Địa vị pháp lý , cơ quan Kiểm toán Nhà nước, Việt nam, hiện nay
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự vận hành của nền kinh tế thị trường đã bộc
lộ mặt trái của nó, đòi hỏi chúng ta phải có những nguyên tắc, hình thức vàphương pháp quản lý nền kinh tế phù hợp Thực tiễn, sau gần 15 năm đổi mớimặt trái của nền kinh tế thị trường càng bộc lộ rõ và sâu sắc nổi cộm và nhứcnhối nhất là nạn tham nhũng : việc lãng phí tài sản quốc gia có xu hướng ngàycàng gia tăng, tình trạng trốn lậu thuế, nợ đọng và chiếm dụng thuế còn phổbiến, nhiều hoạt động của doanh nghiệp còn nằm ngoài sự kiểm soát của Nhànước, việc chi tiêu lãng phí, chi sai mục đích, sai chế độ vẫn không giảm bớt…
Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn nhằm tăng cường sự kiểm soátcủa Nhà nước trong việc quản lý sử dụng NSNN và tài sản quốc gia Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 tạo lập cơ sở pháp lý choKTNN ra đời Việc ra đời của KTNN là tất yếu là sản phẩm của quá trình đổimới Vấn đề đặt ra hiện nay là phải làm thế nào để cơ quan KTNN hoạt động cóchất lượng và hiệu quả, ngày càng đáp ứng được tốt hơn yêu cầu phục vụ chiếnlược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, phù hợp với xu hướng toàn cầuhoá và hội nhập quốc tế Để làm được điều đó đòi hỏi chúng ta phải tạo lập choKTNN một địa vị pháp lý thích hợp và đầy đủ để tạo điều kiện cho KTNN hoànthành tốt nhiệm vụ của mình Đây là vấn đề mang tính chất quốc gia trong bài
viết này em chỉ đi vào một khía cạnh của vấn đề đó là “Địa vị pháp lý của cơ quan Kiểm toán Nhà nước Việt nam hiện nay” và sự cần thiết phải tạo lập cho
KTNN một vị trí thích hợp đồng thời đưa ra một số kiến nghị Bài viết của emchia thành 2 phần như sau:
Chương 1: Địa vị pháp lý của cơ quan KTNN Việt nam hiện nay
Chương 2: Một số khuyến nghị
Do điều kiện thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết của emcòn nhiều thiếu sót mong nhận được sự góp ý của các thày cô để bài viết của em
Trang 2được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ
em hoàn thành bài viết này
Trang 3CHƯƠNG I ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
KTNN trực thuộc Quốc hội hay là cơ của Quốc hội Nếu theo cách xácđịnh này thì KTNN thực hiện kiểm toán sau- Kiểm toán quyết toán NSNN vàkiểm toán báo cáo tài chính là hoạt động chủ yếu Mô hình này được áp dụng ởcác nước : Thuỵ Điển, Anh, Thái Lan …
KTNN trực thuộc Chính phủ như Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia,… ởđây có hai cách trực thuộc như sau :
+ KTNN là thành viên của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhànước về mặt kiểm toán
+KTNN trực thuộc Chính phủ, giúp Thủ tướng Chính phủ kiểm toán sổsách tài liệu kế toán, báo cáo tài chính và quyết toán NSNN … Không thực hiệnchức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động của hệ thống Kiểm toán độc lập
KTNN trực thuộc người đứng đầu Nhà nước ( Tổng thống ) như HànQuốc KTNN thực hiện kiểm toán theo yêu cầu của Tổng thống và báo cáo kếtquả lên Tổng thống
Hiện nay, cơ quan KTNN Việt nam trực thuộc Chính phủ như quy địnhtrong luật NSNN của nước ta
Trang 4Nhìn chung, cơ quan Kiểm toán Nhà nước của hầu hết các nước trên thếgiới được đặt ở vị trí độc lập với cơ quan hành pháp Khi thực thi chức năngnhiệm vụ của mình, KTNN chỉ tuân thủ pháp luật và được pháp luật bảo vệ đểtránh khỏi sự chi phối và tác động của các can thiệp từ bên ngoài Khi cơ quanKTNN trực thuộc Chính phủ hoặc Tổng thống thì ít nhiều có sự hạn chế về tínhđộc lập và khách quan trong việc thực hiện chức năng của nó vì người kiểm tra
và người bị kiểm tra đều đặt dưới sự kiểm soát của một chủ thể
Ở Việt nam, kiểm toán là một lĩnh vực mới, một công cụ quản lý mớiđược sử dụng và nó đã khẳng định tính hiệu quả trong thực tiễn, góp phần khôngnhỏ trong cuộc đấu tranh và hoạt động dựa trên Nghị định 70/CP có tính pháp lýchưa cao, chưa có tính ổn định và quyền hạn còn nhiều hạn chế chưa phù hợpvới tính chất đặc biệt của hoạt động KTNN Vì vậy để KTNN thực sự là mộtcông cụ đắc lực trong việc quản lý điều hành vĩ mô nền kinh tế giúp Quốc hộitrong việc thẩm tra giám sát các hoạt động kinh tế – tài chính, chúng ta nên xemxét và chuyển đổi cơ quan KTNN trực thuộc Quốc hội
2 Sự cần thiết phải có địa vị pháp lý cho cơ quan kiểm toán Nhà nước
Trước khi đề cập đến sự cần thiết phải có địa vị pháp lý cho cơ quanKTNN chúng ta cần hiểu rõ hơn về vai trò chức năng cũng như nhiệm vụ quyềnhạn của cơ quan KTNN hiện nay để thấy được yêu cầu cấp bách của vấn đề
Nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN
Theo như điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN do Thủ tướng Chínhphủ ban hành quy định :
KTNN có nhiệm vụ xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm toán hàngnăm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phải nói rõ đối tượng mụctiêu và nội dung kiểm toán
Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm toán đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt và những nhiệm vụ kiểm toán đột xuất do Thủ tướng
Trang 5Chính phủ giao hoặc các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu, báo cáo kếtquả kiểm toán cho Thủ tướng Chính phủ và cung cấp kết quả kiểm toán cho các
cơ quan Nhà nước khác theo quy định của Chính phủ Định kỳ báo cáo Thủtướng Chính phủ về thực hiện chương trình kế hoạch kiểm toán
Nhận xét đánh giá và xác nhận việc chấp hành các chính sách, chế độ tàichính kế toán về sự chính xác trung thực hợp pháp của các tài liệu kế toán, báocáo quyết toán đã được kiểm và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nộidung đã nhận xét đánh giá và xác nhận
Thông qua việc kiểm toán, góp ý kiến với các đơn vị được kiểm toán sửachữa những sai sót, vi phạm để chấn chỉnh công tác quản lý tài chính, kế toáncủa đơn vị Kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý những vi phạm chế độ tàichính kế toán của Nhà nước đề xuất với Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi cảitiến cơ chế quản lý tài chính, kế toán cần thiết
Tham gia ý kiến với Bộ tài chính trong việc xây dựng và ban hành các chế
độ, chuẩn mực, phương pháp kiểm toán
Quản lý các hồ sơ, tài liệu đã được kiểm toán theo quy định của Nhànước, giữ bí mật tài liệu, số liệu kế toán theo quy định
Quản lý tổ chức bộ máy Nhà nước theo quy địmh chung của Chính phủ
Tổ chức huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ KTV
Điều 5- Khi thực hiện nhiệm vụ đó KTNN có quyền và trách nhiệm sauChỉ tuân theo pháp luật và phương pháp chuyên môn nghiệp vụ đã đượcNhà nước quy định
Được yêu cầu các dơn vị được kiểm toán gửi báo cáo quyết toán và cungcấp các thông tin, tài liệu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán
Được yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật đối với tổchức, cá nhân có những vi phạm chế độ tài chính kế toán của Nhà nước cũngnhư cản trở công tác kiểm toán, cung cấp sai thông tin
Trang 6Cung cấp hồ sơ tài liệu kế toán theo yêu cầu bằng văn bảncủa cơ quanpháp luật có thẩm quyền
Chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu, tài liệu và kết luận củaKTV độc lập đã thuê
Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi vi phạm của tổ chứckiểm toán, KTV khi thực hiện nhiệm vụ kiểm toán và về những hậu quả xấu dokhuyết điểm của tổ chức kiểm toán và KTV mang lại cho các đối tượng kiểmtoán
Với nhiệm vụ được giao khá nặng nề như vậy thì cơ quan KTNN Việtnam – cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Nhà nước hoạt động thường xuyêntrong hệ thống các cơ quan chuyên trách kiểm tra tài chính Nhà nước – cần đượcđảm bảo một vị trí xứng đáng để thực thi tốt nhiệm vụ của mình Vấn đề đặt rahiện nay là chúng ta phải nhanh chóng phải xác lập cho KTNN một vị trí đầy đủ
và hợp lý hơn
Vai trò, chức năng của KTNN Việt nam.
Cùng với chính sách mở cửa, kiểm toán đã và đang trở thành một nhân tốkhông thể thiếu trong sự phát triển sôi động của nền kinh tế thị trường
Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 61- TTg ngày 24/1/1995 quy định :
Điều 1 – KTNN giúp Thủ tướng Chính phủ thực hiện việc kiểm tra, xácnhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tài liệu kế toán, báo cáo quyết toán củacác cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các đơn vị kinh tế Nhà nước và cácđoàn thể, tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí do NSNN cấp
Điều 2 – KTNN thực hiện kiểm toán các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáoquyết toán ngân sách của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước khitrình ra HĐND và tổng quyết toán NSNN của Chính phủ trươcs khi trình Quốchội, báo cáo quyết toán của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơquan thuộc Quốc hội, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các đơn vị sự
Trang 7nghiệp công, đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí doNSNN cấp, báo cáo quyết toán của các chương trình dự án các công trình đầu tưcủa Nhà nưowcs và các DNNN… Theo kế hoạch kiểm toán hàng năm đượcChính phủ phê duyệt và các nhiệm vụ đột xuất do Thủ tướng Chính phủ giaohoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu
Thông qua hoạt động của mình KTNN đã xác nhận tính đúng đắn, hợppháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của doanh nghiệp, giúpcho các cấp quản lý thị trường nắm được thông tin đúng đắn về doanh nghiệpcủng cố lòng tin cho người lao động trong doanh nghiệp KTNN đã phát hiệnnhững sai sót, khuyết điểm ( vi phạm ) trong thực hiện chính sách chế độ tàichính – kế toán của Nhà nước, những quy định của pháp luật Những vấn đề màKTNN phát hiện đã trực tiếp giúp công tác quản lý, công tác chuyên môn nghiệp
vụ tài chính –kế toán của các doanh nghiệp đi vào nề nếp, tuân thủ các chế độchính sách hiện hành của Nhà nước, tự doanh nghiệp phải xem xét, đánh giá lại,rút kinh nghiệm để có biện pháp chỉ đạo và thực hiện tốt hơn
KTNN còn phát hiện những vấn đề chưa thật hợp lý, thiếu đồng bộ trong
hệ thống pháp luật cũng như các văn bản quy định của Nhà nước, giúp doanhnghiệp nói lên những vướng mắc khó khăn trong việc thực hiện các chính sách,chế độ làm căn cứ quan trọng giúp Chính phủ, Quốc hội có những quyết địnhtrong việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống văn bản dưới luậtngày càng đồng bộ hơn hợp lý hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thựchiện pháp luật và chính sách chế độ ngày càng tốt hơn
Bên cạnh đó, KTNN còn đóng vai trò quan trọng trong việc giúp Quốchội thẩm định dự toán NSNN và đưa ra các kiến nghị về dự toán NSNN để Quốchội xem xét Đồng thời làm phản biện theo yêu cầu của Quốc hội về các dự án,chương trình quốc gia các dự án đầu tư các công trình quy mô lớn Cung cấpcho Quốc hội và Chính phủ những thông tin chính xác khách quan về tình hình
Trang 8thu – chi NSNN để Quốc hội phán quyết quyết toán và Chính phủ có căn cứ đểđưa ra các quyết định về quản lý NSNN.
Ngoài ra KTNN có thể làm tư vấn cho Quốc hội về một số mặt như có thểgiúp xem xét quá trình xây dựng các dự luật đặc biệt là các dự luật về tài chínhngân sách, tín dụng, kế toán kiểm toán …
Thực tế đã cho thấy dù KTNN mới ra đời được gần 7 năm còn rất non trẻnhưng đã đạt được những thành tích rất đáng tự hào Tính cho đến đầu năm
2001 KTNN đã tiến hành kiểm toán NSNN trên 61 tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương trong cả nước, 10 Bộ ngành, 7 Quân khu quân chủng, Tổng cục vàcục của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an, 6 chương trình mục tiêu của Chính phủ,13/18 Tổng công ty 91, 30 Tổng công ty 90 và nhiều DNNN
Qua đó KTNN đã phát hiện những sai phạm trong quá trình thực hiện thuchi NSNN, tăng thu tiết kiệm chi cho NSNN trên NSNN trên 3000 tỷ đồng trong
đó tăng thu về thuế là gần 2000 tỷ đồng tiết kiệm chi cho NSNN là 800 tỷ đồng;đưa vào quản lý qua NSNN gần 700 tỷ đồng góp phần chống lãng phí chống thấtthoát NSNN và công quỹ quốc gia thiết lập trật tự kỷ cương trong công tác quản
lý tài chính; đồng thời cung cấp những thông tin dữ liệu tin cậy cho Quốc hội,Chính phủ, HĐND và UBND các cấp trong việc quản lý NSNN, kiến nghị tháo
gỡ khó khăn hoặc đưa ra những giải pháp hữu hiệu trong việc củng cố các doanhnghiệp Nhà nước Kết quả lớn nhất của KTNN không chỉ là số tiền hàng ngàn tỷđồng tiết kiệm được cho NSNN mà còn giúp cho các cơ quan Nhà nước biếtđến một công cụ kiểm soát tài chính mới rất quan trọng và hình thành ý thứcmới trong quản lý sử dụng NSNN Trước những hoạt động của KTNN cùng vớinhững công cụ tài chính khác tự các cơ quan tổ chức Nhà nước phải chấn chỉnhcông tác quản lý tài chính củng cố và tăng cường hệ thống kiểm soát nội bộ vàcông tác kiểm toán nội bộ
Chính vì vậy KTNN ngày càng khẳng định được vị trí và vai trò quantrọng trong bộ máy Nhà nước và sự cần thiết phải tăng cường năng lực của
Trang 9KTNN như một công cụ kiểm tra, kiểm soát tài chính không thể thiếu được củaNhà nước pháp quyền.
Sự cần thiết phải có địa vị pháp lý cho cơ quan KTNN.
Nghiên cứu hoạt động của cơ quan KTNN của nhiều nước trên thế giới kể
cả các nước có KTNN cách đây 2-3 thế kỷ đến các nước chỉ có KTNN khoảngmột thập kỷ đều cho chúng ta thấy rằng :
Tạo dựng địa vị pháp lý đủ cho KTNN là vấn đề quan trọng hàng đầu choKTNN hình thành phát triển và hoạt động Từ kinh nghiệm có tính nguyên tắc
ấy của các nước cho thấy, KTNN hình thành và hoạt động phải có pháp luật bảođảm Bởi vì, KTNN xuất hiện là do yêu cầu kiểm tra tài chính công của tất cảcác cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước Một sự kiểm tra tài chính côngrộng lớn và phức tạp động chạm đến lợi ích cơ bản của Nhà nước, của đơn vịđược kiểm toán không thể trao cho bất kỳ cơ quan, tổ chức nào mà phải trao cho
cơ quan Nhà nước được pháp luật quy định, hơn nữa là luật của các luật quyđịnh
Hoạt động KTNN là một hoạt động kiểm tra tài chính đứng ngoài hoạtđộng của hệ thống tài chính Hoạt động đó phải có pháp luật làm chỗ dựa, làmcăn cứ để không những thực thi được quyền và trách nhiệm có hiệu lực mà cònlấy pháp luật để làm thước đo khi phán xét các hiện tượng và quá trình tài chínhđúng sai, hợp pháp hay vi phạm pháp luật Hoạt động KTNN là hoạt động độclập, chỉ tuân theo pháp luật thì pháp luật phải quy định địa vị pháp lý cho hoạtđộng đó
Có được địa vị pháp lý cao, KTNN mới có thể thực hiện kiểm toán cáchoạt động tài chính, hướng dẫn các loại hình kiểm toán thực hiện các văn bảnpháp luật của Nhà nước những chuẩn mực kiểm toán và nghề nghiệp kiểm toán
…
Hơn nữa, trong quan hệ quốc tế nhất là với tổ chức quốc tế của các cơquan kiểm toán tối cao (INTOSAI) cơ quan kiểm toán khu vực (ASOSAI) cũng
Trang 10như quan hệ song phương với các cơ quan KTNN các nước, việc có đủ địa vịpháp lý là yêu cầu không thể thiếu được trong hội nhập và hợp tác quốc tế.
Với vai trò, chức năng quan trọng của KTNN và yêu cầu cần thiết phảitạo dựng cho KTNN một vị thế thích hợp để có hoàn thành tốt nhiệm vụ củamình đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải nhanh chóng hoàn thiện hệ thống vănbản pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, tạo môi trường pháp lý đầy đủ và hiệu lựccho tổ chức và hoạt động của KTNN
Cần tiếp thu những kinh nghiệm của các nước và sự giúp đỡ củaINTOSAI xây dựng luật KTNN, trước mắt là pháp lệnh KTNN trong đó xácđịnh rõ vị trí quyền hạn của KTNN là cơ quan có chức năng cao nhất trong việckiểm tra tài chính công của Nhà nước Việt nam Để nâng cao địa vị pháp lý của
cơ quan KTNN tính độc lập khách quan và những nguyên tắc hoạt động củaKTNN phải được chế định bằng Hiến pháp Đồng thời KTNN cần khẩn trươngxây dựng hoàn chỉnh và hoàn thiện các chuẩn mực, phương pháp, kỹ thuật vàquy trình kiểm toán, làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng kiểm toán và kiểmsoát chất lượng kiểm toán của các kiểm toán viên
Bên cạnh đó, cần xây dựng cơ cấu tổ chức phù hợp, đủ mạnh để thực hiệncác nhiệm vụ được giao, phát triển mạng lưới các KTNN khu vực thích hợp theotừng giai đoạn đủ để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán NSNN trên địa bàn địaphương Cung cấp và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy KTNN Trung ương theohướng chuyên môn hoá kiểm toán theo ngành hẹp tăng cường năng lực cho các
bộ phận có chức năng tham mưu chuyên môn nghiệp vụ của khối văn phòng
3 Những bước tiến trong việc xác lập địa vị pháp lý cho cơ quan kiểm toán Nhà nước Việt nam
Chúng ta đều biết rằng cơ quan kiểm toán Nhà nước Việt nam được thànhlập theo Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ và sau đó là Quyếtđịnh số 61/TTg ngày 21/1/1995 của Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ tổchức và hoạt động của KTNN