1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa vị pháp lí và chức năng nhiệm vụ của cơ quan kiểm toán nhà nước trong sự so sánh quốc tế

12 853 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Địa vị pháp lí và chức năng nhiệm vụ của cơ quan kiểm toán nhà nước trong sự so sánh quốc tế

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây sự vận hành của nền kinh tế thị trừơng đãbộc lộ mặt trái của nó đòi hỏi chúng ta phải có những nguyên tắc hình thứcphơng pháp quản lí nền kinh tế phù hợp Thực tiễn mặt trái của nền kinh tế thịtrờng ngày càng bộc lộ rõ và sâu sắc, nổi cộm và sâu sắc nhất là nạn thamnhũng Việc lãng phí tài sản quốc gia ngày một gia tăng, tình trạng trốn lậuthuế, nợ đọng chiếm dụng thúê còn phổ biến, nhiều hoạtđộng của doanhnghiệp còn nằm ngoài sự kiểm soát của nhà nớc, việc chi tiêu lãng phí cònnằm ngoài sự kiểm soát của nhà nớc, chi sai mục đích, sai chế độ vẫn khônggiảm bớt.

Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, nhằm tăng cờng sự kiểm soátcủa nhà nớc trong việc quản lí, sử dụng ngân sách nhà nớc (NSNN) và tài sảnquốc gia, chính phủ đã ban hành nghị định số 70/CPngày 11/7/94 tạo lập cơ sởpháp lí cho kiểm toán nhà nớc (KTNN) ra đời.KTNN ra đời trong điều kiệncha có tổ chức tiền thân, hệ thống kiểm tra,kiểm soát của ta đang trong quátrình đổi mới, sắp xếp lại Vì lẽ đó trong công cuộc tạo dựng tổ chức, cơ chếhoạt động, xây dựng các cơ sở pháp lí cùng các chuẩn mực qui trình côngnghệ kiểm toán đều nh mới bắt đầu Làm thế nào để cơ quan KTNN có chất l-ợng và hiệu quả ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu phục vụ phát triển kinh tếxã hội của đất nớc, phù hợp với xu hớng phát triển toàn cầu hoá và hội nhậpquốc tế đang là vấn đề bức xúc hiện nay.

Là một sinh viên kiểm toán của trờng KTQD em thấy việc đi sâunghiên cứu về địa vị pháp lí cũng nh chức năng của các cơ quan KTNN làmột việc làm thiết thực và có ý nghĩa quan trọng trong việc học tập và nghiên

cứu của mình Do đó em đã chọn đề tài: Địa vị pháp lí và chức năng nhiệm”Địa vị pháp lí và chức năng nhiệm

vụ của cơ quan KTNN trong sự so sánh quốc tế “.

Trang 2

I - Khái quát chung về KTNN Việt Nam

KTNN Việt Nam ra đời nhằm tăng cờng sự kiểm soát của nhà nớctrong việc sử dụng NSNN và tài sản Quốc gia Có thể nói rằng KTNN là sảnphẩm tất yếu khách quan của nền kinh tế chuyển đổi, nó khắc phục đợc hạnchế của nền kinh tế thị trờng và phù hợp vơí xu thế phát triển chung của toànkhu vực và thế giới

KTNN Viêt Nam đợc thành lập theo nghị định 70/CP ngày 11/7/1994của chính phủ với chức năng xác định đúng đắn,hợp pháp của tài liệu số liệukế toán, báo cáo kết toán của các cơ quan nhà nớc các đơn vị sự nghiệp, đơn vịkinh tế nhà nớc và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinhphí do ngân sánh nhà nớc cấp”Địa vị pháp lí và chức năng nhiệm (Điều 1 của nghị định 70/CP ).

Cũng theo nghị định này KTNN có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kiểmtoán hàng năm Qua kiểm toán cung cấp kết quả cho chính phủ và góp ý kiếnvới đơn vị đợc kiểm tra củng cố nền nếp tài chính kế toán và kiến nghị với cấpcó thẩm quyền xử lí những vi phạm (Điều 2 nghị định 70/CP).

Từ khi ra đời cho đến nay KTNN đã thực hiện gần 3000 cuộc kiểm toáncó quy mô lớn nhỏ khác nhau tại các cơ quan đơn vị có sử dụng ngân sáchnhà nớc trên hầu hết các lĩnh vực hoạt động của nhà nớc.Thông qua hoạtđộng kiểm toán phát hiện và kiến nghị tăng thu giảm chi cho NSNN hàngngàn tỉ đồng ,trong đó đáng kể nhất là kiến nghị truy thu thuế ,các khoảnchi sai chế độ , để ngoài quyết toán ngân sách Trong lĩnh vực hợp tácquốc tế ,KTNN Việt nam cũng thu đợc nhiều kết quả tốt đẹp Tháng4/1996 gia nhập tổ chức quốc tế các cơ quan tổ chức kiểm toán tối cao(INTOSAI) và tháng 11 năm 97 trở thành thành viên chính thức của tổchức các cơ quan kiểm toán tối cao Châu á (ASOSAI) Bên cạnh đó KTNNViệt nam còn mở rộng hợp tác với nhiều các tổ chức kiểm toán tối cao củanhiều nớc trên thế giới nhằm trao đổi kinh nghiệm và tranh thủ sự giúp đỡcủa các nớc và các tổ chức quốc tế ,trong đó đặc biệt phải kể đến Dự án“Hỗ trợ xây dựng KTNN Việt nam “ do Cộng hòa liên bang Đức và dự ánADB do ngân hàng phát triển Châu á tài trợ

Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng những kết quả đạt đợc của KTNNso với yêu cầu của Quốc hội, Chính phủ đặt ra và yêu cầu của nền kinh tế còn

Trang 3

rất khiêm tốn Nền kinh tế còn đang đứng trớc rất nhiều khó khăn thử thách ,tệnạn tham ô lãng phí đục khoét tài sản công vẫn còn diễn ra có tính chất phổbiến và với mức độ ngày càng nghiêm trọng Hoạt động của KTNN Việt namphạm vi còn hẹp mức độ còn thấp và vẫn còn một số lúng túng về nghiệp vụvà nội dung Khối lợng công việc còn thấp so với yêu cầu đặt ra cả về số l-ợng lẫn chất lợng

Vấn đề nổi cộm lên hiện nay là làm thế nào để cơ quan KTNN hoạt độngcó chất lợng và hiệu quả ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu phục vụ chiến lợcphát triển kinh tế xã hội của đất nớc ,phù hợp với xu hớng phát triển toàn cầuhóa ,hội nhập hóa Để thực hiện đợc điều đó ,trớc hết chúng ta cần phải quantâm tới điạ vị pháp lí cũng nh chức năng, nhiệm vụ của cơ quan KTNN.

II _ Địa vị pháp lí của KTNN

Địa vị pháp lí của mỗi cơ quan thuộc bộ máy quyền lực nhà nớc đợc chếđịnh tại các văn bản pháp luật là chỗ dựa để xây dựng tổ chức bộ máy và triểnkhai hoạt động của cơ quan đó Địa vị pháp lí của cơ quan KTNN cho thấy tổchức đó sẽ đứng ở góc độ nào vị thế nào để thực hiện các chức năng, nhiêm vụcủa mình và phạm vi các tổ chức ,các hoạt động chịu sự kiểm tra của nó, cóquan hệ trách nhiệm giữa nó và các cơ quan có thẩm quyền khác trong hệthống quyền lực nhà nớc phải đợc chế định trong hiến pháp, trong luật KTNNvà các luật khác có liên quan.

1- Vị trí của cơ quan KTNN Việt Nam trong bộ máy quyền lực nhà nớc

1.1 KTNN Việt Nam

ở Việt nam kiểm tra nói chung cũng nh kiểm tra kế toán nói riêng đãđợc quan tâm ngay từ thời kì đầu dựng nớc Nhà nớc với t cách là ngờiquản lí ở tầm vĩ mô đồng thời cũng là chủ sở hữu nắm trong tay toànbộ công tác kiểm toán, kế toán nói chung

Từ khi nớc Việt nam dân chủ cộng hòa ra đời năm 1945 (nay là Nớc cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt nam) thì chức năng kiểm tra tài chính cũng đợchình thành từ sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 của chủ tịch Hồ CHí Minhvề việc thành lập tổ chức thanh tra đặc biệt trực thuộc tổ chức chính phủ ,tiếpđó là hàng loạt các sắc lệnh ra đời qui định về tổ chức ,cách thức hoạt độngcủa các cơ quan kiểm tra tài chính Sắc lệnh 57/SL ngày 4/6/1946 qui định tổ

Trang 4

chức bộ máy các Bộ trong đó lập ra các Nha thanh tra.Đến ngày 14/4/1948Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh 159/SL thành lập Nha tổng thanh tra tài chính thuộcBộ tài chính Cao hơn nữa là các Nghị định số 1077/TTG qui định về quyềnhạn nghĩa vụ của hệ thống tổ chức Nha thanh tra tài chính đã lập theo các sắclệnh đã ban hành trớc đó Nghị định 1007/TTG chính phủ đa vị trí của cơ quankiểm tra tài chính lên một bậc nữa bằng việc ban hành nghị định số 174/cp quiđịnh về điều lệ tổ chức thanh tra tài chính Chuyển sang giai đoạn thực hiệnpháp lệnh thanh tra 1990 của thế kỉ XX ,Bộ tài chính đã ban hành quyết địnhsố 173_TC/QB/TCCB ngày 25/5/1991 về qui chế tổ chức hoạt động của tổchức này.

KTNN đã không ngừng phát triển và hoàn thiện về tổ chức cũng nh tạo ợc vị trí quan trọng trong Bộ máy nhà nớc Nhng KTNN chỉ thực sự ra đời vàđợc công nhận khi chính phủ ra Nghị định số 70/CPngày 11/7/1994về việcthành lập tổ chức KTNNvà sau đó là quyết định số 61/TTG ngày 21/1/1995của thủ tớng chính phủ ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động củaKTNN Các văn bản lập pháp này đã qui định thể chế của KTNN trực thuộcchính phủ (Điều1 của Nghị định ).Cũng trong Nghị định 70/CP quyền hạn củaKTNN đợc qui định:

đ Quyền về xây dựng kế hoạch kiểm toán trình thủ tớng chính phủ phêduyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đó

- Quyền xác nhận đánh giá và nhận xét tài liệu, số liệu báo cáo quyết toáncủa đơn vị đợc kiểm toán

- Quyền góp ý, kiến nghị đối với cơ quan đợc kiểm toán ,chấn chỉnh saisót trong quản lí, chấp hành chính sách, chế độ tài chính nhà nớc ,kiến nghịvới cơ quan thẩm quyền xử lí các vi phạm của đơn vị Đợc đề nghị các cơquan quản lí và chức năng sửa đổi cải tiến cơ chế quản lí kinh tế tài chính

Từ khi ra đời ,KTNN đã cố gắng hoàn thiện về tổ chức các bộ máy từTrung ơng đến khu vực ,cơ sở và hành lang pháp lí của KTNN và cơ chế kiểmtra giám sát kinh tế ngân sách của nhà nớc đợc tăng cờng ,hiệu lực pháp luậtvề quản lí kinh tế NSNN đợc củng cố Trong luật NSNN đựơc Quốc Hội khóaIX, kì họp thứ 9 thông qua ngày 20/3/1996 ở điều 73 của chơng VII nâng địavị pháp lí lên một mức mới :”Địa vị pháp lí và chức năng nhiệmKTNN Việt nam là cơ quan trực thuộc chính

Trang 5

phủ”Địa vị pháp lí và chức năng nhiệm.Hơn thế trong nghị định 70CPcha nêu nên tính độc lập của cơ quanKTNN thì trong luật NSNN ở điều 74 đã xác định tính độc lập của KTNN nhsau :

+Độc lập về mặt tổ chức :Là cơ quan kiểm toán cao nhất có hệ thống tổchức thống nhất riêng từ trên xuống dới độc lập với các cơ quan ngang cấp vàvới các cấp chính quyền địa phơng ,các doanh nghiệp nhà nớc và tổ chức xãhội Nhng cơ quan KTNN Việt nam không độc lập với sự lãnh đạo của Đảngcộng sản Việt nam và của cơ quan quyết định thành lập nó

+Độc lập về mặt thực hiện chức năng ,nhiệm vụ trên lĩnh vực kiểm tra tàichính công và kết quả kiểm toán

+Độc lập về mặt t vấn các ý kiến của mình mà trớc hết là cho chính phủvà Quốc Hội

Trong chế độ chính trị xã hội nớc ta, tính độc lập của KTNN cũng khôngphải là tính độc lập có ngoại trừ không bị kiểm tra lại ,không đợc quyền từchối những yêu cầu của Quốc Hội và của Chính phủ- cơ quan hành pháp caonhất ,không đợc làm ngơ trớc những quan điểm hay lợi ích chính trị của cánhân ,cơ quan hay tổ chức nào trái với Hiến pháp, pháp luật của nhà nớc vàcác quan điểm của Đảng cộng sản Việt nam.KTNN phải thực sự là công cụsắc bén quan trọng của Đảng ,của nhà nớc và của nhân dân trong việc lập lạikỉ cơng trong quản lí tài chính công ,ngăn ngừa và chống tiêu cực tham nhũng,xây dựng nền tài chính Quốc gia lành mạnh và có hiệu quả Để làm đợc điềuđiều đó KTNN hoạt động trên cơ sở pháp lí là luật ,các văn bản dới luật củachính phủ ,các qui định ,các chuẩn mực ,qui trình hoạt động của KTNN,đảmbảo tính thống nhất chặt chẽ và tạo môi trờng năng động cho các cơquan ,giúp việc phát huy cao nhất tính sáng tạo trong các hoạt động quản lí vànghiệp vụ

1.2 KTNN trên thế giới

Hiện nay trên thế giới hầu hết đều có tổ chức thực hiện kiểm toán(kiểm toán tối cao, kiểm toán độc lập, kiẻm toán nội bộ ) với lực lợng đôngđảo kiểm toán viên hoạt động trong lĩnh vực này và đã hình thành các hiệp hộinh: Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao(INSOSAI) ,tổ chức các cơquan kiểm toán Châu á (ASOSAI) mà kiểm toán nhà nớc Việt nam là thành

Trang 6

viên tuỳ thuộc vào tình hình chính trị ,kinh tế xã hội của mỗi quốc gia mà cóqui định khác nhau về mô hình tổ chức ,quan hệ trách nhiệm và vị trí củaKTNN trong hệ thống các cơ quan quyền lực Nhà nớc Có 4 mô hình sau :

-Trực thuộc cơ quan hành pháp (Chính phủ ) nh :KTNN Nhật bản ,Indonêsia,Trung quốc

-Trực thuộc cơ quan lập pháp (Quốc hội ) nh : KTNN Thuỵ điển ,vănphòng kiểm toán quốc gia vơng quốc Anh ,văn phòng tổng kiểm toán trởngcủa Mỹ ,cụckiểm toán cộng hoà liên bang nga ,KTNN Thái lan

-Trực thuộc Tổng thống hay ngời đứng đầu nhà nớc :KTNN ở Hàn quốc -Đứng độc lập với cơ quan lập pháp nh:Toà thẩm kế cộng hoà PhápKTNN, Cộng hoà liên bang Đức

Theo số liệu thống kê của 176 quốc gia là thành viên của INTOSAI thìngoài một số nớc cơ quan trực thuộc chính phủ ,còn ở phần lớn các nớc trựcthuộc Quốc hội hay độc lập Chính phủ, Quốc hội Sự khác nhau này do đặcđiểm hệ thống chính trị mỗi nớc qui định

Mô hình đứng độc lập với Bộ máy Nhà nớc thì sẽ có tác dụng phát huyđợc tính độc lập trong việc thực hiện các chức năng của mình ở Cộng hoàPháp toà thẩm kế do Naponêông đệ nhất thành lập từ 1807 đến năm 1976 đợcđạo luật sửa đổi ngày 22/6/1976 giao cho việc đối chiếu các bảng khai tàichính và việc quản lí các xí nghiệp công cộng Toà thẩm kế của cộng hoàPháp có tính độc lập cao ,việc tổ chức,xây dựng và chiến lợc hoạt động cũngnh về quyền hạn địa vị pháp lí đợc ghi rõ nét trong Hiến pháp ,đợc xây dựngthành các bộ luật KTNN.

ở Thái lan KTNN chính thức ra đời từ năm 1916 nhng tổ chức tiền thâncủa cơ quan này lại là một cơ quan kiểm tra tài chính công do nhà vua thànhlập từ năm 1875(cách đây 124năm).Địa vị pháp lí của KTNN Thái lan đợcbảo đảm tại điều 131,333 của hiến pháp Thái lan năm 1914 Theo đó KTNNlà một cơ quan kiểm tra tài chính công hoàn toàn độc lập khách quan ,hoạtđộng dựa trên các chuẩn mực kiểm toán rõ ràng ,các điều luật chặt chẽ về tàichính tiền tệ ,và các qui định sử dụng tài chính công Theo luật thì KTNNThailan hoàn toàn độc lập với chính phủ và Quốc hội

Trang 7

Văn phòng tổng kế toán trởng (GAO)của Mỹ đợc thành lập theo luật ngânsách và kế toán năm 1921 ,trực thuộc cơ quan lập pháp đã giúp chính phủ điềuhành nhanh nhạy quá trình thực hiện ngân sách và các hoạt động khác Khithực thi chức năng ,nhiệm vụ của mình ,KTNN chỉ tuân thủ pháp luật và đợcpháp luật bảo vệ tránh sự chi phối tác động của các “can thiệp”Địa vị pháp lí và chức năng nhiệm từ bên ngoàivào Khi cơ quan KTNN trực thuộc chính phủ hoặc Tổng thống sẽ trợ giúp đắclực cho nhà nớc không chỉ ở kiểm tra thực hiện pháp luật mà cả trong việcsoạn thảo xây dựng luật cụ thể Cơ quan kiểm toán của Hungari đợc thành lậpvào năm 1989 trực thuộc chính phủ cơ quan này có quyền tự quyết ,kiểm soátviệc lu thông tiền tệ và tài quốc gia Về mặt chính trị cũng nh về mặt chuyênmôn, cơ quan kiểm toán quốc gia là một tổ chức độc lập ,chỉ có Nghị viện vàquốc hội mới có quyến chi phối nó ,có quyền tự chủ trong việc thực hiện cáckết luận giúp cho nghị viện chuẩn bị các quyết sách.

Tuy nhiên KTNN trực thuộc chính phủ hoặc tổng thống thì ít nhiều có sựhạn chế về tính độc và khách quan trong việc thực hiện chức năng của nó vìngời kiểm tra và ngời bị kiểm tra đều đặt dới sự kiểm soát của một chủ thể Nh vậy có thể thấy rằng ở các nớc trên thế giới cơ quan KTNN đợc đặt ởcác vị trí khác nhau ,có cơ quan KTNN đặt trong bộ máy lập pháp nhng cũngcó cơ quan KTNN đặt trong trực thuộc tổng thống ,Chính phủ hoặc đứng giữacơ quan lập pháp và hành pháp Mặc dù vậy tất cả các cơ quan này theo cácmức độ khác nhau đều đợc pháp luật công nhận quyền độc lập của mình đốivới cơ quan hành pháp Với tất cả các nớc thì các điều qui định ở hiến pháp làcăn cứ không thể thiếu đợc để xây dựng bộ luật về KTNN KTNN khi xâydựng tổ chức và chiến lợc hoạt độngkhông thể không dựa vào luật và Hiếnpháp đợc

Địa vị pháp lí của cơ quan KTNN không chỉ chịu ảnh hởng bởi mô hìnhtổ chức mà một phần chịu sự tác động trong công tác bổ nhiẹm nhiệm kì củachức vụ Tổng kiểm toán.

2 Công tác bổ nhiệm và nhiệm kì của chức vụ Tổng kiểm toán 2.1 KTNN ở Việt nam

Theo nghị định 70 /CP của chính phủ thì “tổng kiểm toán ,các phó tổngkiểm toán do thủ tuớng chính phủ bổ nhiệm và miễn nhiệm “(ĐIề 3 của nghị

Trang 8

định )Tỏng kiểm toán có toàn quyền quyết định về mọi mặt của KTNN trên cơsở qui định của pháp luật và kế hoạch kiểm toán do Thủ tớng Chính phủ phêduyệt các Hội đồng t vấn các cơ quan giúp việc cho Tổng KTNN thực hiệncác hoạt động theo qui chế Tổng KTNN ban hành

2.2 KTNN trên thế giới

Đa số các nớc trên thế giới Đã có luật về KTNN trong đó qui định rõ vềviệc bổ nhiệm nhiệm kì của Tổng kiểm toán và các phó Tổng kiểm toán hoặccác Uỷ viên của Hội đồng KTNN:Tổng kiểm toán chỉ bị bãi nhiệm khi sứckhoẻ không đảm bảo ,không đảm đơng đợc trách nhiệm khi vi phạm pháp luật,nhiệm kì của Tổng kiểm toán không nhất thiết phải bằng nhiệm kì của Quốchội ,Tổng Kiểm toán không đợc đồng thời giữ các chức vụ trong bộ máy hànhpháp nh ở ấn Độ ,Mỹ, Malai xia

Thủ tục bổ nhiệm ở các nớc trên thế cũng khác nhau Ví dụ :Tổng KTNN ởTrung Quốc do Thủ tớng đề cử, có sự nhất trí của Quốc Hội và do chủ tịch nớckí quyết dịnh bổ nhiệm ;ở vơng quốc Anh do Nữ hoàng bổ nhiệm sau khi xemxét đề nghị của Thủ tớng và có sự nhất trí của Uỷ ban kiểm toán Hạ nghị viện;Tổng kiểm toán Hàn Quốc doTổng thống bổ nhiệm sau khi có sự đồng ý củaQuốc hội ;Tại cộng hoà Séc Tổng thống bổ nhiệm và miễn nhiệm khi có sựđồng ý của Quốc Hội .Thủ tục nh vậy cho phép Tổng kiểm toán có một vịthế độc lập ,bền vững không pghụ thuộc vào các thay đổi về chính trị để thựchiện các chức năng nhiệm vụ của mình và nhất là không bị chi phối bởi cácảnh hỏng từ phía chủ thể bị kiểm tra Cùng với thủ tục bổ nhiệm và miễnnhiệm là các nghi thức khác thể hiện tính quan trọng của chức vụ Tổng kiểmtoán ở một số nớc còn qui định rõ trong luật về sự bất khả xâm phạm đối vớicác chức danh lãnh đạo cơ quan KTNN ,ngăn ngừa sự can thiệp bất hợp lí từcác “thế lực”Địa vị pháp lí và chức năng nhiệm bên ngoài.

III _ Chức năng, nhiệm vụ của KTNN 1_ Chức năng của KTNN

1.1 KTNN Việt nam

Điều 1 của nghị định 70/CP của chính phủ đã qui định chức năng củaKTNN Theo đó thì KTNN có các chức năng nh sau:

Trang 9

-Kiểm tra đánh giá và xác nhận tính đúng đắn và trung thực hợp pháp củacác thông tin đợc kiểm tra ,giải toả trách nhiệm cho các đối tợng kiểm toán

-KTNN còn thực hiện chức năng t vấn kiểm toán cho các cơ quan ,đơn vịđợc kiểm toán cho Chính Phủ Quốc Hội và các cơ quan chức năng

-KTNN còn thực hiện các chức năng phòng ngừa ,răn đe đối với bộ máyhành chính Nhà nớc ,chống lại việc sử dụng lãng phí và lạm dụng tài chínhdoanh nghiệp

KTNN thông qua các hoạt động kiểm toán của mình để góp ý kiến vớicác đơn vị đợc kiểm toán ,sửa chữa những sai sót vi phạm ,để chấn chỉnh côngtác quản lí tài chính kế toán của đơn vị ,kiến nghị với các cấp có thẩm quyềnxử lí các vi phạm chế độ kế toán tài chính của nghiệp vụ đề xuất với Thủ tớngchính phủ về việc sửa đổi cải tiến cơ chế quản lí tài chính kế toán cần thiết 1.2 Chức năng của các KTNN trên thế giới

Các cơ quan KTNN trên thế giới hoạt động theo các chức năng sau :-Kiểm toán báo cáo tài chính

-Kiểm toán tuân thủ -Kiểm tóan hoạt động

Một trong những chức năng thờng thấy ở tất cả các cơ quan KTNN trênthế giới là kiểm tra xác nhận tính đúng đắn hợp pháp của các số liệu thông tinđợc thể hiện trong báo cáo tài chính hàng năm của các tổ chức ,bao gồm cảdoanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp có cổ phần nhà nớc Từ đó đa racác kiến nghị để các chủ thể đợc kiểm toán ,cá cơ quan có thẩm quyền thựchiện các biện pháp thích hợp để cải thiện tình hình

Đôi khi luật pháp giao cho KTNN chức năng xét xử nh một quan toà nhtrờng hợp toà thẩm kế của Pháp và một số cơ quan KTNN ở Châu Phi ởmộtvài nớc cơ quan KTNN còn có chức năng thẩm định nhận xét và đa ra các kiếnnghị sửa đổi vơí các chính sách của Chính phủ hay chức năng điều tra tộiphạm kinh tế nh ở Hàn quốc, Mỹ Uỷ ban kiểm toán Nhật bản có chức năngkiểm tra xem ngân sách nhà nứơc có đợc sử dụng đúng và có hiệu quảkhông ở Thailan KTNN có chức năng giám sát kiểm tra xác nhận và đánh giá

Trang 10

hiệu quả của việc sử dụng tài chính công ,ngoại trừ lĩnh vực an ninh quốcphòng và các dự án đặc biệt của Chính phủ

Ngày nay việc xem xét kiểm tra của cơ quan KTNN ngày càng đợc mởrộng và phát triển theo chiều hớng đánh gía các mặt hoạt động của chủ thể đ-ợc kiểm toán Nếu chỉ trong giai đoạn đầu ,cơ quan KTNN chỉ nhấn mạnh đếncác cuộc kiểm toán tuân thủ và kiểm toán tài chính thì ngày nay các cuộckiểm toán hoạt động nhằm đánh giá toàn diện hiệu lực và hiệu quả kinh tế xãhội các mặt hoạt động của một chủ thể đang đợc các cơ quan KTNN củanhiều nớc trên thế giới đang coi đây là chức năng cơ bản

2 - Nhiệm vụ của KTNN

2.1 Nhiệm vụ của KTNN Việt Nam

Nhiệm vụ chính của KTNN Việt Nam là việc tập trung vào việc kiểm toánngân sách của nhà nớc Kiểm toán mọi lĩnh vực có sự đầu t của nhà nớc,pháthiện những vi phạm chế độ , chính sách tăng thu, tiết kiệm chi cho NSNN,kiến nghị trong thu thuế ,các khoản chi sai trong chế độ, để ngoài quyết toánngân sách kịp thời chấn chỉnh và đa công tác tài chính kế toán vào nền nếp đềxuất đợc những kiến nghị về bổ sung ,sửa đổi chế độ chính sách một cách kịpthời cụ thể theo điều lệ về tổ chức hoạt động của KTNN thì KTNN có cácnhiệm vụ sau:

-Xây dựng chơng trình, kế hoạch kiểm toán hàng năm trình thủ tớngchính phủ phê duyệt Kế hoạch phải nói rõ đối tợng, mục tiêu, nội dung kiểmtoán.

- Tổ chức thực hiện chơng trình, kế hoạch kiểm toán đã đợc thủ tớngphê duyệt và những nhiệm vụ kiểm toán đột xuất do thủ tóng chính phủ giaohoặc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền yêu cầu, báo cáo kết quả kiểm toáncho thủ tớng chính phủ và cung cấp kết qủa kiểm toán cho các cơ quan nhà n-ớc khác theo quy định của chính phủ Định kỳ báo cáo thủ tớng chính phủ vềthực hiện chơng trình, kế hoạch kiểm toán.

- Nhận xét, đánh giá và xác nhận việc chấp hành các chính sách, chế độtài chính, kế toán, về sự chính xác, trung thực, hợp pháp của các tài liệu, số

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w