1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ phiếm định trong tiếng việt

174 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Đinh Văn Sơn TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT (so sánh với tiếng Anh) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 G ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Đinh Văn Sơn TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNGVIỆT (so sánh với tiếng Anh) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62220110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Dân Phản biện độc lập: PGS TS Trịnh Sâm PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh TS Nguyễn Thị Phƣơng Trang Phản biện 1: GS TS Nguyễn Thiện Giáp Phản biện 2: PGS TS Trịnh Sâm Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Phƣơng Trang THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trính nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trính khác Tác giả luận án Đinh Văn Sơn iii LỜI CẢM ƠN Tác giả có lẽ viết nên đƣợc gần 300 trang giấy cho công trính nghiên cứu khoa học nhƣ đƣợc động viên giúp đỡ nhiều ngƣời, trƣờng thân yêu tác giả, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chì Minh Một lời cảm ơn chân thành từ tận đáy lòng xin dành cho tất họ Tuy vậy, tác giả cảm thấy nhƣ chƣa đủ Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc G iáo sƣ hƣớng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Dân, ngƣời bên cạnh, dành nhiều thời gian, công sức tính thƣơng để bảo cho tác giả, sửa dòng chữ, trang tác giả viết Tác giả xin cảm ơn GS TS Bùi Khánh Thế, PGS TS Nguyễn Văn Huệ, PGS TS Trần Thị Ngọc Lang, PGS TS Nguyễn Thị Hai, PGS TS Trịnh Sâm, PGS TS Dƣ Ngọc Ngân, PGS TS Lê Khắc Cƣờng, TS Huỳnh Bá Lân, TS Nguyễn Thị Kiều Thu, TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh, TS Nguyễn Thị Phƣơng Trang cho tác giả lời khuyên thật bổ ìch Xin cảm ơn Giáo sƣ, Tiến sĩ, Giảng viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chì Minh giảng dạy giúp đỡ tác giả nhiều trính học tập thực luận án trƣờng nhƣ cho ý kiến đóng góp thật sâu sắc , thật ý nghĩ a dành cho luận án kể tƣ̀ luận án còn là một bản thảo Và tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chì Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trính học tập Xin cảm ơn anh chị và các bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ tác giả thực luận án Tác giả luận án Đinh Văn Sơn iv MỤC LỤC Trang Mục lục Quy ƣớc trính bày MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 12 0.4 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 13 0.5 Giá trị, ý nghĩa luận án 13 0.6 Bố cục luận án 14 Chƣơng 1: TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT 16 1.1 Quan niệm từ phiếm định tiếng Việt 16 1.1.1 Đị nh nghĩ a từ phiếm định 16 1.1.2 Các tiểu loại từ phiếm định tiếng Việt 16 1.2 Ý nghĩa cách dùng từ phiếm định tiếng Việt 18 1.2.1 Ý nghĩa cách dùng định từ phiếm định tiếng Việt 18 1.2.2 Ý nghĩa cách dùng đại từ phiếm định tiếng Việt 22 1.2.3 Ý nghĩa cách dùng lượng từ phiếm định tiếng Việt 30 1.2.4 Ý nghĩa cách dùng quán từ phiếm định tiếng Việt 39 1.3 Chức ngữ dụng từ phiếm định tiếng Việt 40 1.3.1 Chức khẳng định tuyệt đối từ phiếm định tiếng Việt 40 v 1.3.2 Chức phủ định tuyệt đố i từ phiếm định tiếng Việt 44 1.3.3 Chức chất vấn-bác bỏ từ phiếm định tiếng Việt Tiểu kết 46 51 Chƣơng 2: TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG ANH 53 2.1 Quan niệm từ phiếm định tiếng Anh 53 2.1.1 Đị nh nghĩ a từ phiếm định 53 2.1.2 Các tiểu loại từ phiếm định tiếng Anh 53 2.2 Ý nghĩa cách dùng từ phiếm định tiếng Anh 55 2.2.1 Ý nghĩa cách dùng định từ phiếm định tiếng Anh 55 2.2.2 Ý nghĩa cách dùng đại từ phiếm định tiếng Anh 59 2.2.3 Ý nghĩa cách dùng lượng từ phiếm định tiếng Anh 69 2.2.4 Ý nghĩa cách dùng quán từ phiếm định tiếng Anh 81 2.2.5 Ý nghĩa cách dùng trạng từ phiếm định tiếng Anh 82 2.3 Chức ngữ dụng từ phiếm định tiếng Anh 86 2.3.1 Chức khẳng định tuyệt đối từ phiếm định tiếng Anh 86 2.3.2 Chức phủ định tuyệt đối từ phiếm định tiếng Anh 86 2.3.3 Chức chất vấn-bác bỏ từ phiếm định tiếng Anh 87 vi Tiểu kết 88 Chƣơng 3: ĐỐI CHIẾU TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 90 3.1 Những điểm tƣơng đồng 90 3.2 Những điểm dị biệt 96 3.3 Nhận xét chung từ phiếm định tiếng Việt tiếng Anh 103 Chƣơng 4: HÌNH THỨC TƢƠNG ĐƢƠNG CỦA TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 106 4.1 Hính thức tƣơng đƣơng từ phiếm định tiếng Việt 106 4.2 Hính thức tƣơng đƣơng từ phiếm định tiếng Anh 126 4.3 Đối chiếu hính thức tƣơng đƣơng 144 Tiểu kết KẾT LUẬN 147 148 5.1 Những đóng góp luận án 148 5.2 Những hạn chế chủ yếu luận án 150 Tài liệu tham khảo 151 Nguồn ngữ liệu minh họa 159 Danh mục công trính 162 vii QUY ƢỚC TRÌNH BÀY TRÍCH DẪN 1.1 Đối với trìch dẫn nguyên văn Trìch dẫn nguyên văn tác giả khác đƣợc để dấu ngoặc kép “ _” Tên tác giả phần đƣợc trìch dẫn với năm xuất số trang tác phẩm đƣợc để dấu ngoặc vuông [ ] Vì dụ: Chỉ định từ đƣợc hiểu nhƣ “những tiếng dùng để định danh từ.” [Bùi Đức Tịnh, 1966/95, 256] 1.2 Đối với trìch dẫn không nguyên văn Nếu không trìch dẫn nguyên văn thí không ghi số trang phần nội dung trìch dẫn không đƣợc đặt dấu ngoặc kép Chúng nêu tên tác giả với năm xuất tác phẩm đƣợc để dấu ngoặc vuông [ ] Vì dụ: Nguyễn Đức Dân [1987] cho từ đƣợc dùng để tổng thể Thông tin đầy đủ tài liệu trìch dẫn đƣợc ghi phần Tài liệu tham khảo cuối luận án 1.3 Đối với dụ minh họa Xuất xứ dụ minh họa trìch từ tác phẩm văn học đƣợc để sau mỗi ví dụ với tên tác phẩm (đƣợc viết tắt) với số trang cụ thể Vì dụ: Tao khắp nguồn sông lạch mà chƣa thấy mập nhƣ mẹ chủ quán [ĐRPN, 5] Điều đƣợc hiểu dụ đƣợc trìch dẫn từ tác phẩm Đất Rừng Phƣơng Nam trang số Thông tin đầy đủ về các tác phẩm đƣợc dùng làm ngữ liệu (tên tác phẩm, tên tác giả dịch giả , nơi xuất bản và năm xuất bản ) đƣợc ghi nhƣ̃ng trang riêng đƣợc đặt sau phần Tài liệu tham khảo ĐÁNH DẤU Để làm bật vấn đề đƣợc nêu luận án, số từ ngữ đƣợc in viii nghiêng, in đậm hoặc gạch chân Cách đánh dấu đƣợc áp dụng dụ minh họa lẫn diễn ngôn thông thƣờng 1.4 Trong dụ minh họa Các từ phiếm định xét dụ minh họa đƣợc in đậm Vì dụ: Có tiếng chim mổ kêu quanh quác lồng kẽm chỗ tối tối: đèn vừa bị cánh chim đánh quạt tắt, ngƣời chủ chƣa kịp thắp lên [ĐRPN, 7] 1.5 Trong diễn ngôn thông thƣờng Các thuật ngữ ngôn ngữ học đƣợc in nghiêng đồng thời đƣợc đánh dấu tên gọi tƣơng ứng với tiếng Anh Tên gọi tƣơng ứng tiếng Anh đƣợc in nghiêng đƣợc để dấu ngoặc tròn ( ) Vì dụ: Đại từ phiếm định (indefinite pronoun) tiểu loại (subclass) đại từ (pronoun) Các từ ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học mà cần đƣợc đánh dấu thí đƣợc gạch chân Vì dụ: Từ khác tính từ (adjective) 1.6 Phần dịch dụ minh họa Phần dịch dụ minh họa tiếng Việt tiếng Anh (chƣơng 3) đƣợc in thƣờng đƣợc để dấu ngoặc đơn „ _ ‟ nhƣng có ghi thêm phần xuất xứ: • Nếu trìch từ tác phẩm song ngữ thí sau phần dịch, tên tác phẩm, thích thêm (A) tác phẩm song ngữ Việt-Anh (V) tác phẩm song ngữ Anh-Việt, liền sau số trang Vì dụ: Chiều anh cũng chuyến xe cuối cùng chƣ a bao giờ bị nhỡ [GNĐ, 164] „Every afternoon without fail he caught the last bus of the evening.‟ [GNĐ (A), 165] No one likes it [CST, 32] „Chẳng thìch đâu.‟ [CST (V), 33] • Nếu trìch từ tác phẩm dịch riêng thí ghi tên tác phẩm số trang cụ thể sau phần dịch ix Vì dụ: I did nothing deliberately [WH, 82] „Tôi chẳng làm điều cách cố tính cả.‟ [ĐGH, 94] ĐÁNH SỐ 3.1 Đối với dụ minh họa Các dụ minh họa đƣợc ghi số thứ tự theo chƣơng Vì dụ: Chƣơng có số thứ dụ minh họa từ (1), (2), (3), (4) đến (n) Chƣơng có số thứ dụ minh họa từ (1), (2), (3), (4)… đến (n) …………………………………………………………… 3.2 Đối với phần thìch Số thứ tự phần thìch đƣợc ghi riêng cho chƣơng Vì dụ: Chƣơng có thứ tự thìch từ 1, 2, 3, 4… đến n Chƣơng có thứ tự thìch từ 1, 2, 3, 4… đến n ………………………………………………… VIẾT TẮT Để tiện theo dõi, hạn chế sử dụng từ viết tắt luận án ngoại trừ thuật ngữ đƣợc lặp lại nhiều lần Mỗi thuật ngữ đƣợc viết tắt đƣợc ghi đầy đủ xuất lần đầu chƣơng, bên cạnh chữ viết tắt đƣợc để dấu ngoặc đơn Vì dụ: Cao Xuân Hạo (chủ biên ) [2005] cho rằng đại từ phiếm đị nh (ĐTPĐ) tiếng Việt gồm sáu loại BẢNG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Bn: bổ ngƣ̃ LT: lƣợng từ CĐT: định từ 10 LTPĐ: lƣợng từ phiếm định CĐTPĐ: định từ phiếm định 11 QTPĐ: quán từ phiếm định Cn: chủ ngữ 12 TPĐ: từ phiếm định DT: danh từ 13 ĐT: đại từ 14 TrT: trạng từ ĐTNV: đại từ nghi vấn 15 TrTPĐ: trạng từ phiếm định ĐTPĐ: đại từ phiếm định 16 VT: vị từ TT: tình từ 149 - Luận án góp phần khẳng định mối quan hệ hỗ tƣơng việc nghiên cứu lý thuyết ngôn ngữ học việc ứng dụng thành việc nghiên cứu lý thuyết vào phục vụ mảng công việc thực tế nhƣ: dạy học tiếng, biên soạn sách, giáo trính hay công tác dịch thuật Nó theo phƣơng châm: nghiên cứu nên xuất phát từ nhu cầu thực tế thành việc nghiên cứu phải phục vụ lại nhu cầu thực tế cách có hiệu 5.1.2 Về mặt ứng dụng thực tiễn - Luận án tím đƣợc 15 điểm tƣơng đồng 11 điểm dị biệt từ phiếm định tiếng Việt từ phiếm định tiếng Anh Những điểm tƣơng đồng dị biệt tham khảo vô hữu ìch cho ngƣời học tiếng Việt nhƣ tiếng Anh liên quan đến từ phiếm định hai ngôn ngữ - Tuy đối tƣợng mà luận án trực tiếp nhắm tới học viên Việt Nam, mà cụ thể sinh viên trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chì Minh, nhƣng điều không loại trừ hƣớng tiếp cận ngƣợc lại: ngƣời ngữ Anh học tiếng Việt tím thấy đôi chút hữu ìch điểm tƣơng đồng dị biệt - Luận án tài liệu tham khảo cho học viên Việt Nam học tiếng Anh nhƣ ngoại ngữ, quý Thầy/Cô giảng dạy môn dịch trƣờng Đại học ngƣời làm công tác dịch thuật Ở chừng mực đó, học viên hệ sau Đại học hai chuyên ngành: “Giảng dạy tiếng Anh” “Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu” trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Tp Hồ Chì Minh coi tài liệu tham khảo - Luận án lời nhắn nhủ xin gởi đến nhà nghiên cứu sau này: nghiên cứu, không cần phải lúc nghiên cứu to tát mà mạnh dạn nghiên cứu vấn đề nhỏ, ìt đƣợc quan tâm ý nhƣ từ phiếm định chẳng hạn, nhƣng hiệu cho nhu cầu thực tiễn thí thật quan trọng 150 5.2 NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ YẾU CỦA LUẬN ÁN Do luận án Việt Nam nghiên cứu riêng từ phiếm định nên việc luận án hạn chế điều không tránh khỏi Mặt khác, quy định bắt buộc hính thức trính bày nhƣ phạm vi nội dung nghiên cứu luận án chuẩn mực không cho phép triển khai đủ rộng sâu số vấn đề dƣới đây, vấn đề bỏ ngỏ cần có đƣợc quan tâm nghiên cứu cách triệt để sau này: - Luận án chƣa trính bày hết đƣợc tất tiểu loại từ phiếm định tiếng Việt lẫn tiếng Anh - Luận án đề cập đến từ phiếm định ba loại câu thƣờng đàm: câu khẳng định tuyệt đối, câu phủ định tuyệt đối câu chất vấn-bác bỏ mà chƣa đề cập đến loại câu khác - Luận án chƣa tím hết đƣợc điểm tƣơng đồng dị biệt từ phiếm định trong tiếng Việt tiếng Anh - Luận án nghiên cứu từ phiếm định mà chƣa triển khai nghiên cứu rộng thêm ngữ đoạn câu phiếm định Để kết luận cho điều đƣợc trính bày luận án, nói việc giảng dạy tiếng Anh cho ngƣời Việt hay tiếng Việt cho ngƣời Anh nhƣ việc dịch thuật từ tiếng Việt sang tiếng Anh ngƣợc lại thí không hiểu biết hai ngôn ngữ Việt-Anh thật cặn kẽ mặt lý thuyết lẫn thực hành Chúng hy vọng qua văn luận án này, ngƣời đọc tự rút đƣợc kết luận tƣơng tự nhƣ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Tập 1, Nxb ĐH GDCN Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975/96), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Lê Cận Phan Thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Trƣơng Văn Chính Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Huế Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, ĐHSPNNHN Nguyễn Hồng Cổn (2001), Vấn đề tương đương dịch thuật, Ngôn ngữ, số 11 Nguyễn Hồng Cổn (2006), Lược sử dịch thuật, Ngôn ngữ, số 10 Nguyễn Hồng Cổn (2006), Lược sử nghiên cứu dịch thuật, Ngôn ngữ, số 11 11 Nguyễn Đức Dân (1976), Lôgích sắc thái liên từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 12 Nguyễn Đức Dân (1984), Ngữ nghĩa các từ hư: Định hướng nghĩa từ, Ngôn ngữ, số 13 Nguyễn Đức Dân (1984), Ngữ nghĩa các từ hư: Nghĩa cặp từ, Ngôn ngữ, số 14 Nguyễn Đức Dân (1985), Một số phương thức thể ý tuyệt đối, Ngôn ngữ, số 15 Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgích, ngữ nghĩa cú pháp, Nxb ĐH THCN 16 Nguyễn Đức Dân (1990), Lôgích hàm ý câu trỏ quan hệ nhân quả, Ngôn ngữ, số 17 Nguyễn Đức Dân (1999), Lôgích tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Đức Dân (2003), Nhập môn lôgích hình thức, Nxb ĐHQGTPHCM 20 Nguyễn Đức Dân (2006), Lôgích từ MÀ, Ngôn ngữ, số 21 Nguyễn Đức Dân Trần Thị Chung Toàn (1982), Ngữ nghĩa số từ hư: cũng, chính, cả, ngay, Ngôn ngữ, số 152 22 Nguyễn Đức Dân Đỗ Thị Thời (2007), Câu chất vấn, Ngôn ngữ, số 10 23 Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá các hư từ, Ngôn ngữ, số 24 Lê Đông (1992), Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ: Siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 25 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Nxb ĐH THCN 26 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQGHN 27 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội 28 Cao Xuân Hạo (1998), Đi tiếng Việt-Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 29 Cao Xuân Hạo (2000), Ý nghĩa hoàn tất tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 30 Cao Xuân Hạo (2005), Bàn dịch thuật, Tia sáng, Bộ Khoa học Công nghệ 31 Cao Xuân Hạo Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Khoa học Xã hội 32 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm Bùi Tất Tƣơm (2005), Ngữ đoạn từ loại, Nxb Giáo dục 33 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng Bùi Tất Tƣơm (2007), Ngữ pháp chức tiếng Việt: Câu tiếng Việt, Quyển 1, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Thƣợng Hùng (2005), Dịch thuật: Từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Văn hóa Sài Gòn 35 Jeremy Munday (Trịnh Lữ dịch) (2009), Nhập môn nghiên cứu dịch thuật: Lý thuyết ứng dụng, Nxb Tri thức 36 Trần Trọng Kim (1937/2007), Việt Nam văn phạm, Nxb Thanh niên 37 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 38 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 39 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục 153 40 Hoàng Phê (chủ biên) đồng tác giả (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Trung tâm từ điển học, Hà Nội-Việt Nam 41 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: câu, Nxb ĐH THCN 42 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An 43 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN 44 Trần Văn Phƣớc (2008), Bước đầu tìm hiểu sở lí luận các nhà giáo dục ngôn ngữ nước giảng dạy chuyên môn bậc đại học ngoại ngữ (tiếng Anh), Ngôn ngữ đời sống, số 45 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 46 Đinh Văn Sơn (2010), Chức ngữ dụng các từ phiếm định tiếng Việt, Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng ĐHKHXH&NVTPHCM, số 49, tr 74-79 47 Đinh Văn Sơn (2010), Từ phiếm định câu tiếng Anh, Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng ĐHSPTPHCM, số 20 (54), tr 154-161 48 Đinh Văn Sơn (2011), Một số khả chuyển dịch các từ phiếm định câu khẳng định tuyệt đối tiếng Việt sang tiếng Anh, Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng ĐHSPTPHCM, số 32 (66), tr 85-91 49 Minh Tân, Thanh Nghi Xuân Lãm (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 50 Văn Tân Nguyễn Văn Đạm (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Kim Thản (1964/97), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb TPHCM 53 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb ĐH THCN 54 Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN 55 Bùi Đức Tịnh (1966/95), Văn phạm Việt Nam, Nxb Văn hóa 56 Vĩnh Tịnh (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Lao động 57 Lƣu Trọng Tuấn (2009), Dịch thuật-Văn khoa học, Nxb Khoa học Xã hội 58 Bùi Tất Tƣơm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng Hoàng Văn Tâm (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 154 59 Hoàng Văn Vân (2005), Nghiên cứu dịch thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội Tiếng Anh 61 Alexander, L.G (1994), Right Word-Wrong Word: Words and Structures Confused and Misused by Learners of English, Longman 62 Asher, R.E Simpson, J.Y (1994), The Encyclopedia of Language and Linguistics, Pergamon Press Ltd 63 Allsop, J (1992), Students’ English Grammar, Prentice Hall International (UK) Ltd 64 Austin, J.L (1962), How to Do Things with Words, Oxford University Press 65 Azar, B.S (1993), Understanding and Using English Grammar, Prentice Hall Regents, Englewood Cliffs, New Jersey 07632 66 Barkr-Serex, M (1997), On Language Varieties and Translation, Cairo 67 Bassnett-McGuire, S (1980), Translation Studies, London Newyork: Methuen 68 Bell, R.T (1991), Translation and Translating: Theory and Practice, London: Longman 69 Biber, D., Johansson, S., Leech, G., Conrad, S Finegan, E (1999), Longman Grammar of Spoken and Written English, Pearson Education Ltd 70 Carpenter, E (1993), English Guides 4: Confusable Words, Collins Cobuild 71 Catford, J.C (1969), A Linguistic Theory of Translation, An Essay in Applied Liguistics, London 72 Carter, R McCarthy, M (2006), Cambridge Grammar of English: A Comprehensive Guide: Spoken and Written English-Grammar and Usage, Cambridge University Press 73 Chafe, W (1970), Meaning and the Stucture of Language, University of Chicago Press 74 Cicero (1978), Right and Wrong in Latin Literature, Grant, M.(ed.), Harmondsworth: Penguin Books 75 Davidson, G (2002), Phrases, Clauses and Sentences, Learners Publishing Pte Ltd 155 76 Delahunty, G.P Gaevey, J.J (1994), Language, Grammar and Communication: A Course for Teachers of English, McGraw-Hill Higher Education 77 Dixon, R.M.W (1991), A New Approach to English Grammar, On Semantic Principles, New York: Oxford University Press 78 Dolet, É (1540), La manière de bien traduire d’une langue en aultre In Principles of Translation, http://www.completetranslation.com/principles.htm 79 Downing, A Locke, P (1992), A University Course in English Grammar, Prentice Hall International (UK) Ltd 80 Dryden, J (1680/1992), Metaphrase, Paraphrase and Imitation in R Schulte and J Batiguenet (eds) 81 Eastword, J (1994), Oxford Guide to English Grammar, Oxford University Press 82 Eco, U (2001), Experiences in Translation, Toronto: University of Toronto Press 83 Firth, J.R (1956), Linguistics and Translation in Selected Papers of J.R Firth 1952-1959, Palmer, F.R (ed 1968) 84 Frank, M (1986), Modern English-A Practical Reference Guide, Prentice Hall, Inc., Englewood Cliffs, New Jersey 85 Gentzler, E (1993), Contemporary Translation Theories, London and New York: Routledge 86 Gherardi, S Nicolini, D (2000), To transfer is to transform: The circulation of safety knowledge, Organization, (2), 329-348 87 Givon, T (1979), On Understanding Grammar, Academic Press, Inc 88 Halliday, M.A.K (1964), Comparison and Translation, In Halliday, M.A.K 89 Halliday, M.A.K (1970), Language Structure and Language Function in J Lyons, (ed) New Horizons in Linguistics: 140-165, Harmondsworth: Penguin, London: Arnold 90 Hayden, R.E., Pilgrim, D.W Haggard, A.Q (1972), Mastering American English, Prentice Hall, Inc 91 Hewings, M (1999), Advanced Grammar in Use-A Self-study Reference and Practice Book for Advanced Learners of English, Cambridge University Press 156 92 Horace (1965), On the Art of Poverty in Classical Literary Criticism, Harmondsworth: Penguin Books 93 Hornby, A.S (1995), Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English, Oxford University Press 94 Hornby, A.S (1997), An Oxford Handbook of English Grammar and Usage, Oxford University Press 95 Huddleston, R Pullum, G.K (2002), The Cambridge Grammar of the English Language, Cambridge University Press 96 Hurford, J.R (1994), Grammar: A Student’s Guide, Cambridge University Press 97 Hurford, J.R Heasley, B (1984), Semantics-A Coursebook, Cambridge University Press 98 Ilyas, A (1989), Theories of Translation: Theoretical Issues and Practical Implications, Mosul: University of Mosul 99 Jackendoff, R (1983), Semantics and Cognition, Cambridge, MA: MIT Press 100 Jackendoff, R (1990), Semantic Structures, Cambridge, MA: MIT Press 101 Jacobs, R.A (1995), English Syntax-A Grammar for English Language Professionals, Oxford University Press 102 Jacobsen, E (1958), Translation, A Traditional Craft, Copenhagen: Nordisk Forlag 103 Jakobson, R (1959/98), On Linguistic Aspects of Translation in the Translation Studies Reader, L Venuti (ed.), Roudledge, London and New York 104 Jackson, H (1980), Analyzing English-An Introduction to Descriptive Linguistics, Second Edition, Pergamon Institute of English 105 Koller, W (1979), Equivalence in Translation Theory, dịch A Chesterman, A Chesterman (ed.) 106 Larson, M.L (1998), Meaning-based Translation: A Guide to Cross-language Equivalence, Lanham, MD: University Press of America and Summer Institute of Linguistics 157 107 Leech, G Svartvik, J (1975), A Communicative Grammar of English, Longman Singapore Publisher Pte Ltd 108 Meetham, A.R and Hudson, R.A (1969), Encyclopedia of Linguistics Information and Control, Oxford: Pergamon 109 Murphy, R (1992), English Grammar in Use: A Self -study Reference and Practice Book for Intermediate Students, Cambridge University Press 110 Newmark, P A (1988), Textbook of Translation, Prentice Hall, London 111 Nida, E.A (1964), Toward a Science of Translating, Leiden: Brill 112 Nida, E.A Taber, C.R (1969), The Theory and Practice of Translation, Leiden: Brill 113 Peccei, J.S (1999), Pragmatics, Routledge, 11 New Fetter Lane, London EC4P 4EE 114 Quirk, R., Greenbaum, S., Leech, G Svartvik, J (1985), A Comprehensive Grammar of the English Language, Longman 115 Richards, J., Platt, J Weber, H (1985), Longman Dictionary of Applied Linguistics, Longman group (UK) Ltd 116 Sapir, E (1921), Language: An Introduction to the Study of Speech, New York Harcourt, Brace and Word C.p reprint 1949 117 Siewierska, A (1991), Functional Grammar, Routledge, 11 New Fetter Lane, London EC4P 4EE 118 Steiner, G (1998), After Babel Aspect of Language and Translation (3rd), Oxford: OUP 119 Swan, M (2005), Practical English Usage, Oxford University Press 120 Thompson, L.C (1965), A Vietnamese Grammar, First Edition, Seattle and London: University of Washington Press 121 Thomson, A.J Martinet, A.V (1985), A Practical English Grammar, Oxford University Press 122 Tytler, A.F (1790), Essay on the Principles of Translation, London 123 Werlich, E (1982), A Text Grammar of English, Heidelberg: Quelle Meyer 158 124 Wierzbicka, A (1987), English Speech Act Verbs-A semantic dictionary, Academic Press Australia 125 Yule, G (1996), Pragmatics, Oxford University Press 126 Yule, G Brown, G (1983), Discourse Analysis, Cambridge University Press 159 XUẤT XỨ NGUỒN NGỮ LIỆU MINH HỌA Tiếng Việt 4TV Sơn Nam (2004), truyện vừa: Ngôi nhà mặt tiền, Âm dương cách trở, Chuyện tình người thường dân, Truyện ngắn truyện ngắn, Nxb Trẻ 40T Nguyễn Đức Hiền (biên soạn), Nguyễn Đính Phƣơng (dịch giả) (1999), 40 truyện Trạng Quỳnh (song ngữ Việt-Anh), Nxb Văn nghệ Tp HCM ĐRPN Đoàn Giỏi (2004), Đất rừng phương Nam, Nxb Phụ nữ CTCG Margaret Mitchell (tác giả), Vũ Kim Thƣ (dịch giả) (2009), Cuốn theo chiều gió, Nxb Văn học ĐGH Emily Brontë (tác giả), Mạnh Chƣơng (dịch giả) (2009), Đồi gió hú, Nxb Văn hóa-Thông tin GNĐ Nguyễn Quang Thân (tác giả), Rosemary Nguyen & Mạnh Chƣơng (dịch giả) (2007), Giữa điều bình dị (song ngữ Việt-Anh), Nxb Văn hóa Sài Gòn KSN Nguyễn Thị Minh Ngọc (2007), Ký người đàn bà bị chồng bỏ, Nxb Hội nhà văn LMN Ray Josephs (tác giả), Nguyễn Hiến Lê (dịch giả) (2000), Lợi ngày giờ, Nxb Văn hóa-Thông tin NH Cao Huy Thuần (2003), Nắng hoa, Nxb Tôn giáo 10 NMĐ Nhiều tác giả, Tôn Thất Lan (dịch giả) (2003), Những mảnh đời (song ngữ Việt-Anh), Nxb Thanh niên 11 NMV Vƣơng Thị Minh Tâm, Stefan F Gorzula (biên tập) (2008), Những mảnh vỡ nỗi đau (song ngữ Việt-Anh), Nxb Văn hóa Sài Gòn 12 NTH Nhiều tác giả, Tôn Thất Lan (dịch giả) (2007), Những tâm hồn lạc (song ngữ Việt-Anh), Nxb Văn hóa Sài Gòn 13 SĐ Vũ Trọng Phụng (2008), Số đỏ, Nxb ĐHSP 14 TCH Nhiều tác giả, Tôn Thất Lan (dịch giả) (2008), Trễ không (song ngữ Việt-Anh), Nxb Văn hóa Sài Gòn 15 TD Võ Văn Thắng Jim Lawson (1996), Truyện dân gian Việt Nam (song ngữ Việt-Anh), Nxb Đà Nẵng 160 16 TG Jack London (tác giả), Bảo Hƣng Trung Dũng (dịch giả) (2009), Tiếng gọi nơi hoang dã nanh trắng, Nxb Văn học 17 TK Nguyễn Du (tác giả), Lê Cao Phan (dịch giả) (1996), Truyện Kiều (song ngữ Việt-Anh), Nxb Văn Nghệ Tp HCM 18 TN Nam Cao (2006), Truyện ngắn Nam Cao, Nxb Hội nhà văn 19 TNT McAmmond Nguyễn Thị Tƣ (2009), Trên tuyết trắng xóa (song ngữ Việt-Anh), Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 20 TNTN Trần Quang Mân (biên soạn) (2002), Thành ngữ tục ngữ Việt Nam chọn lọc (song ngữ Việt-Anh), Nxb Trẻ Tp HCM 21 TPĐT Nguyễn Quốc Trung (2008), Thành phố độc thân, Nxb Văn học 22 TY Nhiều tác giả, Wayne Karlin Hồ Anh Thái (chủ biên) (2004), Tình yêu sau chiến tranh, Nxb Hội nhà văn Tiếng Anh 23 CSC Jack Canfield, Mark Victor Hansen, Barbara De Angelis, Mark Donnelly Chrissy Donnelly (tác giả) (1999), Ban biên dịch First News (2008), Chicken Soup for the Couple’s Soul (song ngữ Anh-Việt), Nxb Trẻ 24 CSG Jack Canfield Mark Victor Hansen (tác giả) (2003), Ban biên dịch First News (2007), Chicken Soup for the Grieving Soul (song ngữ Anh-Việt), Nxb Văn hóa Sài Gòn 25 CSS Jack Canfield, Mark Victor Hansen Patty Hansen (tác giả) (1996), Ban biên dịch First News (2005), Chicken Soup for the Soul (song ngữ Anh-Việt), Nxb Tổng hợp Tp HCM 26 CST Jack Canfield, Mark Victor Hansen Kimberly Kirberger (tác giả) (2001), Ban biên dịch First News (2005), Chicken Soup for the Teenage Soul on Tough Stuff (song ngữ Anh-Việt), Nxb Văn hóa Sài Gòn 27 DH Henrik Ibsen (tác giả), Thanh Mai (dịch giả) (2006), A Doll’s House (song ngữ Anh-Việt), Nxb Thế giới 28 GW Margaret Mitchell (1936) (bản in 1961), Gone with the Wind, The Macmillan Company, New York 161 29 LS Sol Gonshake (tác giả), Hoàng Văn Cang, Lê Quang Toản Phạm Hữu Ngọc (dịch giả) (1994), Little Stories for Big People (song ngữ Anh-Việt), Nxb Tp HCM 30 LW Nhiều tác giả, Wayne Karlin Hồ Anh Thái (biên tập) (2003), Love after War, Curbstone Press 321 Jackson Street Willimantic, CT 06226 31 TWP Stuart Avery Gold (2009), Ban biên dịch First News (2009), The Way of Ping–Journey to the Great Ocean (song ngữ Anh-Việt), Nxb Trẻ 32 TC Jack London (2004), The Call of the Wild and White Fang, CRW Publishing Limited 33 WH Emily Brontë (1847) (bản in 1991), Wuthering Heights, David Campbell Publishers Ltd., 79 Berwick Street, London W1V3PF 162 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đinh Văn Sơn (2006), Chương trình môn học tiếng Anh, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Cao Đẳng Điện lực Tp HCM Phạm Thị Phƣơng Anh Đinh Văn Sơn (2008), Đề cương chi tiết môn Anh văn hệ chất lượng cao (K30), Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học Luật Tp HCM Phạm Thị Phƣơng Anh, Trần Thị Hoa, Nguyễn Nhƣ Ánh Loan, Tạ Thị Nguyệt, Đinh Văn Sơn, Phạm Thị Ngọc Thủy, Trần Ngọc Lƣơng Tuyền (2008), Introduction to law in English (part II), Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học Luật Tp HCM Đinh Văn Sơn (2009), Đề cương chi tiết môn Anh văn hệ chất lượng cao (học phần K32), Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học Luật Tp HCM Phạm Thị Phƣơng Anh, Trần Thị Hoa, Nguyễn Nhƣ Ánh Loan, Tạ Thị Nguyệt, Đinh Văn Sơn, Phạm Thị Ngọc Thủy, Trần Ngọc Lƣơng Tuyền (2009), Introduction to law in English (part III), Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học Luật Tp HCM Phan Lê Chi Đinh Văn Sơn (2009), Tài liệu ôn thi tuyển sinh cao học năm 2009 môn tiếng Anh, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học Luật Tp HCM Đinh Văn Sơn (2009), Những khó khăn việc dạy học kỹ Nghe hiểu trường Đại học Luật Tp HCM giải pháp, Kỷ yếu hội thảo „Đổi phƣơng pháp giảng dạy trƣờng Đại học Luật Tp HCM‟: 82-87 Đinh Văn Sơn (2010), Đề cương chi tiết môn Anh văn hệ chất lượng cao (học phần K32), Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học Luật Tp HCM Đinh Văn Sơn (2010), Từ phiếm định câu tiếng Anh, Tạp chì Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp HCM, số 20 (54): 154-161 10 Đinh Văn Sơn (2010), Chức ngữ dụng các từ phiếm định tiếng Việt, Tập San Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM, số 49: 74-79 163 11 Đinh Văn Sơn (2011), Một số khả chuyển dịch từ phiếm định câu khẳng định tuyệt đối tiếng Việt sang tiếng Anh, Tạp chì Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp HCM, số 32 (66): 85-91 [...]... trong chƣơng này chúng tôi sẽ trính bày những gí luận án đã làm đƣợc cũng nhƣ những gí luận án chƣa làm đƣợc 16 Chƣơng 1: TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT Khi nhắc đến từ phiếm định (TPĐ) trong tiếng Việt thí ngƣời ta sẽ nhớ ngay đến những từ thƣờng xuất hiện trong các hoạt động giao tiếp hàng ngày nhƣ: ai, đâu, gì, nào, sao Thế nhƣng TPĐ là từ nhƣ thế nào? 1.1 QUAN NIỆM VỀ TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG... định của TPĐ, chúng tôi đã sàng lọc và tổng hợp lại các tiểu loại TPĐ trong tiếng Việt với mục đìch làm cho ngƣời học cảm thấy dễ dàng hơn khi học lớp từ này Theo đó, TPĐ trong tiếng Việt gồm có bốn tiểu loại: chỉ định từ phiếm định (CĐTPĐ), đại từ phiếm định (ĐTPĐ), lượng từ phiếm định (LTPĐ) và quán từ phiếm định (QTPĐ) 1.1.2.1 Chỉ định từ phiếm đị nh Các tác giả có nhắc đến tiểu loại TPĐ này... nghiên cứu riêng về TPĐ trong tiếng Việt theo hƣớng đối sánh với lớp từ tƣơng đƣơng trong tiếng Anh Từ những lý do đƣợc đề cập bên trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Từ phiếm định trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)” làm đối tƣợng nghiên cứu của luận án với niềm hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu về lớp từ này sẽ rất hữu 1 Có rất nhiều tên gọi khác nhau cho lớ p từ này Nếu nhƣ Trƣơng... bày trong chƣơng này là chức năng ngữ dụng của TPĐ trong tiếng Anh Chƣơng 3 (16 trang): chƣơng này nói về những điểm tƣơng đồng và dị biệt của TPĐ trong tiếng Việt và tiếng Anh Chúng tôi sẽ đối chiếu TPĐ trong tiếng Việt và TPĐ trong tiếng Anh để tím ra những điểm tƣơng đồng và dị biệt này Chƣơng 4 (43 trang): đây là chƣơng mở rộng Nó đề cập đến hính thức tƣơng đƣơng của TPĐ trong tiếng Việt và tiếng. .. nhà văn Do vậy, việc sử dụng từ nào chứ không phải từ gì trong câu này là thỏa đáng Ở câu (11b), từ tiếng không hề bị giới hạn cho nên sử dụng từ gì sẽ hợp lý hơn từ nào Nhƣ vậy, phạm vi chỉ định của từ nào hẹp hơn phạm vi chỉ đị nh của từ gì Hay nói cách khác, từ nào đƣợc dùng khi “nói về sự không xác định trong những đối tƣợng đã biết Còn từ gí nói về tình không xác định hoàn toàn, tuyệt đối.”... í t : bao, bao nhiêu 1.1.2.4 Quán từ phiếm định Theo Nguyễn Tài Cẩn [1975/96] và Nguyễn Phú Phong [2002], QTPĐ (indefinite article) trong tiếng Việt gồm các tƣ̀ sau: các, một, nhƣ̃ng 1.2 Ý NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG CỦA TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT 1.2.1 Ý nghĩa và cách dùng của chỉ định từ phiếm đị nh trong tiếng Việt CĐTPĐ là một tiểu loại của chỉ định từ (CĐT) Do vậy, cách dùng của CĐTPĐ... giả nhắc đến trong sách ngữ pháp từ rất lâu, vào khoảng thập niên 40 kéo dài đến bây giờ Khi đề cập đến TPĐ thí không thể không nhắc đến các tác giả sau đây : 0.2.1.1 Trần Trọng Kim Trong quyển Văn phạm Việt Nam xuất bản năm 1937/2007, tác giả có đề cập đến ba tiểu loại (subclass) TPĐ Đó là đại từ phiếm định (ĐTPĐ), chỉ định từ phiếm định (CĐTPĐ) và lượng từ phiếm định (LTPĐ) Các ĐTPĐ (indefinite pronoun)... hai ngôn ngữ này Mặt khác, nó còn đóng góp rất lớn vào việc khẳng định và hoàn thiện lý thuyết loại hính học về lớp từ này Hơn thế nữa, nó cũng tạo thêm cơ sở lý luận cho việc xác định và phân loại TPĐ trong tiếng Việt và tiếng Anh nói riêng cũng nhƣ trong tất cả các ngôn ngữ nói chung Việc so sánh đối chiếu TPĐ trong tiếng Việt và tiếng Anh sẽ giúp tím ra những điểm tƣơng đồng và dị biệt, góp phần... tiểu loại TPĐ trong tiếng Việt cũng nhƣ tiếng Anh trên cơ sở ngữ liệu mà chúng tôi thu thập đƣợc 2 Làm rõ ý nghĩa , cách dùng và chức năng của các tiểu loại TPĐ trên những bính diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng 3 Tìm ra những điểm tƣơng đồng và dị biệt của TPĐ trong tiếng Việt và tiếng Anh 13 4 Những gợi ý nào dành cho ngƣời Việt học tiếng Anh cũng nhƣ cho ngƣời Anh học tiếng Việt liên quan... hiệu quả giảng dạy ở cả hai ngôn ngữ VỀ MẶT THỰC TIỄN Trong xu hƣớng hòa nhập cùng các nƣớc trên thế giới hiện nay thí việc học ngoại ngữ, cụ thể là tiếng Anh đối với ngƣời Việt Nam càng trở nên hết sức cần thiết Việc nghiên cứu Từ phiếm định trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) là rất thiết thực đối với những ngƣời đang trực tiếp giảng dạy tiếng Anh cho các sinh viên tại các trƣờng Đại học nhƣ ... quán từ phiếm định tiếng Việt 39 1.3 Chức ngữ dụng từ phiếm định tiếng Việt 40 1.3.1 Chức khẳng định tuyệt đối từ phiếm định tiếng Việt 40 v 1.3.2 Chức phủ định tuyệt đố i từ phiếm định tiếng. .. phiếm định tiếng Việt 18 1.2.1 Ý nghĩa cách dùng định từ phiếm định tiếng Việt 18 1.2.2 Ý nghĩa cách dùng đại từ phiếm định tiếng Việt 22 1.2.3 Ý nghĩa cách dùng lượng từ phiếm định tiếng Việt. .. 1: TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT 16 1.1 Quan niệm từ phiếm định tiếng Việt 16 1.1.1 Đị nh nghĩ a từ phiếm định 16 1.1.2 Các tiểu loại từ phiếm định tiếng Việt 16 1.2 Ý nghĩa cách dùng từ phiếm

Ngày đăng: 26/02/2016, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Tập 1, Nxb ĐH và GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb ĐH và GDCN
Năm: 1989
2. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
3. Nguyễn Tài Cẩn (1975/96), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
4. Lê Cận và Phan Thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1 và 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Lê Cận và Phan Thiều
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
5. Đỗ Hữu Châu (1987), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1987
6. Trương Văn Chính và Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Chính và Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 1963
7. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, ĐHSPNNHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 1992
8. Nguyễn Hồng Cổn (2001), Vấn đề tương đương trong dịch thuật, Ngôn ngữ, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tương đương trong dịch thuật
Tác giả: Nguyễn Hồng Cổn
Năm: 2001
9. Nguyễn Hồng Cổn (2006), Lược sử về dịch thuật, Ngôn ngữ, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử về dịch thuật
Tác giả: Nguyễn Hồng Cổn
Năm: 2006
10. Nguyễn Hồng Cổn (2006), Lược sử nghiên cứu dịch thuật, Ngôn ngữ, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử nghiên cứu dịch thuật
Tác giả: Nguyễn Hồng Cổn
Năm: 2006
11. Nguyễn Đức Dân (1976), Lôgích và sắc thái liên từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgích và sắc thái liên từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1976
12. Nguyễn Đức Dân (1984), Ngữ nghĩa các từ hư: Định hướng nghĩa của từ, Ngôn ngữ, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa các từ hư: Định hướng nghĩa của từ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1984
13. Nguyễn Đức Dân (1984), Ngữ nghĩa các từ hư: Nghĩa của cặp từ, Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa các từ hư: Nghĩa của cặp từ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1984
14. Nguyễn Đức Dân (1985), Một số phương thức thể hiện ý tuyệt đối, Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương thức thể hiện ý tuyệt đối
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1985
15. Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgích, ngữ nghĩa và cú pháp, Nxb ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgích, ngữ nghĩa và cú pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1987
16. Nguyễn Đức Dân (1990), Lôgích và hàm ý trong câu trỏ quan hệ nhân quả, Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgích và hàm ý trong câu trỏ quan hệ nhân quả
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1990
17. Nguyễn Đức Dân (1999), Lôgích và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgích và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
18. Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
19. Nguyễn Đức Dân (2003), Nhập môn lôgích hình thức, Nxb ĐHQGTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn lôgích hình thức
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb ĐHQGTPHCM
Năm: 2003
20. Nguyễn Đức Dân (2006), Lôgích của từ MÀ, Ngôn ngữ, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgích của từ MÀ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w