1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn từ CHỈ đầu TRONG TIẾNG VIỆT và TIẾNG hán

86 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HẠNH DUNG TỪ CHỈ ĐẦU TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HẠNH DUNG TỪ CHỈ ĐẦU TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép Các kết khảo sát miêu tả nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hạnh Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 Chương NGHĨA CỦA TỪ “ĐẦU” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ “头” TRONG TIẾNG HÁN 24 2.1 Quá trình phát triển nghĩa từ “đầu” tiếng Việt .24 2.2 Quá trình phát triển nghĩa từ “头” tiếng Hán 29 2.3 Đối chiếu trình phát triển nghĩa từ “đầu” tiếng Việt tiếng Hán38 CHƯƠNG CÁC ẨN DỤ Ý NIỆM CỦA TỪ “ĐẦU” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TỪ “头” TRONG TIẾNG HÁN 48 3.1 Ẩn dụ vật chứa từ ''đầu'' tiếng Việt “头” tiếng Hán 49 3.2 Ẩn dụ định hướng từ “đầu” tiếng Việt “头” tiếng Hán 51 3.3 Ẩn dụ cấu trúc từ “đầu” tiếng Việt “头” tiếng Hán 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 78 MỤC LỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, LƯỢC ĐỒ Hình 2.1 : Sơ đồ phát triển nghĩa từ “đầu” 27 Hình 2.2 : Sơ đồ phát triển nghĩa từ “头” 37 Bảng 2.1 Bảng đối chiếu nghĩa từ “đầu” từ “头” 38 Lược đồ 3.1 Ánh xạ ẩn dụ ý niệm KHÔNG GIAN LÀ CƠ THỂ NGƯỜI 57 Lược đồ 3.2 Ánh xạ ẩn dụ ý niệm SỰ LÃNH ĐẠO LÀ ĐẦU NGƯỜI 61 Lược đồ 3.3 Ánh xạ ẩn dụ ý niệm THỨ TỰ ĐẦU TIÊN LÀ ĐẦU NGƯỜI 62 Bảng 3.1 Bảng đối chiếu ẩn dụ ý niệm liên quan đến từ “đầu” tiếng Việt “头” tiếng Hán 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngôn ngữ công cụ tư duy, thông qua ngơn ngữ, thấy đặc trưng tư giá trị văn hóa dân tộc Nghiên cứu trình chuyển nghĩa ẩn dụ ý niệm từ nhằm làm rõ cách tri nhận thực khách quan, qua thấy dấu ấn giá trị văn hóa cộng đồng ngơn ngữ hướng cần thiết Hơn nữa, nghiên cứu đối chiếu mặt ngữ nghĩa hai ngôn ngữ để điểm tương đồng khác biệt mặt tư hai dân tộc hướng nghiên cứu liên ngành quan tâm Từ đầu tiếng Việt tiếng Hán gồm có: “đầu (头)”, “thủ ( 首)”, “óc (大脑)”, “não (脑, 脑筋)”, “sọ (头骨)”, “trốc” Theo khảo sát Từ điển tiếng Việt [26] Từ điển Hán ngữ đại [60], nhận thấy khả kết hợp từ “đầu/头” mạnh nhất, “thủ/首” yếu có nhiều nét nghĩa cách biểu đạt tương đồng, “óc/大脑”, “não/脑, 脑筋”, “sọ/头骨” hạn chế Vậy nên, với tiêu chí chọn lựa từ thơng dụng, phổ biến giao tiếp hàng ngày, luận văn tập trung nghiên cứu đối chiếu phát triển nghĩa, ẩn dụ ý niệm liên quan đến từ “đầu/头”, cách biểu đạt tương đồng với từ “đầu/头” từ “thủ/首” Trong hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Hán, khơng khó để tìm từ ngữ có chứa yếu tố “đầu” Ví dụ tiếng Việt có “bắt đầu”, “đứng đầu”, đầu sỏ”, “to đầu”, “đầu cua tai nheo”, ; tiếng Hán có 头段情缘 (mối tình đầu),机头 (đầu máy), 月头 (đầu tháng), 头大 (to đầu) Chính tính phổ biến mà “đầu” trở thành miền nguồn quan trọng nghiên cứu tri nhận ẩn dụ thể người Về nhóm từ ngữ phận thể người, giới nghiên cứu Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu, song nay, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu phát triển nghĩa ẩn dụ ý niệm đầu đặt đối chiếu với tiếng Hán Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Từ đầu tiếng Việt tiếng Hán” với mong muốn làm rõ đường phát triển ngữ nghĩa với chiều kích tâm lý, văn hóa dân tộc liên quan đến phát triển ngữ nghĩa từ “đầu” thông qua biểu thức ẩn dụ ý niệm tiếng Việt tiếng Hán Trên sở kế thừa nghiên cứu có để tiến hành đối chiếu với tiếng Hán, kết nghiên cứu luận văn góp phần củng cố lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, bước đầu làm rõ tương đồng khác biệt đặc trưng tư cách thức tư người Việt Nam người Trung Quốc cách thức tri nhận từ đầu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển ngữ nghĩa từ tiếng Việt Nghiên cứu theo hướng cấu trúc luận: Từ vựng phận coi không ổn định hệ thống ngôn ngữ, nghĩa từ mà khơng ngừng thay đổi Do đó, vấn đề liên quan đến ngữ nghĩa hấp dẫn nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Theo Lê Quang Thiêm, lịch sử ngôn ngữ học phân thành thời kỳ chính: thời kỳ tiền cấu trúc luận, thời kỳ cấu trúc luận, thời kỳ hậu cấu trúc luận, thời kỳ hậu cấu trúc luận gắn với khuynh hướng ngôn ngữ học tri nhận Nghiên cứu chuyển nghĩa tiếng Việt, sách “Đặc trưng Văn hóa - Dân tộc ngơn ngữ tư duy” (Nxb.Khoa học xã hội, 2010) tác giả Nguyễn Đức Tồn trình bày đặc trưng văn hố – dân tộc ngôn ngữ tư tộc người bao gồm vấn đề đặc trưng văn hoá – dân tộc phạm trù hoá định danh giới khách quan ngữ nghĩa tư ngơn ngữ người Việt, có so sánh với dân tộc khác, sở khảo sát số trường nhóm từ vựng - ngữ nghĩa Tác giả thống kê số lượng nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa từ rút nhận định có ý nghĩa Cùng hướng nghiên cứu số đề tài, luận văn, luận án “Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng Hán tiếng Việt)” Ngô Minh Nguyệt Luận án tìm hiểu đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa, đặc trưng văn hóa dân tộc từ ngữ ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt Đồng thời, bước đầu khác biệt trường nghĩa hai ngơn ngữ Việt-Hán Trịnh Thị Thu Hòa với luận án “Từ ngữ động vật thực vật tiếng Sán Dìu” bước đầu mơ tả cách có hệ thống lớp từ vựng tiếng Sán Dìu thơng qua nhóm từ ngữ động vật thực vật Kết phân tích ngữ nghĩa từ ngữ động, thực vật giúp hình dung phần tranh phân cắt thực ngôn ngữ người Sán Dìu Nghiên cứu theo hướng hậu cấu trúc luận: Năm 1989, hội nghị khoa học tổ chức Duisbury Đức đánh dấu đời ngôn ngữ học tri nhận – tên gọi khuynh hướng ngữ nghĩa coi trọng tri nhận nghiên cứu ngữ nghĩa Khuynh hướng đề cao tri giác, nhận thức lực tư việc phân tích, miêu tả nghĩa ngơn ngữ Nhìn từ góc độ Ngơn ngữ học tri nhận, phát triển nghĩa từ nhắc tới chủ yếu qua nghiên cứu ẩn dụ hoán dụ ý niệm, thuyết nghiệm thân, chế ánh xạ Ở Việt Nam, Lý Toàn Thắng người giới thiệu lý thuyết Ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam qua cơng trình “Ngơn ngữ học tri nhận nhìn từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” (Nxb.Khoa học xã hội, 2005) với khái niệm Ngôn ngữ học tri nhận Nguyễn Thiện Giáp dành khoảng lớn “Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ” (Nxb.Giáo dục, 2009) để đề cập tới khái niệm Ngơn ngữ học tri nhận Ngồi ra, có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu phát triển ngữ nghĩa từ góc độ tri nhận Hướng nghiên cứu ẩn dụ tri nhận gắn với điển mẫu phạm trù tỏa tia ngữ nghĩa học tri nhận, có số cơng trình Nguyễn Thị Bích Hợp (2015), Nguyễn Thị Hương (2017), Nguyễn Thị Hiền (2018) Nguyễn Thị Bích Hợp (2015) nghiên cứu kỹ miền ý niệm đồ ăn góc nhìn Ngơn ngữ học tri nhận Tác giả xây dựng cấu trúc miền đồ ăn gồm nhóm lớn với điển mẫu tương ứng: thực thể - cơm; đặc điểm – mặn; đồ dùng – bát; cảm giác – đói; hoạt động – ăn Nguyễn Thị Hương (2017) nghiên cứu, đối chiếu ẩn dụ ý niệm phạm trù ăn uống tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt, nghiên cứu chuyển nghĩa, tỏa tia nghĩa điển mẫu từ phạm trù ăn, uống, từ nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa phái sinh đến ẩn dụ ý niệm hai ngôn ngữ Hầu hết luận án, luận văn hay nghiên cứu kế thừa lý thuyết ngôn ngữ tri nhận để áp dụng nghiên cứu vào thực tiễn, từ chứng minh trình phát triển chuyển nghĩa từ chìa khóa để người tư duy, tri nhận giới khách quan 2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển ngữ nghĩa từ tiếng Hán Ở Trung Quốc, từ giai đoạn 1977-1989, từ vựng ngữ nghĩa học nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đáng ý quan điểm Phù Phó Thanh (符准清) đưa “现代汉语词汇” (Từ vựng Hán ngữ đại) xuất năm 1985 Tác giả quan niệm từ đơn vị nhỏ ngơn ngữ có nghĩa, dùng để tạo câu Từ có hai mặt hình thức ngữ âm khái niệm (nội dung) Theo Phù Chuẩn Thanh, từ trình sử dụng chịu nhiều chế định, ảnh hưởng nghĩa từ thể nhiều điểm dị biệt Tuy vậy, điểm dị biệt có nét chung xác định được, ý nghĩa từ Đây cơng trình khảo cứu chun sâu từ vựng ngữ nghĩa học, có ứng dụng lý luận nước vào việc nghiên cứu từ vựng tiếng Hán Có thể nói “Từ vựng Hán ngữ đại” Phù Chuẩn Thanh số cơng trình nghiên cứu từ vựng học có tầm ảnh hưởng lớn Trung Quốc đương thời tận Các cơng trình nghiên cứu ngữ nghĩa học kể đến sách “汉语语义研究” (Nghiên cứu ngữ nghĩa tiếng Hán) Khâu Chấn Cường (邱震强) xuất năm 2006 Thành nghiên cứu sách kiến giải độc đáo phát triển ngữ nghĩa chiều rộng chiều sâu, tập trung phân tích ngữ tố tiếng Hán đại, đưa khái niệm trường ngữ nghĩa tổng quát, nghiên cứu ngữ nghĩa trạng thái động trạng thái tĩnh Cuốn sách số đặc điểm hướng nghiên cứu ngữ nghĩa, bước hoàn thiện hệ thống lý luận nghiên cứu ngữ nghĩa tiếng Hán Bên cạnh số cơng trình nghiên cứu nêu trên, có nhiều luận văn, luận án, nghiên cứu phát triển nghĩa từ Luận án tiến sĩ 魏慧萍 (Ngụy Huệ Bình) nghiên cứu đề tài “汉语词义发展演 变研究” (Nghiên cứu diễn biến phát triển nghĩa từ tiếng Hán) Luận án nghiên cứu phát triển nghĩa từ góc độ tư duy, tri nhận, phát triển lịch sử xã hội, vận dụng phương pháp nghiên cứu đồng đại lịch đại, mở đường nghiên cứu mở rộng nghĩa từ, từ quy luật diễn biến phát triển nghĩa từ tiếng Hán Bài nghiên cứu “从 认知隐喻的角度看词义延伸”(Sự mở rộng nghĩa từ nhìn từ góc độ ẩn dụ tri nhận)đăng chuyên mục diễn đàn văn hóa tạp chí Văn hóa Kinh tế biên cương năm 2010 Lưu Tái Nam (刘赛男) vào lý chứng minh mơ hình ẩn dụ ý niệm thực hóa q trình tư người Đó q trình tư mở rộng tư duy, hiểu biết không gian, thời gian, thực vật, động vật thông qua thuộc tính đầu, qua lực biểu phong phú từ đầu hoạt động giao tiếp hai ngôn ngữ Việt-Hán 67 KẾT LUẬN Từ đầu thuộc vốn từ ngôn ngữ Nghĩa từ đầu vấn đề thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu nước Từ kết khảo sát, phân tích, so sánh đối chiếu từ đầu tiếng Việt tiếng Hán, luận văn đến kết luận sau: Thống kê nét nghĩa từ “đầu” tiếng Việt tiếng Hán Từ “đầu” tiếng Việt có nghĩa, từ “đầu” tiếng Hán có tới 15 nghĩa Tiếng Việt tiếng Hán có nghĩa sau: phận thể người động vật; Chỉ tóc, kiểu tóc; Chỉ phần cùng, phần trước động vật hay đồ vật; Chỉ khoảng không gian thời gian trước nhất; Chỉ động vật hay đồ vật có vị trí, thứ tự trước; Chỉ phần tận cùng, giống hai phía đối lập chiều dài vật; Là đơn vị tính đếm cho người, đồ vật động vật; Chỉ người đứng đầu quan, tổ chức; Chỉ đẳng cấp, tốt nhất, hay nhất, giỏi Nguyên nhân dẫn đến tương đồng ảnh hưởng mặt tư tưởng văn tự Trung Quốc, tạo nên tương đồng tri nhận giới xung quanh Những nghĩa tiếng Việt có mà tiếng Hán khơng có là: “đau đầu” để khó khăn, phiền phức, khó giải quyết; Dùng kết hợp hạn chế với phận máy móc đầu video hay đầu máy khâu Những nghĩa tiếng Hán có mà tiếng Việt khơng có là: Chỉ bắt đầu kết thúc việc; Dùng để nói đến phần thừa lại đồ vật sau qua sử dụng; Dùng trước “năm” “ngày”, biểu thị thời gian phía trước; Biểu thị gần, lân cận, biểu thị số ước lượng; khía cạnh, phương diện; Hiện tượng hậu tố hóa Sự khác thói quen biểu đạt ngơn ngữ tiếng Hán tiếng Việt Thông qua việc thống kê nghĩa tương đồng khác biệt từ “đầu” tiếng Việt tiếng Hán, luận văn 68 phương thức chuyển nghĩa từ hai ngôn ngữ phát triển thông qua hai phương thức ẩn dụ hoán dụ Luận văn xem xét phát triển nghĩa từ “đầu” tiếng Việt theo thời gian trước năm 1945, sau từ năm 60 đến năm 90 kỷ XX, đầu năm 2000 trình chuyển nghĩa từ “đầu” tiếng Hán qua hai thời kỳ là: thời kỳ Tiên Tần đến cuối Nguyên đầu Thanh thời kỳ đại Chúng nhận thấy từ hai ngơn ngữ có bước phái sinh, dẫn xuất, phát triển; từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng Từ việc xác lập lựa chọn phân bố thuộc tính hai miền ý niệm nguồn - đích, chúng tơi thiết lập lại ẩn dụ ý niệm sở là: ĐẦU LÀ VẬT CHỨA, Ý CHÍ MẠNH MẼ LÀ ĐẦU HƯỚNG LÊN, KHƠNG CĨ Ý CHÍ LÀ ĐẦU HƯỚNG XUỐNG, ĐỊNH HƯỚNG RA CỦA ĐẦU LÀ SỰ THIẾU TẬP TRUNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀO CỦA ĐẦU LÀ SỰ TẬP TRUNG, ĐỊNH HƯỚNG SÂU CỦA ĐẦU LÀ SỰ SÂU SẮC, ĐỊNH HƯỚNG CẠN LÀ SỰ THIẾU SÂU SẮC, KHÔNG GIAN/THỜI GIAN LÀ CƠ THỂ NGƯỜI, SỰ LÃNH ĐẠO LÀ ĐẦU NGƯỜI, THỨ TỰ ĐẦU TIÊN LÀ ĐẦU NGƯỜI, SỰ VIỆC LÀ CƠ THỂ NGƯỜI Từ ẩn dụ sở trên, chế ánh xạ loại ẩn dụ phân tích biểu thức để đưa ẩn dụ phái sinh có liên quan đến từ “đầu” tiến hành khảo sát tổ chức ý niệm “đầu” với tư cách ý niệm thuộc miền nguồn thể người hai ngôn ngữ Việt - Trung Chúng tơi nhận thấy tiếng Việt tiếng Hán có ẩn dụ ý niệm liên quan đến từ “đầu” giống sau: THỜI GIAN TRƯỚC TIÊN LÀ ĐẦU NGƯỜI, KHÔNG GIAN TRÊN CÙNG LÀ ĐẦU NGƯỜI Nguyên nhân tương đồng bắt nguồn từ việc người Việt Nam người Trung Quốc tri nhận đầu theo chế ánh xạ giống nhau, sở kinh nghiệm, bao gồm hiểu biết 69 người vị trí, hình dáng, chức phận đầu tạo nên tương đồng nêu Những ẩn dụ ý niệm liên quan đến từ “đầu” tiếng Việt có tiếng Hán khơng có gồm: ĐỊNH HƯỚNG SÂU CỦA “ĐẦU” LÀ SỰ SÂU SẮC, ĐỊNH HƯỚNG CẠN LÀ SỰ THIẾU SÂU SẮC Chính điều kiện địa lý, tự nhiên hai quốc gia Việt Nam – Trung Quốc tạo nên khác biệt Con người môi trường tự nhiên khác có cách tri nhận phản ánh vào ngôn ngữ khác Luận văn sở tri nhận ẩn dụ ý niệm “đầu/头” kinh nghiệm người dân Việt Nam Trung Quốc phận quan trọng thể người Triết học nghiệm thân ngôn ngữ học tri nhận cho rằng, ẩn dụ không tượng tu từ ngơn ngữ mà công cụ kết hoạt động tri nhận người Khi xây dựng hệ thống ý niệm ý niệm trung tâm thường đến từ kinh nghiệm tự thân cảm nhận người môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, kinh nghiệm sống xã hội, kinh nghiệm hoạt động lao động sản xuất…còn ý niệm khác thông thường không đến từ kinh nghiệm vậy, mà xây dựng thông qua ẩn dụ sở kinh nghiệm Điều có nghĩa là, ẩn dụ đường tất yếu để hình thành nên khái niệm trừu tượng, ẩn dụ mang tính nghiệm thân Với đóng góp kể trên, hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần giúp cho người học tiếng Việt tiếng Hán biết cách sử dụng từ có chứa yếu tố “đầu” chuẩn xác hơn, đa dạng hơn, sâu sắc ngữ cảnh giao tiếp phù hợp tạo hiệu giao tiếp tốt Tuy nhiên, giới hạn dung lượng, luận văn vài hạn chế như: Ngữ liệu khảo sát sơ sài, chưa bao quát hết tất ẩn ý niệm phái sinh ẩn dụ ý niệm cụ thể miền nguồn “đầu”, lý giải cho tương đồng khác biệt đôi chỗ chưa đầy đủ có phần khiên cưỡng, 70 chưa khảo sát hết mơ hình văn hóa, đặc trưng văn hóa chi phối khung tri nhận hai dân tộc Đó định hướng nghiên cứu nối tiếp luận văn tương lai Ngồi ra, đề tài triển khai để nghiên cứu biểu thức ý niệm thơng qua thành ngữ có chứa thành tố “đầu” tiếng Việt tiếng Hán, mở rộng đối chiếu với ngôn ngữ khác tiếng Anh hay tiếng Nhật 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999) , Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb.KHXH, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2009), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hải (2015), Định danh chuyển nghĩa từ ‘tay’ tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh, Tạp chí Ngơn ngữ&Đời sống, Số Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hoàng Văn Hành (Tái 2005), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Văn hóa Sài Gòn Nguyễn Thị Bích Hạnh (2015), Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Công Sơn, Nxb Khoa học Xã hội Trần Thị Hồng Hạnh (2017), Ngôn ngữ học nhân chủng nghiên cứu trường hợp thành ngữ tiếng Việt, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hiền (2018), Sự phát triển ngữ nghĩa nhóm từ phận thể người từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học-Xã hội 11 Nguyễn Văn Hiệp (2006), Nghĩa chủ đề cách tiếp cận nghĩa chủ đề, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 11 72 12 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở phân tích ngữ nghĩa cú pháp, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Ngữ nghĩa RA tiếng Việt nhìn từ góc độ nghiệm thân, in “Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa”, Nxb.Thơng tin Truyền thơng 14 Nguyễn Văn Hiệp (2013), Ngữ nghĩa RA,VÀO tiếng Việt nhìn từ góc độ nghiệm thân, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nghiên cứu so sánh nhân văn Đài Việt & Hội thảo Quốc tế chữ latinh Đài Loan 15 Trịnh Thị Thu Hòa (2018), Từ ngữ động vật thực tiếng Sán Dìu, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học-Xã hội 16 Nguyễn Thị Bích Hợp (2016), Ẩn dụ ý niệm miền đồ ăn tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Trịnh Thị Thanh Huệ (2010), Nghiên cứu so sánh đối chiếu ẩn dụ tiếng Việt tiếng Hán từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên tư liệu phận thể người), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội 18 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư phạm 19 Đỗ Việt Hùng (2004), “Nét nghĩa hoạt động nét nghĩa kết hợp từ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số - 2004 20 Nguyễn Trung Kiên (2013), Tìm hiểu thành ngữ tiếng Việt chứa từ phận thể người lý thuyết ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Ngô Minh Nguyệt (2014), Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng Hán tiếng Việt), Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Học viện Khoa học-Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 22 Hà Quang Năng (2001), Hình ảnh biểu trưng từ miệng thành ngữ Việt, Tạp chí Ngơn ngữ&Đời sống, Số 12 73 23 Liêu Thị Thanh Nhàn (2018), Từ ngữ phận thể người tục ngữ, ca dao tiếng Hán tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Huế 24 Bùi Thị Oanh (2018), Đặc điểm trường từ vựng-ngữ nghĩa trang phục (trên tư liệu tiếng Việt tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học-Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 25 Hồng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 2, tr1026 26 Hoàng Phê (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Vi Trường Phúc (2014), Nghiên cứu thành ngữ chỉ tâm lý tình cảm tiếng Hán từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (có liên hệ với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lê Thị Thanh Tâm (2011), Cơ sở tri nhận tượng chuyển nghĩa tiếng Việt (trên liệu nhóm từ định hướng nhóm từ vị trí, có liên hệ với tiếng Nga), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội&Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 29 Tạ Thành Tấn (2012), “Hốn dụ từ góc nhìn tri nhận”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 10 31 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ” (Kỳ I), Tạp chí Ngơn ngữ, Số 12, tr.20-26 32 Nguyễn Đức Tồn (2010), “Huyền thoại cấu trúc nghĩa từ”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 74 33 Phạm Thị Tuyết Thanh (2007), Khảo sát đặc trưng từ, ngữ phận thể người tiếng Việt liên hệ chuyển dịch sang tiếng Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội&Nhân văn 34 Lê Phương Thảo (2018), Đối chiếu từ ngữ màu sắc tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa họcXã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 35 Lý Tồn Thắng (1994), “Ngơn ngữ tri nhận khơng gian”, Tạp chí Ngơn ngữ 36 Lý Tồn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận - từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Lê Quang Thiêm (2006), “Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 38 Lê Quang Thiêm (2018), Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ 1945 đến 2005, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thu (2002), “Sự chuyển nghĩa từ tay tổ hợp”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 40 Nguyễn Thị Thu (2006), “Thành ngữ tiếng Việt có từ "tay", "chân" với đặc trưng văn hoá dân tộc”, Trang tin điện tử Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 41 Hoàng Tuệ (2013), Cuộc sống ngôn ngữ, Nxb.Trẻ 42 Bùi Khắc Việt (1978), “Về tính biểu trưng tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 43 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngơn ngôn ngữ học tri nhận, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội&Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 75 B Tiếng Anh 44 Lakoff, G., & Turner, M, (1989), More than Cool Reason, A Field Guide to Poetic Metaphor, Chicago, University Press 45 Lakoff G and Johnson M (1980), Metaphor we live by, Chicago, University of Chicago Press 46 G Lakoff and M Johnson (1999), Philosophy in the flesh-The embodied mind and its challenge to western thought, Basic Books New York 47 Gibbs, R W (1997) Metaphors inidiom comphension Journal of Memory and Language 37, pp 141-154 48 Yu Ning (2009), The Chinese HEART in a cognitive perspective: Culture, body, and language, De Gruyter Mouton 49 Yu Ning (2009), From body to meaning in culture: Papers on cognitive semantic studies of Chinese, John Benjamins Publishing Company 50 Kovecses, Z (2010), Metaphor a practical introduction, Oxford University Press C Tiếng Hán 51 成语大词典编委会 (2013), 成语大辞典:最新修订彩色本, 商务印书 馆国际有限公司 52 薛芳 (2014), 认知,从“头”开始——浅谈隐喻、转喻与一词多义, 语 文学刊, 外语教育教学, 第 期 53 张凤 (2004),“头”的文化语义分析:俄汉对比研究, 解放军外国语学 院学报 54 韦长福 (2012), 从认知角度看汉越人体词“头(đầu)”的概念隐喻, 广西民族大学学报, 第 34 卷第 期 55 谷晓俊 (2014), 英汉人体隐喻对比, 硕士学位论文,西安外国语大学 56 王坤 (2013), 汉语“头”的隐喻认知系统考察 , 吉林大学文学院 76 57 李雷 (2010),从认知角度看‘口’的词义演变,延安职业技术学院学 报,第 24 卷第 期 58 肖灵(2007), 人体隐喻的认知分析, 赣南师范学院学报, 第 期 59 刘依娜 (2008),汉语“头”、“首”词群语义范畴与隐喻认知研究,硕 士学位论文,云南师范大学 60 彭小南 (2009), 汉语成语中“头”的概念隐喻分析, 河北经贸大学学报, 第4期 61 刘赛男 (2010),从认知隐喻的角度看词义延伸,边疆经济与文化, 第 11 期 62 魏慧萍 (2002),汉语词义发展演变研究,博士学位论文, 山东大学 63 黄莉萍 (2014), 从体验认知的角度看 ‘头’ 的概念隐喻, 钦州学院学报, 第 29 卷第 期 64 刘云平 (2009), 关于“头”的认知演变, 邢台学院学报,第 24 卷第 期 65 邱震强 (2006),汉语语义研究,,中南大学出版社 66 符准清 (1985),现代汉语词汇,北京大学出版社 67 中国社会科学院语言研究所词典编辑室 (2014), 现代汉语词典:大字 本, 商务印书馆 77 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT A TIẾNG VIỆT I SÁCH, TRUYỆN, THƠ Nguyễn Nhật Ánh (2004), Mắt biếc, Nxb Trẻ Nam Cao (1941), Chí Phèo, Tạp chí Đời Mới Xuân Diệu (1939), Vội vàng, Nxb Huy-Xuân (Huy Cận Xuân Diệu) Xuân Diệu (1945), Đẹp, Nxb Thời đại Trần Đăng Khoa (1993), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh Niên Kim Lân (1948), Làng, Tạp chí Văn nghệ Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn hay tình u, Nxb Thanh Hóa Thơ Trần Tế Xương (1998), Văn tế sống vợ, Nxb Văn hóa - Thông tin Thơ Trần Tế Xương (1998), Bắt đồng tiền, Nxb Văn hóa - Thơng tin 10 Trần Thu Trang, Phải lấy người anh, Nxb Lao động 11 Đặng Thùy Trâm (2010), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn 12 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 13 Tuyển tập Xuân Diệu, tập (1983), Thơ duyên, Nxb Văn học 14 Tuyển tập Tự lực văn đoàn, tập III (2004), Tặng Tú Mỡ, Nxb Hội nhà văn 15 Hồi Vũ (1989), Anh đầu sơng em cuối sơng 16 Chu Văn Sơn (2019), Ba đỉnh cao thơ - Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Nxb Hội Nhà Văn 17 Nguyễn Thành Sáng, Lạnh lẽo 18 John Medina (2018), Luật trí não, Nxb Thế giới 78 II BÁO MẠNG 19 Afamily 20 Bình Định 21 Báo Chính phủ 22 Cafebiz 23 Dân trí 24 GameK 25 Infonet 26 Mầm Non 27 Nhân Dân 28 Pháp luật 29 Pháp luật & Xã hội 30 Tạp chí Sống Khỏe 31 Thanh Niên 32 Tiền Phong 33 Tuổi Trẻ 34 Vnexpress 35 VTC News B TIẾNG HÁN I SÁCH, TRUYỆN, THƠ 36 梁遇春, 一个“心力克”的微笑 37 毛泽东, 论人民民主专政 38 毛泽东, 西江月·井冈山 39 毛泽东, 学习和时局 40 茅盾, 喜剧 41 邶风,静女 79 42 巴金,家 43 文康,儿女英雄传 44 孙犁,白洋淀纪事 45 翁森,四时读书乐 46 左丘明,国语 47 周立波,暴风骤雨 48 曹雪芹,红楼梦 49 罗虬,比红儿诗 50 司马迁,史记 • 平准书 51 司马迁,史记 • 张耳陈余列传 52 司马迁,史记 • 天官书 53 华山,山中海路 54 谌容,人到中年 55 吴融,商人 56 老舍,赵子曰 57 杨朔,十年 58 姬文,市声 59 施肩吾,望夫词 60 林学武,胡雪岩全传 61 欧阳修,生查子·元夕 62 冰心,陶奇的星期日记 63 吴组缃,山洪 64 鲁迅,序言 65 陈毅,示儿女 80 66 吴伟业,圆圆曲 67 荀悦,汉纪 68 朱庆馀,宮詞 69 冯德英,迎春花 70 郭翼, 春日有怀 71 李准,不能走那条路 72 管仲,管子 • 水地篇 73 罗贯中,水浒传 74 为多人所作,战国策 75 作者不明,朴通事 76 作者不明,三国志平话 77 作者不明,老乞大 78 佚名,敦煌变文选 79 中国相声,卖布头 II TRANG WEB 80 chazidian.com 81 youdao.com 82 jianshu.com 83 zaoju.cn 81 ... Việt tiếng Hán3 8 CHƯƠNG CÁC ẨN DỤ Ý NIỆM CỦA TỪ “ĐẦU” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TỪ “头” TRONG TIẾNG HÁN 48 3.1 Ẩn dụ vật chứa từ ' 'đầu' ' tiếng Việt “头” tiếng Hán 49 3.2 Ẩn dụ định hướng từ đầu ... vi ngữ liệu nghiên cứu: Luận văn khảo sát từ đầu nghĩa phái sinh từ đầu Từ điển Tiếng Việt (Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê, Nxb Đà Nẵng, 2013) Từ điển tiếng Hán (Từ điển Hán ngữ đại của Nxb Thương... cứu: đối tượng nghiên cứu luận văn từ đầu (thủ) tiếng Việt tiếng Hán - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển ngữ nghĩa từ đầu tiếng Việt tiếng Hán qua phương thức chuyển

Ngày đăng: 22/11/2019, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w