1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NN & PTNT QUẢNG TRỊ

56 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 810 KB

Nội dung

Một số kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị thời gian qua 46 2.3.3.1.. LỜI MỞ ĐẦUTrong các lĩnh vực hoạt

Trang 1

1.1.1.2 Hoạt động của ngân hàng thương mại 7

1.1.2 Một số đặc thù trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 7

1.1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán 8

1.2 Sự cần thiết phải tăng cường huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh

1.3 Nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM 10

Trang 2

1.4 Phân loại tiền gửi tiết kiệm 12

1.4.2.4 Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ bảo đảm giá trị theo vàng 15

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn và hoạt động huy

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI

2.1 Tổng quan về Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị 19

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng NN & PTNT

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị 19 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 21 2.1.4 Nội dung hoạt động của Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị 23

2.2 Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị 24

Trang 3

2.2.1 Khái quát tình hình hoạt động huy động vốn: 24

2.3 Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng NN &

2.3.1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị phân theo tính chất nguồn vốn và thời gian huy động 33 2.3.2 Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng NN & PTNT

a Biến động của tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền huy động 41

b Biến động của tiền gửi tiết kiệm theo thời gian 42

c Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn 43

d Biến động của tiền gửi tiết kiệm loại hình sản phẩm 45

2.3.3 Một số kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị thời gian qua

46

2.3.3.1 Những kết quả đạt được trong công tác huy động tiền gửi tiết

Trang 4

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT QUẢNG TRỊ 3.1 Định hướng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng NN &

3.1.2 Mục tiêu huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng NN & PTNT

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động tiền gửi tiết kiệm

3.2.1 Không ngừng phát huy uy tín của ngân hàng - nâng cao chất lượng

3.2.2 Xem xét điều chỉnh danh mục tiền gửi tiết kiệm cho phù hợp với tình

3.2.4.Tăng cường đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của nền kinh tế, nguồn vốn đóng mộtvai trò quan trọng , và trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng vậy, nguồnvốn huy động được có ý nghĩa quyết định, là cơ sở để ngân hàng tiến hành các hoạtđộng cho vay, đầu tư, dự trữ… nhằm mục tiêu cuối cùng là gia tăng lợi nhuận Để

có được nguồn vốn này, ngân hàng cần phải tiến hành các hoạt động huy động vốn,trong đó huy động tiền gửi tiết kiệm chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng trọnghoạt động này, Tuy nhiên việc huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hiện nay gặprất nhiều khó khăn như: chịu nhiều cạnh tranh từ các chủ thể khác trong nền kinh tếcũng tiến hành hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm: các ngân hàng khác, các tổchức tín dụng Việc nghiên cứu, tìm hiểu quá trình huy động tiền gửi tiết kiệm, tìmhiểu quá trình kinh doanh để có những phương án huy động tiền gửi tiết kiệm linhhoạt, mang tính cạnh tranh là hết sức cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên và quátrình thực tập tại Ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Quảng Trị, em thấy vấn đề phân tíchtình hình huy động tiền gửi tiết kiệm và đưa ra những biện pháp để thu hút đượcnhiều nguồn tiền gửi là cần thiết Vì lý do này đã thúc đẩy em chọn đề tài “Giải phápnâng cao hiệu quả huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng NN&PTNT TỉnhQuảng Trị” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình

Đề tài được tìm hiểu và nghiên cứu trong quá trình em thực tập tại NHNoPTNT Tỉnh Quảng Trị, qua số liệu tìm hiểu được trong vòng 3 năm 2009-2010-

2011, em đã phân tích, đánh giá tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng,

từ đó có một cái nhìn tổng quan nhất về hoạt động này, tạo cơ sở để đưa ra một số

giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Đềtài có kết cấu gồm 3 chương:

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNGHUY ĐỘNG VỐN

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂNHÀNG NN & PTNT QUẢNG TRỊ

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNGTIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT QUẢNG TRỊ

Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luận

và năng lực bản thân còn hạn chế, chuyên đề tốt nghiệp này không tránh khỏi nhữngthiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn để bài viếtcủa em đạt kết quả tốt hơn

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!

Đà Nẵng, ngày

Sinh viên thực hiện

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ

HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 1.1 Khái quát chung về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Ngân hàng thương mại

Theo luật ngân tổ chức tín dụng ban hành ngày 12 tháng 12 năm 1997.Ngânhàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện trên toàn bộ hoạt động ngânhàng và hoạt động kinh doanh khác có liên quan

1.1.1.2 Hoạt động của ngân hàng thương mại

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngânhàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này đểcấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán

1.1.2 Một số đặc thù trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại

Do ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên so vớicác loại hình doanh nghiệp khác nó có một số nét đặc thù sau :

Vốn mà ngân hàng sử dụng để hình thành nên tài sản có của mình chủ yếu làvốn huy động của các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế Ngân hàng được phéphuy động vốn tối đa gấp 20 lần vốn chủ sở hữu Vốn chủ sỡ hữu chỉ chiếm một tỷtrọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng nhưng lại hết sức quan trọng đốivới bất kỳ Ngân hàng thương mại nào Bởi lẽ, nó là cơ sở để ngân hàng có thể pháttriển công nghệ, phát triển dịch vụ trong và ngoài nước, tạo lập niềm tin đối vớikhách hàng, tạo điều kiện để phát huy sức cạnh tranh của mình Không những thế,nguồn vốn này còn là tấm lá chắn để Ngân hàng thương mại có khả năng phòng vệtrước rủi ro thua lỗ hoặc mất vốn, thậm chí bảo vệ ngân hàng khỏi phá sản

Ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, cung ứngcác loại hình dịch vụ đa dạng, phức tạp và cao cấp, đòi hỏi độ chính xác cao cho mọiđối tượng thuộc các thành phần kinh tế, các ngành nghề khác nhau Chính vì vậy các

Trang 8

mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng cũng rất phức tạp, làm cho việc kinhdoanh của ngân hàng luôn chứa đựng các rủi ro tiềm ẩn như rủi ro cho vay, rủi ro lãisuất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá….

Ngân hàng thương mại có nột tổ chức trung gian tài chính, là khâu quan trọngtrong thị trường tài chính, thế nhưng hoạt động của nó lại phải đối mặt với nhiều rủi

ro đến toàn bộ các ngân hàng trong hệ thống, đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề trongnền kinh tế Vì thế, ngân hàng thương mại luôn phải tuân thủ các quy định của phápluật về hoạt động ngân hàng, thường xuyên chịu sự kiểm tra, giám sát của thanh traNgân hàng, thanh tra Nhà Nước, Kiểm toán Nhà nước

1.1.3 Chức năng của Ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất củangân hàng thương mại Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóngvai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.Vơi chức năngnày, ngân hàng thương mại vừa là người đi vay, vừa là người cho vay và hưởng lợinhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạolợi ích cho tất cả các bên tham gia

1.1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán

Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thựchiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửicủa họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi củakhách hàng, tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Các NHTMcung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệmchi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng…Tùy theo nhu cầu,khách hàng có thể chon cho mình phương thức thanh toán phù hợp Nhờ đó mà cácchủ thể kinh tế không phải giữu tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặpngười thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để

Trang 9

thực hiện các khoản thanh toán Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rấtnhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn Chức năng này vô hìnhchung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưuchuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.

1.1.3.3 Chức năng tạo tiền

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM Vóimục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triểncủa mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vôhình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế Chức năng tạo tiền đượcthực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chứcnăng thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng vốnhuy động được để cho vay, số tiền chi vay ra lại được khách hàng sử dụng để muahàng, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của kháchhàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hànghóa thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổngphương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xãhội Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ yếu của nó làkinh doanh tiền tệ

1.2 Sự cần thiết phải tăng cường huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM

Việc huy động vốn của NHTM có một ý nghĩa rất lớn đối với các cá nhân,dân cư, tổ chức kinh tế, đối với nền kinh tế, cũng như đối với bản thân ngân hàng

* Đối với các cá nhân dân cư và tổ chức kinh tế :

Đáp ứng được nhu cầu bảo quản an toàn tài sản, tích luỹ những món tiền nhỏ

lẻ thành một món tiền lớn thoả mãn một số nhu cầu sản xuất kinh doanh, ngoài raviệc gửi tiền vào ngân hàng sẽ được hưỡng một khoản lợi tức

* Đối với nền kinh tế :

Trang 10

Việc huy động vốn sẽ tích tụ, tập trung vốn từ nhiều nguồn nhỏ lẻ, nhàn rỗi từdân cư, tổ chức kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quátrình luân chuyển vốn nhanh chóng.

* Đối với bản thân NHTM và hệ thống ngân hàng

Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồnvốn của NHTM, nguồn vốn huy động này chủ yếu được sử dụng để cho vay mà hoạtđộng cho vay đem lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng, điều đó chứng tỏ nguồn vốnhuy động có một ý nghĩa đặc biệt uqan trọng đối với tưng NHTM, đồng thời nếuquy mô của nguồn vốn huy động của NHTM lớn sẽ tạo điều kiện để mở rộng hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng Ngoài raviệc huy động vốn sẽ kiểm soát được khối lượng tiền gửi vào ngân hàng góp phần

ổn định tiền tệ

Vì vậy, tăng cường huy động vốn có một ý nghĩa quan trọng trong sự pháttriển của các NH hiện nay

1.3 Nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM

1.3.1 Khái niệm tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn của ngân hàng đối với dân cư và

sử dụng nguồn này để huy động và thực hiện các dịch vụ khác có liên quan

Tiền gởi chính là toàn bộ khoản tiền mà khách hàng gởi vào trong ngân hàng

để hưởng lãi hay sử dụng các dịc vụ tiện ích của ngân hàng

Nếu căn cứ vào mục đích của người gởi chia thành

Trang 11

1.3.2 Vai trò của tiền gửi tiết kiệm

Đối với ngân hàng : tiền gửi tiết kiệm nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trongdân cư để kinh doanh và là nguồn vốn hết sức quan trọng đối với bất cứ ngân hàngnào

Đối với khách hàng : Tiền gửi tiết kiệm là hình thức gửi tiền phục vụ chomục đích sinh lợi và an toàn đối với khách hàng

1.3.3 Đặc trưng của tiền gửi tiết kiệm

Tất cả các loại tiền gửi đều góp phần làm tăng tổng lượng tiền của hệ thốngngân hàng trong đó tiền gửi của dân cư là loại nổi trội hơn cả Đây là thị trường đầytiềm năng, mở ra nhiều cơ hội lớn cho ngân hàng

Nguồn tiền gửi tiết kiệm dân cư là một nguồn vốn vô cùng dồi dào, là nguồnvốn có tính vững chắc ngày một tăng thêm Nguồn tiền này có lúc, có nơi, có thờigian chiếm 30% - 40% nguồn vốn cho vay của ngân hàng, còn bình quân nó chiếmkhoảng từ 25% - 30% nguồn vốn của hoạt động của các tổ chức tín dụng trong cảnước Nguồn tiền gửi tiết kiệm dân cư là sở hữu của từng cá nhân, họ có quyềnquyết định gửi vào, lĩnh ra, không ai được xâm phạm quyền đó trừ trường hợp đặcbiệt khi có quyết định của pháp luật Người gửi luôn muốn bí mật số dư nên khôngđối chiếu hàng tháng, hàng quý, hàng năm nhưng nguồn tiền gửi đó lại tồn tại mãimãi Nếu như ngân hàng không có những quy định tốt hơn hay đúng ra là sự rangbuộc nhẹ nhàng hơn thì làm sao cho họ có được lòng tin và sự an toàn đảm bảo khigửi tiền vào ngân hàng

1.4 Phân loại tiền gửi tiết kiệm

1.4.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Các cá nhân trong quá trình hoạt động muốn thực hiện giao dịch vớingân hàng thương mại nào đòi hỏi họ phải mở tài khoản tại ngân hàngthương mại đó Việc mở tài khoản này nhằm giúp khách hàng bảo quản antoàn tiền vốn đồng thời qua đó khách hàng có thể nhận được các dịch vụ tài

Trang 12

chính từ ngân hàng thương mại Về phía ngân hàng thương mại, việc mở vàgởi tiền gửi vào các tài khoản của các khách hàng giúp cho ngân hàng thươngmại có thể sử dụng được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để bổ sung vốn tíndụng Mặt khác, giúp ngân hàng thương mại có thể bán được các dịch vụ tàichính của mình.

Mục đích của người gởi tiền chính là sự an toàn trong bảo quản vàtiện ích trong thanh toán Có vậy việc ngân hàng huy động tiền này trở nên(có thể gọi là) dễ dàng hơn một khi người dân đánh giá đúng về bản chất của

nó Ngân hàng có trách nhiệm bảo quản thực hiện chi trả theo lệnh Do tínhchất luân chuyển liên tục nên ngân hàng thường sử dụng với một mức độnhất định từ 50% - 70% (để cho vay) và còn lại 30 - 50% dùng cho dự trữ

Thông thường ngân hàng phải thường xuyên dự báo trước nguồn tiềngửi này để dễ dàng cho việc sử dụng chúng Chính vì thế mà việc phân chiakhách hàng cũng là việc không thể thiếu, ngân hàng thường chia thành hainhóm cơ bản

Khách hàng lớn: Ngân hàng buộc phải xem xét đến tiền gửi thanh toáncủa từng khách hàng, từ đó có thể rút ra, nghiên cứu chu kỳ của nó để tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động của mình

Khách hàng nhỏ: Với khách hàng này thì số lượng và quy mô tham giavào tiền gửi không kỳ hạn ít, do vậy mà không thể nghiên cứu theo từng cáthể được mà người ta sẽ tập hợp thành một nhóm khách hàng, từ đó tính toáncác chỉ tiêu đã nói trên để quyết định tỷ lệ sử dụng

Trong tất cả nguồn tiền thì đây là nguồn khó sử dụng nhưng rẻ, ngânhàng nào huy động nhiều thì rất tốt cho hoạt động của mình Ai cũng muốnthu hút nguồn tiền này về cho chính ngân hàng của mình Vì vậy trongnghiệp vụ huy động vốn thì tiền gửi không kỳ hạn cũng đóng góp một phầnrất quan trọng

Trang 13

1.4.2 Tiền gửi có kỳ hạn

Đây cũng là dạng đầu tư chính, điều họ quan tâm là an toàn và có lãi.Ngân hàng chủ động đưa ra một số kỳ hạn và doanh nghiệp chủ động lựachọn trên cơ sở cân đối vốn của mình Với nguồn huy động được này, Ngânhàng có thể cho vay với kỳ hạn dài hơn Tiền gửi có kỳ hạn thông thườngđịnh kỳ là 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm hoặc hơn nữa Loại tiền gửi này

có những đặc điểm như sau:

+ Các khoản tiền được gởi sẽ có thời gian gởi tối thiểu theo thoả thuậngiữa ngân hàng và thân chủ và không được rút ra trước hạn kỳ đã định

+ Lãi suất mà ngân hàng trả cho loại này thường là cao Lý do là khingười gởi thống nhất với ngân hàng rằng sẽ gởi tiền trong khoảng thời gian

cụ thể nào đó Do vậy ngân hàng thương mại hoàn toàn yên tâm khi sử dụngnguồn tiền này để cho vay Với khoản cho vay ổn định ngân hàng sẽ kiếmđược nhiều lợi nhuận hơn, vì thế tiền thù lao nó trả cho người gởi cũng phảicao hơn để kích thích việc gởi tiền hơn nữa

Tiền gởi có kỳ hạn được hưởng lãi suất cố định Tiền gửi có kỳ hạn vớithời gian càng lâu lãi suất sẽ càng lớn bởi vì ngân hàng hoàn toàn có thểdùng tiền gửi này đem đầu tư vào những dịch vụ hoặc sản xuất có tính lâu dàihơn và lợi tức ổn định hơn

Loại Tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng huy động được thường phụ thuộcvào 3 thông số chính:

- Lãi suất do ngân hàng thương mại trả cao hay thấp

- Lãi suất các loại hình đầu tư khác như trái phiếu, cổ phiếu

- Thu nhập của người dân

Thông số đầu tiên là quan trọng nhất Việc đưa ra chiến lược lãi suấtnhư thế nào để thu hút được vốn nhiều và kinh doanh có lãi là điều quantrọng hàng đầu, phản ánh khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại

Trang 14

Hiện nay ngoài tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thông thường và phát hàngtrái phiếu còn có các hình thức gửi tiết kiệm khác:

1.4.2.1 Tiền gửi tiết kiệm bậc thang

 Tiền gửi tiết kiệm bậc thang theo thời gian gửi:

- Khách hàng gửi tiền một lần vào một sổ tiết kiệm nhưng có thể rút tiềngốc nhiều lần Trường hợp khách hàng có nhu cầu gửi tiền nhiều lần thì mỗi lần gửithì mở một sổ tiết kiệm riêng

- Khi rút gốc, Ngân hàng sẽ tính lãi tương ứng với số tiền gốc đó theobậc lãi suất thực hiện theo nguyên tắc gửi càng dài lãi suất càng cao Mức lãi suất tốithiểu và tối đa được quy định cụ thể của từng ngân hàng

- Ngân hàng chỉ tính lãi và trả lãi khi khách hàng rút tiền gốc, khôngchấp nhận việc khách hàng lĩnh tiền lãi mà không rút gốc

 Tiền gửi tiết kiệm bậc thang theo lũy tiến của số dư tiền gửi:

Khách hàng gửi tiền một lần vào sổ tiết kiệm, tùy mức độ số dư tiền gửi mà

ấn định một mức lãi suất cụ thể

1.4.2.2 Tiền gửi tiết kiệm gửi góp

Kỳ hạn gửi góp được quy định cụ thể của từng ngân hàng Trong kỳhạn gửi góp khách hàng phải đều đặn theo định kỳ đã thoả thuận với ngânhàng Đến định kỳ trả góp khách hàng không đến gửi tiền theo hợp đồng thìphải gửi bù vào định kỳ tiếp theo, nếu khách hàng không đến gửi đúng kỳquá hai lần thì toàn bộ số dư đã gửi tại ngân hàng sẽ được ngân hàng chuyểnsang tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và khách hàng được hưởng lãi suấtkhông kỳ hạn kể từ ngày khách hàng gửi tiền đầu tiên Khách hàng có thể gửitiền trước định kỳ gửi góp theo mức tiền cao hơn số tiền từng định kỳ gửigóp mà khách hàng đã thoả thuận với ngân hàng

Mức lãi suất được quy định cụ thể bởi từng ngân hàng Tiền lãi đượctính hàng tháng và trả cho khách hàng nếu có thoả thuận giữa khách hàng và

Trang 15

ngân hàng Trường hợp không thoả thuận thì ngân hàng tính lãi và theo dõi

để thanh toán cùng với gốc vào ngày kết thúc kỳ hạn gửi góp

Khi kết thúc kỳ hạn gửi góp, khách hàng được rút toàn bộ tiền gửi góp

và tiền lãi Trường hợp khách hàng không đến rút thì ngân hàng nhập lãi vàogốc và chuyển sang tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn kể từ ngày sau khi kếtthúc kỳ hạn

1.4.2.3 Tiền gửi tiết kiệm có thưởng

Kỳ hạn tiết kiệm có thưởng được quy định cụ thể của từng ngân hàng Chiphí phần thưởng được tính trong lãi suất huy động hoặc ngoài lãi suất huyđộng đối với loại tiền gửi tiết kiệm cùng loại do ngân hàng quy định

1.4.2.4 Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ bảo đảm giá trị theo vàng

Ngân hàng chỉ nhận VND, số tiền này được quy đổi ra khối lượng vàngmiếng tiêu chuẩn 99,99% theo giá quy định Lãi suất loại này được quy định

cụ thể của từng ngân hàng

Được thực hiện dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đượcthanh toán cả gốc và lãi khi đến hạn bằng VND bảo đảm giá trị theo giá vàngtại thời điểm đến hạn

Số tiền được quy đổi ra số lượng vàng tiêu chuẩn theo giá mua tại thờiđiểm gửi và được ghi ngay trên sổ tiết kiệm khi gửi tiền và ngân hàng chỉ bảođảm giá trị theo giá vàng trong kỳ hạn gửi

Nếu rút trước hạn thì ngân hàng không phải trả lãi nhưng phần gốc vẫnđược đảm bảo giá trị theo vàng

Nếu đến hạn nhưng khách hàng chưa đến rút thì Ngân hàng nhập lãivào gốc cho khách hàng, ngân hàng không tiếp tục đảm bảo giá trị theo giávàng mà chyển sang tiết kiệm không kỳ hạn thông thường, hưởng lãi theomức lãi suất không kỳ hạn hiện hành

Trang 16

1.4.2.5 Tiền gửi tiết kiệm bằng vàng

Khi nhận tiền gửi tiết kiệm bằng vàng phải quy đổi thành vàng miếngtiêu chuẩn 99,99% Loại này được thực hiện dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm

có kỳ hạn

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn và hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm

1.5.1 Nhân tố môi trường

Tình hình lạm phát ở mức vừa phải tình hình kinh tế tăng trưởng ổn định,chính trị xã hội không có sự biến động là điều kiện để sản xuất kinh doanh phát triểntại thuận lợi cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng

Ngược lại nếu lạm phát cao, kinh tế suy thoái, chính trị xã hội có sự biếnđộng chắc sẽ gây khó khăn cho việc thu hút vốn của ngân hàng

1.5.2 Nhóm nhân tố thuộc chính sách Nhà nước

- Chính sách về thu nhập: chính phủ cần có một chính sách thu nhập hợp lý như vềchính sách tiền lương, chính sách trợ cấp, sẽ tạo thu nhập ổn định cho người laođộng thì người dân sẽ có phần tiết kiệm gởi vào ngân hàng

- Chính sách về lãi suất: nếu NHTW đưa ra một mức lãi suất cùng với biên độ biếnđộng phù hợp với tình hình kinh tế thì các NHTM trên cơ sở đó sẽ đưa ra mức lãisuất linh hoạt hấp dẫn thu hút nhiều khách hàng hơn

- Chính sách tiết kiệm: Khuyến khiïch các đơn vị kinh tế và các nhân dân cư thựchiện tiết kiệm tránh lãng phí để dùng vốn nhàn rỗi đầu tư phát triển kinh tế

- Chính sách thuế: Chính sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và tiết kiệmcủa dân cư, tổ chức kinh tế vì vậy ảnh hưởng đến việc gởi tiền và ngân hàng của cácđối tượng này

- Chính sách đầu tư : Chính phủ cần có chính sách khuyến khích đầu tư, mở rộngsản xuất kinh doanh tạo điều kiện để kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho hoạt độngthu hút vốn của các ngân hàng cho đầu tư phát triển kinh tế

Trang 17

Thói quen gởi tiền ở nhà của người dân như thích sử dụng tiền mặt hoặc đểtiền ở nhà khi cần là sử dụng hoặc họ ngại đi đến ngân hàng để gởi những món tiềnnhỏ lẻ vào ngân hàng, điều này sẽ tồn tại một lượng tiền mặt ở ngoài hệ thống ngânhàng.

Thói quen tiết kiệm, tiêu dùng cũng ảnh hưởng lớn đến việc gởi tiền vào ngânhàng Vì nếu có thu nhập bao nhiêu tiêu dùng hết bấy nhiêu thì không có tiền để gởitiết kiệm

1.5.4 Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng

Nhóm nhân tố này được ngân hàng rất quan tâm vì đây là nhân tố thuộc bảnthân ngân hàng Có nhiều nhân tố thuộc bản thân ngân hàng mà nó tạo thuận lợihoặc khó khăn đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng Bao gồm các nhân tốnhư: địa điểm trụ sở của ngân hàng, cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc điểm về nguồn nhânlực, chính sách về tỷ giá, lãi suất và giá phí, chính sách cho vay, chính sách huyđộng, chính sách giao tiếp các tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng , sốlượng và chất lượng dịch vụ Bên cạnh đó, tổ chức nguồn thông tin cũng đượckhách hàng rát quan tâm vì qua nguồn thông tin sẽ giúp cho khách hàng biết đượcnhững vấn đề liên quan đến chính sách huy động vốn , hoạt động của ngân hàng,tình hình kinh tế từ đó người dân an tâm tin tưởng vào ngân hàng hơn

Trang 18

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI

NGÂN HÀNG NN & PTNT QUẢNG TRỊ 2.1 Tổng quan về Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị

Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam là NHTM hàng đầu Việt Nam, được đầu

tư công nghệ hiện đại tiên tiến, với hệ thống mạng lưới hơn 2.200 chi nhánh trêntoàn quốc; là doanh nghiệp số 1 Việt Nam, đơn vị Anh hùng Lao động trong thời kỳđổi mới

Trang 19

Logo Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam

Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị là đơn vị trực thuộc Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam, tiền thân của nó là ngân hàng Bình Trị Thiên cũ Ngân hàng

NN & PTNT Quảng Trị được thành lập theo quyết định số 86/NH - QĐ ngày

19/06/1989 với tên gọi là Ngân hàng nông nghiệp phát triển Quảng Trị và quyết định có hiệu lực từ ngày 01/07/1989 Đến năm 1996 Ngân hàng được đổi tên

thành Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị và giữ nguyên tên đó đến ngày nay Hiệnnay, Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị có trụ sở đóng tại số 01 Lê Quý Đôn- Đông

Hà - Quảng Trị

Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị tự hào là thành viên của Ngân hàng NN &PTNT Việt Nam - Với 23 chi nhánh và phòng giao dịch phủ rộng khắp toàn tỉnh, độingũ hơn 400 cán bộ có trình độ và giàu tâm huyết, Ngân hàng NN & PTNT QuảngTrị đã trở thành người bạn đồng hành tin cậy của hơn 40.000 hộ nông dân và trên3.000 doanh nghiệp trong tỉnh, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế địaphương

Danh sách các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc NN&PTNT Quảng Trị:

Chi nhánh NH NN&PTNT

Huyện Cam Lộ

Km 12 Quốc lộ 9- Thị trấn Cam Lộ, huyện Cam

Lộ, tỉnh Quảng TrịChi nhánh NH NN&PTNTkm 41 Quốc lộ 9-Thị trấn Krông Klang, huyện Đa

Trang 20

Huyện Đa Krông Krông, tỉnh Quảng Trị

Chi nhánh NH NN&PTNT

Huyện Gio Linh

Quốc lộ I- Thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh, tỉnhQuảng Trị

Phòng giao dịch Bắc Cửa Việt Xã Gio Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Phòng giao dịch Nam Đông Xã Hải Thái, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Chi Nhánh NH NN&PTNT

Chi nhánh NH NN&PTNT Lao

Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

Phòng giao dịch số 2 37, Tôn Thất Thuyết, Thị xã Đông Hà, tỉnh QuảngTRịChi nhánh NH NN&PTNT Khu

vực Triệu Hải

295 Trần Hưng Đạo- Thị xã Quảng T rị, tỉnhQuảng Trị

Phòng giao dịch Áp Tử Quốc lộ 1 A- Thị trấn Ái Tử, tỉnh Quảng Trị

Phòng giao dịch Nam Cửa Việt Bồ Bản- Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị

Phòng giao dịch Thành Cổ Chợ Thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị

Chi nhánh NH NN&PTNT

Phòng giao dịch Cửa Tùng Xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng TrịPhòng giao dịch Hồ Xá Quốc lộ I-Thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnhQuảng TrịPhòng giao dịch La Ngà Xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

(Nguồn: Phòng hành chính - Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị)

Song song với hoạt động kinh doanh, Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị luôn

đi đầu trong nhiều công tác xã hội, ủng các chương trình từ thiện xã hội như quỹTình nghĩa, quỹ Đền ơn đáp nghĩa, quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam, quỹ Ngày vì ngườinghèo …

Trang 21

Nhằm đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, Ngân hàng NN

& PTNT Quảng Trị luôn cố gắng nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng phục vụ,hiện đại hóa công nghệ, mở rộng mạng lưới…

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý tại Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị

Hiện nay, Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị có các phòng ban được bố trí theo

cơ cấu và chức năng quản lý như sau:

 Ban giám đốc: Gồm có Giám đốc và 2 Phó giám đốc do Ngân hàng NN &PTNT Việt Nam bổ nhiệm

+ Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của chi nhánh theođúng kế hoạch của NHNN và định hướng của Đảng và Nhà nước, là người quyếtđịnh những vấn đề về tổ chức cán bộ và đào tạo, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm,khen thưởng, kỷ luật… là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của ngân hàng.Giám đốc là người ký quyết định tuyển dụng nhân viên và cử cán bộ đi học các khoáhọc đồng thời chỉ đạo thực hiện cơ chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí và các hoạtđộng khác của đơn vị Giám đốc Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị hiện nay là ôngHoàng Minh Thông

+ Các phó giám đốc : Giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc, nhiệm vụchính của phó giám đốc là thay mặt giám đốc điều hành các hoạt động của ngânhàng khi giám đốc vắng mặt; giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành một số nghiệp vụ dogiám đốc phụ trách và tham gia bàn bạc với giám đốc trong việc thực hiện cácnghiệp vụ của chi nhánh theo chế độ một thủ trưởng và theo nguyên tắc tập trungdân chủ

 Các phòng ban trực thuộc, bao gồm:

+ Phòng kế hoạch kinh doanh:

 Bộ phận tổng hợp: Nghiên cứu, đề xuất các chiến lược kinh doanh, các kếhoạch, tiến hành tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch đồng thời thực hiện cân đối nguồnvốn trong ngày và lập báo cáo kết quả kinh doanh mỗi quý, mối năm

Trang 22

 Bộ phận tín dụng Hội sở : Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, xét duyệt cho kháchhàng vay, thẩm định các dự án theo quy định của Giám đốc.

+ Phòng kế toán và ngân quỹ:

 Bộ phận kế toán: Hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh; hạch toán liên hàng;thanh toán bù trừ; thẩm định- xét duyệt và mở tài khoản giao dịch cho khách hàng;kiểm tra hồ sơ pháp lý; hồ sơ vay vốn; lưu giữ hồ sơ vay vốn; hồ sơ pháp lý doanhnghiệp

 Bộ phận ngân quỹ: Thực hiện nghiệp vụ thu và phát tiền theo quy định củaGiám đốc hoặc người được uỷ quyền, quản lý an toàn kho quỹ và vận chuyển tiềnmặt đi đường

+ Phòng hành chính:

+ Làm nhiệm vụ hậu cần gồm: Hành chính, văn thư, tiếp tân, quản trị xây dựng

cơ bản, quản lý nhà cửa, kho tàng, vận tải, nhà ăn, nhà ở

+ Phòng điện toán:

+ Xây dựng và phát triển hệ thống tin học, tổ chức dạy tin học, thu thập vàchuyển số liệu thông tin, tiến hành xử lý các nghiệp vụ liên quan đến kế toán, thống

kê phục vụ cho hoạt động của chi nhánh

+ Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ:

+ Thực hiện kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh và các đơn vị trựcthuộc, tiến hành kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định Kiểm tra độ chính xáccác báo cáo, đồng thời giải quyết các đơn thư khiếu nại liên quan đến hoạt động củachi nhánh

+ Phòng tổ chức cán bộ:

+ Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chứcĐảng, Công đoàn… để đề xuất mức lao động; giao khoán quỹ tiền lương; đề cử cán

Trang 23

bộ đi học tập, công tác; đồng thời thực hiện quản lý hồ sơ nhân viên, cán bộ; chế độnghĩ hưu

+ Phòng thanh toán quốc tế:

+ Thực hiện chức năng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, tài trợ chocác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

+ Phòng thẩm định:

+ Xem xét đề nghị vay vốn của khách hàng nhằm xác định xem dự án đầu tư cókhả thi hay không, mặt khác đánh giá khả năng và ý muốn trả nợ của khách hàng;tham gia góp ý, tư vấn cho khách hàng

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh ĐàNẵng được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 24

Sơ đồ bộ máy quản lý của Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị

Mối quan hệ trực tuyến :

Mối quan hệ chức năng:

(Nguồn: Phòng hành chính - Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị)

PhòngHành chính

Phòng

Vi tính

Tổ kiểm tra kiểm soát nội

bộ

Phòng

tổ chức cán bộ

Phòngthẩm định

Chi nhánh cấp II

Chi nhánh cấp III

Trang 25

2.1.3 Nội dung hoạt động của Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị

Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị, cũng như các Ngân hàng khác cóchức năng kinh doanh và quản lý trực tiếp đồng Việt Nam và ngoại tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế, cụ thể:

- Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách nhà nước, các quy định trong luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng.

- Phối hợp, hỗ trợ NHNN Việt Nam trong việc quản lý tiền tệ và kiểm soát lạm phát, thực hiện các mục tiêu chung của Nhà nước

- Nhận vốn ủy thác từ các chương trình tài trợ Quốc gia, nhận tiền gửi thanh toán và tiền tiết kiệm của các tổ chức kinh tế xã hội, các doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước.

- Mở tài khoản và nhận tiền gửi.

- Phát hành kỳ phiếu, chiết khấu thương phiếu, hối phiếu và các loại tín phiếu.

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc

tế về mậu dịch và phi mậu dịch.

- Mua bán chuyển đổi ngoại tệ, séc du lịch, chi trả kiều hối.

- Chuyển tiền thanh toán đến các NHTM trong toàn quốc thông qua hệ thống viễn thông nhanh, an toàn và chính xác.

Trang 26

- Dịch vụ khác : đại lý chứng khoán, tư vấn đầu tư, tài trợ thương mại, thẩm định dự án, thu chi hộ ngân quỹ, giữ hộ tài sản quý…

2.2 Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị

Trải qua quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng NN & PTNT

Quảng Trị đã liên tục tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng các loại hìnhdịch vụ ngân hàng của mình, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày một tăng của khách hàng Điều này đã giúp cho Ngân hàng luôn đạt kết quả kinh doanh khả quan những năm vừa qua, kể cả trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu 2007-2009 Năm 2011 đánh đấu giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ trở lại của hoạt động kinh doanh của chi nhánh, thể hiện qua các mặt:

2.2.1 Khái quát tình hình hoạt động huy động vốn của Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị

NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền

tệ Nguyên liệu chính là tiền tệ và sản phẩm cũng là tiền tệ Trong các hoạt động củangân hàng công tác huy động vốn luôn được coi là nhiệm vụ hàng đầu Những nămqua cùng hệ thống Ngân hàng nói chung, Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị luônđưa ra những biện pháp nhằm mở rộng khả năng huy động vốn, từ đó đáp ứng nhucầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trong đó, Ngânhàng đặc biệt chú trọng đối với nguồn vốn chất lượng cao, có kỳ hạn và lãi suấttương đối ổn định và phù hợp Tình hình nguồn vốn huy động tại Ngân hàng xéttheo tính chất huy động được thể hiện thông qua bảng số liệu dưới đây:

Trang 27

Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại của Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị năm

2009 –2011 xét theo tính chất nguồn vốn ĐVT: Triệu đồng

Tỷ trọng(%) Số tiền

Tỷ trọng(%) Số tiền

Tỷ lệ(%) Số tiền

Tỷ lệ(%)

1.TG

DN 921.193 40,83 1.012.985 41,75 1.165.949 42,93 91.792 9,96 152.964 15,102.TG

DC 1.308.351 57,99 1.387.122 57,17 1.525.266 56,16 78.771 6,02 138.144 9,963.TG

2009 Nguồn tiền gửi của dân cư:

Từ thực tế cho thấy tiềm năng về vốn trong dân cư là rất lớn, mặc dù phải trả mộtlãi suất tương đối cao cho loại hình tiền gửi này nhưng bù lại là tính ổn định, vữngchắc ở nguồn tiền gửi có kỳ hạn trong nguồn vốn huy động Vì vậy các ngân hàngluôn phải phát huy hết khả năng của mình nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi này

Có thể thấy trong cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng NN & PTNTQuảng Trị chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là các khoản tiền gửi dân cư, duy trì tươngđối ổn định qua 3 năm ở mức 56-57% Năm 2011 lượng tiền huy động từ dân cưtiếp tục tăng thêm 138 tỷ đồng so với năm 2010, đạt mức 1.525 tỷ đồng

Với những tiềm năng của loại hình nguồn vốn này, Ngân hàng NN & PTNTQuảng Trị cần tiếp tục có chính sách nhằm khai thác có hiệu quả hơn nữa, gia tănglượng vốn huy động cả về quy mô lẫn chất lượng

Trang 28

Biểu đồ 1: Cơ cấu huy động vốn tại của Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị năm

2009 –2011 xét theo tính chất nguồn vốn

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng NN & PTNT Quảng Trị năm 2011)

2009 Nguồn tiền gửi doanh nghiệp :

Quảng Trị là một tỉnh hầu như không có nhiều doanh nghiệp có quy mô lớn,những đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn vốn tự có rất thấp và đang trong giaiđoạn tìm kiếm thị trường để định hướng cho sự phát triển của mình Do đó Ngânhàng NN & PTNT Quảng Trị cũng phải khai thác hơn nữa nguồn vốn này để đápứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngânhàng NN & PTNT Quảng Trị, các khoản tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớnthứ 2, đặc biệt trong năm 2011 với việc có nhiều doanh nghiệp thành lập mới trênđịa bàn Tp Đông Hà và có quan hệ giao dịch với Ngân hàng, khối lượng tiền gửidoanh nghiệp tại Ngân hàng đã tăng mạnh, tăng hơn 152 tỷ đồng, đạt 115.1% so vớinăm 2010

Ngày đăng: 02/03/2016, 00:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w