1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận: Chính sách xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số, thực trạng và giải pháp.

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 159 KB

Nội dung

TRƯỜNG Tiểu luận Chính sách xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số, thực trạng và giải pháp Môn học Phân tích chính sách kinh tế xã hội LỜI MỞ ĐẦU Đói nghèo và tấn công chống đói nghèo l[.]

Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội LỜI MỞ ĐẦU Đói nghèo cơng chống đói nghèo ln ln mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới, giầu mạnh gắn liền với hưng thịnh quốc gia Đói nghèo thường gây xung đột trị, xung đột giai cấp, dẫn đến bất ổn định xã hội, bất ổn trị Trong kinh tế thị trường, Quy luật cạnh tranh thúc đẩy nhanh q trình phát triển khơng đồng đều, làm sâu sắc thêm phân hoá tầng lớp dân cư quốc gia Khoảng cách mức thu nhập người nghèo so với người giầu ngày có xu hướng rộng vấn đề có tính tồn cầu, thể qua tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập, nạn đói, nạn suy dinh dưỡng đeo đẳng gần 1/3 dân số giới Đảng Nhà nước khẳng định vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa đối tượng nhiệm vụ xố đói giảm nghèo, họ cịn trình độ dân trí thấp, tập qn sản xuất lạc hậu, thiếu thông tin nghiêm trọng sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường Việc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tốt yếu tố để thực sách đại đoàn kết dân tộc nước ta tiến lên đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từ chương trình sách xố đói giảm nghèo triển khai vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngành Trung ương địa phương với nỗ lực vươn lên đồng bào dân tộc thiểu số thực góp phần quan trọng, tạo chuyển biến đáng kể phát triển kinh tế xã hội, xây dựng sở hạ tầng giải vấn đề xúc vùng dân tộc thiểu số Phân tích sách xố đói giảm nghèo tác động sách xố đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số giúp hiểu thêm thực trạng nghèo đói vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thấy kết đạt yếu cần khắc phục trình thực sách xố đói, giảm nghèo Đảng Nhà nước ta, để từ có kiến nghị đề xuất giải pháp tốt hơn, có hiệu cơng tác xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Để tiếp tục đẩy mạnh cơng xóa đói giảm nghèo, phiên họp ngày 18/11/2008 Chính phủ thảo luận nghị việc triển khai thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện thuộc 20 tỉnh có số hộ nghèo 50% gọi là: Nghị số: 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính Phủ "Về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo" Trong 62 huyện nghèo nước có tới 90% người dân tộc thiểu số Do thực chất chương trình xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Học viên Tổ thực hiện: -1- Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội Tỉnh Hà Giang có huyện nằm 62 huyện nghèo nước tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số lên tới 97,64% Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu nước ta I QUAN NIỆM VỀ ĐĨI NGHÈO Quan niệm chung: Đói nghèo tượng kinh tế xã hội mang tính chất tồn cầu Nó khơng tồn quốc gia có kinh tế phát triển, mà cịn tồn tại quốc gia có kinh tế phát triển Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thể chế trị xã hội điều kiện kinh tế quốc gia mà tính chất, mức độ nghèo đói quốc gia có khác Giới hạn nghèo khổ quốc gia xác định mức thu nhập tối thiểu để người dân tồn được, mức thu nhập mà hộ gia đình mua sắm vật dụng phục vụ cho việc ăn, mặc, nhu cầu thiết yếu khác theo mức giá hành Tại hội nghị bàn xố đói giảm nghèo tổ chức Băng Cốc Thái Lan tháng 9/1993 đưa khái niệm nghèo đói sau: Đói nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Theo định nghĩa mức độ nghèo đói nước khác khác Theo số liêu ngân hàng giới giới có khoảng 1,3 tỷ người sống mức nghèo khổ, phần lớn phụ nữ trẻ em Khái niệm đói nghèo Việt Nam Ở nước ta vào tình hình kinh tế xã hội mức thu nhập nhân dân năm qua khái niệm đói nghèo xác định sau: Nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống cộng đồng xét phương diện Ở Việt Nam nghèo chia thành mức khác nhau: nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu - Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống: ăn, mặc, ở, lại - Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo có mức sống mức sống trung bình cộng đồng địa phương xét Học viên Tổ thực hiện: -2- Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Môn học: Phân tích sách kinh tế xã hội - Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây tình trạng phận dân cư có đảm bảo tối thiểu để trì sống đủ ăn, đủ mặc, đủ số sinh hoạt hàng ngày mức tối thiểu - Khái niệm hộ đói: Hộ đói phận dân cư có mức sống mức tối thiểu không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống hay nói cách khác phận dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa, thường xuyên phải vay nợ thiếu khả trả nợ - Khái niệm hộ nghèo: Hộ nghèo tình trạng số hộ gia đình thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện Ngồi cịn có khái niệm xã nghèo vùng nghèo * Xã nghèo xã có đặc trưng sau: - Tỷ lệ hộ nghèo cao 40% số hộ xã - Khơng có thiếu nhiều cơng trình sở hạ tầng như: Điện sinh hoạt, đường giao thông, trường học, trạm ytế nước sinh hoạt - Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ người mù chữ cao * Khái niệm vùng nghèo: Vùng nghèo địa bàn tương đối rộng số xã liền kề vùng dân cư nằm vị trí khó khăn hiểm trở, giao thơng không thuận tiện, sở hạ tầng thiếu thốn, điều kiện phát triển sản xuất đảm bảo sống vùng có số hộ nghèo xã nghèo cao II XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Khái niệm Xố đói giảm nghèo làm cho phận dân cư có mức sống nghèo đói nâng cao, bước khỏi tình trạng đói nghèo, biểu tỷ lệ số lượng người nghèo giảm xuống Nói cách khác, xố đói giảm nghèo q trình chuyển phận dân cư nghèo đói lên mức sống cao Ở khía cạnh khác, xố đói giảm nghèo chuyển từ tình trạng có điều kiện lựa chọn sang tình trạng có nhiều điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống mặt người Ở góc độ người nghèo, xố đói giảm nghèo trình tác động tạo điều kiện cộng đồng xã hội, giúp đỡ người nghèo có khả tiếp cận nguồn lực phát triển cách nhanh nhất, sở có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ bước khỏi tình trạng nghèo đói Ở góc độ vùng nghèo: xố đói giảm nghèo trình thúc đầy phát triển kinh tế, chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu xã hội sang trình độ sản xuất cao Học viên Tổ thực hiện: -3- Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội Vai trị cơng tác xố đói giảm nghèo Đói nghèo vấn đề mà tất quốc gia giới phải quan tâm đến q trình phát triển kinh tế xã hội Đó mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, kế hoạch năm phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam Chính vậy, XĐGN đóng vai trị to lớn tất mặt đời sống xã hội, cụ thể sau: 2.1 Xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - XH Nghèo đói liền với lạc hậu, xố đói giảm nghèo tiền đề cho phát triển kinh tế đói nghèo giảm giảm áp lực từ bên tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư bên ngoài, làm lực kinh tế phát triển vững Ngược lại phát triển kinh tế nhân tố đảm bảo cho thành cơng cơng tác XĐGN Việc thực xố đói giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng khơng phát triển kinh tế mà cịn có ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội Để làm bật cản trở nghèo đói phát triển xã hội nhà kinh tế đưa lý thuyết vòng luẩn quẩn nghèo đói: Như vậy, từ vịng luẩn quẩn nghèo đói lại kéo theo vòng luẩn quẩn khác phát triển quốc gia, vùng Vì muốn cho đất nước, vùng phát triển phải phá vỡ mắt xích hạn chế gia tăng dân số, nâng cao sức khoẻ dinh dưỡng người dân, hạn chế thất học, nâng cao trình độ dân trí Để đảm bảo phá vỡ vịng luẩn quẩn phải tháo gỡ mắt xích cụ thể khơng làm chung chung ạt 2.2 Xố đói giảm nghèo vấn đề trị, an ninh, xã hội Hầu hết hộ dân nghèo thường sinh sống địa bàn giáp ranh với nước bạn, vùng sâu, vùng xa Việc bảo toàn lãnh thổ độc lập kinh tế, trị gặp nhiều khó khăn Vì thế, nghèo đói ảnh hưởng đến mặt trị, an ninh xã hội, làm nảy sinh mặt hạn chế, tư tưởng lạc hậu, cổ hũ, chệch đường lối Đảng Nhà nước ta từ phát sinh tệ nạn xã hội trộm, cắp, mại dâm, đạo đức bị suy đồi gây rối loạn xã hội Do đói thực tốt XĐGN giúp người dân an tâm sản xuất đời sống, góp phần giữ vững ổn định, toàn vẹn lãnh thổ phát triển đất nước 2.2 Xố đói giảm nghèo vấn đề văn hoá Việt Nam tập trung phát triển văn hoá truyền thống đậm đà sắc dân tộc Để thực mục tiêu phát triển văn hoá, cần xác định rằng: đói nghèo nguy tiềm ẩn kéo theo vấn đề văn hố xã hội kìm hãm xã hội, ăn sâu vào tiềm thức hộ gia đình, người sống sinh hoạt văn hoá Ở trình độ văn hố thấp, đói nghèo ln nỗi ám ảnh tư tưởng người nảy sinh vấn đề xã hội, làm thay đổi nhân cách người vào lối sống buông thả, tự ti sùng bái tư tưởng lạc Học viên Tổ thực hiện: -4- Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội hậu, mơng lung dẫn đến đẩy lùi văn minh xã hội, phát triển văn hố nhân cách người Chính vậy, đầy nhanh công tác XĐGN yếu tố quan trọng nâng cao đời sống người dân, làm cho văn hoá phát triển nhịp độ tăng trưởng kinh tế xu tồn cầu hố III CÁC CHUẨN ĐÓI NGHÈO: Các quốc gia khác sử dụng tiêu chuẩn khác để đánh giá mức độ giàu nghèo Hiện nay, Việt Nam chưa có chuẩn đói nghèo thống nhất, thực tế sử dụng hai chuẩn sau để đánh giá đói nghèo Chuẩn đói nghèo quốc tế: - Nghèo đói lương thực, thực phẩm: người có mức thu nhập khơng đảm bảo cho lượng dinh dưỡng tối thiểu (bù đắp 2.100 Kcal/người/ngày) - Nghèo đói chung: Được xác định sở ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm coi tương ứng với 70% nhu cầu tối thiểu, 30% lại nhu cầu tối thiểu khác Nghèo đói chung người khơng đảm bảo thu nhập để đáp ứng hai yêu cầu Qua nguồn số liệu điều tra mức sống dân cư Việt Nam cho thấy: năm 1998 nghèo đói chung có mức chi tiêu là 1,79 triệu triệu đồng/năm/người (cao đói nghèo lương thực thực phẩm 39%) Dựa ngưỡng nghèo này, tỷ lệ đói nghèo chung năm 1998 37,4%; cịn tỷ lệ đói nghèo lương thực tương ứng 15% Chuẩn đói nghèo Việt Nam: - Ngày 8/7/2005 Thủ tướng Chính phủ định 170/2005/QĐTTg việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 Như sau: + Chuẩn nghèo dành cho khu vực nông thôn, áp dụng cho hộ có mức thu nhập bình qn đầu người 200.000 đồng/người/tháng; + Chuẩn nghèo dành cho khu vực thành thị, áp dụng cho hộ có mức thu nhập bình quân đầu người 260.000 đồng/người/tháng - Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ, mức chuẩn nghèo sau: + Chuẩn nghèo dành cho khu vực nông thôn, áp dụng cho hộ có mức thu nhập bình qn đầu người 400.000 đồng/người/tháng; + Chuẩn nghèo dành cho khu vực thành thị, áp dụng cho hộ có mức thu nhập bình quân đầu người 500.000 đồng/người/tháng Trong việc phân chia mức độ nghèo đói, phân chia nhóm sau: Nhóm thứ nhất: số hộ đói nghèo chủ động tìm kiếm hội khỏi cảnh nghèo đói Họ tìm đến nhóm dân tộc có trình độ sản xuất cao hơn, Học viên Tổ thực hiện: -5- Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Môn học: Phân tích sách kinh tế xã hội giỏi làm kinh tế để học tập kinh nghiệm, tìm tịi địa điểm, địa phương có điều kiện làm việc để có thu nhập cao Họ mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất, tìm kiếm để mở rộng sản xuất ngồi nơng nghiệp chăn ni Nhóm thứ hai: Nhóm động lên khỏi đói nghèo nhờ vào chương trình phát triển giao thơng, có đường sá tốt để giao lu bn bán trao đổi hàng hoá nhờ vào hưởng dự án kinh tế, văn hoá, xã hội Nhng nhóm tỏ kèm động nhóm thứ đễ bị đẩy xuống diện đói nghèo chương trình, dự án địa bàn kết thúc Đó nhóm thiếu bền vững Nhóm thứ ba: Đây nhóm chiếm đa số người khơng khả tham gia vào hoạt động kinh tế thị trường ngày phát triển Họ biết trông chờ vào ruộng nương phát đồi rừng làm nương để hy vọng có lương thực hơn, chí điều kiện thuận lợi giao thơng, chợ, tín dụng u đãi mà họ không nghĩ huặc không giám mạnh dạn tìm hội thay đổi sống Chương II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU I Quan điểm Xoá đói giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà nước nghiệp toàn dân Phải huy động nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương, sản xuất lâm nghiệp, nơng nghiệp để xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững Cùng với đầu tư, hỗ trợ Nhà nước cộng đồng xã hội, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo người nghèo, hộ nghèo nhân tố định thành công công xố đói giảm nghèo Cơng giảm nghèo nhanh, bền vững huyện nghèo nhiệm vụ trị trọng tâm hàng đầu, đặt lãnh đạo trực tiếp cấp ủy Đảng, đạo sâu sát, cụ thể đồng cấp quyền, phối hợp tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân; đồng thời, phải phát huy vai trò làm chủ người dân từ khâu xây dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu Chương trình Cùng với việc tiếp tục thực sách giảm nghèo chung nước, Trung ương tập trung huy động nguồn lực để đầu tư, hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Căn vào tinh thần Nghị này, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chọn thêm số huyện nghèo khác địa bàn, huyện có đồng bào dân tộc thiểu số sống tập trung để huy động nguồn lực địa phương đầu tư hỗ trợ huyện giảm nghèo nhanh phát triển bền vững Học viên Tổ thực hiện: -6- Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội II Mục tiêu (theo Nghị 30a) Mục tiêu tổng quát - Đến năm 2020 đồng bào dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo có mức sống ngang huyện khác khu vực - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm huyện; chuyển đổi cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất có hiệu theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; bảo đảm vững an ninh, quốc phòng Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 40% (theo chuẩn nghèo quy định Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày tháng năm 2005); khơng cịn hộ dân nhà tạm - Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt 25% Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang mức trung bình tỉnh - Lao động nơng nghiệp cịn 60% lao động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt 40% Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang mức trung bình khu vực - Giải vấn đề sản xuất, việc làm, thu nhập để nâng cao đời sống dân cư huyện nghèo gấp - lần so với - Lao động nông nghiệp khoảng 50% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thơn khoảng 50% III Một số chế, sách giải pháp theo Nghị 30a A Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập Chính sách hỗ trợ thơng qua khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất: a) Hộ gia đình nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên rừng sản xuất có trữ lượng giàu, trung bình đóng cửa rừng) hưởng tiền khốn chăm sóc, bảo vệ rừng 200.000 đồng/ha/năm; b) Hộ gia đình giao rừng sản xuất (các loại rừng sau quy hoạch lại rừng sản xuất, không thuộc loại rừng khốn chăm sóc, bảo vệ nêu điểm a) giao đất để trồng rừng sản xuất theo quy hoạch, hưởng sách sau: Học viên Tổ thực hiện: -7- Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội - Được hưởng tồn sản phẩm diện tích rừng sản xuất giao trồng; - Được hỗ trợ lần đầu giống lâm nghiệp theo quy trình trồng rừng sản xuất từ 02 - 05 triệu đồng/ha (mức hỗ trợ cụ thể giá giống địa phương Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định); c) Đối với hộ nghèo nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất, ngồi sách hưởng theo quy định điểm a, b nêu hỗ trợ: - Được trợ cấp 15 kg gạo/khẩu/tháng thời gian chưa tự túc lương thực (thời gian trợ cấp gạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định, tối đa không năm); - Được hỗ trợ 05 triệu đồng/ha/hộ để tận dụng tạo đất sản xuất lương thực khu vực diện tích rừng nhận khốn chăm sóc, bảo vệ, rừng đất giao để trồng rừng sản xuất; - Ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay ngân hàng thương mại nhà nước để trồng rừng sản xuất Chính sách hỗ trợ sản xuất: a) Bố trí kinh phí cho rà sốt, xây dựng quy hoạch sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể huyện, xã, nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thường xuyên bị thiên tai; b) Đối với vùng cịn đất có khả khai hoang, phục hố tạo ruộng bậc thang để sản xuất nơng nghiệp hỗ trợ 10 triệu đồng/ha khai hoang; 05 triệu đồng/ha phục hoá; 10 triệu đồng/ha ruộng bậc thang; c) Hỗ trợ lần toàn tiền mua giống, phân bón cho việc chuyển đổi trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; ưu tiên hỗ trợ trồng lúa lai, ngô lai; d) Ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay ngân hàng thương mại nhà nước để phát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư sở chế biến, bảo quản tiêu thụ nơng sản; đ) Đối với hộ nghèo, ngồi sách hưởng theo quy định khoản 1, điểm a, b, c, d khoản hỗ trợ phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phát triển ngành nghề: - Được vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ với lãi suất 0% (một lần) thời gian năm để mua giống gia súc (trâu, bị, dê) giống gia cầm chăn ni tập trung giống thuỷ sản; hỗ trợ lần: 01 triệu đồng/hộ để làm chuồng trại chăn nuôi tạo diện tích ni trồng thuỷ sản 02 triệu đồng/ha mua giống để trồng cỏ chăn nuôi gia súc; Học viên Tổ thực hiện: -8- Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội - Hỗ trợ 100% tiền vắc xin tiêm phòng dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm; - Đối với hộ khơng có điều kiện chăn ni mà có nhu cầu phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp tạo thu nhập vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ, với lãi suất 0% (một lần) Đối với hộ nghèo thôn, vùng giáp biên giới thời gian chưa tự túc lương thực hỗ trợ 15 kg gạo/khẩu/tháng Tăng cường, hỗ trợ cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm cho huyện nghèo để xây dựng trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thành trung tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ dịch vụ thúc đẩy phát triển sản xuất địa bàn Bố trí kinh phí khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư cao gấp lần so với mức bình quân chung huyện khác; hỗ trợ 100% giống, vật tư cho xây dựng mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư; người dân tham gia đào tạo, huấn luyện cấp tài liệu, hỗ trợ 100% tiền ăn ở, lại 10.000 đồng/ngày/người; thôn, bố trí suất trợ cấp khuyến nông (gồm khuyến nông, lâm, ngư) sở Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh địa bàn huyện nghèo: a) Được hưởng điều kiện thuận lợi ưu đãi cao theo quy định hành nhà nước; b) Đối với sở chế biến nông, lâm, thủy sản đầu tư địa bàn huyện nghèo ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay ngân hàng thương mại nhà nước Hỗ trợ huyện 100 triệu đồng/năm để xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, nông, lâm, thuỷ đặc sản địa phương; thông tin thị trường cho nông dân Khuyến khích, tạo điều kiện có sách ưu đãi thu hút tổ chức, nhà khoa học trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ địa bàn, việc tuyển chọn, chuyển giao giống trồng, giống vật nuôi cho sản xuất huyện nghèo Chính sách xuất lao động: hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, bồi dưỡng văn hóa, đào tạo định hướng (bao gồm ăn, ở, lại, trang cấp ban đầu, chi phí làm thủ tục cho vay vốn ưu đãi) để lao động huyện nghèo tham gia xuất lao động; phấn đấu năm đưa khoảng 7.500 - 8.000 lao động huyện nghèo làm việc ngồi nước (bình qn 10 lao động/xã) B Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí Chính sách giáo dục, đào tạo, nâng cao mặt dân trí: bố trí đủ giáo viên cho huyện nghèo; hỗ trợ xây dựng nhà “bán trú dân nuôi”, nhà cho giáo viên thôn, bản; xây dựng trường Dân tộc nội trú cấp huyện theo Học viên Tổ thực hiện: -9- Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội hướng liên thông với cấp học huyện (có hệ phổ thơng trung học nội trú) để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán chỗ cho huyện nghèo; tăng cường, mở rộng sách đào tạo ưu đãi theo hình thức cử tuyển theo địa cho học sinh người dân tộc thiểu số, ưu tiên chuyên ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, y tế, kế hoạch hóa gia đình, đào tạo giáo viên thơn, bản, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm: đầu tư xây dựng huyện 01 sở dạy nghề tổng hợp hưởng sách ưu đãi, có nhà nội trú cho học viên để tổ chức dạy nghề chỗ cho lao động nông thôn sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp; dạy nghề tập trung để đưa lao động nông thôn làm việc doanh nghiệp xuất lao động Chính sách đào tạo cán chỗ: đào tạo đội ngũ cán chuyên môn, cán y tế sở cho em huyện nghèo trường đào tạo Bộ Quốc phịng; ưu tiên tuyển chọn qn nhân hồn thành nghĩa vụ quân người địa phương để đào tạo, bổ sung cán cho địa phương Chính sách đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán sở: tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán sở thôn, bản, xã, huyện kiến thức quản lý kinh tế - xã hội; xây dựng quản lý chương trình, dự án; kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch Tăng cường nguồn lực thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, vận động kết hợp cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình để nâng cao chất lượng dân số huyện nghèo C Chính sách cán huyện nghèo Thực sách luân chuyển tăng cường cán tỉnh, huyện xã đảm nhận cương vị lãnh đạo chủ chốt để tổ chức triển khai thực chế, sách huyện nghèo; thực chế độ trợ cấp ban đầu cán thuộc diện luân chuyển; có chế độ tiền lương, phụ cấp sách bổ nhiệm, bố trí cơng tác sau hồn thành nhiệm vụ Có sách hỗ trợ chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút, khuyến khích trí thức trẻ tham gia tổ cơng tác xã thuộc huyện nghèo D Chính sách, chế đầu tư sở hạ tầng thôn, bản, xã huyện Đẩy nhanh thực quy hoạch điểm dân cư nơi có điều kiện nơi thường xảy thiên tai; nâng cao hiệu đầu tư Sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển cân đối ngân sách hàng năm (bao gồm vốn cân đối ngân sách địa phương hỗ trợ từ ngân sách trung ương), vốn trái phiếu Chính phủ, vốn từ chương trình, dự án, vốn ODA để ưu tiên đầu tư cho công trình hạ tầng kinh tế - xã hội sau đây: a) Đối với cấp huyện: trường trung học phổ thông; trường Dân tộc nội trú huyện (bao gồm nhà cho học sinh) có quy mơ đáp ứng nhu cầu học tập em đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn; sở dạy nghề tổng hợp huyện Học viên Tổ thực hiện: - 10 - Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội (bao gồm nhà cho học viên); bệnh viện huyện, bệnh viện khu vực, trung tâm y tế dự phòng huyện đạt tiêu chuẩn; trung tâm dịch vụ tổng hợp nông, lâm, ngư nghiệp; cơng trình thuỷ lợi quy mơ cấp huyện, liên xã; đường giao thông từ tỉnh đến huyện, từ trung tâm huyện tới xã, liên xã; trung tâm cụm xã; b) Đối với cấp xã xã: đầu tư cơng trình hạ tầng sở thiết yếu (gồm kinh phí sửa chữa, nâng cấp, tu, bảo dưỡng cơng trình đầu tư) tất xã địa bàn huyện (trừ thị trấn), bao gồm: trường học (lớp học, trường học, kể trường mầm non, lớp mẫu giáo, nhà bán trú dân nuôi, nhà cho giáo viên); trạm y tế xã đạt tiêu chuẩn (gồm nhà cho nhân viên y tế); đường giao thông liên thôn, bản, đường vào khu kinh tế, sản xuất tập trung (gồm cầu, cống); thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp (kênh mương nội đồng thủy lợi nhỏ); điện phục vụ sản xuất dân sinh; cơng trình nước sinh hoạt (tập trung phân tán, đào giếng, xây bể); chợ trung tâm xã; trạm chuyển tiếp phát xã; nhà văn hóa xã, thôn, bản; xử lý chất thải, tạo mặt cụm công nghiệp, làng nghề IV MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT VỀ NGHỊ QUYẾT 30a Một số kết đạt từ Nghị 30a a) Đối với nước Sau năm triển khai thực hiện, kết cho thấy Nghị 30a khắc phục phần hạn chế, tồn thực mục tiêu giảm nghèo Đến nay, bình quân tỷ lệ nghèo 62 huyện nghèo khoảng 60% (chuẩn nghèo theo Quyết định số 09/2011); ước thực đến cuối năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo bình quân 62 huyện nghèo khoảng 55%, giảm 5% Đáng ý sau năm triển khai thực Nghị quyết, huyện hoàn thành việc xóa nhà tạm 62 huyện nghèo, đạt 97,27% kế hoạch đề b) Đối với Hà Giang Sau năm triển khai thực Nghị 30a Chính phủ chương trình giảm nghèo nhanh bền vững huyện tỉnh thu kết bước đầu khả quan Các sách hỗ trợ cho người nghèo tạo hội cho họ ngày tiếp cận tốt với dịch vụ y tế, giáo dục, đời sống người dân huyện nghèo ngày cải thiện, giúp cho người nghèo có điều kiện phát triển mở rộng sản xuất để nâng cao thu nhập để cải thiện đời sống Trong công tác giáo dục, đào tạo, dạy nghề nâng cao dân trí cho người dân huyện nghèo, chương trình 30a hỗ trợ dạy nghề gắn với giải việc làm cho 28.000 lao động vùng nông thôn; đào tạo, tập huấn nâng cao lực lãnh đạo cho 4.600 cán cấp sở, bố trí 67 trí thức trẻ làm phó chủ tịch xã thuộc huyện nghèo Thực nâng mức phụ cấp cho 670 nhân viên y tế thôn bản; mua thẻ bảo hiểm y tế cho gần 400 nghìn người nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số trẻ em tuổi Học viên Tổ thực hiện: - 11 - Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội Ngồi ra, chương trình 30a đầu tư xây dựng 918 trường học, trạm xá, đường giao thơng nơng thơn, cơng trình điện, nước sạch, chợ cụm xã, nhà văn hoá, bệnh viện… Qua năm triển khai thực Nghị theo chương trình 30a (từ năm 2009 – 2012), tồn tỉnh Hà Giang triển khai hỗ trợ đựoc 8.483 hộ nghèo có nhà theo chương trình 167 Nhờ thực tốt sách giảm nghèo, địa bàn huyện nghèo có 11.211 hộ nghèo, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn toàn tỉnh từ 41,31% vào đầu năm 2009 xuống 22,71 % vào cuối năm 2012 Những tồn hạn chế Nghị 30a Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt tồn mặt hạn chế trình triển khai thực Nghị 30a Đó cơng tác truyền thơng, phổ biến sách, nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể người dân hạn chế Thời gian đầu, việc ban hành văn hướng dẫn số Bộ, ngành chậm, thiếu đồng bộ, số văn hướng dẫn chưa rõ ràng, cụ thể khiến đưa xuống địa phương khó thực Bên cạnh đó, việc phân cấp, giao quyền chủ động cho cấp huyện số tỉnh thực chưa triệt để Các chương trình lồng ghép chồng chéo Nguồn vốn đầu tư chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế Nguồn vốn thực chưa cụ thể, việc phê duyệt đề án giao địa phương địa phương lại không tự chủ nguồn lực, lúng túng việc thẩm định phê duyệt đề án Một số huyện bố trí nguồn vốn chưa kịp thời, tiến độ giải ngân cịn chậm; cơng trình xây dựng sở hạ tầng triển khai chậm nguồn kinh phí lại phải bố trí dàn trải, dẫn đến nhiều cơng trình thi cơng chậm so với tiến độ Đội ngũ cán triển khai đề án trình độ lực hạn chế, cấp xã Chương III THỰC TRẠNG ĐÓI, NGHÈO Ở VÙNG ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I Thực trạng nguyên nhân tình trạng nghèo đói vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn gần Thực trạng tình hình nghèo đói vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta năm gần a) Trong phạm vi nước Hiện nước 2,5 triệu hộ nghèo (chiếm 11,76%) 1,5 triệu hộ cận nghèo (chiếm gần 7%), tập trung chủ yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến, vùng ven biển, biên giới hải đảo Số liệu Tổ chức Liên hợp quốc năm 2012 cho thấy, có Học viên Tổ thực hiện: - 12 - Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội 50% đồng bào dân tộc thiểu số nước ta phải sống chuẩn nghèo, 31% nghèo lương thực Tiến độ giảm nghèo dân tộc thiểu số lĩnh vực thu nhập, giáo dục, y tế, nước sạch, vệ sinh, nhà chậm so với mức chung nước b) Đối với Hà Giang Theo kết điều tra hộ nghèo năm 2010 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015), tồn tỉnh có 63.453 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 41,8% (trong hộ nghèo dân tộc thiểu số 62.676 hộ, chiếm 98,78% tổng số hộ nghèo); 21.288 hộ cận nghèo, chiếm 14,02% Riêng huyện nghèo có 45.621 hộ nghèo, chiếm 61,46%; 10.914 hộ cận nghèo, chiếm 14,7% Đặc biệt, xã vùng sâu, vùng xa, đặc trưng vùng miền điều kiện tự nhiên không thuận lợi, người dân phải canh tác hốc đá, đất dốc, năm làm vụ nên sống cịn khó khăn Cịn gần 7.000 hộ nghèo phải sống nhà tạm, hàng ngàn hộ cịn phải trơng chờ vào trợ cấp, cứu đói Nhà nước Những nguyên nhân tình trạng nghèo đói vùng dân tộc thiểu số nước ta Sự phân cách trầm trọng kéo dài Đây nguyên nhân bao trùm dẫn dến tình trạng nghèo đói hộ dân tộc thiểu số Những dân tộc thiểu số chịu phân chia địa hình cách biệt xã hội Sự phân cách mặt địa lý làm cho việc lại trở nên khó khăn Việc lại cách trở, xa chợ, thị tứ, thị trấn làm cho họ thiếu thông tin kiến thức kinh tế thị trường Những rủi ro tai hoạ đột xuất Đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi, đa phần họ sống vùng đất rốc, núi đá, không thuận lợi cho việc canh tác suất lao động Các vùng tiểu vùng nơi họ sống thường thất thường khắc nghiệt Độ ẩm, độ lạnh gây khó khăn cho trồng vật ni, q trình sản xuất, kết mùa trồng, bệnh dịch gia súc, trồng, vật nuôi phát triển tất nhiên dẫn đến suất thấp hiệu Thiếu nguồn lực kỹ thuật Đồng bào dân tộc thuộc diện nghèo thiếu thốn đáng kể hầu hết nguồn lực cho sản xuất đất, vốn, lao động có kỹ thuật, đất sản xuất … bên cạnh thiếu nguồn lực tài kỹ thuật nên đất sản xuất lại khơng sử dụng có hiệu Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm có nhiều hạn chế; với kỹ thuật canh tác truyền thống phát nương làm rẫy; trồng, vật ni chưa đa dạng hóa Vì vậy, nói hộ nghèo chưa có đủ điều kiện khả để tự vượt nghèo nội lực Việc làm khơng ổn định, đơng con, thu nhập thấp Hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số thường đơng con, đa phần có từ đến con; lao động Học viên Tổ thực hiện: - 13 - Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Môn học: Phân tích sách kinh tế xã hội nhà có học vấn thấp, khó có hội tìm việc làm có thu nhập ổn định Nhận thức lực tự vươn lên nghèo người dân cơng tác xóa đói, giảm nghèo cịn hạn chế Về mặt nhận thức, đồng bào nghèo ý thức chưa đầy đủ việc phải tự giải khỏi cảnh nghèo khó, chưa lo tích góp vốn để đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh Ở nhiều nơi, đồng bào cịn cho rằng, đầu tư xóa đói, giảm nghèo việc Nhà nước, quyền cấp nên họ chưa có ý thức hợp tác, bảo vệ khai thác cơng trình hạ tầng nhà nước đầu tư Bên cạnh đó, lực điều hành quyền địa phương cơng tác xóa đói, giảm nghèo chưa thể rõ; số nơi chưa bố trí cán chun trách có đủ lực trình độ, thiếu đội ngũ cán người dân tộc; thiếu phối, kết hợp nhịp nhàng bên tham gia quản lý Khơng có kinh nghiệm làm ăn Kinh nghiệm làm ăn kỹ thuật sản xuất hạn chế Nguyên nhân họ thiếu kiến thức, kỹ thuật canh tác, áp dụng kỹ thuật không phù hợp với đất đai, trồng, vật ni; khơng có hội học hỏi thêm kinh nghiệm, không hổ trợ cần thiết Thêm vào đó, người nghèo huyện phải chịu thiệt thịi sống vùng xa xôi hẻo lánh, giao thông không thuận tiện, vận chuyển sản phẩm đến chợ chi phí cao, bán đồng bị tư thương ép giá, giá nhu yếu phẩm lại cao, điện, đường, trường, trạm thưa thiếu, thủy lợi, tưới tiêu thấp Trình độ học vấn thấp Thực trạng học đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng nặng nề huyện vùng cao dân trí thấp, nghèo kinh tế, nghèo thông tin, nghèo sở vật chất phục vụ cho học Người dân khơng có hội học hỏi thêm kiến thức khó tiếp cận thơng tin Tỷ lệ học sinh đến trường thấp gặp khó khăn tài chính, gia đình nghèo khơng đủ điều kiện để đến trường, phải bỏ học lao động phụ giúp gia đình kiếm sống Nguyên nhân khác Ngồi ngun nhân phân tích đói nghèo cịn ý thức người lao động (lười lao động dẫn đến ham cờ bạc, nghiện hút, tiết kiệm chi tiêu, sinh nhiều con) hay thiên tai lũ lụt, phong tục tập quán Chương IV NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA Học viên Tổ thực hiện: - 14 - Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Môn học: Phân tích sách kinh tế xã hội - Tăng cường nguồn lực cho cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số để đảm bảo có đủ kinh phí cho xóa đói giảm nghèo - Tạo mơi trường thuận lợi để thu hút nguồn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Thực khai thác có hiệu quỹ đất đai, tài nguyên rừng; tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh cho thành phần kinh tế địa bàn, lĩnh vực, ngành nghề truyền thống có nguồn nguyên liệu dồi dào, sản phẩm độc đáo đồng bào dân tộc Ưu tiên đầu tư giải tốt công tác định canh, định cư gắn với phát triển kết cấu hạ tầng cho vùng nghèo - Hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực việc làm cho vùng đồng bào dân tộc, sở thực quy hoạch quy hoạch lại nguồn nhân lực Kết hợp chặt chẽ kế hoạch sử dụng đất nguồn lao động chỗ để giải việc làm xóa đói, giảm nghèo - Khơng ngừng nâng cao dân trí cho đồng bào; hướng dẫn, khuyến khích đồng bào thay đổi tập tục lạc hậu sinh hoạt sản xuất - vấn đề cốt lõi để nâng cao đời sống mặt đồng bào Đẩy mạnh việc đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; ưu tiên việc dạy nghề, đào tạo lao động chỗ - Có sách đầu tư nhân giống, khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số phát triển chăn nuôi trồng trọt loại cây, địa có giá trị kinh tế cao Đồng thời tìm đầu cho sản phẩm giúp bà để tránh bị ép giá - Tăng thêm cán khuyến nông, khuyến lâm cho vùng đồng bào dân tộc; thường xuyên tập huấn cho đội ngũ để có lực tiếp cận thực tiễn, có lực chun mơn, hiểu biết phong tục tập qn, ngơn ngữ văn hóa đồng bào để hướng dẫn cho đồng bào thục kỹ thuật canh tác loại trồng, vật nuôi Thường xuyên tổ chức tập huấn kỹ thuật; tổ chức tham quan học tập, xây dựng mơ hình trình diễn để đồng bào "mắt thấy, tai nghe", khuyến khích đồng bào vươn lên nghèo - Làm tốt cơng tác tổ chức, tun truyền, hướng dẫn vận động đồng bào tích cực tham gia chương trình xóa đói giảm nghèo Để thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, hướng dẫn, vận, động, nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kiến thức cho người nghèo, cho cộng đồng nghèo lực lượng cán cấp có liên quan đến điều hành, đạo cơng tác xóa đói, giảm nghèo Các tổ chức đồn thể (hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên, hội cựu chiến binh ), già làng, trưởng lực lượng xung kích, đầu tàu việc thực chương trình xóa đói, giảm nghèo - Cần có kế hoạch để khai thác tiềm mạnh địa phương đặc biệt tiềm du lịch Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa Học viên Tổ thực hiện: - 15 - Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội - Thực công tác kế hoạch gia đình, nâng cao dân trí, đào tạo cán bộ, kỹ thuật người dân tộc - Nâng cao trình độ người dân cách mở lớp phổ cập, lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất - Mỗi thôn, cần đầu tư xây dựng mơ hình làm kinh tế giỏi để bà học tập làm theo - Có sách hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số cận nghèo phát triển sản xuất để thoát nghèo bền vững - Cần có sách hỗ trợ đồng bào cách hợp lý tránh tâm lý ỷ lại đồng bào - Cần kết hợp hài hịa chương trình xóa đói giản nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số với Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 Thủ tướng phủ phê duyệt QĐ số 449/QĐ-TTg, ngày 12/3/2013 KẾT LUẬN Xố đói giảm nghèo từ lâu vấn đề mà Đảng Nhà Nước ta quan tâm coi nhiệm vụ hàng đầu ưu tiên thực hiện, đặc biệt xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Thơng qua sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, đạt nhiều thành công cơng tác xố đói giảm nghèo, nhiên bên cạnh thành đạt đưược cịn nhiều khó khăn thách thức đòi hỏi cần nỗ lực Qua q trình nghiên cứu tiểu luận “Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp“ phần cho thấy vai trò quan trọng nhiệm vụ xố đói giảm nghèo có nhìn tồn diện vấn đề nghèo đói, thấy đưược thành công đạt vấn đề cịn tồn việc thực sách xố đói giảm nghèo Xố đói giảm nghèo vấn đề lớn phức tạp, vấn đề thách thức không Việt Nam mà với nhiều nước giới Bởi vai trò tính chất phức tạp cơng tác xố đói giảm nghèo, vấn đề xố đói giảm nghèo khơng thể giải mà cần phải giải bước cần có đóng góp nỗ lực tất người Với khả có hạn mình, em xin đóng góp số ý kiến để hồn thiện cơng tác xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phạm Ngọc Dũng tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt tiểu luận Tuy thân có nhiều cố gắng, Học viên Tổ thực hiện: - 16 - Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội hạn chế kiến thức nên tiểu luận khơng tránh khỏi có nhiều thiếu xót, em mong nhận đưược góp ý thầy để tiểu luận hoàn thiện 59/2012/QĐ-TTg Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số xã nghèo giai đoạn 2013 – 2020 1155/UBDT-CSDT Báo cáo số nhân khẩu, số hộ nghèo vùng khó khăn theo chuẩn nghèo 933/UBDT-VP Kiểm tra kết thực Nghị số 30a/2008/NQ-CP năm 2012 8350/VPCP-KTTH Chính sách cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 1489/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015 42/2012/QĐ-TTg Hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động người dân tộc thiểu số khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn 104/QĐ7 BCĐGNBV Quyết định Về việc ban hành quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo Trung ương giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 807/UBDT-CSDT Báo cáo kết thực tháng đầu năm 2012 sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn 21/2012/TTBLĐTBXH Thơng tư Hướng dẫn quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm 10 1200/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Khung kế hoạch triển khai Nghị số 80/NQCP Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 11 52/2010/QĐ-TTg Về sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 2011-2020 Danh sách 62 12 huyện nghèo nước Danh sách 62 huyện nghèo nước theo Nghị 30a/CP 13 8700/VPCP-KGVX Công văn số 8700/VPCP-KGVX ngày 05/12/2009 Văn phịng Chính phủ việc Ban hành định mức hỗ trợ, đầu tư năm 2009-2010 số dự án, sách thuộc Chương trình 135 giai đoạn II áp dụng cho huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQHọc viên Tổ thực hiện: - 17 - Lớp: CH-2012-K21-QLKT Tiểu luận: Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp Mơn học: Phân tích sách kinh tế xã hội CP 14 322/TB-VPCP 15 10/2009/TTLTBKH-BTC Thông báo số 322/TB-VPCP ngày 09/11/2009 Văn phịng Chính phủ Kết luận Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng hội nghị với doanh nghiệp tham gia thực Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Cuộc vận động "Ngày người nghèo" Thông tư liên tịch số 10/2009/TTLT-BKH-BTC ngày 30/10/2009 Quy định lồng ghép nguồn vốn thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Read more: http://cema.gov.vn/modules.php? name=Doc&op=viewcategory&cid=30#ixzz2NKw6ySVB Học viên Tổ thực hiện: - 18 - Lớp: CH-2012-K21-QLKT ... 2011-2015), to? ?n tỉnh có 63 .453 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 41,8% (trong hộ nghèo dân tộc thiểu số 62 .67 6 hộ, chiếm 98,78% tổng số hộ nghèo); 21.288 hộ cận nghèo, chiếm 14,02% Riêng huyện nghèo có 45 .62 1 hộ... đào tạo, tập huấn nâng cao lực lãnh đạo cho 4 .60 0 cán cấp sở, bố trí 67 trí thức trẻ làm phó chủ tịch xã thuộc huyện nghèo Thực nâng mức phụ cấp cho 67 0 nhân viên y tế thôn bản; mua thẻ bảo hiểm... nghèo Đến nay, bình quân tỷ lệ nghèo 62 huyện nghèo khoảng 60 % (chuẩn nghèo theo Quyết định số 09/2011); ước thực đến cuối năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo bình qn 62 huyện nghèo cịn khoảng 55%, giảm

Ngày đăng: 18/04/2022, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w