta có kế hoạch điều chỉnh mục tiêu mục đích chương trình hay không? Tại sao?  Các mục tiêu chuyển thành mục tiêu cụ thể chương trình đào tạo?  Chương trình học đóng góp vào việc đạt mục tiêu đào tạo nào?  Mục tiêu học phần cụ thể đóng góp vào việc đạt mục tiêu mục đích toàn chương trình đào tạo nào?  Các chương trình đào tạo đơn vị trang bị cho người tốt nghiệp lực để họ đáp ứng nhu cầu xã hội tất đối tượng liên quan?  Trong lực mà người tốt nghiệp chương trình đào tạo đơn vị trang bị, lực coi tốt lực hạn chế?  Ý kiến nhà tuyển dụng bên liên quan? Các gợi ý cho Đoàn đánh giá  Xem xét đầy đủ phù hợp minh chứng cho tiêu chí này;  Đối sánh mục tiêu chương trình đào tạo với sứ mạng nhà trường để đánh giá mức độ phù hợp hai yếu tố này;  Phỏng vấn người học xem họ có trang bị lực mà họ thấy cần thiết cho nghề nghiệp tương lai hay không; Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Phỏng vấn cựu sinh viên, nhà tuyển dụng lao động để tìm hiểu lực mà họ trang bị xem người tốt nghiệp chương trình đào tạo đơn vị có đáp ứng nhu cầu cầu xã hội tất đối tượng liên quan hay không Tiêu chí 1.2 Mục tiêu chương trình đào tạo xác định rõ chuẩn mực kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người tốt nghiệp cần đạt Từ khoá: mục tiêu, xác định rõ, chuẩn mực, cần đạt Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí này:  Mục tiêu chương trình đào tạo nhà trường;  Các mô tả mục tiêu chương trình đào tạo đơn vị (bản in, điện tử website đơn vị, v.v.);  Các văn quy định việc xây dựng ban hành chương trình đào tạo;  Biên họp hội đồng xây dựng chương trình đào tạo;  Ý kiến nhận xét chương trình đào tạo chuyên gia nước;  Ý kiến nhận xét chương trình đào tạo người học, cựu người học;  Ý kiến nhận xét chương trình đào tạo nhà tuyển dụng lao động;  Biên họp hội đồng nghiệm thu chương trình đào tạo Các câu hỏi dành cho tiêu chí này:  Mục tiêu chương trình đào tạo đơn vị xác định rõ ràng chuẩn mực kiến thức, kỹ thái độ mà người tốt nghiệp cần đạt hay chưa? Các chuẩn mực xác định nào?  Mục tiêu chương trình đào tạo chuyển thành yêu cầu cụ thể sinh viên tốt nghiệp nào? (vd: mục tiêu liên quan đến kiến thức, kỹ thái độ)  Quy trình xây dựng chương trình đào tạo đơn vị nào?  Sự tham gia bên liên quan việc xây dựng chương trình đào tạo thể nào?  Trong mục tiêu chương trình đào tạo đơn vị (kiến thức, thái độ, kỹ bản/nghề nghiệp) có yếu tố chưa xác định thể chưa rõ ràng không? Các gợi ý cho đoàn đánh giá ngoài:  Xem xét đầy đủ phù hợp minh chứng cho tiêu chí này;  Phỏng vấn giảng viên người học bên liên quan mục tiêu chương trình đào tạo nhà trường Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên Tiêu chí 1.3 Chương trình đào tạo định kỳ đánh giá, điều chỉnh rà soát Từ khóa: chương trình đào tạo, định kỳ đánh giá, điều chỉnh, rà soát Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí này:  Các tài liệu/minh chứng miêu tả nguyên tắc, quy định quy trình đánh giá, điều chỉnh rà soát chương trình đào tạo;  Các tài liệu/minh chứng miêu tả hệ thống quản lý chất lượng nhà trường;  Các tài liệu/minh chứng chương trình, nội dung/biên họp đánh giá cải tiến chương trình;  Các chế quản lý, nguồn lực (nhân sự, tài chính) dành cho đánh giá cải tiến chương trình;  Các khảo sát giảng viên người học chất lượng chương trình;  Các minh chứng khác liên quan đến đánh giá cải tiến chất lượng chương trình giáo dục trường;  Chương trình đào tạo nhà trường qua năm;  Kế hoạch chiến lược dự án trường;  Kế hoạch nhiệm vụ hàng năm trường;  Kế hoạch khoa/trường thành viên;  Việc công bố chương trình học/chương trình đào tạo;  Các minh chứng liên quan khác: biên hội nghị rà soát, đánh giá, điều chỉnh chương trình đào tạo…; tổng kết, đánh giá triển khai tài liệu khác có liên quan đến việc thực chương trình đào tạo trường Các câu hỏi dành cho tiêu chí này:  Chương trình đào tạo trường có định kỳ đánh giá, điều chỉnh rà soát không? Thời gian định kỳ bao lâu?  Việc đánh giá chương trình đào tạo nhà trường thực nào?  Việc đánh giá chương trình có nêu rõ kết đánh giá có dùng để cải tiến chất lượng chương trình không? Có minh chứng không?  Việc điều chỉnh, rà soát chương trình đào tạo nhà trường thực nào? Dựa sở nào?  Chương trình đào tạo đánh giá sao? Ở mức độ học phần? Ở mức độ toàn chương trình đào tạo? Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Việc đánh giá có thực cách có hệ thống hay không?  Sinh viên tham gia vào việc đánh giá trình đào tạo nào?  Kết đánh giá công bố công bố cho ai?  Kết đánh giá sử dụng sao? Tính minh bạch kết đảm bảo cách nào?  Giảng viên, sinh viên, nhà tuyển dụng bên liên quan có tham gia vào trình đánh giá, điều chỉnh rà soát chương trình đào tạo hay không? Các gợi ý cho Đoàn đánh giá ngoài:  Xem xét đầy đủ phù hợp minh chứng cho tiêu chí này;  Xem xét trường có định kỳ đánh giá, điều chỉnh rà soát chương trình đào tạo không?  Nhà trường có thành lập hội đồng xem xét việc đánh giá xem xét chương trình cải tiến không?  Các ý kiến cán quản lý giảng viên kết đánh giá chương trình? Các chương trình cải tiến?  Các kế hoạch định kỳ đánh giá cải tiến chất lượng đào tạo có áp dụng cho tất chương trình trường không?  Có chương trình chưa định kỳ đánh giá cải tiến chất lượng không?  Trao đổi kế hoạch/hoạt động đánh giá cải tiến chất lượng chương trình;  Phỏng vấn: Các lãnh đạo, cán quản lý giảng viên điều gợi ý Tiêu chí 1.4 Chuẩn đầu chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nhu cầu thị trường lao động/ xã hội Từ khoá: chuẩn đầu ra, đáp ứng, thị trường lao động Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí này:  Các văn quy định việc xây dựng ban hành chuẩn đầu ra; văn chuẩn đẩu ban hành;  Chương trình đào tạo đơn vị đề cương môn học;  Các mô tả chương trình đào tạo đơn vị;  Kết khảo sát nhu cầu xã hội với người học tốt nghiệp chương trình;  Kết khảo sát cựu người học chương trình đào tạo đơn vị;  Kết khảo sát sinh viên năm cuối, cán giáo viên trường; Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Kết khảo sát chuyên gia giáo dục;  Kết khảo sát nhà tuyển dụng lao động chương trình đào tạo đơn vị Các câu hỏi dành cho tiêu chí này:  Các chương trình đào tạo đơn vị trang bị cho người tốt nghiệp lực để họ đáp ứng nhu cầu xã hội tất đối tượng liên quan?  Các chương trình giáo dục đơn vị xác định rõ ràng chuẩn đầu hay chưa? Các chuẩn đầu xác định nào?  Quy trình xây dựng chuẩn đầu chương trình giáo dục đơn vị nào?  Sự tham gia bên liên quan việc xây dựng chuẩn đầu thể nào?  Các kết học tập dự kiến cần đạt gì?  Chương trình đào tạo xây dựng sở triết lý giáo dục nào?  Chương trình đào tạo phù hợp với sứ mạng nhà trường?  Mục tiêu chương trình đào tạo xây dựng nào?  Tại thực chức giáo dục đào tạo?  Thị trường lao động có đưa yêu cầu cụ thể sinh viên tốt nghiệp hay không?  Sinh viên tốt nghiệp có hiểu rõ ngành nghề mà họ tham gia hay không?  Mục tiêu mục đích chương trình phổ biến đến giảng viên sinh viên nào?  Chúng ta có kế hoạch điều chỉnh mục tiêu mục đích chương trình hay không? Tại sao?  Mục tiêu mục đích chương trình chuyển thành yêu cầu cụ thể sinh viên tốt nghiệp nào? (vd: mục tiêu liên quan đến kiến thức, kỹ thái độ)  Các mục tiêu chuyển thành chương trình đào tạo nào?  Chương trình học đóng góp vào việc đạt mục tiêu đào tạo nào?  Mục tiêu mục đích cụ thể chuyên ngành đào tạo gì?  Mục tiêu học phần cụ thể đóng góp vào việc đạt mục tiêu mục đích toàn chương trình đào tạo nào? Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Trong lực mà người tốt nghiệp chương trình đào tạo đơn vị trang bị, lực coi tốt lực hạn chế? Các gợi ý cho Đoàn đánh giá ngoài:  Xem xét kỹ minh chứng, mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo đơn vị;  Phỏng vấn người học xem họ có trang bị lực mà họ thấy cần thiết cho nghề nghiệp tương lai hay không;  Phỏng vấn cựu sinh viên, nhà tuyển dụng lao động để tìm hiểu lực mà họ trang bị xem người tốt nghiệp chương trình đào tạo đơn vị có đáp ứng nhu cầu cầu xã hội tất đối tượng liên quan hay không;  Phỏng vấn giảng viên người học chuẩn đầu số chương trình giáo dục cụ thể Tiêu chuẩn 2: Chương trình đào tạo Tiêu chí 2.1 Chương trình đào tạo xây dựng sở chuẩn đầu ra, phù hợp với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học, cao đẳng Từ khoá: xây dựng, chuẩn đầu ra, quy định Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí này:  Các văn quy định việc xây dựng ban hành chuẩn đầu ra; văn chuẩn đẩu ban hành;  Các văn quy định việc xây dựng chương trình đào tạo;  Chương trình đào tạo đơn vị đề cương môn học;  Các mô tả chương trình đào tạo đơn vị;  Các đề cương môn học chương trình;  Quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học, cao đẳng;  Ý kiến người học đánh giá môn học chương trình;  Ý kiến người học đánh giá chất lượng đào tạo đơn vị trước tốt nghiệp;  Biên họp hội đồng nghiệm thu chương trình đào tạo, đề cương môn học;  Nhận xét chuyên gia nước môn học chương trình đào tạo; Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên vi phạm quy định chung;  Ý kiến người học đối tượng liên quan chương trình hỗ trợ người học có hiệu việc giáo dục tư tưởng, đạo đức hình thành nhân cách lối sống lành mạnh, sáng;  Các minh chứng liên quan khác Các câu hỏi dành cho tiêu chí  Các hoạt động tuyên truyền học tập chủ trương sách Đảng Nhà nước, quy định chung trường tổ chức nào? Có quy định cho phòng/ban đoàn thể chịu trách nhiệm lập kế hoạch tổ chức triển khai hoạt động không?  Nhà trường có tài liệu tuyên truyền hướng dẫn sinh viên hành vi đạo đức giá trị mong đợi không? Các tài liệu để đâu? Có sử dụng miễn phí không?  Trường có đánh giá số lượng mức độ người học hưởng ứng tham gia hoạt động không? Bộ phận tổ chức khảo sát đánh giá?  Người học có tham gia góp ý đánh giá không?  Kết đánh nào? Có công bố không?  Nhà trường có biện pháp cải tiến hoạt động sau đánh giá không? Những cải tiến có người học hưởng ứng không?  Hãy liệt kê hoạt động có tác động tích cực?  Các hoạt động không người học hưởng ứng tham gia ít? Nếu có, nhà trường có tìm hiểu nguyên nhân không? có điều chỉnh, cải tiến hoạt động không? (bình luận cụ thể)  Người học có vi phạm quy định luật pháp (luật giao thông, luật hôn nhân, luật quyền, luật sở hữu tài sản …) không? Tỷ lệ hàng năm? Tăng lên hay giảm nguyên nhân tăng giảm?  Trường có thống kê tỷ lệ tham gia phong trào tìm hiểu pháp luật, tìm hiểu đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước không? Tỷ lệ hàng năm nào?  Có vụ việc vi phạm quy chế học tập thi cử, bị kỷ luật đạo đức, lối sống bị khiển trách/kỷ luật tinh thần trách nhiệm học tập không? Tỷ lệ cụ thể hàng năm nào? Nguyên nhân tăng giảm các tỷ lệ vi phạm? Các biện pháp ngăn ngừa giáo dục thực sau gì?  Số lượng sinh viên khen thưởng tinh thần trách nhiệm học tập, công tác hoạt động phong trào bao nhiêu? Có giấy khen giải thưởng cấp không? 40 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên Các gợi ý cho Đoàn đánh giá  Xem xét đầy đủ phù hợp minh chứng cho tiêu chí này;  Yêu cầu cốt lõi tiêu chí hoạt động giáo dục tuyên truyền có tác động tích cực tới nhận thức hành động người học;  So sánh hiệu hoạt động qua thời gian để kiểm tra việc đánh giá cải tiến hoạt động nhà trường;  Phỏng vấn đại diện người học khoá, đại diện Đoàn niên, Hội sinh viên, lãnh đạo chuyên viên phòng công tác trị học sinh-sinh viên thư viện, đại diện giảng viên, lãnh đạo nhà trường phụ trách công tác quản trị phụ trách đoàn thể Tiêu chuẩn 7: Trang thiết bị, sở vật chất Tiêu chí 7.1 Có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc thực chương trình đào tạo Từ khóa: đầy đủ, trang thiết bị, thực hiện, chương trình đào tạo Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí  Danh mục trang thiết bị phục vụ dạy học theo ngành đào tạo;  Báo cáo kiểm kê tài sản hàng năm, đánh giá chất lượng trang thiết bị nhà trường;  Sổ theo dõi tần suất khai thác trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học;  Các kết khảo sát mức độ hài lòng người sử dụng (cán bộ, giảng viên, học viên) trang thiết bị phục vụ nhu cầu giảng dạy/học tập nghiên cứu khoa học họ;  Danh mục văn thỏa thuận hợp tác hợp đồng sử dụng để sử dụng chung trang thiết bị dạy học với đối tác trường;  Các văn quy định hướng dẫn việc sử dụng trang thiết bị trường;  Các văn quy định việc định kỳ bảo dưỡng sửa chữa trang thiết bị;  Văn quy định quy trình nguồn kinh phí để trang bị thêm trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học trường;  Các minh chứng liên quan khác Các câu hỏi dành cho tiêu chí  Nhà trường có hệ thống sổ sách phần mềm theo dõi quản lý số 41 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên lượng trang thiết bị phục vụ việc dạy/học nghiên cứu khoa học nhà trường không?  Nhà trường có quy định việc khấu hao tài sản trang thiết bị thêm để phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học không?  Phòng/bộ phận trường chịu trách nhiệm quản lý tổng thể trang thiết bị trường?  Ai người có thẩm quyền yêu cầu thay thiết bị, máy móc bị hỏng?  Khi máy móc thiết bị bị hỏng, đề nghị sửa chữa giảng viên người học có đáp ứng kịp thời không?  Có quy trình quy định việc sửa chữa hỗ trợ kỹ thuật kịp thời không?  Phòng/bộ phận chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch thay mua thiết bị cho phòng học, phòng thực hành, phòng thí nghiệm?  Cơ sở để xây dựng kế hoạch gì? Các gợi ý cho Đoàn đánh giá  Xem xét đầy đủ phù hợp minh chứng cho tiêu chí này;  Yêu cầu cốt lõi tiêu chí trang thiết bị đáp ứng hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trường, cần đối chiếu bảng thống kê trang thiết bị (tính năng, công dụng) với yêu cầu chương trình đào tạo;  Thăm quan phòng thí nghiệm, thực hành, giảng đường lớn có trang thiết bị;  Sử dụng câu hỏi để vấn đối tượng: lãnh đạo trường phụ trách sở vật chất, giảng viên, kỹ thuật viên người học khoa, khoá Tiêu chí 7.2 Có thư viện điện tử, thư viện có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng nhu cầu người học, giảng viên cán Từ khóa: thư viện điện tử, đầy đủ, sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, đáp ứng nhu cầu Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí  Văn quy định việc sử dụng thời gian phục vụ thư viện;  Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư viện điện tử tra cứu tài liệu điện tử; 42 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Sách, tạp chí tài liệu tham khảo quản lý phần mềm quản lý thư viện;  Danh mục loại sách, tạp chí tài liệu tham khảo phục vụ chuyên ngành đào tạo nghiên cứu khoa học trường;  Thống kê số lượng tỷ lệ giảng viên, người học loại tài liệu tham khảo sách báo theo chuyên ngành đào tạo;  Văn cam kết với trường đại học khu vực cho phép khai thác hệ thống thư viện điện tử trường đại học khu vực/trên giới;  Thống kê số lượng tạp chí khoa học giới trường cung cấp hàng năm khai thác trực tuyến;  Thống kê hàng năm lượng độc giả thư viện (là giảng viên, cán bộ, người học, chuyên nghành đào tạo nào?);  Thống kê số lượng sách, tạp chí, báo … mượn, sử dụng hàng năm theo chuyên nghành đào tạo;  Số lượng sách, tài liệu cập nhật hàng năm;  Ý kiến cán bộ, giảng viên, cán thư viện, người học thư viện điện tử, thư viện, giáo trình, tài liệu tham khảo;  Các minh chứng liên quan khác Các câu hỏi dành cho tiêu chí  Thư viện có hệ thống tự động thống kê số lượt độc giả truy cập sử dụng tài liệu điện tử thư viện không?  Thư viện có quản lý tự động việc mượn trả sách, tài liệu thư viện không? Có thể truy cập để biết số lượng sách, tài liệu người học cán giảng viên mượn hàng năm không? Loại sách hay mượn nhất?  Thư viện có hệ thống cho độc giả đăng ký chờ đợi để mượn sách không?  Thư viện có văn quy định số lượng đầu sách mượn cho đối tượng người học, cán bộ, giảng viên/nghiên cứu viên không? Thời gian mượn bao lâu?  Nhà trường có quy trình quy định việc cập nhật tăng số lượng đầu sách mua thêm sách, tài liệu không?  Nhà trường có chiến lược để liên kết/hợp tác quốc tế để khai thác tài liệu điện tử thư viện đối tác nước không?  Thư viện có đợt khảo sát thu thập ý kiến độc giả nhu cầu sách báo tài liệu họ chất lượng phục vụ thư viện không? Nếu có, có cải tiến sau đợt khảo sát đánh giá hàng năm?  Nhà trường có nỗ lực để nâng cao lực phục vụ 43 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên thư viện? Các gợi ý cho Đoàn đánh giá  Xem xét đầy đủ phù hợp minh chứng cho tiêu chí này;  Yêu cầu cốt lõi tiêu chí mức độ đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học thư viện;  Xác định thông tin nhà trường cung cấp báo cáo tự đánh giá có trả lời câu hỏi gợi ý không? Nếu không, xác định thông qua câu hỏi vấn đối tượng trường;  Tham quan khảo sát: thư viện phòng tư liệu trường,kiểm tra hệ thống nối mạng quản lý kho sách tài liệu thư viện, kiểm tra hệ thống tài liệu điện tử trường việc nối mạng với đối tác nước (nếu có quan hệ);  Phỏng vấn đại diện lãnh đạo trường phụ trách sở vật chất, lãnh đạo nhân viên thư viện, đại diện độc giả thư viện cán bộ, giảng viên người học Tiêu chí 7.3 Có đủ số phòng học, giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm phòng làm việc đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Từ khóa: đủ số phòng học, giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm, đáp ứng, ngành đào tạo Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí  Số lượng phòng học, giảng đường lớn, phòng thực hành, thí nghiệm, phòng làm việc theo ngành đào tạo;  Bình quân số mét vuông diện tích phòng học, giảng đường phòng thí nghiệm/thực hành đầu người học;  Báo cáo hàng năm đánh giá mức độ đáp ứng số lượng phòng học, giảng đường lớn, phòng thí nghiệm, thực hành, phòng làm việc cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trường;  Văn quy hoạch tổng thể trường xây dựng sử dụng;  Quy hoạch xây dựng năm (nếu có);  Văn quy định việc bố trí, phân chia việc sử dụng phòng làm việc trường cho phòng chức cho cán khoa/trung tâm;  Văn quy định chức nhiệm vụ cho phòng/bộ phận chức chịu trách nhiệm quản lý sở vật chất (phòng làm việc);  Các văn quy định diện tích phòng làm việc, điều kiện tối thiểu phòng làm việc, mua thay sửa chữa thiết bị phòng làm việc; 44 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Sơ đồ phòng làm việc (có diện tích mô tả hệ thống thiết bị bên trong);  Thống kê tổng diện tích, số lượng tỷ lệ diện tích phòng làm việc tổng số cán bộ, giảng viên nhân viên hữu theo phòng, khoa, trung tâm trường;  Danh mục trang thiết bị lắp đặt phòng làm việc;  Các thiết kế xây dựng phòng học, giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam;  Sổ theo dõi tần xuất sử dụng phòng học, phòng thực hành, thí nghiệm;  Các báo cáo đánh giá hàng năm nhu cầu hiệu sử dụng phòng học, giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm khoa/trung tâm trường;  Văn quy hoạch sở phòng ốc trường;  Các minh chứng liên quan khác Các câu hỏi dành cho tiêu chí  Số lượng diện tích phòng ốc (phòng nhỏ, giảng đường, phòng thí nghiệm …) nhà trường có đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học khoa/trung tâm trường hay không?  Nhà trường có phải tổ chức giảng dạy ca không?  Nhà trường có quy định rõ diện tích điều kiện thiết bị làm việc tối thiểu cán bộ, giảng viên/nghiên cứu viên không?  Thực tế sở vật chất trường có đảm bảo theo quy định tối thiểu trường không?  Nhà trường có quy hoạch để xây mở rộng giảng đường, phòng thí nghiệm, phòng làm việc cho cán giảng viên không?  Nhà trường có quy định việc sửa chữa nâng cấp giảng đường, phòng thí nghiệm, phòng làm việc trường không? Nếu có, thực tế có cho phép triển khai việc nâng cấp sửa chữa không?  Nhà trường có định kỳ lấy ý kiến cán bộ, công nhân viên chức nhu cầu điều kiện phòng làm việc không? Nếu có, ý kiến có xem xét giải kịp thời không? Gợi ý cho Đoàn đánh giá  Xem xét đầy đủ phù hợp minh chứng cho tiêu chí này;  Yêu cầu cốt lõi tiêu chí mặt số lượng phòng ốc đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học trường;  Sử dụng câu hỏi gợi ý để đánh giá kiểm tra thông tin 45 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên trường cung cấp;  Thăm quan phòng học giảng đường số khoa/trường;  Phỏng vấn lãnh đạo trường phụ trách sở vật chất trường, đại diện giảng viên, nghiên cứu viên người học khoá khác khoa/trung tâm trường Tiêu chí 7.4 Hệ thống máy tính, hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu sử dụng người học cán bộ, giảng viên Từ khóa: hệ thống máy tính, hạ tầng công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí này:  Bảng thống kê hệ thống máy tính kết nối internet intranet;  Số liệu thống kê hệ thống máy tính quản lý liệu cập nhật đạt trình độ tiên tiến đại hoạt động liên tục;  Các tài liệu việc cài đặt, sử dụng, quản lý, bảo trì định kỳ phần mềm chuyên dụng phục vụ chương trình đào tạo;  Danh sách phận quản trị mạng phần mềm quản lý việc thực chương trình đào tạo;  Các tài liệu việc sử dụng máy tính, hỗ trợ website để khai thác tài liệu mạng phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học giảng viên người học đơn vị (bảng thống kê tần suất sử dụng; danh sách người học sử dụng máy tính để chuẩn bị trang đèn chiếu, soạn tập lớn tiểu luận; số liệu khảo sát/phỏng vấn giảng viên người học);  Có phận quản trị mạng để đảm bảo hoạt động mạng ổn định;  Giảng viên sử dụng máy tính để khai thác tài liệu mạng phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học;  Người học sử dụng máy tính để soạn tập lớn tiểu luận;  Công tác quản lý trường tin học hoá sử dụng phần mềm quản lý chuyên dụng;  Văn quy định việc trang bị mới, khấu hao tài sản, thay máy tính thiết bị điện tử dùng cho tin học hoá việc dạy/học, nghiên cứu khoa học quản lý trường;  Danh mục tài sản thuộc chủng loại theo đơn vị/bộ phận chức trường;  Danh mục tài sản thuộc chủng loại cho khoa/trung tâm trường;  Bản mô tả hệ thống mạng máy tính trường, khoa (nếu có riêng); 46 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Văn quy định hướng dẫn việc sử dụng máy tính mạng intranet Internet trường;  Văn quy định chức nhiệm vụ cho phòng/bộ phận quản trị mạng trường;  Có phòng thiết bị đa năng;  Phỏng vấn giảng viên, cán quản lý, nhân viên kỹ thuật phòng máy tính người học Kết khảo sát/phỏng vấn giảng viên, nhân viên, kỹ thuật viên người học hiệu hoạt động dịch vụ nói Các câu hỏi dành cho tiêu chí này:  Đơn vị cập nhật nâng cấp hệ thống máy tính, công nghệ thông tin truyền thông theo phát triển công nghệ thông tin giới nào?  Đơn vị có tài liệu việc cài đặt, sử dụng, quản lý, bảo trì định kỳ phần mềm chuyên dụng phục vụ chương trình đào tạo?  Hệ thống máy tính, công nghệ thông tin truyền thông đơn vị đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu chuyên sâu sao?  Nhà trường có mạng intranet không?  Các máy tính trường có kết nối mạng internet không? Tốc độ kết nối nào?  Trong khuôn viên trường có hệ thống mạng không dây không (wireless)?  Cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên trường có sử dụng internet miễn phí không? Nếu có, có giới hạn không?  Người học dùng máy tính kết nối mạng internet có phải trả tiền không?  Cán bộ, giảng viên/nghiên cứu viên người học có cung cấp miễn phí account thư điện tử trường không?  Tỷ lệ máy tính dùng cho công tác quản lý số lượng cán quản lý phòng ban chức năng?  Tỷ lệ máy tính trung bình trang bị cho khoa/trung tâm số lượng giảng viên/nghiên cứu viên hữu?  Tỷ lệ máy tính cho người học sử dụng tổng số lượng người học trường?  Các phòng/bộ phận trường chịu trách nhiệm xây dựng phê duyệt kế hoạch thay mua thiết bị tin học cho trường?  Nhà trường có đội ngũ kỹ thuật viên hỗ trợ hướng dẫn việc sử dụng thiết bị tin học cho cán bộ, giảng viên người học không? 47 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Nhà trường có sử dụng phần mềm chuyên dụng để quản lý số liệu người học (kết học tập, thông tin chung), cán bộ/giảng viên không?  Nhà trường có thống chung phần mềm kế toán cho tất đơn vị có tài khoản riêng trường không?  Nhà trường có hệ thống bảo đảm an toàn an ninh cho máy tính trường không?  Hệ thống máy tính nhà trường có trang bị phần mềm, thiết bị bảo vệ liệu máy không? Các gợi ý dành cho Đoàn đánh giá ngoài:  Xem xét đầy đủ phù hợp minh chứng cho tiêu chí này;  Yêu cầu cốt lõi tiêu chí hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học quản lý nhà trường có tin học hoá không mức độ tin học hoá hiệu khai thác nào?  Chọn lọc câu hỏi để sử dụng vấn thẩm định thông tin báo cáo tự đánh giá nhà trường;  Thăm quan phòng máy tính, phòng đa năng, hệ thống máy tính thư viện kiểm tra tốc độ kết nối internet, mạng intranet trường;  Phỏng vấn đại diện lãnh đạo trường phụ trách sở vật chất, tài chính, lãnh đạo kỹ thuật viên phòng/bộ phận quản trị mạng, phận hỗ trợ kỹ thuật tin học, đại diện cán giảng viên đơn vị trường, đại diện người học khoá khoa trường;  Phỏng vấn giảng viên, nhân viên, kỹ thuật viên, nghiên cứu viên người học hệ thống máy tính, công nghệ thông tin truyền thông đơn vị, đáp ứng yêu cầu thực chương trình đào tạo, cập nhật nâng cấp theo phát triển công nghệ thông tin giới, đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu chuyên sâu hệ thống Tiêu chí 7.5 Có biện pháp đảm bảo hiệu sử dụng trang thiết bị, sở vật chất chương trình đào tạo Từ khóa: biện pháp, đảm bảo, hiệu sử dụng, trang thiết bị, sở vật chất Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí  Danh mục trang thiết bị phục vụ dạy học theo ngành đào tạo;  Báo cáo kiểm kê tài sản hàng năm đánh giá chất lượng trang thiết bị nhà trường; 48 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Sổ theo dõi tần suất khai thác trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học;  Các kết khảo sát mức độ hài lòng người sử dụng (cán bộ, giảng viên, học viên) trang thiết bị phục vụ nhu cầu giảng dạy/học tập nghiên cứu khoa học họ;  Danh mục văn thỏa thuận hợp tác hợp đồng sử dụng để sử dụng chung trang thiết bị dạy học với đối tác trường;  Các văn quy định hướng dẫn việc sử dụng trang thiết bị trường;  Các văn quy định việc định kỳ bảo dưỡng sửa chữa trang thiết bị;  Văn quy định quy trình nguồn kinh phí để trang bị thêm trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học trường;  Các minh chứng liên quan khác Các câu hỏi dành cho tiêu chí  Nhà trường có hệ thống sổ sách phần mềm theo dõi quản lý số lượng trang thiết bị phục vụ việc dạy/học nghiên cứu khoa học nhà trường không?  Nhà trường có quy định việc khấu hao tài sản trang thiết bị thêm để phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học không?  Phòng/bộ phận trường chịu trách nhiệm quản lý tổng thể trang thiết bị trường?  Ai người có thẩm quyền yêu cầu thay thiết bị, máy móc bị hỏng?  Khi máy móc thiết bị bị hỏng, đề nghị sửa chữa giảng viên người học có đáp ứng kịp thời không?  Có quy trình quy định việc sửa chữa hỗ trợ kỹ thuật kịp thời không?  Phòng/bộ phận chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch thay mua thiết bị cho phòng học, phòng thực hành, phòng thí nghiệm?  Cơ sở để xây dựng kế hoạch gì? Các gợi ý cho Đoàn đánh giá  Xem xét đầy đủ phù hợp minh chứng cho tiêu chí này;  Yêu cầu cốt lõi tiêu chí trang thiết bị đáp ứng hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trường; 49 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Thăm quan phòng thí nghiệm, thực hành, giảng đường lớn có trang thiết bị;  Sử dụng câu hỏi để vấn đối tượng: lãnh đạo trường phụ trách sở vật chất, giảng viên, kỹ thuật viên người học khoa, khoá Tiêu chuẩn 8: Đảm bảo chất lượng trình giảng dạy/học tập Tiêu chí 8.1 Chương trình đào tạo trình định kỳ lấy ý kiến phản hồi bên liên quan hiệu hoạt động đào tạo bao gồm lãnh đạo nhà trường, sinh viên, giảng viên, thị trường lao động, nhà tuyển dụng cựu sinh viên Từ khóa: chương trình đào tạo, định kỳ, ý kiến phản hồi, hiệu quả, hoạt động đào tạo Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí này:  Kế hoạch hoạt động đơn vị qua năm;  Các quy định việc thu thập thông tin phản hồi định kỳ từ bên liên quan hiệu hoạt động đào tạo bao gồm lãnh đạo nhà trường, sinh viên, giảng viên, thị trường lao động, nhà tuyển dụng cựu sinh viên;  Kế hoạch thu thập thông tin phản hồi bên liên quan chất lượng chương trình đào tạo;  Công cụ thu thập thông tin phản hồi bên liên quan;  Danh sách bên liên quan cung cấp thông tin phản hồi chất lượng chương trình đào tạo;  Báo cáo tổng hợp kết thu thập thông tin phản hồi bên liên quan;  Văn trường quy định chức nhiệm vụ cho phòng/bộ phận lập kế hoạch tổ chức triển khai công tác bên liên quan tham gia đánh giá hiệu hoạt động đào tạo;  Văn trường quy định quy trình bên liên quan tham gia đánh giá hiệu hoạt động đào tạo, quy trình xử lý số liệu, báo cáo phản hồi kết đánh giá hoạt động sau đánh giá;  Các mẫu phiếu đánh giá hiệu hoạt động đào tạo;  Các báo cáo kết đánh giá phản hồi người học hàng năm theo môn học theo khoá học;  Báo cáo tổng kết năm học đơn vị/Khoa/Bộ môn có phần tổng kết hoạt động lấy ý kiến phản hồi bên liên quan chất lượng chương trình đào tạo 50 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên Các câu hỏi dành cho tiêu chí này:  Đơn vị thu thập thông tin phản hồi bên liên quan chất lượng chương trình đào tạo nào?  Các phương pháp thu thập nào? Có tính định kỳ, tính hệ thống không? Các công cụ thu thập thông tin có đảm bảo độ tin cậy giá trị thông tin thu không? Mẫu khảo sát có đại diện không?  Thông tin phản hồi sử dụng để nâng cao chất lượng chương trình đào tạo?  Nhà trường văn quy định việc bên liên quan tham gia đánh giá hiệu hoạt động đào tạo tháng/năm nào?  Các quy định có đưa quy trình đánh giá phản hồi kết đánh giá không?  Phòng/bộ phận giao chức nhiệm vụ quản lý tổ chức công tác này?  Bộ phận chịu trách nhiệm thiết kế điều chỉnh mẫu phiếu khảo sát đánh giá?  Bộ phận chịu trách nhiệm xử lý số liệu khảo sát lưu giữ số liệu khảo sát?  Nhà trường/các đoàn thể có tuyên truyền để bên liên quan hiểu ý nghĩa lợi ích việc tham gia đánh giá không?  Thái độ tham gia đánh giá bên liên quan nào?  Việc tổ chức cho bên liên quan đánh giá có tiến hành theo quy định chung (của Bộ GD&ĐT, trường/khoa) không?  Hàng năm nhà trường có tổ chức rút kinh nghiệm việc đánh giá bên liên quan cải tiến quy trình không?  Kết đánh giá bên liên quan có xem xét sử dụng để cải tiến phương pháp giảng dạy, điều chỉnh chương trình đào tạo, cải tiến hoạt động hỗ trợ đào tạo cho người học, nâng cao chất lượng đào tạo không? Các gợi ý cho Đoàn đánh giá ngoài:  Xem xét đầy đủ phù hợp minh chứng cho tiêu chí này;  Yêu cầu cốt lõi tiêu chí bên liên quan tham gia đánh giá hiệu hoạt động đào tạo phiếu đánh giá thiết kế chuẩn mực, việc đánh giá tạo tác động tích cực;  Phân tích quy định quy trình thực đánh giá: có quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn thời điểm tổ chức triển khai đánh giá, thu thập xử lý số liệu đánh giá trường;  Xem báo cáo phân tích kết đánh giá môn học, đánh giá hiệu hoạt động đào tạo trường hàng năm; 51 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Xem báo cáo tổng kết đánh giá công tác tổ chức cho bên liên quan tham gia đánh giá hiệu hoạt động đào tạo trường;  Xem nhà trường có quy trình xử lý khuyến nghị sử dụng kết đánh giá để có cải tiến chất lượng giảng dạy đào tạo không?  Phỏng vấn đại diện người học tất khoá, đại diện môn giảng viên, lãnh đạo khoa, lãnh đạo nhà trường, phòng/bộ phận giao trách nhiệm tổ chức đánh giá, tổ chức xử lý lưu giữ số liệu, đại diện cựu sinh viên tốt nghiệp, lãnh đạo đơn vị phụ trách đào tạo lãnh đạo khoa/bộ môn phụ trách chương trình đào tạo hiệu hoạt động đào tạo bao gồm lãnh đạo nhà trường, sinh viên, giảng viên, thị trường lao động, nhà tuyển dụng cựu sinh viên Tiêu chí 8.2 Chương trình đào tạo điều chỉnh sở ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng, người học xã hội Từ khóa: chương trình đào tạo, điều chỉnh, ý kiến phản hồi Các minh chứng sử dụng cho tiêu chí này:  Biên hội nghị định kỳ lấy ý kiến phản hồi chương trình đào tạo từ nhà tuyển dụng, người học xã hội để bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo;  Văn tổng kết vấn/phiếu hỏi đại diện lãnh đạo trường, giảng viên lấy ý kiến phản hồi chương trình đào tạo từ nhà tuyển dụng, người học xã hội để bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo;  Văn phê duyệt điều chỉnh chương trình sau góp ý;  Biên hội nghị điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo nhà trường;  Biên hội nghị điều chỉnh, bổ sung chương trình chi tiết đơn vị đào tạo thuộc trường;  Văn phê duyệt kết bổ sung điều chỉnh chương trình đào tạo chương trình chi tiết;  Công cụ thu thập thông tin phản hồi bên liên quan;  Danh sách bên liên quan cung cấp thông tin phản hồi chất lượng chương trình đào tạo;  Báo cáo tổng hợp kết thu thập thông tin phản hồi bên liên quan;  Văn trường quy định chức nhiệm vụ cho phòng/bộ phận lập kế hoạch tổ chức triển khai công tác điều chỉnh chương trình đào tạo; 52 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Văn trường quy định quy trình bên liên quan tham gia đánh giá hiệu hoạt động đào tạo, quy trình xử lý số liệu, báo cáo phản hồi kết đánh giá hoạt động sau đánh giá;  Các báo cáo kết đánh giá phản hồi người học hàng năm theo môn học theo khoá học;  Báo cáo tổng kết năm học đơn vị/Khoa/Bộ môn có phần tổng kết hoạt động lấy ý kiến phản hồi bên liên quan chất lượng chương trình đào tạo Các câu hỏi dành cho tiêu chí này:  Đơn vị sử dụng ý kiến phản hồi nhà tuyển dụng, người học xã hội để điều chỉnh chương trình đào tạo?  Ý kiến phản hồi nhà tuyển dụng, người học xã hội có vai trò việc điều chỉnh chương trình đào tạo?  Chương trình đào tạo điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu thị trường lao động kết đạt đến mức nào?  Các công cụ thu thập thông tin có đảm bảo độ tin cậy giá trị thông tin thu không? Mẫu khảo sát có đại diện không?  Những than phiền phản hồi tích cực nhà tuyển dụng, người học xã hội có sử dụng để điều chỉnh chương trình hay không?  Các hoạt động không người học hưởng ứng tham gia ít? Nếu có, nhà trường có tìm hiểu nguyên nhân không? Có điều chỉnh, cải tiến hoạt động không?  Thông tin phản hồi sử dụng để nâng cao chất lượng chương trình đào tạo nào?  Nhà trường văn quy định việc điều chỉnh chương trình đào tạo dựa ý kiến phản hồi nhà tuyển dụng, người học xã hội tháng/năm nào?  Các quy định có đưa quy trình đánh giá phản hồi kết đánh giá không?  Kết đánh giá bên liên quan có xem xét sử dụng để cải tiến phương pháp giảng dạy, điều chỉnh chương trình đào tạo, cải tiến hoạt động hỗ trợ đào tạo cho người học, nâng cao chất lượng đào tạo không? Các gợi ý cho Đoàn đánh giá ngoài:  Xem xét đầy đủ phù hợp minh chứng cho tiêu chí này; 53 Ban Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên  Phân tích quy định quy trình thực đánh giá: có quy định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn thời điểm tổ chức triển khai đánh giá, thu thập xử lý số liệu đánh giá trường;  So sánh chương trình đào tạo chương trình đào tạo trước để tìm nội dung điều chỉnh Đối chiếu nội dung điều chỉnh với báo cáo ý kiến phản hồi;  Xem nhà trường có quy trình xử lý khuyến nghị sử dụng kết đánh giá để có cải tiến chất lượng giảng dạy đào tạo không?  Phỏng người học tất khoá, đại diện môn giảng viên, lãnh đạo khoa, lãnh đạo nhà trường, phòng/bộ phận giao trách nhiệm tổ chức đánh giá, tổ chức xử lý lưu giữ số liệu, đại diện cựu sinh viên tốt nghiệp, thị trường lao động, nhà tuyển dụng cựu sinh viên việc điều chỉnh chương trình đào tạo 54

Ngày đăng: 05/08/2016, 04:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan