GIÁO ÁN SINH HỌC 10

89 581 0
GIÁO ÁN SINH HỌC 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để có một bộ tài liệu ôn thi học sinh giỏi và ôn thi đại học hiệu quả. Sau đây tôi xin giới thiệu đến các bạn đọc gần xa bộ tài liệu ôn luyện thi học sinh giỏi và luyện thi đại học. Mong rằng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong giảng dạy và học tập

Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: Ngày soạn……tháng……năm………… Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Tiết: 01 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nêu cấp tổ chức giới sống - Giải thích tế bào đơn vò tổ chức thấp giới sống - Phân tích mối quan hệ qua lại cấp bậc tổ chức giưói sống, nêu ví dụ II THIẾT BỊ – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hinh SGK, phiếu học tập - Phân tích, hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: Mở bài: - Sinh vật khác với vật vô sinh điểm nào? Tất SV có đặc điểm cấu tạo chung gì? => GV khái quát Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Hoạt động thầy Giới thiệu tranh vẽ hình SGK yêu cầu HS dựa vào tranh phân biệt khái niệm (phân tử, đại phân tử, bào quan) Hoàn thành phiếu học tập Dựa vào kiến thức THCS phân biệt thể đơn bào với đa bào => hình thành khái niệm mô, quan, hệ quan Hoạt động trò Sử dụng phiếu học tập: Khái niệm Nội dung - Phân tử - Đại phân tử - Bào quan (phiếu học tập) Cơ thể Đơn bào Đa bà Đặc điểm GV nêu ví dụ phân tích - Số lượng: nhiều cá thể dấu hiệu quần thể sinh - Cùng loài vật: - Cùng sống khu vực xác đònh - Vào thời điểm đònh - Giữa cá thể có mối quan hệ sinh sản, kiếm ăn… Nội dung I CẤP TẾ BÀO - Phân tử : Các nguyên tử liên kết với tạo nên phân tử Các phân tử có tế bào nước, muối vô chất hữu - Đại phân tử : phân tử có kích thước khối lượng lớn Trong tế bào có Prôtêin, axit nuclêic, hratcacbon, lipít Bào quan: cấu trúc gồm đại phân tử phức hợp phân tử có chưc đònh tế bào II CẤP CƠ THỂ: - Mô: tập hợp nhiều tế bào thực chức đònh, - Cơ quan: nhiều mô khác thể tập hợp lại thành quan - Hệ quan: Nhiều quan tập hợp thành hệ quan, thực chức đònh thể III CẤP QUẦØN THỂ – LOÀI: - Quần thể: Nhiều cá thể loài sống chung với vùng đòa lí vào thời điểm đònh - Loài – đơn vò phâ loại: quần thể tồn cá thể loài có khả giao phối sinh hữu thụ Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: Ngày soạn……tháng……năm………… HS tìm thêm ví dụ quần thể => Phân biệt khái niệm quần thể với khái niệm loài Giữa cá thể thuộc loài khác quần xã quan hệ với chủ yếu mối quan hệ nào? Giữa quần thể quan hệ với hỗ trợ hay cạnh tranh để giữ trạng thái cân quần xã Theo em hệ sinh thái, sinh Tổ chức cao lớn hệ thống sống gì? Cũng cố: - Sắp xếp sơ đồ cá cấp tổ chưc hệ thống sống - Tổng hợp khung cuối - Trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa Bài nhà: (Quần thể giao phối) IV CẤP QUẦN XÃ: - phân biệt quần thể với quần xã Quần thể Quần xã Chỉ gồm Gốm nhiều cá thể quần thể loài, có quan nhiều loài hệ hỗ trợ hay khác cạnh tranh liên hệ mật với thiết với chuổi, lưới thức ăn V HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN - Hệ sinh thái : Quần xã sinh vật môi trường sống - Sinh quyển: Tập hợp tất hệ sinh thái khí quyển, đòa tạo nên sinh Trang: Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Ngày soạn……tháng……năm………… Bài 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT Tiết: 02 I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu giới sinh vật đặc điểm giới Nhận biết tính đa dạng sinh học thể đa dạng cá thể, loài, quần thể, quần xã hệ sinh thái - Kể bậc phân loại từ thấp đến cao - Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học (hệ thống giới, đặc điểm giới) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng 2,1 SGV photo III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Mở bài: - Để nghiên cứu sinh vật sử dụng sinh vật vào mục đích SX đời sống cần phải phân loại chúng, phải xếp chúng vào bậc phân loại, vd thực vật, động vật… Vậy nguyên tắc phân loại theo khoa học nào? Đó nội dung học Bài cũ: - Nêu cấp tổ chức hệ thống sống theo thứ tự từ thấp đến cao mối tương quan cấp tổ chức - Vì xem tế bào cấp tổ chức của thể sống Tiến trình Các giới sinh vật Hoạt động thầy trò Nội dung I Các giới sinh vật Theo em giới sinh vật gì? Khái niệm giới sinh vật: Thế kỷ thứ 18 Cac Linê chia SV thành giới: Giới đơn vò phân loại lớn nhất, bao gồm ĐV TV(có thành tế bào: cenlulôzơ, sống tự SV có chung đặc điểm đònh dưỡng, sống cố đònh) Thế kỷ 19 VSV, xếp vào giới TV, ĐVNS xếp vào giới động vật Hệ thống phân loại lãnh giới giới đề câp 10 năm gần VK (bacter ia) VSV cổ Archae c Vi khuẩn Thực vật Nguy en sinh Fungi Animali a Plânte Protist ae VSV cổ Bacteria Động vật Nấm Sinh vật nhân thực Archaea Eukarya Tổ tiên chung HS nghiên cứu mục I.2, bảng 2.2 trả lời: Cho biết đặc điểm hệ thống giới Điểm sai khác mối quan hệ giới sinh vật? Đ2Giới Đ2 CT Đ dinh2 Điển hình KS Ns N Tv Đv Hệ thống giới sinh vật Thế kỷ 20 Whittaker Magulis xếp sinh vật thành giới: Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật Giới khởi sinh: tế bào nhân sơ, đơn bào, sống dò dưỡng, tự dường: vi khuẩn Giới nguyên sinh: Nhân thực, đơn bào, đa Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: Homo sapien – homo – homonidae – primates (linh trưởng) – mammalia (Đv có vú) – Chordata (Đv có dây sống) – Animalla (động vật) Ngày soạn……tháng……năm………… bào, dò dưỡng, tự dưỡng: ĐV đơn bào, tảo, nấm nhầy Giới nấm: Nhân thực, đa bào phức tạp, dò dưỡng hoại sinh, sống cố đònh: Nấm Giới thực vật: Nhân thực, đa bào phức tạp, tự dưỡng quang hợp, sống cố đònh: thực vật Giới động vật: Nhân thực, đa bào phức tạp, dò dưỡng, chuyển động: động vật II Các bậc phân loại giới: Dựa vào cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản … để xếp thành bậc phân loại đặt tên Từ thấp đến cao: Loài – chi (giống) – họ – – lớp – ngành – giới Bất kỳ sinh vật xếp thành lào, nhiều loài thân thuộc tập hợp thành chi, nhiều chi thân thuộc tập hợp thành họ… Tên loài đặt theo nguyên tắc tên kép theo tiếng la tinh: tên chi trước viết hoa – tên loài viết thường Vd: Homo sapiens III, Đa dạng sinh vật - Đa dạng loài: thống kê, mô tả khoảng 1,8 triệu loài: 100 nghìn loài nấm, 290 nghìn loài thực vật, >1 triệu loài động vật Ước tính có khoảng 30 triệu loài sống sinh - Đa dạng quần xã đa dạng hệ sinh thái: loài, quần xã, hệ sinh thái biến đổi tạo cân toàn sinh - Yếu tố ảnh hưởng: khai thác không hợp lý, ô nhiễm môi trường =.> nhiều loài có nguy tuyệt diệt Củng cố: - Giới sinh vật gì? Có giới sinh vật? Hãy viết tên khoa học hổ: loài tigris , sư tử: Leo thuộc chi Felis Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: Ngày soạn……tháng……năm………… Bài 3: GIỚI KHỞI SINH GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM Tiết: 03 I MỤC TIÊU - Nêu đặc điểm giới khởi sinh, nguyên sinh nấm - Phân biệt đặc điểm sinh vật thuộc VSV II CHUẨN BỊ - Tranh vẽ hình 3.1, 3.2 SGK, tranh vẽ vi khuẩn, động vật đơn bào, tảo, nấm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY: Bài cũ: - Giới sinh vật gì? Có giới sinh vật? - Hãy kể bậc thang phân loại từ thấp đến cao Tiến trình mới: Giưới khởi – nguyên sinh - nấm Hoạt động thầy trò Nội dung -VD lên men VSV có ích thường thấy I Giới khởi sinh (monera) đời ống? - Là sinh vật xuất cách dây 3,5 tỉ -Giới Khởi sinh gồm SV nào? năm, sống môi trường, đại diện: vi khuẩn - Đặc điểm: có kích thước nhỏ bé (1-3µm), tế bào nhân sơ, dinh dưỡng đa dạng: Hoá tự dưỡng, quang tự dưỡng, hoá dò dưỡng, quang dò dưỡng, ký sinh thể khác - Gần người ta tách khỏi vi khuẩn nhóm vi sinh vật cổ (Archaca) có nhiều đặc -Vi khuẩn sống đâu? Có hình thức điểm khác biệt với vi khuẩn: thành tế bào, tổ dinh dưỡng nào? chức gen, có khả sống điều -Phân biệt vi khuẩn E.Coli vi khuẩn Lam? kiện khắc nghiệt Gần với tế bào nhân thực (VK lam nhờ có clorophyl nên sống vi khuẩn quang tự dưỡng) -Quan sát sơ đồ hình 3.1 SGK, cho biết giới II Giới nguyên sinh (protista) Nguyên sinh có đặc điểm nào? - Gồm sinh vật nhân thực, đơn đa bào, đa dạng cấu tạo phương thức dinh dưỡng - Tuỳ theo phương thức dinh dưỡng chia thành ngành + Động vật nguyên sinh (protozoa) Đơn bào, thành cenlulôzơ, lục lạp, dò dưỡng, vận động lông roi: amip, trùng lông, roi, bào tử + Thực vật nguyên sinh (tảo – Algae) Đơn đa bào, có thành cenlulôzơ, có lục -So sánh đặc điểm nhóm thuộc giới lạp, tự dưỡng quang hợp: tảo lục đơn bào, đa Nguyên sinh? bào, tảo đỏ, nâu + Nấm nhầy (Myxomycota) Đơn cộng bào, không ó lục lạp, dò dưỡng hoại sinh: nấm nhầy Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: -Cho VD dạng nấm mà em biết? -Đặc điểm chung giới Nấm gì? -Hình thức dinh dưỡng giới Nấm? -Quan sát sơ đồ hình 3.2, điểm khác dạng Nấm? -Nêu số VSV mà em biết? -Vai trò chúng sản xuất đời sống nào? -Vi rut có cấu tạo tế bào không? Vì không thuộc giới phân loại Whittaker Margulis? Ngày soạn……tháng……năm………… III Giới nấm ((Fungi) Tế bào nhân thực, đơn bào đa bào dạng sợi, có thành kitin (1 số có thành cenlulôzơ), lục lạp, dò dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh Sinh sản bào tử Không có lông roi: Nấm men, sợi, đòa y Nấm men Nấm sợi Đơn bào, sinh sản nẩy chồi phân cắt Đôi dính thành sợi nấm giả: nấm men Đa bào hình sợi, sinh sản vô tính hữu tính: nấm mốc, đảm IV Các nhóm vi sinh vật Gồm sinh vật thuộc giới: khởi sinh: vi khuẩn, nguyên sinh: ĐVNS, tảo đơn bào, giới nấm: nấm men vius: có kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao với môi trường Có vai trò quan trọng HST người Củng cố: - Giới khởi sinh gồm sinh vật nào? Có đặc điểm gì? - Hãy nêu đặc điểm giới nấm - Vi sinh vật gì? Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: Ngày soạn……tháng……năm………… Bài 4: GIỚI THỰC VẬT Tiết: 04 I MỤC TIÊU - Phân biệt ngành giới thực vật đặc điểm chúng - Thấy đa dạng vai trò giới thực vật để có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thực vật đặc biệt bảo vệ rừng II CHUẨN BỊ - Sơ đồ hình SGK, mẫu rêu, dương xỉ, thông, lúa, đậu… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY: Bài cũ: - Cho biết đặc điểm giới nguyên sinh? - Giới nấm có đặc điểm gì? Tiến trình mới: Giới thực vật Hoạt động thầy trò Nội dung -Nêu số ví dụ thực vật? I Đặc điểm chung giới thực vật -Đặc điểm điển hình Thực vật gì? Đặc điểm cấu tạo (Cơ thể đa bào phân hoá, có lục lạp chứa - Sinh vật nhân thực, đa bào, thể gồm nhiều clorophyl →quang hợp tự dưỡng, có thành tế bào phân hoá thành nhiều mô, quan Tế xenlulozo,có đặc điểm thích nghi với đời sống bào có thành Xenlulôzơ, nhiều tế bào có lục lạp cạn……) Đặc điểm dinh dưỡng -Sinh vật thuộc giới Thực vật có đặc điểm cấu - Đa số tế bào có nhiều lục lạp, sắc tố tạo ntn? Clorophyl nên tự dưỡng nhờ quang hợp Sử dụng -TV sống đâu, môi trường nào? (Đất, nước, W mặt trời đwe quang hợp tổng hợp chất hữu không khí) từ vô cơ, cung cấp dinh dưỡng cho SV khác- Có -Lấy nguồn thức ăn từ đâu? đời sống cố đònh, tế bào có thành Xenlulôzơ nên -Vì Thực vật có khả tự dưỡng quang thân cành cứng chắc, vươn cao => hấp thu nhiều hợp? AS -Nêu đặc điểm TV thích nghi với đời sống Thực vật cạn có nhiều đặc điểm thích nghi cạn mà em biết? môi trường cạn, sống nước thích nghi đời sống (+Lớp cutin phủ bên nước +Hệ mạch dẫn - lớp cutin phủ bên ngời chống nước, biểu +Thụ phấn, thụ tinh bì khí khổng để trao đổi khí, thoát +Sự tạo thành hạt……) nước ⇒đặc điểm dinh dưỡng? - Hệ mạch dẫn phát triển để dẫn truyền nước ∗ Một số TV thuỷ sinh sống nước có số đặc chất vô – hữu điểm thích nghi với môi trường nước - Thụ phấn nhờ gió, côn trùng, thụ tinh kép tạo tượng thứ sinh) phôi – phôi nhũ nuôi phôi -Nghiên cứu sơ đồ hình SGK sơ đồ - Tạo hạt, bảo vệ, nuôi phôi, phát tán, ngành giới TV, cho biết giới TV có trì tiếp nối hệ ngành nào? II Các ngành thực vật - Nguồn gốc từ loài tảo đa bào nguyên thuỷ - Rất đa dạng, phân bố khắp nơi TĐ Tuỳ theo mức độ tiến hoá, đặc điểm thích nghi với Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: -Tất bắt nguồn từ đâu? -So sánh mức độ sai khác, tiến hoá nhóm TV -Nêu số VD SV thuộc ngành TV khác nhau? (Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín) ⇒ tính đa dạng thích nghi với đời sống cạn TV -TV có vai trò ntn thiên nhiên đời sống người? ⇒Bảo vệ tài nguyên TV tài nguyên rừng Củng cố - Giới thực vật có đặc điểm gì? - Nêu đặc điểm ngành giới thực vật Ngày soạn……tháng……năm………… đời sống cạn mà người ta chia thành ngành: - Rêu (Bryophyta): Chưa có hệ mạch, tinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nước (Rêu, đòa tiền) - Quyết (Pteridophyta): Có hệ mạch, tinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nước.(dương xỉ) - Hạt trần (Gymnospermatophyta): Có hệ mạch, tinh trùng không roi, thụ phấn nhờ gió, hạt không bảo vệ (Thông, tuế) - Hạt kín (Angiospermatophyta): Có hệ mạch, tinh trùng không roi, thụ phấn nhờ gió, nước, côn trùng Thụ tinh kép, hạt bảo vệ (1lá mầm mầm) III Đa dạng giới thực vật _ Đa dạng loài, cấu tạo thể , hoạt động sống thích nghi với môi trường: mô tả khoảng 290 nghìn loài thuộc ngành rêu, quyết, hạt trần, kín - Có vai trò quan trọng tự nhiên người Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: Ngày soạn……tháng……năm………… Bài 5: GIỚI ĐỘNG VẬT Tiết: 05 I MỤC TIÊU - Nêu đặc điểm giới động vật, liệt kê ngành thuộc giới động vật đặc điểm chúng - Chứng minh tính đa dang giới động vật vai trò chúng Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên động vật, đặc biệt động vật quý II CHUẨN BỊ - Sơ đồ hình SGK, mẫu động vật đại diện ĐV không xương sống, có xương sống III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY: Bài cũ: - Giới thực vật có đặc điểm gì? - Nêu đặc điểm ngành giới thực vật Tiến trình mới: Giới động vật Hoạt động thầy trò Nội dung -Liệt kê động vật thường gặp? Đặc điểm I Đặc điểm chung giới động vật dễ thấy động vật khác với thực vật gì? Đặc điểm cấu tạo Gồm sinh vật nhân thực, đa bào, thể gồm nhều tế bào phân hoá thành mô, quan, hệ quan khác Có hệ vân động hệ thần kinh Đặc điểm dinh dưỡng lối sống - Không có khả quang hợp, sống dò dường nhờ chất hữu sẳn có thể khác Có hệ cơ, di chuyển tích cực để kiếm ăn Có hệ -TB động vật có thành xenluloz không? Vì thần kinh phát triển, phản ứng nhanh, điều màu xanh? chỉnh hoạt động thể, thích ứng cao với ⇒ phương thức dinh dưỡng? biến đổi môi trường -ĐV lấy chất dinh dưỡng từ đâu? II Các ngành giới động vật -Nêu số hệ quan thể ĐV mà em Nguồn gốc từ tập đoàn đơn bào dạng trùng roi biết? nguyên thuỷ Đạt mức độ tiến hoá cao ⇒ Đặc điểm cấu tạo lối sống ĐV giưới sinh vật, phân bố khắp nơi đa khác biệt với TV? dạng cá thể loài, chiếm 1/1,8 triệu loài -ĐV chia thành nhóm? thống kê Nhiều loài có số lượng cá thể -Nghiên cứu sơ đồ hình SGK lớn đặc điểm khác nhóm ĐV không Chia thành hai nhóm chủ yếu: xương sống & ĐV có xương sống, điền vào + Động vật không xương sống: gồm ngành: phiếu học tập: Thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun đôt, giun tròn, thân mềm, chân khớp, da gai: ĐV không XS ĐV có XS * Không có xương -Bộ xương * Bộ xương (nếu có) kitin -Thần kinh * Hô hấp thẩm thấu qua da ống khí -Phương * Thần kinh dạng hạch chuỗi hạch mặt Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 10 Ngày soạn……tháng……năm………… bụng + Động vật có xương sống có ngành chia thành lớp: dây sống, cá miệng tròn, -Quan sát sơ đồ phát sinh giới ĐV cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú ⇒ Sự đa dạng giới ĐV * Bộ xương sụn xương với dây -ĐV có lợi hay có hại? Cho VD? sống cột soóng làm trụ ĐV có ích: -cung cấp thực phẩm * Hô hấp mang phổi -cung cấp dược phẩm ĐV có hại: -ĐV kí sinh * Hệ thần kinh dạng ống mặt lưng -Côn trùng gây hại mùa III Đa dạng giới động vật màng - Đa dạng loài, cấu tạo thể hoạt ⇒ Vai trò ĐV tự nhiên đời sống động thích nghi với môi trường sống Đã thống người? kê, mô tả triệu loài ⇒ Nâng cao ý thức bảo vệ loài ĐV, đặc - Có vai trò quan trọng tự nhiên biệt ĐV quý có nguy bò người tuyệt chủng Cũng cố: - Nêu đặc điểm giới động vật - Động vật khác thực vật điểm nào? - Nêu đặc điểm khác biệt giửa động vật không xương sống có xương sống thức hô hấp Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 75 Ngày soạn……tháng……năm………… 4/ Cũng cố: Phương thức sinh sản chủ yếu VSV gì? - Phân đôi: chủ yếu vi khuẩn, số nấm men - Nãy chồi: số loại nấm men, vi khuẩn - Bào tử vô tính hữu tính: đa số loại nấm Bài 40: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HOÁ HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Tiết: 42 I/MỤC TIÊU - Trình bày vai trò chất dinh dưỡng sinh trưởng VSV, nêu ứng dụng thực tiễn việc nghiên cứu vấn đề - Nêu chế tác động chất ức chế sinh trưởng VSV ứng dụng thực tiễn chất II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK - Phiếu học tập III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC -Phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/Kiểm tra cũ 2/Phần mở bài: 3/Tiến trình mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I/ CÁC CHẤT DINH DƯỢNG CHÍNH - Kể chất dinh dưỡng VSV? - Nghiên cứu SGK, thảo luận hoàn thành phiếu học tập + Yêu cấu: * Tìm chất có tác dụng kích thích VSV sinh trưởng * Cơ chết tác động kích thích * Ứng dụng => Tóm tắt nội dung mục I theo phiếu học tập Các chất dinh dưỡng C, H, O, N, P, S (vô hữu cơ) Zn, Mo, Mn Các nhân tố sinh trưởng (vitamin, axit amin, bazơ nitơ) xi phân tử không khí Vai trò sinh trưởng vi sinh vật Cấu trúc nên chất sống tế bào VSV Có vai trò quan trọng trính hoá thẩm thấu hoạt hoá en zim Rất cần thiết cho sinh trưởng VSV Ứng dụng thực tiễn Chủ động tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp đối - Là yếu tố thiếu sinh trưởng VSV hiếu khí - Giết chất ức chế sinh trưởng VSV kò khí bắt buộc II/ ẢNH HƯỢNG CỦA CÁC CHẤT ỨC CHẾ ĐẾ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 76 - Nghiên cứu nội dung mục II, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu: + Kể tên chất ức chế + Cơ chế tác động chất + Ứng dụng thực tiễn Các chất ức chế sinh trưởng VSV Các loại hợp chất phênol Các loại cồn => Tóm tắt nôin dung mục II theo phiếu học tập Các logen (clo, brom, iôt…) Các chất ô xi hoá (perôxihiđrô, ôzôn…) Các hợp chất kim loại nặng (Thuye ngân, bạc…) Các anđêhit (Formalin) Các chất hoạt động bề mặt (xà phòng) Chất kháng sinh Ngày soạn……tháng……năm………… Cơ chế tác động Ứng dụng thực tiễn Gây biến tính prôtêin Thay đổi khả cho qua lipit màng Ô xi hoá mạnh, gây biến tính prôtêin xi hoá thành phần tế bào VSV, gây biến tính prôtêin Gây bất hoạt prôtêin Khử trùng phòng thí nghiệm bệnh viện Thanh trùng phòng thí nghiệm Gây biến tính làm bất hoạt prôtêin Làm giảm sức căng bề mặt nước, gây hư hại màng sinh chất Diệt khuẩn có tính chọn lọc Thanh trùng nước máy, nước bể bơi công nghiệp thực phẩm Sát trùng vết thương sâu, làm nước khử trùng Diệt vi khuẩn kháng kháng sinh , bào tử nảy mầm Dùng để tẩy uế, ướp xác Dùng để tẩy rữa, loại bỏ VSV Dùng y tế, thú y 4/ Cũng cố: - Giải thích muối chua ta phải nén chặt đổ ngập nước? - Nêu sở khoa học việc dùng ôxi già sát trùng vết thương - Kể tên chất hoá học thường dùng để sát trùng y tế, phòng thí nghiệm nêu sở tác động chất Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 77 Ngày soạn……tháng……năm………… Bài 41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Tiết: 43 I/MỤC TIÊU - Trình bày ảnh hưỡng yếu tố vật lý II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Tranh ảnh hình thức sinh sản vi khuẩn, nấm -Phiếu học tập III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC -Phương pháp quan sát, phân tích hình vẽ -Phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/Kiểm tra cũ 2/Phần mở bài: 3/Tiến trình mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I Nhiệt độ: - nh hưởng lớn đến tốc độ phản ưngsinh Hoạt động 1: nghiên cứu nội dung bài, thảo hóa tế bào → Làm cho VSV sinh sản luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập nhanh hay chậm Nhiệt độ cao làm biền tính loai prôtêin, axit Các chất Cơ chế tác động ng dụng nucêic ức chế thực tiễn Căn vào khả chòu nhiệt , chia VSV làm sinh nhóm: VSV ưa lạnh, ưa ẩm, ưa nhiệt, ưa siêu trưởng nhiệt Nhiệt độ II Độ ẩm: Nước dung môi chất dinh dưỡng, Độ ẩm yếu tố hóa học tham gia vào trình thủy phân chất Độ pH Mỗi loại VSV sinh trưởng giới hạn độ ẩm đònh: p suất + Nhìn chung vi khuẩn đòi độ ẩm cao thẩm thấu + Nấm men đòi hỏi độ ẩm vừa phải Bức xạ Nấm mốc sống môi trường có độ ẩm thấp III Độ pH: Gv: cho hs thao luận, hoàn thành phiếu Nội Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 78 dung nội dung phiếu học tập Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tiễn: - Vì giữ thức ăn lâu tủ lạnh? - Vì phải ăn chín uống sôi? - Vì sai thức ăn chứa nhiều nước lại dễ bò nhiễm khuẩn? - Vì hạt giống trước bảo quản cần phơi khô? - Vì nói muối chua rau vừa biện pháp chế biến vừa biện pháp bảo quản rau quả? - Vì sống môi trường ẩm thấp, thiếu ảnh sáng dễ bò nắc bệnh? - Muốn kích thích phát triển VSV có ích , kìm hảm phát triển VSV có hại phải làm gì? 4/ Cũng cố: câu hỏi 1, 2, 3, cuối Ngày soạn……tháng……năm………… nh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt tình enzim, hình thành ATP… Dựa vào độ pH, chia VSV thành nhóm: VSV ưa áit, ưa kiềm, ưa trung tính Trong trình sống, VSV thường tiết chất môi trường làm thay đổi pH môi trường IV p suất thẩm thấu: - Khi sống môi trường ưu trương, VSV bò nước gây tượng co nguyên sinh - Khi sống môi trường nhược trương, nước xâm nhập vào VSV gây tượng trương nước - Một số vi khuẩn có khả sống nơi có nồng độ chất tan cao V Bức xạ: - Tia gâm, Tia X phá hủy AND VSV - Tia tử ngoại: Kìm hãm mã phiên mã VSV VI Ứng dụng - Sử dụng nhiệt độ cao để trùng, nhiệt độ thấp để kìm háminh trưởng VSV có hại Nhiệt độ thích hợp để nuôi cấy VSV có ích - Sử dụng độ ẩm, độ pH, nồng độ chất tan phù hợp để nuôi cấy VSV có ích, độ ẩm, độ pH, nồng độ chất tan không thích hợp để tiêu diệt kìm hãm VSV có hại - Sử dụng tia gama, x khử trùng thiết bò y tế phòng thí nghiệm, bảo quản thực phẩm tia tử ngoại dùng khủ trùng bề mặt vật thể, dòch lỏng suốt chất khí Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 79 Ngày soạn……tháng……năm………… Bài 42: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT Tiết: 44 I/MỤC TIÊU -Nhuộm đơn tế bào quan sát hình dạng số VSV (nấm men, vi khuẩn, nấm mốc bào tử nó) - Hinhd thành kỷ nhuộm đơn, rèn kỷ sử dụng kính hiển vi, quan sát mẫu vật kính II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất SGK III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung NHUỘM ĐƠN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO NẤM Yêu cầu HS nghiên cứu mục cho biết: MEN nguyên liệu, hóa chất, cách tiến hành nhuộm đơn quan sát tế bào nấm men? - Làm thí nghiệm Yêu cầu HS nghiên cứu mục cho biết: nguyên liệu, hóa chất, cách tiến hành nhuộm đơn phát VSV khoang miệng? NHUÔM ĐƠN VÀ PHÁT HIỆN VSV TRONG KHOANG MIỆNG - Làm thí nghiệm : Quan sát , vẽ VSV quan sát Yêu cầu HS nghiên cứu mục III3 cho biết: cách tiến hành thí nghiệm để quan sát nấm sợ thực phẩm bò mốc - Làm thí nghiệm : Quan sát , vẽ hình dạng sợi nấm quan sát QUAN SÁT NẤM SI TRÊN THỰC PHẨM BỊ MỐC Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 80 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn……tháng……năm………… Tiết: 45 Câu Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng VSV đạt cực đại pha: A.Tiềm phát B.Luỹ thừa C.Cân D.Suy vong Câu Giữ thực phẩm lâu tủ lạnh vì: A.Nhiệt độ thấp diệt khuẩn B.Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại nên vi khuẩn phân huỷ C.Trong tủ lạnh, vi khuẩn bò nước nên không hoạt động D.Ở nhiệt độ thấp, vi khuẩn kí sinh bò ức chế Câu Loại bào tử bào tử sinh sản vi khuẩn là: A.Nội bào tử B.Ngoại bào tử C.Bào tử đốt D.Có kiện Câu Các hình thức sinh sản chủ yếu VSV nhân thực là: A.Phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử B.Phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính C.Phân đôi, nảy chồi, bào tử vô tính, bào tử hữu tính D.Nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính Câu Trong trình phân bào vi khuẩn, sau tế bào tăng kích thước, khối lượng màng sinh chất gấp nếp tạo thành hạt: A.Ribôxom B.Lizôxom C.Glioxixom D.Mêzôxom Câu Xạ khuẩn sinh sản bằng: A.Nội bào tử B.Ngoại bào tử C.Bào tử đốt D.Bào tử vô tính Câu Hình thức sinh sản hữu tính có nhóm VSV: A.Vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn B.Vi khuẩn, nấm, tảo C.Nấm, tảo, động vật nguyên sinh D.Vi sinh vật nhân thực Câu Công nghiệp xà phòng bột chất tẩy rửa sử dụng số enzym VSV Các enzym phải có đặc tính gì? A.Ưa axit B.Ưa kiềm C.Ưa trung tính D.Có kiện Câu 9.Nhiệt độ ảnh hưởng đến: A.Tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn B.Hoạt tính enzym tế bào vi khuẩn C.Sự hình thành ATP tế bào D.Tốc độ phản ứng sinh hoá tế bào vi khuẩn Câu 10 Chất dinh dưỡng cần để tổng hợp axit nucleic? A.Cacbon B.Nitơ C.Photpho D.Lưu huỳnh Câu 11 Vi khuẩn lactic thuộc nhóm VSV: A.Ưa lạnh B.Ưa kiềm C.Ưa axit D.Ưa pH trung tính Câu 12 Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số tế bào tạo thành pha: A.Tiềm phát B.Luỹ thừa C.Cân D.Suy vong Câu 13 Đặc điềm nuôi cấy không liên tục là: A.Không bổ sung chất dinh dưỡng rút bỏ không ngừng chất thải B Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ chất thải sinh khối tế bào dư thừa C Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng, không rút bỏ chất thải sinh khối tế bào dư thừa D Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng, rút bỏ không ngừng chất thải Câu 14 Thời điểm vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng là: A.Pha tiềm phát B Pha luỹ thừa C Pha cân D Pha suy vong Câu 15 Yếu tố dinh dưỡng quan trọng sinh trưởng VSV là: A.Cacbon B.Nitơ C.Ôxi D.Lưu huỳnh Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 81 Ngày soạn……tháng……năm………… Câu 16.Chất ức chế sinh trưởng sau không gây biến tính hay bất hoạt protein VSV? A.Các hợp chất phenol B.Các hợp chất kim loại nặng C.Các chất kháng sinh D.Các andehit Câu 17.E.Coli có thời gian hệ 20 phút 40 C, N0= 106, sau số hệ số lượng tế bào quần thể 64.106 Xác đònh thời gian để đạt số lượng tế bào A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 18.Hình thức sinh sản vi khuẩn? A.Phân đôi B.Nảy chồi C.Bào tử vô tính D.Bào tử hữu tính Câu 19.Điều sau không với trình phân đôi vi khuẩn? A.Tăng kích thước tế bào B.Thoi phân bào xuất C.ADN nhân đôi D.Vách ngăn tế bào hình thành Câu 20.Loại VSV sau sinh trưởng có mặt oxi: A.Vi hiếu khí B.Hiếu khí bắt buộc C.Kò khí bắt buộc D.Kò khí không bắt buộc Câu 21 Có thể sử dụng dung dòch muối ăn để khử trùng vì: A.Có thể tế bào VSV bò nước dẫn đến co nguyên sinh B.Tế bào VSV trương nước nên khó hoạt động C.Hàm lượng muối tăng lên VSV không hoạt động D.Muối làm phá huỷ số bào quan Câu 22 Làm sữa chua ứng dụng trình: A.Lên men êtilic B.Lên men lactic C.Phân giải xenlulozơ D.Phân giải tinh bột Câu 23 Vi khuẩn E.Coli kí sinh hệ tiêu hoá người thuộc nhóm VSV: A.Ưa ấm B.Ưa nhiệt C.Ưa lạnh D.Ưa kiềm Câu 24.Dựa vào pH, VSV chia làm nhóm? A.2 nhóm B nhóm C.4 nhóm D nhóm Câu 25 Cơ chế tác động hợp chất phenol là: A.Oxy hoá thành phần tế bào B.Bất hoạt protein C.Diệt khuẩn có tính chọn lọc D.Làm biến tính protein, loại màng tế bào Câu 26.Loại tia sau dùng để khử trùng cho thiết bò y tế, phòng thí nghiệm, bảo quản thức ăn? A.Tia X, tia gama B.Tia gama, tia hồng ngoại C.Tia X, tia tử ngoại D.Tia tử ngoại, tia hồng ngoại Câu 27.VSV sinh trưởng tối ưu nhiệt độ 55 – 65 C thuộc nhóm: A.VSV ưa lạnh B.VSV ưa ấm C.VSV ưa nhiệt D.VSV ưa siêu nhiệt Câu 28.Khi nuôi cấy vi khuẩn môi trường không liên tục, đường cong sinh trưởng thể qua pha bản? A B C D Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 82 Ngày soạn……tháng……năm………… CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài 43: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT Tiết: 46 I MỤC TIÊU -HS trình bày khái niệm virut, mô tả hình thái cấu tạo loại virut điển hình -Giải thích virut coi ranh giới giới vô sinh sinh vật -Rèn luyện kó quan sát, phân tích, tổng hợp kó hoạt động nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Tranh vẽ nhóm virut -Phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC -Phương pháp quan sát, phân tích hình vẽ -Phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/Kiểm tra cũ 2/Phần mở bài: 3/Tiến trình mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung  Sự phát virut Bacteriophagi I.KHÁI NIỆM -1892 Ivanopski nghiên cứu bệnh đốm thuốc lá, 1/Sự phát virut ông nhận thấy lấy dòch ép thuốc bò bệnh lọc qua màng lọc vi khuẩn trích dòch ép vào thuốc lành bò bệnh đốm Cấy dòch ép vào môi trường nuôi cấy vi khuẩn không thấy mọc, nhìn kính hiển vi thấy dòch suốt, ông gọi chất độc Virut HIV qua lọc (Virut qua lọc) -1898, người ta gọi virut Locffler Froach phát virut gây bệnh lở mồm, long móng vật nuôi có sừng -1915, Nhà vi khuẩn học người Anh Twort phát virut làm tan tụ cầu khuẩn, năm 1917 nhà vi sinh học người Canada Đêrem phát Virut bại liệt virut làm tan vi khuẩn gây bệnh Các ông gọi chúng thể thực khuẩn (Bacterio phagơ hay gọi Virut kh¶m thc l¸ Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 83 tắt Phagơ) -Em cho ví dụ tác hại virut? (VR cúm, VR bại liệt, VR HIV…) -Quan sát số tranh vẽ virut cách phát virut, em có nhận xét đặc điểm chung virut? (Kích thước, cấu tạo, cách dinh dưỡng) ⇒ Khái niệm virut? -Dựa vào hình thái virut, cho biết virut chia làm loại? (Virut có cấu trúc xoắn, cấu trúc khối cấu trúc hỗn hợp) -Thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập -Virut vỏ gọi gì? (Virut trần) -Phagơ T2 gì? (Có cấu trúc hỗn hợp, kí sinh VK, vỏ Phagơ T2 có đóa gốc hình cạnh có lỗ 2R = 8nm nơi trụ đuôi xuyên qua giúp cho axit Nuclêic phagơ chui vào tế bào chủ Đóa ốc có gai từ mọc sợi lông đuôi mảnh dài Đầu sợi có chứa thụ thể giúp phagơ bám lên bề mặt tế bào vật chủ.) Ngày soạn……tháng……năm………… 2/Khái niệm -Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào -Virut có kích thước siêu nhỏ -Virut nhân lên nhờ máy tổng hợp tế bào -Virut kí sinh bắt buộc tế bào động vật, thực vật hay vi sinh vật… gọi hạt virut hay virion II.HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO 1/Hình thái Loại virut Cấu trúc xoắn, VR khảm thuốc (TMV) Cấu trúc khối Hình dạng, kích thước Là dạng ống hình trụ Virut ênô Virut dại HIV Cấu trúc phối hợp (Phag T2) Virut viªm n·o Phage T2 Lâi (bé gen) Axit nuclªic Vá(capsit) Pr«tªin Axit nuclªic Capsit Đầu hình khối đa diện, đuôi hình trụ) Axit nuclêic ARN xoắn đơn Vỏ prôtêin Vỏ Gồm nhiều capsôme ghép đối xứng với thành vòng xoắn Không có 20 mặt, mặt tam giác Hình cầu ADN xoắn kép Mỗi tam giác cấu tạo chuỗi capsôme Không có sợi ARN đơn Capsoom e ghép với ADN xoắn kép Đầu capsome hình tam giác ghép lại Có vỏ có gai glicopr otein Không có 2/Cấu tạo -Bộ gen lõi axit nuclleic (ADN ARN mạch đơn hay kép) -Vỏ prôtein (capsit) -Một số virut có vỏ tạo lipit kép protein Trang: 84 Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao ⇒ Nucleocapsit ⇒ Cấu trúc chung loại virut? -Vỏ capsit cấu tạo nào? (Cấu tạo từ đơn vò nhỏ capsom) -Đặc điểm khác biệt gen virut gen tế bào? (Bộ gen virut ADN ARN chuỗi đơn chuỗi kép, gen tế bào luôn ADN chuỗi kép) -Virut có phải thể vô sinh không? (Khi vật chủ virut thể vô sinh, nhiễm virut vào thể sống biểu thể sống) -Theo em nuôi cấy virut môi trương nhân tạo nuôi cấy vi khuẩn không? (Không thể virut kí sinh bắt buộc) -Người ta phân loại virut dựa vào tiêu chí nào? ( Cấu trúc mục đích nghiên cứu) ⇒ Có nhóm lớn virut ADN virut ARN -Qua cho thấy virut có lợi hay có hại? ⇒ Cảnh báo vấn đề an toàn thực phẩm cho người -Từ kiến thức học đọc thêm mục: “Em có biết” để điền vào phiếu học tập sau: Tính chất Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN ARN Chứa ADN ARN Chỉ chứa ARN Chỉ chứa Prôtêin Chứa ribôxôm Sinh sản độc lập Virut + Prion - Virôit - Vi khuẩn + + - + + + - - - - 4.Củng cố -Khái niệm virut -Hình thái cấu trúc nhóm virut -Phân biệt viroit prion + + Ngày soạn……tháng……năm………… III.PHÂN LOẠI VIRUT -Virut người động vật -Virut vi sinh vật -Virut thực vật Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 85 Ngày soạn……tháng……năm………… Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I MỤC TIÊU Tiết: 47 - HS nêu đặc điểm giai đoạn nhân lên virut - Chỉ tác hại virut nói chung HIV nói riêng - Trình bày đường xâm nhập HIV, giai đoạn bệnh AIDS - Biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV tích cực phòng tránh HIV, cảm thông giúp đỡ người bò nhiễm HIV II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Tranh vẽ 30 SGK -Phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC -Phương pháp quan sát, phân tích hình vẽ -Phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/Kiểm tra cũ 2/Phần mở bài: 3/Tiến trình mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Sử dụng hình SGK: I Chu trình nhân lên virut Khái niệm nhân lên virut: Thực chất nhận lên VR? - Là sinh sản (sự gia tăng số lượng virut) - Yếu tố cần: Nguồn nguyên liệu, enzim xúc Để tạo VR cần có thành phần nào? tác, lượng ATP, Bộ máy tổng hợp tế Yếu tố tham gia? bào chủ cung cấp (chỉ nhân tế bào chủ sống) - Kết quả: số lượng virut tăng, tế bào chủ bò phá sống bình thường Quá trình diền tế bào chất or tế bào + Virut nhân lên mà phá tế bào chủ gọi chủ khôngại sao? virut độc, chu trình nhân lên chu trình tan + Virut nhân lên mà không phá tế bào chủ gọi virut ôn hoà, chu trình nhân lên chu Tóm tắt chu trình nhân lên VR, Kết quả? trình tiềm tan Khi có tác động từ bên vr Sự khác giưa VR có lõi AND VR lõi ôn hoà trở thành vr độc ARN? Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 86 Em hiểu VR độc, VR ôn hoà? Sự khác trình nhân lên Ngày soạn……tháng……năm………… Các giai đọan chu trình nhân lên virut: Chu trình nhân lên phagơ T2 E.coli Hấp phụ lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể đặc hiệu Để vỏ capsit bên ngoài, đưa lõi ADN vào bên Tổng hợp thành phần cấu tạo virut Lắp ráp thành phần cấu tạo để tạo virut Phá tế bào chủ, chui tiếp tục chu kỳ tế bào chủ GV: kiểm tra kiến thức cũ HS Hoàn thành phiếu học tập Các giai đoạn Thời gian kéo Triệu chứng AIDS dài Kiểm tra hiểu biết HS Nhân lên HIV tế bào bạch cầu Hấp phụ lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể đặc hiệu Đưa nuclêôcápit vào Cởi vỏ cáp sít, giải phóng loãi ARN Sao ngược AND HIV từ ARN Cài hệ gen vào NST tế bào chủ Tổng hợp thành phần cấu tạo virut Lắp ráp thành phần cấu tạo để tạo virut Phá tế bào chủ, chui tiếp tục chu kỳ tế bào chủ => Chu trình nhân lên VR độc gồm giai đoạn: hấp phụ; xâm nhập; sinh tổng hợp; lắp ráp; phòng thích => Chu trình nhân lên VR ôn hoà gồm gồm giai đoạn: hấp phụ; xâm nhập; gắn hệ gen vào NST tế bào chủ; nhân lên với nhân lên tế bào chủ II HIV hội chứng AIDS: 1, AIDS gì? Hội chứng suy giảm miễn dòch người 2, Nguyên nhân: Do nhiễm HIV, loại VR có khả phá huỷ tế bào hệ thống miễn dòch Limphô T – CD4 3, Các đường lây nhiễm HIV: - Đường máu - Tình dục - Mẹ truyền sang con: bào thai, sữa 4, Các giai đoạn phát triển hội chứng AIDS - Sơ nhiễm: tuần – tháng Không biểu triệu chứng biểu nhẹ - Không triệu chứng: 1-10 năm: số lượng Limphô T-CD4 giảm dần - Triệu chứng AIDS: Các bệnh hội xuất hiện: tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư, trí, sốt kéo dài, sút cân → chết 5, Biện pháp phòng ngừa: Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 87 Ngày soạn……tháng……năm………… Chưa có vacxin hữu hiệu, có thuốc làm chậm trình dẫn đến AIDS → sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xa hội 4, Cũng cố: - Giải thích loại VR ký sinh loại TB vật chủ đònh? - Những người mắc hội chứng AIDS lại có nhiều triệu chứng khác nhau? Bài 45: VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT I MỤC TIÊU Tiết: 48 - HS trình bày tác hại biện pháp phòng tránh tác hại VR gây - Nêu ứng dụng thực tiễn - Có ý thức biện pháp phòng tránh bệnh VR II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Sơ đồ tóm tắt trình tổng hợp insulin, ảnh bệnh VR -Phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC -Phương pháp quan sát, phân tích hình vẽ -Phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/Kiểm tra cũ 2/Phần mở bài: 3/Tiến trình mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I Virut gây bệnh: 1, Virut ký sinh thực vật: Có khoảng 100 loài gây bệnh thực vật Bằng cách VR xâm nhập vào TB TV? Xâm nhập qua vết xây xát, vết tiêm chích côn trùng truyền từ mẹ: hạt giống, cánh chiết … Nhân lên truyền sang tế bào khác qua cầu VR lan sang TB khác cách nào? sinh chất Sử dụng hình: biến đổi TV bò => Hình thái thay đổi: thân lùn, còi cọc, nhiễm VR? nh hưởng NN? đốm vàng, đốm nâu, sọc vằn, xoăn, héo hay vàng rụng → giảm suất, chất lượng - Chưa có thuốc chống VR thực vật → chọn Biệt pháp để hạn chết tác hại VR? giống bệnh, vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh, phát ổ dich thu gom đốt 2, Virút ký sinh VSV: Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 88 VR ký sinh loại VSV nào? Kết nhận lên gây ảnh hưởng đời sống người? Biện pháp đêt diệt VSV có hại? Nghiên cứu SGK: có loại VR ký sinh côn trùng? Loại VR côn trùng có lợi, hại cho người? Hãy phân tích Biện pháp đêt diệt côn trùng có hại? Kể tên bệnh VR gây nười ĐV Kể tên đường lây nhiễm, phân tích mức độ nguy hiễm loại bệnh Biện pháp phòng tránh tốt nhất? Nghiên cứu nội dung SGK: Tìm ứng dụng Phân tích sơ đồ tổng hợp insulin GV phân tích thêm thể truyền gen Virut Ngày soạn……tháng……năm………… - Ký sinh gây bệnh nấm men, vi khuẩn - Gây tổn thất cho ngành công nghiệp VSV sản xuất rượu, bia, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học, kháng sinh, sinh khối… 3, Virut ký sinh côn trùng: Gồm nhóm: Ký sinh gây bệnh côn trùng → tiêu diệt côn trùng, bảo vệ thực vật Ký sinh côn trùng → nhiễm vào người, động vật gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người ĐV: viêm ngựa, sốt xuất huyết, viêm gan B… 4, Virut ký sinh người động vật: - Gây bệnh người động vật: sởi, đậu mùa, cúm, AIDS… - Tuỳ loại mà cách lây nhiễm, tác hại khác nhau: biết 500 bệnh VR, nhiều bệnh lây lan nhanh thành dich: quai bò, đau mắt đỏ, sởi, sốt xuất huyết → ảnh hưởng sức khoẻ SX, nhiều bệnh nguy hiểm chưa chũa được: AIDS, SARS, Ebola… - Hầu hết bệnh VR gây người động vậtdddax nghiên cứu kỹ nhiều bệnh chưa có phương pháp điều trò hiệu → phòng tránh tốt II Ứng dụng VR thực tiễn: - Sử dụng VR chết, nhược độc, phần kháng nguyên VR để SX vac xin phòng chống có hiệu nhiều loại bệnh: đậu mùa, cúm, dại, viêm gan B, C… - Sử dụng VR có gen không quan trọng làm thể truyền KT cấy gen tạo chủng VSV có khả sản xuất quy mô công nghiệp sản phẩm sinh học: hoocmon, enzim, prôtêin… trở giúp người mắc số bệnh di truyền, kích thích ST & PT ĐV: Insulin - Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học đặc hiệu, hiệu cao, không gây ô nhiễm MT, không gây thiệt hại cho người, ĐV côn trùng có ích - hạn chế phát triển số ĐV hoang dã tự nhiên: chuột, châu chấu… để bảo vệ MT Cũng cố: - Giải thích loại VR ký sinh loại TB vật chủ đònh? Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 89 Ngày soạn……tháng……năm………… - Tại chưa có thuốc trò nhiều loại bệnh VR gây nên? Biện pháp tốt để phòng tránh bệnh virut gây nên gì? Bài 46: KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I MỤC TIÊU - HS II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp quan sát, phân tích hình vẽ - Phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Kiểm tra cũ 2/ Phần mở bài: 3/ Tiến trình mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Tiết: 49 [...]... và sắc sinh vật Đa dạng về phương thức sống Đa dạng về mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau Tại sao nói thế giới sinh vậtở Việt Nam là đa dạng và phong phú 2 Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh học Em phải làm gì để đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng Sinh học? Rút kinh nghiệm: Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 13 Ngày soạn……tháng……năm………… Phần II: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA.. .Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 11 Ngày soạn……tháng……năm………… Bài 6 THỰC HÀNH: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT Tiết: 06 I MỤC TIÊU - Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật (chủ yếu là thực vật và giới động vật) - Phân tích các đặc điểm thích nghi về hình thái, tập tính và nơi ở của một nhóm sinh vật điển hình - Giải thích được giá trò và sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học đó là... nguyên tố hoá học trong tế bào thiếu hoặc thừa 1 nguyên tố nào đó? -Có phải tất cả SV đều cần các nguyên tố sinh Các nguyên tố C, H, O, N là những nguyên tố học như nhau (trừ 1 số nguyên tố chính: C, H, chủ yếu của các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào Trong chất nguyên sinh các O, N)? nguyên tố hoá học tồ tại dưới dạng anion PO 43-, -Điền vào phiếu học tập: Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao... nên hệ thống các màng sinh học - Nguyên liệu dự trử năng lượng, nước , tham gia vào nhiều chưc năng sinh học 3 Củng cố: - Hãy cho biết cấu tạo và vai trò của một vài đại diện của các loại mônôsaccarit, đisaccarit, polisaccarit theo mẫu Loại Saccarit Ví dụ Cấu tạo Vai trò sinh học - Sự giống vầ khác nhau về cấu tạo, tính chất, vai trò giữa Lipit và Cacbonhiđrat? Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang:... pháp thảo luận nhóm -Phiếu học tập IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/Phần mở bài: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Tiến trình bài mới: Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 35 Ngày soạn……tháng……năm………… Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung -Vẽ cấu trúc MSC, giải thích chức năng trên Màng sinh chất đóng vai trò quan trọng trong màng sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường ngoài Màng để cho nhiều chất đi qua... trống cho phù hợp Nhóm Các nguyên tố xây dựng nên tế bào Các nguyên tố chủ yếu Các nguyên tố đa lượng Các nguyên tố vi lượng b Trình bày cấu trúc hoá học, đặc tính hoá, lí và ý nghóa sinh học của nước Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 15 Ngày soạn……tháng……năm………… Bài 8: CACBOHIDRAT (SACCRIT) VÀ LIPIT Tiết: 08 I MỤC TIÊU - Phân biệt được các thuật ngữ: đơn phân (monôme), đa phân (pôlime), đại phân... sinh học đó là trách nhiệmcủa cả cộng đồng trong đó có các em học sinh II CHUẨN BỊ -Giáo án điện tử -Chuẩn bò mẫu vật, tranh ảnh, băng hình đóaCDROM, máy chiếu projector III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI THỰC HÀNH 1.Ổn đònh lớp 2.Sử dụng máy chiếu 3 Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh Much đích và nội dung dạy học I Quan sát đa dạng hệ sinh thái GV giải thích và phát vấn HS theo các hình 1 Rừng Taiga:... Prôtêin quy đònh đặc điểm, tính trạng của cơ thể sinh vật 3 Củng cố: - Phân biệt các bậc cấu trúc của prôtêin Kể tên các loại liên kết hoá học tham gia duy trì cấu trúc prôtêin? Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 19 Ngày soạn……tháng……năm………… Bài 10: AXÍT NUCLÊIC Tiết: 10 I MỤC TIÊU - Viết được sơ đồ khái quát nuclêôtit - Mô tả được cấu trúc, chức năng của ADN, giải thích được vì sao ADN lại vừa đa dạng... chậu nước, một lát Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao ng nghiêm và thuốc thử Hiện tượng xẩy ra Nhận xét, kết luận Trang: 23 Ngày soạn……tháng……năm………… sau quan sát thấy gì? Nêu nhận xét và giải thích c) Nhận biết prôtêin Chuẩn bò dòch màu: lấy 10g thực vật: đậu ve hoặc thòt lợn nác cho vào cối sứ giả nhỏ với một ít nước cất, thêm 10- 20ml nước cất rồi đun sôi khối chất thu được trong 10- 15 phút, ép qua mãnh... vật? có màu sắc sặc sỡ Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Trang: 12 HS: cho biết những điểm có lợi và có hại của côn trùng? Động vật cũng có điểm đa dạng Vậy sự đa dạng của sinh vật giúp sinh vật thích nghi với điều kiến sống khác nhau của môi trường trong đó con người là sinh vật có điểm thích nghi cao nhất: dễ dàng lựa chọn những đặc điểm mà con người ưa thích) Ngày soạn……tháng……năm………… Cây có hoa lưỡng ... 02) -/ -0 3) ; 04) ; 05) =21) =22) ; 23) ; 24) -~ 25) =- 06) -/ -0 7) -/ -0 8) ; 09) ; 10) ; 26) =27) -/ -2 8) -/ -2 9) ; 30) ; - 11) ; 12) =13) ; 14) ; 15) =31) -/ -3 2) =33) -/ -3 4) =35) ; - 16) -/ -1 7)... ARN? -Một đoạn mạch ARN có trình tự Nu sau: -A-U-G-X-U-U-G-A-XXác đònh trình tự Nu đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN trên? - So sánh hình 11.2 với hình 10. 2 để thấy khác cấu trúc ARN ADN? -Phiếu... HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN - Hệ sinh thái : Quần xã sinh vật môi trường sống - Sinh quyển: Tập hợp tất hệ sinh thái khí quyển, đòa tạo nên sinh Trang: Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao Ngày soạn……tháng……năm…………

Ngày đăng: 29/02/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

    • III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

    • IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

      • Nội dung

        • Bài 21: CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯNG

        • II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

          • -Tranh vẽ 2 trạng thái năng lượng.

          • III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

          • IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

            • Hoạt động của giáo viên & học sinh

            • Nội dung

            • I/MỤC TIÊU

            • II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

              • III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

              • IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

                • Hoạt động của giáo viên & học sinh

                • Nội dung

                  • Cơ chất

                  • Các tác động

                  • Kết quả

                  • I/MỤC TIÊU

                  • II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

                    • III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

                    • IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

                      • Hoạt động của giáo viên & học sinh

                      • Nội dung

                        • I/HÔ HẤP TẾ BÀO

                          • Bài 25: HOÁ TỔNG HP VÀ QUANG TỔNG HP

                          • I/MỤC TIÊU

                          • II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

                            • III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

                            • IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

                              • Hoạt động của giáo viên & học sinh

                              • Nội dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan