Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
162,31 KB
Nội dung
HÓA SINH MÁU Mục tiêu 1- Nêu vai trò tính chất lý hóa máu 2- Trình bày ý nghóa thành phần máu trạng thái sinh lý bệnh lý 1-ĐẠI CƯƠNG Máu : - chiếm khoảng 1/13 trọng lượng thể (4-5 lít) - gồm có huyết tương (55-60% thể tích máu) huyết cầu (40-45% thể tích máu) gồm hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu - thành phần tổ chức thể - lưu thông hệ tuần hoàn, thực nhiều chức sinh lý quan trọng Máu đảm nhiệm chức sau : + Dinh dưỡng : chuyển chất dinh dưỡng (ose, acid amin, acid béo, vitamin, muối khoáng…) từ hệ tiêu hóa tới mô + Bài tiết : chuyển chất cặn bã (sản phẩm thoái hóa chất) từ mô đến quan tiết (thận, da, phổi, ruột) để thải + Hô hấp : vận chuyển oxy từ phổi đến tổ chức vận chuyển CO2 từ tổ chức đến phổi để thải + Điều hòa : - hệ đệm giúp điều hòa pH thăng acid base - vận chuyển chất chuyển hóa trung gian từ mô quan khác đổ vào máu (điều hòa chất chuyển hóa) - vận chuyển hormon từ tuyến nội tiết đến tổ chức (điều hòa chức phận thể) - điều hòa thăng nước nhờ tác dụng máu trao đổi nước dòch lưu thông dòch mô - điều hòa thân nhiệt nhờ khả điều hòa lưu thông máu thích hợp + Bảo vệ - Bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào - Các kháng thể, kháng độc tố chống chất ngoại lai - Hệ thống đông máu chống đông máu đảm bảo lưu thông hạn chế máu có tổn thương mạch máu Nghiên cứu máu có ý nghóa mặt sinh lý bệnh lý Các thay đổi số hóa lý, thành phần hóa học máu Thể rối loạn chức quan 2- TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA MÁU 2.1- Tỷ trọng - Bình thường từ 1,05 – 1,06 ( trung bình 1,056) - Huyết cầu có tỷ trọng 1,093 - Huyết tương có tỷ trọng 1,024 2.2- Độ nhớt -Độ nhớt máu > 4-6 lần nước (ở 38oC) - Phụ thuộc chủ yếu vào số lượng hồng cầu (làm tăng ma sát) - Thiếu máu : độ nhớt giảm đến 1,7 - Bệnh làm tăng hồng cầu, bạch cầu : độ nhớt tăng đến 24 lần - Độ nhớt huyết tương : 1,6 – 2,1 (có nồng độ cao protein) - Độ nhớt máu toàn phần : phụ thuộc vào huyết cầu (chủ yếu) + protein huyết tương 3- p suất thẩm thấu - Phụ thuộc vào nồng độ tất phân tử hữu ion/ máu - Chủ yếu HCO3-, Cl- Na+ (chủ yếu NaCl) - Ure, glucose ảnh hưởng (do không phân ly) Đo áp suất thẩm thấu: + Đo trực tiếp : - p suất thẩm thấu thay đổi từ 7,2 – 8,1 atmosphe (37oC) -Ít sử dụng khó khăn + Đo gián tiếp qua độ hạ băng điểm huyết tương hay huyết - Áp suất thẩm thấu độ hạ băng điểm (của huyết tương hay huyết thanh) tỷ lệ thuận với nồng độ chất phân ly/ dung dòch - Độ hạ băng điểm huyết tương so với nước bình thường -0,56 0,02 oC (bằng với độ hạ băng điểm dd NaCl 9p1000 = dd đẳng trương) FIBRINOGEN M= 330 000 – 340 000 - Là glucoprotein gồm chuỗi polypeptid khác liên kết cầu disulfur - Phần glucid liên kết qua Asparagin N-acetyl glucosamin - Di chuyển điện di vùng -globulin - Tổng hợp gan, nồng độ trung bình / máu = 2-4g/l (4-5% trọng lượng protid huyết tương) - Tăng : có thai, viêm nhiễm, phá hủy tổ chức, lao ác tính -Giảm : bệnh gan, nhiễm độc phospho - Không có giảm fibrinogen máu bẩm sinh làm trẻ bò chảy máu chết sớm Lipid - Bình thường : 4-7g/l - Gồm Triglycerid, Phospholipid, Cholesterol, Steroid - Điện di cho vùng +-lipoprotein , M= 200 000 (chứa 60% protein) +-lipoprotein , M= 300 000 (chứa 60% lipid 1-2 % glucid) -Lipid vận chuyển/ huyết tương dạng hạt lipoprotein Phân loại dựa theo tỷ trọng -lipoprotein lipoprotein có tỷ trọng cao (HDL) - Di chuyển điện di -globulin, giàu phospholipid protein - HDL/ huyết : Nam = 1,25 – 4,25 g/l Nữ = 2,5 – 6,5 g/l -lipoprotein lipoprotein có tỷ trọng thấp (LDL) - Di chuyển điện di -globulin, giàu cholesterol - LDL/ huyết : 3-4,5g/l Pre--lipoprotein lipoprotein có tỷ trọng thấp (VLDL) -Điện di nằm -lipoprotein - Dạng vận chuyển chủ yếu triglycerid nội sinh Chylomicron - Không di chuyển điện di - Được tạo thành ruột hấp thụ triglycerid cholesterol ngoại sinh - Sau theo bạch mạch vào ống ngực đổ vào máu - Là dạng vận chuyển triglycerid -Pre--lipoprotein -lipoprotein tạo gan - -lipoprotein tạo thành từ Pre--lipoprotein huyết tương tác dụng lipoprotein lipase - Tỷ trọng lipoprotein phụ thuộc vào phần protein (Apoprotein) - Có nhiều loại Apoprotein (A,B,C…) : giữ vai trò rối loạn chuyển hóa bệnh lý lipid Có kiểu tăng lipid máu Kiểu I : Tăng chylomicron Kiểu II : Tăng lipoprotein máu Kiểu III : Tăng lipoprotein – Rối loạn lipoprotein máu Kiểu IV : Tăng Pre--lipoprotein máu Kiểu V : Tăng Pre--lipoprotein máu – Chylomicron máu Còn gặp: -Giảm -lipoprotein lipoprotein máu di truyền - Lâm sàng : lipid máu tăng/thận nhiễm mỡ, phù niêm, ưu vỏõ thượng thận Cholesterol -Tồn dạng tự ester hóa - Đều tổ hợp hạt lipoprotein - Cholesterol toàn phần/huyết : 1,5-2g/l (4-6,5mmol/l) - Dạng tự : 1,1 – 1,6 g/l ; dạng ester hóa : 0,35 – 0,9g/l - Tỷ số Cholesterol ester hóa = 0,6 – 0,75 Cholesterol toàn phần đánh giá chức gan Cholesterol/ LDL- Cholesterol Cholesterol « xấu » dễ lắng đọng thành mạch, gây mãng xơ vữa Cholesterol/ HDL- Cholesterol Cholesterol « tốt » không gây xơ vữa động mạch bình thường 0,76g/l, < 0,3g/l dễ bò xơ vữa Glucid - Chủ yếu glucose - Nồng độ bình thường / máu : 80 – 120 mg% (5,55 mol/l) - Được điều hòa hệ thống hormon gan Tăng: + Sinh lý : tăng nhẹ sau bữa ăn, cảm động, lạnh + Bệnh lý : tăng / đái đường tụy, tuyến yên (Cushing), tuyến giáp (Basedow), u vỏ thượng thận Giảm: thiếu ăn, đái tháo thận, thiểu tuyến yên, thiểu thượng thận… Các hợp chất nitơ phi protid Là sp thoái hóa protid acid amin Ure - sp thoái hóa quan trọng protid - 20-30 mg% (3,5 –3,7 mmol/l) (chiếm 50% hợp chất nitơ phi protid) - Nồng độ thay đổi theo chế độ ăn - Tăng : + Do tăng phân hủy protid : sốt cao, nhiễm trùng , nhiễm độc, bỏng + Do giảm đào thải : bệnh thận, bí tiểu sỏi, ung thư tuyến tiền liệt, tiêu chảy, nôn… Acid uric - sp cuối thoái hoá base purin - 3-7 mg% (190 – 420 mol/l máu) -Tăng bệnh gout, viêm nút quanh động mạch, nhiễm trùng, viêm thận, bỏng Bilirubin - sp thoái hóa Hemoglobin - Chủ yếu dạng tự do/ máu (2-8mg/l) - Bilirubin toàn phần : [...]... (24 giờ) 3-THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÁU - Tương đối ổn đònh - Những thay đổi về thành phần của máu nhanh chóng được khắc phục ở người khỏe mạnh - Khi có rối loạn chức phận (thận, gan, tim, tuyến tụy…) sẽ làm thay đổi thành phần hóa học của máu - Các xét nghiệm hóa sinh về máu có vai trò quan trọng trong chẩn đoán và điều trò - Máu toàn phần, huyết tương, huyết cầu : thành phần hóa học rất khác nhau -... nghiệm : khúc xạ kế dùng để xác đònh nồng độ protein/ huyết thanh 2.5- pH và hệ thống đệm của máu - pH máu người thay đổi trong khoảng 7,3 – 7,42 (trung bình là 7,36) - Ở điều kiện thân nhiệt, pH máu ở người thường hằng đònh cũng như pH của các dòch trong tế bào 6 hệ thống đệm đảm bảo sự hằng đònh của pH máu: + Acid carbonic/bicarbonat (hệ Bicarbonat) + Mononatriphosphat/Dinatriphosphat (hệ Phosphat)... (15g/100ml máu) - Lượng Hb thay đổi theo lứa tuổi và tình trạng bệnh lý - Tăng : các chứng tăng hồng cầu - Giảm : thiếu máu nhược sắc (Hb/hồng cầu giảm) - Có nhiều loại hemoglobin (khác nhau ở phần globin) : Hb bình thường * HbA (HbA1 và HBA2) ở người lớn * HbF có nhiều ở trẻ mới sinh Hb bất thường * HbS, HbC, HbD, HbE, HbG, HbH……trên các chủng tộc khác nhau + HbS (hồng cầu hình liềm) : -Thiếu máu tan... -Thiếu máu tan huyết - Gặp ở những người da đen châu Phi, châu Mỹ, Hy Lạp, Thổ Nhó Kỳ + HbC (hồng cầu hình bia) : -Thiếu máu tan huyết nhẹ (da đen châu Phi, châu Mỹ) + HbF (hồng cầu hình bia, hình nhẫn) = Thalassémie (thiếu máu vùng biển) : -Thiếu máu tan huyết, có nhiều hồng cầu non ở máu ngoại vi, rối loạn về xương - Có tính di truyền hay gặp quanh vùng Đòa Trung Hải - Còn gặp ở Miến Điện, Thái Lan,... phospholipid khác + Các chất điện giải - 80% phospho máu ở trong hồng cầu - Kali > 2-3 lần so với huyết tương (450-480mg%) - Na (50-110mg%), Mg (5mg%), Fe (105mg%), Cu (1,5mg%) 3.1.2- Thành phần của bạch cầu - Nam : khoảng 7000/mm3 máu - Nữ : khoảng 6800/mm3 máu - Bạch cầu có nhân, ty thể, nồng độ acid nucleic cao và có quá trình phosphoryl oxy hóa (khác với hồng cầu) - Chứa nhiều glycogen, protein,... : -Phosphatase - Catalase - Các enzym của thoái hóa glucid yếm khí - Không có enzym của chu trình Krebs (do không có ty thể) - Đặc biệt có nhiều Glucose-6-phosphat dehydrogenase (G6PD) Thiếu G6PD Thiếu NADPH,H+ Glutathion dạng oxy hóa Glutathion dạng khử Hồng cầu dễ vỡ + Glucid : - thường ở dạng glucoprotein có trên bề mặt hồng cầu - quyết đònh nhóm máu, tính kháng nguyên của hồng cầu + Lipid - chủ... (Hct) - là tỷ lệ phần trăm về thể tích của huyết cầu so với máu toàn phần - Hct bình thường + Nam : 40-50% + Nữ : 38-42% Giảm : thiếu máu Tăng : mất nước do tiêu chảy, nôn mửa, sốt kéo dài Đo trên các ống ly tâm có chia vạch từ 0 – 100 (ống hematocrit) 2.7- Vận tốc lắng máu Máu chống đông Để yên (ống Westergreen) Hồng cầu sẽ lắng xuống dần dần Tính chiều cao cột huyết tương Bình thường Sau 1 giờ : 4mm... 57%, lipid 19%, rất ít glucid - chức năng cơ bản : tham gia vào quá trình đông máu 3.2-Thành phần của huyết tương 3.2.1-Thành phần khí 100 ml máu động mạch chứa: - 18-20 ml oxy (0,3ml dạng hòa tan, phần còn lại kết hợp với Hb của hồng cầu) - 45-50 ml CO2 (75% ở huyết tương, 25% ở hồng cầu) 3.2.2- Các chất vô cơ Ở dạng ion hóa hoặc kết hợp với protein Gồm: - Các cation : Na+, K+, Ca2+, Mg2+ - Các anion... tương - Protein/ hồng cầu > huyết tương - Lipid/ huyết tương > hồng cầu - Calci chỉ có ở huyết tương - Một số chất có nồng độ tương đương trong cả 2 : ure, glucose Tỷ lệ nước và chất khô trong máu Nước % Chất khô % Máu toàn phần 76-85 15-24 Huyết tương 90-91 9-10 Hồng cầu 57-68 32-43 3.1-Thành phần của huyết cầu 3.1.1- Thành phần của hồng cầu Nam : 4,5 triệu/mm3 = 4,5 x 1012/l (Việt Nam : 4,2 triệu/mm3...+ Đo bằng Osmolmetre - Đo gián tiếp qua độ dẫn điện của huyết tương - Bình thường : Po huyết tương = 292 – 308 mosm/lít Ý nghóa lâm sàng : - Khi tiêm một lượng lớn dd thuốc vào cơ thể thì dd này phải đẳng trương với máu - Glucose 5%, NaCl 0,9% là các dd đẳng trương Khi đưa muối vào cơ thể hoặc các phân tử lớn phân ly thành các phân tử nhỏ p suất thẩm thấu tăng lên Cơ thể ... máu có tổn thương mạch máu Nghiên cứu máu có ý nghóa mặt sinh lý bệnh lý Các thay đổi số hóa lý, thành phần hóa học máu Thể rối loạn chức quan 2- TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA MÁU 2.1- Tỷ trọng - Bình... làm thay đổi thành phần hóa học máu - Các xét nghiệm hóa sinh máu có vai trò quan trọng chẩn đoán điều trò - Máu toàn phần, huyết tương, huyết cầu : thành phần hóa học khác - Nước, Na / huyết... hòa lưu thông máu thích hợp + Bảo vệ - Bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào - Các kháng thể, kháng độc tố chống chất ngoại lai - Hệ thống đông máu chống đông máu đảm bảo lưu thông hạn chế máu có tổn thương