Như vậy, nguyên vật liệu có một vịtrí đặc biệt quan trọng không thể phủ nhận được trong quá trình sản xuất.1.3 Yêu cầu quản lý đối với nguyên vật liệu Xuất phát từ vai trò và đặc điểm c
Trang 1Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trường cùng với sự hội nhập vào
nền kinh tế thế giới đã có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt nam đánh dấumột sự đổi mới từ bên trong nền kinh tế đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội thuậnlợi cho sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp Việt nam Tuy nhiên, cơ hộiluôn đồng nghĩa với khó khăn và thách thức Để tồn tại và phát triển được cácdoanh nghiệp cần phải làm gì và làm như thế nào để sản phẩm sản xuất được thịtrường chấp nhận, thu hút thị hiếu tiêu dùng ngày một cao của xã hội mà giá cả lạiphù hợp Đạt được mục tiêu đó các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới sángtạo và thực hiện cải tiến trong công tác quản lý điều hành sản xuất, phải giám sát
từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất Kế toán với vai trò là công cụquản lý đắc lực phải tính toán, phản ánh và quản lý làm sao để đáp ứng được yêucầu trên, giúp cho người quản lý có thể lựa chọn được phương án kinh doanh tốtnhất Có nhiều biện pháp khác nhau để tăng cường hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng Một trong những biện pháp quan trọng nhất là phải tăng cường công tácquản lý nguyên vật liệu Từ đó đặt ra yêu cầu chấn chỉnh và hoàn thiện công táchạch toán nguyên vật liệu Đây đang là đòi hỏi cấp bách trong thực tiễn công tácquản lý ở các doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vậtliệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, việc quản lý nguyênvật liệu ở các khâu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, một mặt biến đổinhỏ của nó cũng làm ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của toàn doanh nghiệp
Do đó tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là một biện pháp quan trọng để góp phần
hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp
Muốn như vậy thì các nhà quản lý phải quan tâm đến việc hoàn thiện côngtác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng Vận dụng lý luận vàothực tiễn một cách linh hoạt, sáng tạo và đảm bảo đúng chế độ, phù hợp với đặcđiểm của công ty
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được kết cấu thành 2 chương:Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu
Chương II: Một số ý kiến nhận xét
Trang 2Do trình độ và thời gian có hạn nên đề án của em không thể tránh khỏinhững thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của giảngviên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Anh để đề tài của em được hoàn thiệnhơn nữa Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 3CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN
VẬT LIỆU
1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố
cơ bản đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động trong hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp Nguyên vật liệu là đối tượng lao động và được coi làyếu tố cơ bản ở khâu sản xuất của doanh nghiệp Vậy nguyên vật liệu là một trong
ba tố cơ bản không thể thiếu được của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất cấuthành nên thực thể sản phẩm
Xét về hình thái hiện vật thì nguyên vật liệu được xét vào loại tài sản lưuđộng, còn xét về hình thái giá trị thì nguyên vật liệu là một bộ phận vốn lưu độngcủa doanh nghiệp
Đặc điểm của nguyên vật liệu xét về hình thái hiện vật thì nó chỉ tham giavào một chu kì sản xuất nhất định, bị tiêu dùng hoàn toàn và thay đổi hình thái vậtchất ban đầu để hình thành nên thực thể sản phẩm Về mặt giá trị do chỉ tham giavào một chu kì sản xuất nhất định nên khi tham gia vào chu kì sản xuất giá trị củanguyên vật liệu sẽ được chuyển dịch toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kì
1.2 Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố vật chất chiếm một vị trí quantrọng nhất trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên sảnphẩm Nguyên vật liệu chính là yếu tố đầu vào không thể thiếu để đảm bảo choquá trình sản xuất được diễn ra liên tục đúng tiến độ và có hiệu quả Nguyên vậtliệu của công ty chiếm một tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm hoàn thành Vậy cóthể nói số lượng và chất lượng nguyên vật liệu có tác động trực tiếp, có tính chấtquyết định đến số lượng và chất lượng sản phẩm tạo ra Nguyên vật liệu có tầmquan trọng không chỉ trong quá trình sản xuất mà còn ảnh hưởng không nhỏ đếnkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nên việc phấn đấu hạ giá thành đồngnghĩa với việc giảm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý thì lợi nhuận củadoanh nghiệp sẽ tăng, đồng thời với một lượng nguyên vật liệu không đổi có thểlàm ra được nhiều sản phẩm nhất tức là hiệu quả sử dụng đồng vốn được nâng
Trang 4cao Nếu như việc đảm bảo số lượng nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời ảnh hưởngđến kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp thì việc đảm bảo chất lượng nguyên vậtliệu lại quyết định đến chất lượng sản phẩm Như vậy, nguyên vật liệu có một vịtrí đặc biệt quan trọng không thể phủ nhận được trong quá trình sản xuất.
1.3 Yêu cầu quản lý đối với nguyên vật liệu
Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của ngyên vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh đòi hỏi phải thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu cụ thể,doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu theo từng chủng loại, từngnguồn nhập và từng mục đích sử dụng Quan trọng hơn doanh nghiệp cần phảibám sát để quản lý sự vận động của nguyên vật liệu trong từng khâu và yêu cầuđặt ra đối với công tác quản lý là không giống nhau
Khâu thu mua: Đòi hỏi quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách chủngloại, giá cả hợp lý Phải lựa chọn nguồn thu mua sao cho nguyên vật được cungcấp đầy đủ thường xuyên và kịp thời
Khâu bảo quản : Phải có hệ thống kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ cácphương tiện cấn thiết như cân, đong, đo, đếm,… thực hiện đúng chế độ bảo quảnđối với từng loại vật liệu phù hợp với tính chất của chúng để tránh hư hỏng, mấtmát Ngoài ra cần bố trí nhân viên bảo vệ kho tàng bến bãi, thủ kho thực hiện việcghi chép nguyên vật liệu nhập xuất ở kho
Khâu dự trữ : Phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu của từng loạinguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị ngừng trệ, gián đoạn
do thiếu nguyên vật liệu Đồng thời cũng nên tránh dự trữ quá nhiều dẫn đến tìnhtrạng ứ đọng vốn, vốn chậm luân chuyển
Khâu sử dụng : Phải sử dụng hợp lý tiết kiệm dựa trên cơ sở các định mức
sử dụng vật liệu, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu nhưng vẫnphải đảm bảo chất lượng sản phẩm Vì vậy,trong khâu này doanh nghiệp cần tổchức việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng trong quá trình sản xuất
Từ những yêu cầu được đặt ra cho thấy việc tăng cường quản lý nguyênvật liệu là cần thiết, doanh nghiệp cũng cần thường xuyên cải tiến phương phápquản lý cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
1.4 Vai trò và chức năng nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.
1.4.1 Vai trò của kế toán nguyên vật liệu
Trang 5Từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu được tốt thì công tác kế toán nguyênvật liệu là việc làm không thể thiếu được, là công cụ đắc lực giúp cho lãnh đạodoanh nghiệp nắm được tình hình và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh Hạchtoán nguyên vật liệu phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời về tình hình nhập – xuất– tồn và tình hình luân chuyển của nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật Căn
cứ vào thực tế để lập kế hoạch cung ứng vật tư, lập kế hoạch sử dụng nguyên vậtliệu cho sản xuất Ngoài ra, việc tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu chínhxác, kịp thời không những là cơ sở cung cấp số liệu cho việc hạch toán giá thànhsản phẩm mà còn giúp các nhà quản trị doanh nghiệp biết được tình hình sử dụngvốn lưu động, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng nhanhvòng quay vốn lưu động
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.
Đáp ứng yêu cầu quản lý và là công cụ quản lý có hiệu quả, kế toánnguyên vật liệu phải thực hiện tốt các nhiệm vụ :
- Việc tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kếtoán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép phân loại, tổng hợp sốliệu về tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tính giá thành sản phẩm
- Tính toán, xác định chính xác số lượng và giá trị vật liệu thực tế đưa vào
sử dụng từ đó phân bổ hợp lý giá trị vật liệu sử dụng cho các đối tượng tập hợpchi phí
- Giám sát, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vậtliệu Phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật liệu thiếu thừa, ứđọng, kém phẩm chất để hạn chế đến mức tối đa thiệt hại
- Tham gia kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo chế độ quy định, tham giaphân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình thanh toán vớingười bán người cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh
- Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc yêucầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp
2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.
2.1 Phân loại nguyên vật liệu.
Trang 6Phân loại nguyên vật liệu là việc dựa trên những tiêu thức nhất định để sắpxếp những nguyên vật liệu có cùng một tiêu thức vào một loại, một nhóm
* Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của chúng trong quá trình sản xuấtkinh doanh Thông thường có các cách phân loại nguyên vật liệu sau đây : nhờ có
sự phân loại nguyên vật liệu này mà kế toán nguyên vật liệu có thể theo dõi tìnhhình biến động của từng loại nguyên vật liệu có thể cung cấp những thông tinchính xác và kịp thời cho việc lập kế hoạch thu mua và dự trữ các loại nguyên vậtliệu
- Nguyên vật liệu chính: Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vậtliệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sảnphẩm được sản xuất ra như: sắt, thép trong doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, ximăng, gạch…; xi măng, gạch, ngói, trong doanh nghiệp xây dựng; giấy mực trongdoanh nghiệp in ấn …
- Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm như làm tăng chất lượng sản phẩm, phục vụ cho công tác quản
lý, phục vụ cho sản xuất, cho việc bảo quản bao gói sản phẩm như các loại tútbản, chổi tút, bột chống váng… trong doanh nghiệp in ấn bao bì và vật liệu đónggói sản phẩm, …
- Nhiên liệu: Là loại vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm,cho hoạt động của máy móc thiết bị, phương tiện vận tải như xăng, dầu, củi đốt…
- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại thiết bị phụ tùng, chi tiết máy dùng
để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải của doanhnghiệp
- Vật liệu khác: Là loại vật liệu không được xếp vào các loại vật liệu trêngồm phế liệu do quá trình sản xuất loại ra như sắt thép, giấy vụn hay phế liệu thuhồi được từ việc thanh lý tài sản cố định…
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của từng doanh nghiệp
mà mỗi loại vật liệu trên lại được chia thành các nhóm, các thứ một cách cụ thể
Tác dụng: Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng chủng loại vật liệutrong quá trình tạo ra sản phẩm và là cơ sở để xây dựng các tài khoản cấp haithích hợp để hạch toán
* Căn cứ vào mục đích cũng như nội dung qui định phản ánh chi phínguyên vật liệu vào các tài khoản kế toán thì nguyên vật liệu được chia thành:
Trang 7- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác như phục vụ cho quản lý sảnxuất, cho quản lý doanh ngiệp, cho khâu bán hàng
Tác dụng: Cách phân loại này giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản đểghi chép, phản ánh chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kì và tính toán chi phínguyên vật liệu cho các đối tượng chịu chi phí một cách chính xác Cách phân loạinày còn giúp cho doanh nghiệp thấy rõ khoản chi phí nguyên vật liệu trong chi phísản xuất sản phẩm, từ đó có biện pháp quản lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
*Ngoài 2 cách phân loại chủ yếu trên, nguyên vật liệu trong doanh nghiệpsản xuất còn có thể được phân loại căn cứ vào nguồn gốc của chúng thành cácloại:
- Nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài
- Nguyên vật liệu nhập kho do doanh nghiệp tự gia công chế biến
- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh
- Nguyên vật liệu được ngân sách nhà nước hoặc cấp trên cấp hoặc đượcviện trợ, tặng,biếu
Tác dụng: Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xây dựng được kếhoạch cung ứng nguyên vật liệu đồng thời là căn cứ xác định chi phí cấu thành trịgiá vốn của nguyên vật liệu nhập kho
2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là sự xác định giá trị nguyên vật liệu theo phươngpháp nhất quán trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu chân thực, đúng đắn về nguyênvật liệu
Theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho của Việt nam (chuẩn mực số 02) thìnguyên vật liệu được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thực hiệnđược thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được
Giá gốc (trị giá vốn thực tế) của nguyên vật liệu là toàn bộ các chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra để có được nguyên vật liệu ở địa điểm và trạng thái hiện tại
2.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho
- Trường hợp nguyên vật liệu mua ngoài: Trị giá vốn thực tế của nguyênvật liệu nhập kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại chi phí vậnchuyển, bốc xếp bảo quản trong quá trình mua và các chi phí khác có liên quan
Trang 8trực tiếp đến việc mua nguyên vật liệu Các khoản chiết khấu thương mại, giảmgiá hàng mua do không đúng qui cách, phẩm chất được trừ ra khỏi trị giá thực tếcủa nguyên vật liệu (theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho – chuẩn mực số 02)
- Trường hợp nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấp :trị gía vốn củanguyên vật liệu nhập kho là gía ghi sổ của đơn vị cấp trên bằng giá tương đươngtrên thị trường cộng với chi phí liên quan đến vận chuyển ,bốc dỡ phát sinh tínhđến thời điểm nhập kho
- Trường hợp nguyên vật liệu nhập kho từ việc nhận góp vốn liên doanh Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho bao gồm giá do hội đồngliên doanh chấp nhận và chi phí vận chuyển ,bốc dỡ phát sinh tính đến thời diểmnhập kho
- Trường hợp nhập kho nguyên vật liệu do tự sản xuất
Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho bao gồm trị giá vốn thực
tế của nguyên vật liệu xuất ra cho sản xuất chế biến và các chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra để sản xuất chế biến
- Trường hợp nhập kho nguyên vật liệu do thuê ngoài gia công chế biếnTrị giá vốn của nguyên vật liệu nhập kho bao gồm trị giá vốn thực tế củanguyên vật liệu xuất kho để gia công, chi phí thuê ngoài gia công chế biến và chiphí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có )
- Phế liệu thu hồi nhập kho :trị giá vốn thực tế của phế liệu thu hồi nhậpkho được xác định theo giá ước tính (giá trị thực tế có thể sử dụng được hay bánđược)
2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho
Theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho (chuẩn mực số 02) thì việc tính trịgiá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được áp dụng theo một trong các phươngpháp sau:
* Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này thì nguyênvật liệu xuất kho thuộc lô nào thì lấy đúng đơn giá nhập kho của chính lô đó đểtính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho Trị giá thực tế của nguyên vậtliệu hiện còn trong kho được tính bằng số lượng từng lô nguyên vật liệu hiện còntrong kho nhân với đơn giá nhập kho của chính lô nguyên vật liệu đó rồi tổng hợplại
Trang 9Phương pháp này được áp dụng đói với doanh nghiệp có ít loại nguyên vậtliệu giá trị từng lô nguyên vật liệu rất lớn hoặc nguyên vật liệu ổn định nhận diệnđược
* Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Phương pháp này dựa trêngiả định là lô nguyên vật liệu được nhập trước thì sẽ được xuất trước và nguyênvật liệu còn lại cuối kì là nguyên vật liệu được nhập gần thời điểm cuối kì Theophương pháp này thì giá trị nguyên vật liệu xuất kho được tính theo giá của lônguyên vật liệu nhập kho ở thời điểm đầu kì hoặc gần đầu kì còn giá trị nguyênvật liệu tồn kho cuối kì được tính theo giá nguyên vật liệu nhập kho ở thời điểmcuối kì hoặc gần cuối kì còn tồn kho Phương pháp này thích hợp trong điều kiệngiá cả ổn định hặc có xu hướng giảm, doanh nghiệp theo dõi được đơn giá thực tếcủa từng lần nhập, số lượng các nghiệp vụ liên quan đến nhập xuất không nhiều
*Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): Phương pháp này dựa trên giảđịnh lô nguyên vật liệu nào được nhập sau thì sẽ được xuất trước và nguyên vậtliệu còn lại cuối kì là nguyên vật liệu ở những lần nhập đàu tiên Theo phươngpháp này thì giá trị nguyên vật liệu xuất kho được tính theo giá của lô nguyên vậtliệu nhập sau hoặc gần sau còn giá trị nguyên vật liệu tồn kho được tính theo giá
của nguyên vật liệu nhập kho đầu kì hoặc gần đầu kì còn tồn kho
Phương pháp này thích hợp trong điều kiện có lạm phát và doanh nghiệpcũng phải theo dõi được đơn giá thực tế của từng lần nhập, số lượng các nghiệp
vụ nhập xuất không nhiều
* Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này kế toán sửdụng đơn giá bình quân của nguyên vật liệu luân chuyển trong kỳ để tính trị giávốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho Đơn giá này có thể được tính theo thời
kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô nguyên vật liệu phụ thuộc vào tình hình doanhnghiệp
Trước hết phải xác định được đơn giá thực tế bình quân của vật liệu xuấtkho theo công thức:
Số lượng NVL tồn
Số lượng NVL nhập trongkỳ
Sau đó tính giá vật liệu xuất kho theo công thức:
Trị giá thực tế vật = Đơn giá thực tế x Số lượng vật
Trang 10liệu xuất kho bình quân liệu xuất khoPhương pháp này đơn giản dễ làm, nhưng lại độ chính xác không cao vì nókhông tính đến sự biến động giá cả nguyên vật liệu trong kỳ, hơn nữa công việctính toán dồn vào cuối kỳ, khó đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhanh phục vụcho quản lý Cách tính này có thể áp dụng đối với doanh nghiệp hạch toán hàngtồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Hiện nay, công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ về nguyên vật liệu theochế độ kế toán doanh nghiệp được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20 tháng 03 năm 2006
Hệ thống chứng từ về NVL theo chế độ kế toán đã ban hành bao gồm:
-Phiếu nhập kho Mẫu số 01-VT
-Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT
-Biên bản kiểm nghiệm Mẫu số 05-VT
-Thẻ kho Mẫu số 05-VT
-Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Mẫu số 07-VT
-Biển bản kiểm kê vật tư Mẫu số 08-VT
-Hoá đơn GTGT (bên bán lập) Mẫu số 01GTKT-3LL
-Hoá đơn thông thường (bên bán lập) Mẫu số 02GTTT-3LL
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Mẫu số 03PXK-3LL
Trong đó có Biên bản kiểm nghiệm và Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ làcác chứng từ hướng dẫn còn lại là các chứng từ bắt buộc
Trang 113.2 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu, cần tuỳ thuộc vào các phương pháp kế toánchi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ kế toán chi tiết sau:
- Sổ (thẻ) kho
- Sổ( thẻ) kế toán chi tiết vật liệu
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư
Sổ (thẻ) kho được sử dụng để theo dõi số lượng nhập – xuất – tồn kho củatừng thứ vật liệu theo từng kho Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu:Tên, nhãn hiệu, qui cách, đơn vị tính, mã số vật liệu, sau đó giao cho thủ kho đểghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng ngày về mặt số lượng, không phânbiệt kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp nào
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư được sử dụng đểhạch toán từng lần nhập, xuất, tồn kho vật liệu về mặt giá trị hoặc cả hai mặtlượng và giá trị tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanhnghiệp
Ngoài ra còn có thể sử dụng các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng tổng hợpNhập – xuất – tồn kho vật liệu nhằm phục vụ cho việc ghi sổ kế toán được đơngiản, nhanh chóng, kịp thời
3.3 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
3.3.1 Phương pháp ghi thẻ song song
- Ở kho: Thủ kho tiến hành việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệuhàng ngày trên thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng Thẻ kho do kế toán lập rồi ghi vào
sổ đăng kí thẻ kho trước khi giao cho thủ kho ghi chép Hàng ngày khi có nghiệp
vụ nhập, xuất nguyên vật liệu thực tế phát sinh, thủ kho thực hiên việc thu phátnguyên vật liệu và ghi số lượng thực tế nhập, xuất vào chứng từ nhập xuất nguyênvật liệu và vào thẻ kho của thứ nguyên vật liệu có liên quan Cuối ngày thủ khotính ra số lượng nguyên vật liệu tồn kho để ghi vào cột tồn của thẻ kho Định kì,thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từng thứ vật liệu vềphòng kế toán
- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hìnhnhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị của từng thứ vật liệu Cuốitháng, kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho Và để có
Trang 12số liệu kiểm tra, đối chiếu với kế toán tổng hợp thì cần phải tổng hợp số liệu kếtoán chi tiết từ các sổ chi tiết vật liệu vào bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn vậtliệu theo từng nhóm loại vật liệu.
Phương pháp này thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu,khối lượng các nghiệp vụ nhập, xuất phát sinh không thường xuyên, trình độ củanhân viên kế toán chưa cao
Đây là phương pháp ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu quản lý chặt chẽvật liệu Nhưng khối lượng ghi chép lớn, ghi chép trùng lặp chỉ tiêu số lượng giữa
kế toán và thủ kho
Sơ đồ minh hoạ trình tự kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp
ghi thẻ song song:
Sơ đồ 1:
Ghi chú:
3.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giống như phương pháp ghi thẻsong song
- Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hìnhnhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu ở từng kho Sổ được mở cho cả năm vàđược ghi vào cuối mỗi tháng, theo dõi các chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu thành tiềntrong cả tháng Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lậpbảng kê nhập, bảng kê xuất theo từng thứ vật liệu trên cơ sở các chứng từ nhập,
Thẻ kho
Sổ (thẻ) kế toánchi tiết VL
Bảng kê tổng hợpN-X-T VL
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra