Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 2

220 765 0
Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://tuhoctoan.net Cao cự giác (Chủ biên) Tạ thị kiều anh Thiết kế bi giảng \ tập hai Nh xuất H nội http://tuhoctoan.net Chơng phản ứng oxi hoá Khử Phản ứng oxi Hoá Khử Tiết 31 A Mục tiêu Giúp HS hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hoá khử dựa vào thay đổi số oxi hoá (SOXH), bao gồm : Chất khử (bị oxi hoá) chất nhờng electron SOXH tăng Chất oxi hoá (bị khử) chất nhận electron SOXH giảm Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) trình chất khử nhờng electron Quá trình khử (sự khử) trình chất oxi hoá nhận electron Phản ứng oxi hoá khử phản ứng xảy đồng thời trình oxi hoá trình khử có thay đổi SOXH nguyên tố HS hiểu đợc nguyên tắc chung bớc cân phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng electron Rèn luyện kĩ lập phơng trình hoá học số phản ứng oxi hoá khử đơn giản B Chuẩn bị GV v HS GV : Máy tính, máy chiếu, giấy trong, phiếu học tập http://tuhoctoan.net HS : Ôn tập khái niệm chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử phản ứng oxi hoá khử học THCS Thực hành xác định SOXH nguyên tố hợp chất theo quy tắc học chơng C Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (10 phút) Kiểm tra cũ GV : Chiếu nội dung đồng thời phát HS : Nhận phiếu học tập chuẩn bị phiếu học tập số cho đại diện trả lời vào phiếu nhóm HS +7 +1 +5 a) Xác định SOXH Cl Mn a) Cl , H Cl, H Cl O, K Cl O3 , K Mn O , chất sau : Cl2, HCl, HClO, KClO3, o +2 +4 +6 KMnO4, K2MnO4, MnO2, MnCl2, Mn ? K Mn O , Mn O2 , Mn Cl , M n b) Xác định SOXH Fe, Cr, N, S hợp chất sau : FeO, FeCl3, Fe3O4, Fe2O3, K2Cr2O7, CrCl3, Cr2(SO4)3, HNO3, H2SO4, H2S, Na2SO3 ? http://tuhoctoan.net GV : Chiếu nội dung phiếu học tập số HS : Nhận phiếu học tập chuẩn bị lên hình đồng thời phát phiếu cho trả lời vào phiếu đại diện nhóm a) a) Lấy ví dụ minh hoạ cho chất oxi hoá, oxi hoá H2 chất khử, oxi hoá, khử phản (chiếm oxi CuO) ứng oxi hoá khử học THCS (lớp t0 8) ? CuO + H2 Cu + H2O b) Theo định nghĩa đó, phản ứng sau (chất oxi hoá) (chất khử) có phải phản ứng oxi hoá khử khử CuO không ? Giải thích (tách oxi khỏi CuO) 2Na + Cl2 2NaCl b) Theo định nghĩa lớp phản GV nhận xét : Mặc dầu ứng không xếp vào phản ứng oxi nhờng nhận nguyên tử oxi nhng hoá khử nhờng phản ứng oxi hoá khử Điều nhận oxi đợc giải thích dựa định nghĩa sau phản ứng oxi hoá khử I Định nghĩa Hoạt động (5 phút) Chất oxi hoá chất khử GV yêu cầu HS xác định SOXH HS : nguyên tố phơng trình phản +2 +1 Cu O + H Cu + H O ứng sau : CuO + H2 Cu + H2O GV : Hãy chất oxi hoá chất HS : CuO chất oxi hoá khử ? H2 chất khử GV : Hãy nhận xét thay đổi HS : SOXH Cu giảm từ +2 xuống SOXH chất oxi hoá chất khử ? H tăng từ lên +1 GV : Tại có tăng giảm SOXH ? HS : Do có cho nhận electron http://tuhoctoan.net GV : Nh dựa vào SOXH để HS : Chất làm tăng SOXH chất xác định chất oxi hoá chất khử nh khử ? Chất làm giảm SOXH chất oxi hoá GV : Chiếu định nghĩa lên hình : HS : Ghi định nghĩa Chất khử chất nhờng electron (chất bị oxi hoá) SOXH tăng Chất oxi hoá chất nhận electron (chất bị khử) SOXH giảm Hoạt động (5 phút) Sự oxi hoá khử GV chiếu định nghĩa lên hình : Quá trình chất khử nhờng electron HS : Ghi định nghĩa gọi trình oxi hoá (sự oxi hoá) Quá trình chất oxi hoá nhận electron gọi trình khử (sự khử) GV : Hãy biểu diễn trình oxi hoá HS : trình khử cho phản ứng ? +1 Quá trình oxi hoá : H H + 2e +2 Quá trình khử : Cu + 2e Cu GV : áp dụng định nghĩa HS : ì 1e xác định chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá khử cho phản ứng sau ? +1 Na + Cl Na Cl 2Na + Cl2 2NaCl (chất khử) (chất oxi hoá) +1 Quá trình oxi hoá : Na Na + 1e Quá trình khử : Cl + 2e Cl http://tuhoctoan.net GV : Yêu cầu HS phân tích ví dụ HS : SGK : H2 + Cl2 2HCl +1 H + Cl H Cl (khử) (oxi hoá) +1 Quá trình oxi hoá : H H + 2e Quá trình khử : Cl + 2e Cl GV : Thực tế phản ứng cho nhận electron mà có chuyển dịch electron từ chất khử sang chất oxi hoá HCl hợp chất cộng hoá trị hợp chất ion nh NaCl Hoạt động (5 phút) Phản ứng oxi hoá khử GV chiếu định nghĩa phản ứng oxi hoá HS : Ghi định nghĩa khử lên hình : Phản ứng oxi hoá khử phản ứng hoá học, có chuyển electron chất (nguyên tử, phân tử ion) phản ứng http://tuhoctoan.net GV : Hãy xác định SOXH HS : nguyên tố hai phản ứng sau cho +2 +4 +2 +4 (1) Ca C O3 Ca O + C O2 biết phản ứng phản ứng oxi hoá khử ? +2 (2) Hg O Hg + O2 (1) CaCO3 CaO + CO2 Chỉ có phản ứng (2) có thay đổi 2HgO 2Hg + O2 (2) SOXH (kết chuyển dịch GV : Vậy định nghĩa phản ứng oxi electron) (2) phản ứng oxi hoá hoá khử dựa vào SOXH ? khử (1) phản ứng oxi hoá khử HS : phản ứng oxi hoá khử phản ứng hóa học có thay đổi SOXH số nguyên tố GV : Có phản ứng oxi hoá khử HS : xảy mà có trình oxi hoá trình khử không ? GV kết luận : Phản ứng oxi hoá khử xảy đồng thời trình oxi hoá trình khử II Lập phơng trình hoá học phản ứng oxi hoá khử Hoạt động (2 phút) Nguyên tắc chung GV đặt vấn đề : Giả sử phản ứng oxi hoá khử, chất khử nhờng hẳn electron cho chất oxi hoá, ta cân phơng trình hoá học phản ứng theo phơng pháp thăng electron http://tuhoctoan.net GV : chiếu nguyên tắc bảo toàn electron HS : Ghi nguyên tắc phản ứng oxi hoá khử : e (chất khử cho) = e (chất oxi hóa nhận) Hoạt động (15 phút) Các bớc cân GV chiếu bớc cân HS : Cân phản ứng : oxi hoá khử lên hình yêu cầu P + O2 P2O5 HS cân theo ví dụ (SGK) +5 Bớc : Xác định SOXH Bớc : P + O2 P2 O5 nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hoá chất khử (khử) (oxi hoá) Bớc : Viết trình oxi hoá Bớc : trình khử +5 Quá trình oxi hoá : P P + 5e Quá trình oxi hoá : Kh1 Oxh1 + ne Quá trình khử : Oxh2 + me Kh2 Quá trình khử : O + 4e O Bớc : Tìm hệ số thích hợp cho chất Bớc : oxi hoá chất khử dựa nguyên +5 P P + 5e tắc BTE : Kh1 Oxh1 + ne ìm Oxh2 + me Kh2 ìn m Kh1 + n Oxh2 m Oxh1 + n Kh2 ì4 O + 4e O +5 ì5 P + O2 P + 10 O Bớc : Đặt hệ số chất oxi hoá Bớc : chất khử (m, n) vào sơ đồ phản ứng, từ 4P + 5O2 2P2O5 tính hệ số chất khác có mặt phơng trình hoá học Kiểm tra cân nguyên tố không thay đổi SOXH (nếu có) để hoàn tất việc lập phơng trình hoá học phản ứng http://tuhoctoan.net GV : Phát phiếu học tập số yêu cầu HS : Xác định SOXH cân : cân phản ứng sau theo bớc : +5 +2 +2 Cu + H N O3 Cu(NO3 )2 + N O + H O Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O +2 Cu Cu + 2e +5 +2 N + 3e N ì3 ì2 3Cu + 2HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O GV : Phơng trình cha cân phân tử HNO3 làm chất oxi hoá vế trái cần thêm vào phân tử HNO3 làm môi trờng (không thay đổi SOXH) để tạo muối Hãy hoàn tất việc HS : cân ? 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O GV nhận xét : Trong phân tử HNO3 : 2HNO3 (oxi hoá) 2NO 8HNO3 6HNO3 (môi trờng) 6NO3 Hoạt động (3 phút) Củng cố tập nhà GV củng cố toàn tiết thứ nhất, lu ý HS : Phân biệt khái niệm phản ứng oxi hoá khử : Chất oxi hoá Chất khử + ne ne SOXH giảm SOXH tăng Quá trình khử Quá trình oxi hoá Bị khử Bị oxi hoá http://tuhoctoan.net áp dụng thành thạo bớc cân phản ứng oxi hoá khử Bài tập nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6, (SGK) D t liệu tham khảo Ngoài phơng pháp thăng electron nêu trên, phản ứng oxi hoá khử xảy dung dịch, ngời ta dùng phơng pháp cân ion electron Khi cân tiến hành theo bớc nhng bớc chất oxi hoá khử đợc viết dạng ion theo nguyên tắc sau : Nếu phản ứng có axit tham gia : Vế thừa nguyên tử O phải thêm H+ để vế bên thành H2O Nếu phản ứng có bazơ tham gia : Vế thừa nguyên tử O phải thêm H2O để vế bên tạo thành OH Nếu phản ứng có H2O tham gia : a) Sản phẩm tạo axit theo nguyên tắc b) Sản phẩm tạo bazơ theo nguyên tắc Kiểm tra cân điện tích nguyên tố hai vế Bớc : Cộng nửa phản ứng thu đợc phơng trình ion, chuyển sang phơng trình phân tử (nếu đề yêu cầu) Ví dụ : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Quá trình oxi hoá : 2Fe2+ 2Fe3+ + 2e Quá trình khử : MnO4 + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O ì5 ì2 10Fe2+ + MnO + 16H+ 10Fe3+ + 2Mn2+ + 8H2O Phơng trình phân tử : 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Ví dụ : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O Quá trình oxi hoá : CrO + 4OH CrO24 + 2H2O + 3e ì http://tuhoctoan.net Hoạt động (3 phút) Vai trò chất xúc tác GV giới thiệu : Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch với số lần GV yêu cầu HS thảo luận : HS thảo luận : Chất xúc tác có ảnh hởng đến Chất xúc tác không ảnh hởng đến chuyển dịch cân không ? việc dịch chuyển cân hoá học Vai trò chất xúc tác phản Chất xúc tác có tác dụng làm cho ứng thuận nghịch ? cân nhanh chóng đợc thiết lập Hoạt động (10 phút) Iv ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hoá học sản xuất hoá học GV đặt vấn đề : Để hiểu rõ ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hoá học sản suất nghiên cứu hai trình sản xuất sau : Thí dụ : Trong trình sản xuất Thí dụ : HS thảo luận axit sunfuric phải thực phản ứng 2SO3 H = 198KJ 2SO2 + O2 sau : Đặc điểm : 2SO3 (K) 2SO2 (K) + O2 (K) Phản ứng thuận nghịch có tham H = 198KJ gia chất khí GV yêu cầu HS rút đặc điểm H < Phản ứng theo chiều phản ứng thuận toả nhiệt GV bổ sung : điều kiện thờng, phản HS : Các biện pháp để cân ứng xẩy chậm, làm để phản chuyển dịch theo chiều thuận : ứng dịch chuyển theo chiều thuận, thu Tăng áp suất hệ đợc nhiều SO3 ? Tăng nồng độ SO2 O2 http://tuhoctoan.net Giảm nồng độ SO3 Giảm nhiệt độ GV phân tích ý kiến HS HS : Biện pháp thực tế : cho biết thực tế nhà máy làm Tăng nồng độ O cách dùng d nh ? không khí Nếu giảm nhiệt độ tốc độ phản ứng chậm phải thực nhiệt độ hợp lí 4500C dùng thêm xúc tác V2O5 Thí dụ : Xét phản ứng tổng hợp Thí dụ : HS thảo luận amoniac : 2NH3 N2 (K) + 3H2 (K) N2 (K) + 3H2 (K) 2NH3 H = 46,19KJ H = 46,19KJ Đặc điểm : GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm Phản ứng thuận nghịch có tham phản ứng ? gia chất khí H < Phản ứng theo chiều thuận toả nhiệt GV đặt vấn đề : điều kiện thờng HS : Các biện pháp : phản ứng xảy chậm Hãy cho biết Tăng p biện pháp thực để thu đợc nhiều Tăng nồng độ N2, H2 NH3 (phản ứng chuyển dịch sang phải) Giảm nồng độ NH3 Dùng chất xúc tác Giảm nhiệt độ GV phân tích ý kiến HS xác HS : Biện pháp thực tế : nhận ý kiến cho biết thực tế p = 200 300 atm nhà máy ngời ta làm nh Xúc tác : : Fe, K2O, Al2O3 sau : http://tuhoctoan.net Thực phản ứng áp suất cao : to = 450 5500C 200 300 atm Dùng xúc tác : Fe, K2O, Al2O3 Nhiệt độ phù hợp : 450 5500C Hoạt động (2 phút) Củng cố Bài tập nhà GV củng cố ý : Nguyên lí chuyển dịch cân ảnh hởng yếu tố : nồng độ, nhiệt độ, áp suất Bài tập nhà : 4, 5, 6, 7, (SGK) d hớng dẫn giải bi tập SGK Đáp án C D Chú ý : Để chọn đáp án C nh ý đồ tác giả SGK câu D cần sửa lại nh sau : D trạng thái cân bằng, nồng độ chất hai vế phơng trình phải Vì theo định luật bảo toàn khối lợng khối lợng chất hai vế phơng trình hoá học trạng thái (Cao Cự Giác) Đáp án C C(r) + CO2 (K) 2CO (K) H > Khi thêm vào hệ lợng khí CO2 cân chuyển dịch theo chiều thuận Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều thuận Khi giảm áp suất chung hệ cân chuyển dịch theo chiều thuận C(r) + H2O (K) CO (K) + H2 (K) H > (1) http://tuhoctoan.net a) Tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều thuận b) Thêm lợng nớc vào cân chuyển dịch theo chiều thuận c) Lấy bớt H2 cân chuyển dịch theo chiều thuận d) Tăng áp suất chung cách nén cho thể tích hệ giảm xuống cân chuyển dịch theo chiều nghịch e) Dùng chất xúc tác : không làm chuyển dịch cân CO (K) + H2O (K) CO2 (K) + H2 (K) H < (2) a) Tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều nghịch b) Thêm lợng nớc vào cân chuyển dịch theo chiều thuận c) Lấy bớt H2 cân chuyển dịch theo chiều thuận d) Tăng áp suất chung cách nén cho thể tích hệ giảm xuống không làm chuyển dịch cân e) Dùng chất xúc tác : không làm chuyển dịch cân Nớc clo (dung dịch clo nớc) không bảo quản đợc lâu cân hoá học chuyển dịch theo chiều thuận, Cl2 tác dụng từ từ với H2O đến hết Đun nóng hút khí O2 e t liệu tham khảo Xét phản ứng : Cu (r) + 2Ag+ (aq) Cu2+ (aq) + 2Ag (r) Tại trạng thái cân ta có : [Cu + (aq)] = K = 2, 0.1015 250C + [Ag (aq)] Hằng số cân phản ứng lớn nồng độ lúc cân chất vế phải lớn nồng độ chất vế trái phơng trình hoá học Phản ứng có số cân (K = 2.1015) lớn nên nói phản ứng hoàn toàn http://tuhoctoan.net Thay số vào số cân ta thấy trạng thái cân [Cu2+] = 0,01 mol/l [Ag+] = 2,2.10-9 mol/l Số bé nên thực tế nói ion Ag+ bị đồng đẩy hết khỏi dung dịch nớc Bạn đọc so sánh với phản ứng : Cu (r) + Zn2+ (aq) K= Cu2+ (aq) + Zn (r) [Cu + (aq)] = 2.10 19 250C 2+ [Zn (aq)] Chỉ xác định số cân phản ứng nhiệt độ cố định thực nghiệm, dự đoán dựa phơng trình hoá học Nếu nhiệt độ thay đổi số cân thay đổi nhiệt độ định có nhiều hỗn hợp phản ứng trạng thái cân bằng, hỗn hợp có nồng độ chất phản ứng khác Ví dụ : Dung dịch [Cu2+] mol/l [Ag+] mol/l K = [Cu2+] /[Ag+] 2.105 1.1010 2.1015 8.103 2.109 2.1015 2.101 1.108 2.1015 Có thể biểu diễn phản ứng nhiều phơng trình hoá học Độ lớn số cân phụ thuộc vào phơng trình dùng Phơng trình hoá học thích hợp phải đợc xác định theo số cân cho Ví dụ : Phản ứng đồng đẩy bạc khỏi dung dịch nớc : a) Cu (r) + 2Ag+ (aq) 250C, K = b) Cu2+ (aq) + 2Ag (r) [Cu + ] = 2.1015 [Ag + ]2 Cu (r) + Ag+ (aq) 2+ Cu (aq) + Ag (r) http://tuhoctoan.net [Cu + ] = 4,5.107 = (2.1015)1/2 + [Ag ] 250C, K = luyện tập : Tiết 60 tốc độ phản ứng v cân hoá học A Mục tiêu Củng cố kiến thức : Tốc độ phản ứng Cân hoá học Chuyển dịch cân hoá học Rèn luyện cách vận dụng yếu tố để làm tăng tốc độ phản ứng hoá học Vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân hoá học B Chuẩn bị GV v HS GV : Máy tính, máy chiếu hệ thống tập luyện tập HS : Chuẩn bị hệ thống tập SGK C Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS a kiến thức cần nắm vững Hoạt động (10 phút) GV yêu cầu nhóm HS liệt kê Tốc độ phản ứng tăng : yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng a) Tăng nồng độ chất phản ứng GV chiếu nội dung tập (SGK) lên b) Tăng áp suất chất phản ứng (nếu hình : chất khí) Bài : Có thể dùng biện pháp c) Tăng nhiệt độ cho phản ứng để tăng tốc độ đa số phản ứng http://tuhoctoan.net xảy chậm điều kiện thờng ? d) Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng e) Có mặt chất xúc tác GV chiếu nội dung tập (SGK) lên hình để HS vận dụng : Bài : Trong phản ứng sau phản HS thảo luận theo nhóm, sau đa ứng có tốc độ lớn ? nhận xét a) Fe + CuSO4(2M) Fe + CuSO4 (4M) a) So sánh nồng độ b) Zn + CuSO4 (2M, 250C) b) So sánh nhiệt độ Zn + CuSO4 (2M, 500C) c) So sánh diện tích bề mặt Zn c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) d) So sánh xúc tác Zn (bột) + CuSO4 (2M) t thờng d) 2H2 + O2 2H2O t thờng 2H2 + O2 2H2O Pt (Nếu không ghi thêm so sánh điều kiện) Hoạt động (5 phút) GV tổ chức cho HS thảo luận cân HS thảo luận theo nhóm : hoá học : Trạng thái cân hoá học xẩy Một phản ứng thuận nghịch trạng vt = thái nh đợc gọi cân Có thể trì cân hoá học hoá học ? để không biến đổi theo thời gian Có thể trì cân hoá học để cách giữ nguyên điều kiện không biến đổi theo thời gian đợc thực phản ứng không ? cách ? Hoạt động (10 phút) GV tổ chức cho HS thảo luận HS tổng kết theo bảng sau : chuyển dịch cân hoá học : http://tuhoctoan.net Thế chuyển dịch cân hoá học ? Các yếu tố làm chuyển dịch cân ? Phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê ? giảm tăng toả nhiệt cân giảm số phân tử khí áp suất giảm chuyển dịch tăng số phân tử khí Nồng tăng theo chiều giảm nồng độ độ giảm tăng nồng độ Lấy ví dụ minh hoạ b bi tập Hoạt động (5 phút) GV chiếu đề tập (SGK) lên HS thảo luận hình yêu cầu HS thảo luận : Đáp án A Bài Nội dung thể câu sau sai ? A Nhiên liệu cháy tầng khí cao nhanh cháy mặt đất B Nớc giải khát đợc nén khí CO2 vào áp suất cao có độ chua (độ axit) lớn C Thực phẩm đợc bảo quản nhiệt độ thấp giữ đợc lâu D Than cháy oxi nguyên chất nhanh cháy không khí Hoạt động (5 phút) GV chiếu nội dung tập (SGK) lên hình hớng dẫn HS thảo luận : Bài Cho biết cân sau đợc HS thảo luận Đáp án D http://tuhoctoan.net thực bình kín : PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k) H > Biện pháp sau tạo nên tăng lợng PCl3 cân ? A Lấy bớt PCl5 B Thêm Cl2 vào C Giảm nhiệt độ D Tăng nhiệt độ Hoạt động (5 phút) GV chiếu nội dung đề tập lên hình hớng dẫn HS thảo luận : Bài Cho biết phản ứng thuận nghịch HS thảo luận : sau : Đun nóng Na2CO3 + CO2 (k) + Hút CO , H O 2NaHCO3 (r) 2 + H2O (k) H > Có thể dùng biện pháp để chuyển hoá nhanh hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3 Hoạt động (5 phút) Dặn dò Bài tập nhà GV dặn dò HS kế hoạch ôn tập cuối năm để thi học kì Bài tập nhà : 6, (SGK) a mục tiêu http://tuhoctoan.net Hệ thống hoá toàn kiến thức chơng trình Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức trọng tâm chơng chơng trình Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tế giải tập hoá học Phát triển HS tình cảm, thái độ với môn : yêu thích môn Hoá học b chuẩn bị GV v Hs GV : Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi tập liên quan đến chơng chơng trình HS : Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm học c tiến trình dạy học Giao cho HS tự tổng kết kiến thức chơng Tổ chức cho nhóm HS thảo luận bổ sung cho Hớng dẫn HS tổng kết kiến thức dới dạng sơ đồ bảng biểu, thu lại để chấm cho điểm nhóm, sau trả lại để HS làm tài liệu ôn tập Hớng dẫn nhóm HS giải số tập trọng điểm liên quan đến kiến thức chơng chơng trình Trao đổi số nội dung chuẩn bị cho việc ôn thi học kì II đạt kết tốt d số bi tập tham khảo Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) 180 Trong tổng số hạt mang điện tích chiếm 58,89% tổng số hạt a) Viết cấu hình electron X b) Dựa vào cấu tạo nguyên tử X dự đoán tính chất hoá học Hai nguyên tố X, Y thuộc hai phân nhóm (nhóm A) bảng tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân chúng 58 a) Viết cấu hình electron nguyên tố X Y http://tuhoctoan.net b) Xác định vị trí X, Y bảng tuần hoàn Cân phản ứng oxi hoá khử sau : a) K2S + KMnO4 + H2SO4 S + b) KI + K2Cr2O7 + H2SO4 I2 + c) SO2 + KMnO4 + H2O H2SO4 + d) FeS2 + HNO3 NO + H2SO4 + Cho khí H2S tác dụng với dung dịch NaOH d, muối thu đợc lần lợt cho tác dụng với dung dịch sau : MgCl2, AlCl3, CuCl2, FeCl2 Viết phơng trình phản ứng hoá học xảy Tìm phơng tình hoá học axit sunfuric với đơn chất hợp chất khác để từ mol H2SO4 giải phóng : a) mol SO2 c) mol SO2 d) 1,5 mol SO2 b) mol SO2 d) mol SO2 f) mol SO2 Có thể chuẩn bị đợc hỗn hợp hay không : a) Nớc clo nớc hiđro sunfua b) Nớc clo axit clohiđric c) Nớc clo axit brom hiđric Có lọ nhãn chứa riêng rẽ dung dịch chất sau : HCl, NaCl, NaBr NaClO Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết chất Hoà tan 165g hỗn hợp hai muối cacbonat sunfit kim loại kiềm (nhóm IA) vào dung dịch HCl d Toàn khí thoát đợc hấp thụ tối thiểu hết 500ml dung dịch KOH 3M Xác định tên kim loại kiềm ? Hãy cho biết ngời ta sử dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trờng hợp sau : a) Rắc men vào tinh bột đợc nấu chín để ủ rợu http://tuhoctoan.net b) Đập nhỏ đá vôi (đờng kính 10cm) để nung vôi c) Nén hỗn hợp khí N2 H2 nhiệt độ cao để tổng hợp khí amoniac 10 Một oxit A chứa 30,43% nitơ khối lợng Tỉ khối A so với không khí 1,59 a) Xác định công thức phân tử A b) Biết có cân sau : 2A B (khí) (khí) Tỉ khối hỗn hợp (A B) so với hiđro : * t1o C 27,6 * t o2 C 34,5 / Khi tăng áp suất, cân phản ứng chuyển dịch theo chiều ? Giải thích / Khi t1 > t2 chiều thuận phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ? Giải thích http://tuhoctoan.net Mục lục Trang Chơng phản ứng oxi hóa khử Tiết 31 Phản ứng oxi hóa khử Tiết 32 Phản ứng oxi hóa khử (tiếp) 11 Tiết 33 Phân loại phản ứng hóa học vô 15 Tiết 34 Luyện tập : Phản ứng oxi hóa khử 21 Tiết 35 Luyện tập : Phản ứng oxi hóa khử (tiếp) 27 Tiết 36 Bài thực hành số : Phản ứng oxi hóa khử 35 Chơng Nhóm halogen Tiết 37 Khái quát nhóm Halogen 41 Tiết 38 Clo 47 Tiết 39 Hiđro clorua Axit clohiđric muối clorua 58 Tiết 40 Sơ lợc hợp chất có oxi clo 68 Tiết 41 Flo Brom Iot 78 Tiết 42 Luyện tập : Nhóm Halogen 85 Tiết 43 Tiết 44 Luyện tập : Nhóm Halogen (tiếp) 91 Bài thực hành số : Tính chất hóa học khí clo hợp chất clo 98 Tiết 45 Bài thực hành số :Tính chất hóa học Brom Iot 103 Chơng Oxi Lu huỳnh Tiết 46 Oxi Ozon 107 Tiết 47 Lu huỳnh 115 http://tuhoctoan.net Tiết 48 Bài thực hành số : Tính chất oxi, lu huỳnh 122 Tiết 49 Hiđro sunfua Lu huỳnh đioxit Lu huỳnh trioxit 127 Tiết 50 Hiđro sunfua Lu huỳnh đioxit Lu huỳnh trioxit (tiếp) 130 Tiết 51 Axit sunfuric Muối sunfat 140 Tiết 52 Axit sunfuric Muối sunfat (tiếp) 145 Tiết 53 Luyện tập : Oxi lu huỳnh 151 Tiết 54 Luyện tập : Oxi lu huỳnh (tiếp) 156 Tiết 55 Bài thực hành số :Tính chất hợp chất lu huỳnh 160 Chơng Tốc độ phản ứng v cân hóa học Tiết 56 Tốc độ phản ứng hóa học 167 Tiết 57 Bài thực hành số : Tốc độ phản ứng hóa học 174 Tiết 58 Cân hóa học 177 Tiết 59 Cân hóa học (tiếp) 182 Tiết 60 Luyện tập : Tốc độ phản ứng cân hóa học 191 Ôn tập cuối năm 195 http://tuhoctoan.net Thiết kế bi giảng tập hai Cao Cự giác Nh xuất h nội Chịu trách nhiệm xuất : nguyễn khắc oánh Biên tập : phạm quốc tuấn Vẽ bìa : tào huyền Trình bày : lê anh tú Sửa in : phạm quốc tuấn In 2.000 cuốn, khổ 17 x 24cm, Công ty Cổ phần in Phúc Yên Quyết định xuất số: 2542006/ CXB/13b TK46/HN In xong nộp lu chiểu quý IV/2006 [...]... Br2 + 2e 2Br ì3 2 CrO 2 + 3Br2 + 8OH 2 CrO24 + 6Br + 4H2O Phơng trình phân tử : 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Ví dụ 3 : Na2SO3 + KMnO4 + H2O Na2SO4 + MnO2 + KOH Quá trình oxi hoá : SO 32 + 2OH SO24 + H2O + 2e ì3 Quá trình khử : MnO 4 + 2H2O + 3e MnO2 + 4OH ì 2 3 SO 32 + 2 MnO 4 + H2O 3 SO24 + 2MnO2 + 2OH Phơng trình phân tử : 3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O 3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH... 2 SO4 + H 2 O +2 +3 2 Fe 2 Fe + 2e 5 +7 +2 Mn 3 + 5e Mn 2 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 http://tuhoctoan.net 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + + 8H2O +2 1 0 +3 +3 +4 2 +5 2 c) Fe S 2 + O2 Fe2 O3 + S O2 (khử) (oxi hoá) +2 1 Fe S 2 Fe + 2 S + 11e 4 2 0 O2 + 4e 2 O 11 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 +5 2 1 0 d) K Cl O3 K Cl + O2 +5 Cl là chất oxi hoá 2 O là chất khử +5 1 2 Cl + 6e Cl 2 6 O 3O2 + 12e 1 2KClO3... giải bi tập SGK 1 Đáp án A 2 Đáp án B 3 Đáp án A 4 Đáp án D 5 Các phản ứng oxi hoá khử là : c, e, g 9 Viết các phơng trình phản ứng a) 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) O2 + S SO2 (2) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (3) phản ứng (1), (2) là oxi hoá khử b) S + H2 H2S (1) http://tuhoctoan.net 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O (2) 2SO2 + O2 2SO3 (3) SO3 + H2O H2SO4 (4) phản ứng (1), (2) , (3) là oxi hoá khử luyện tập : phản... sau : phản ứng hoá hợp, càng nhiều càng 2H2 + O2 2H2O (1) tốt CaO + CO2 CaCO3 (2) 2NO + O2 2NO2 (3) 4Al + 3O2 2Al2O3 (4) SO3 + H2O H2SO4 (5) H2 + Cl2 2HCl (6) CaO + H2O Ca(OH )2 (7) Li2O + CO2 Li2CO3 (8) N2 + 3H2 2NH3 (9) PCl3 + Cl2 PCl5 (10) GV gợi ý HS tính SOXH của các HS : Tính SOXH và kết luận : nguyên tố trong các phản ứng trên từ (1, 3, 4, 6, 9, 10) có sự thay đổi đó suy ra phản ứng... + 2AgNO3 Cu(NO3 )2 + 2Ag AgNO3) b) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu b) Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu (trong CuSO4) c) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 +2 + c) Sự oxi hoá Na và sự khử H (trong H2O) 7 Dựa vào sự thay đổi SOXH, tìm chất HS : Chuẩn bị 2 phút oxi hoá và chất khử trong những phản a) Chất oxi hoá là O2, chất khử là H2 ứng sau : t0 a) 2H2 + O2 2H2O 0 t b) 2KNO3 2KNO2 + O2 0 t c) NH4NO2 N2 + 2H2O 0 t d) Fe2O3... giải bi tập 1 Gọi x, y là hoá trị của A khi phản ứng với HCl, H2SO4 và a là số mol của A (y > x) : 2A + 2xHCl 2AClx + xH2 a a 1 ax 2 2A + 2yH2SO4 A2(SO4)y + ySO2 + 2y H2O (*) Xem thêm : Cao Cự Giác Hớng dẫn giải nhanh bài tập hoá học (3 tập) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 20 01 http://tuhoctoan.net 1 a 2 a Theo bài ra : 1 ay 2 1 1 ay = 1,5 ax y = 1,5x 2 2 x = 2 y = 3 1 a(A + 35,5x) = 0,635 a(2A +... 0,0 127 5 mCu = 64 0,006375 = 0,408 (g) Bài tập làm thêm : 1 a) 4Zn + 5H2SO4 4ZnSO4 + H2S + 4H2O (*) Xem thêm : Cao Cự Giác Phơng pháp giải bài tập Hoá học 10 NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 20 06 http://tuhoctoan.net b) Zn + 2H2SO4 ZnSO4 + SO2 + 2H2O c) 3Zn + 4H2SO4 3ZnSO4 + S + 4H2O d) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O e) 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 2 Các phản ứng : 4FeS2 + 15O2... theo đề bài 100 = 12, 5% n NO 12, 5 1 = = n NO2 87,5 7 Phơng trình phản ứng 10Al + 54HNO3 10Al(NO3)3 + 3NO + 21 NO2 + 27 H2O ở t2oC : gọi là % VNO trong hỗn hợp A MA = 30 + 46 (100 ) = 1,3.34 100 = 11 ,25 % n NO 11, 25 1 = = n NO2 88, 75 8 Phơng trình phản ứng : 11Al + 60HNO3 11Al(NO3)3 + 3NO + 24 NO2 + 30H2O b) Nếu A chỉ có NO : d A O2 = 30 = 0, 9375 32 Nếu A chỉ có NO2 : d A O2 = 46 = 1, 4375 32 0,9375... +7 +6 Mangan trong MnO2, KMnO4, Mn O2 , K Mn O 4 , K 2 Mn O 4 , K2MnO4, MnSO4 http://tuhoctoan.net +2 Mn SO 4 +6 +3 +3 Crom trong K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, K 2 Cr2 O7 , Cr 2 (SO 4 )3 , Cr2 O3 Cr2O3 2 +4 +4 +6 Lu huỳnh trong H2S, SO2, H2SO3, H 2 S, S O2 , H 2 S O3 , H 2 S O 4 , H2SO4, FeS, FeS2 2 1 Fe S, Fe S 2 6 Cho biết đã xảy ra sự oxi hoá và sự HS : Chuẩn bị 2 phút khử những chất nào trong những... 5O2 4NO + 6H2O xt B 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl o t 3Cu + N2 + C 2NH3 + 3CuO 3H2O D 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4 ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ? Đáp án D http://tuhoctoan.net 3 Trong số các phản ứng sau : HS : Chuẩn bị 1 phút A HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O Đáp án C B N2O5 + H2O 2HNO3 C 2HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử 4 Trong phản ứng : 3NO2 ... nhiều 2H2 + O2 2H2O (1) tốt CaO + CO2 CaCO3 (2) 2NO + O2 2NO2 (3) 4Al + 3O2 2Al2O3 (4) SO3 + H2O H2SO4 (5) H2 + Cl2 2HCl (6) CaO + H2O Ca(OH )2 (7) Li2O + CO2 Li2CO3 (8) N2 + 3H2 2NH3... + 3O2 (1) O2 + S SO2 (2) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (3) phản ứng (1), (2) oxi hoá khử b) S + H2 H2S (1) http://tuhoctoan.net 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O (2) 2SO2 + O2 2SO3 (3) SO3 + H2O H2SO4... : SO 32 + 2OH SO24 + H2O + 2e ì3 Quá trình khử : MnO + 2H2O + 3e MnO2 + 4OH ì SO 32 + MnO + H2O SO24 + 2MnO2 + 2OH Phơng trình phân tử : 3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O 3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH phản

Ngày đăng: 05/04/2016, 13:36