KN tổ chức, giỏm sỏt cỏc hoạt động học tập cho HS.

Một phần của tài liệu Hình thành KN dạy học môn Toán cho SV ngành GDTH (Trang 64 - 69)

b. Nguyờn nhõn của thực trạng.

3.2.1 KN tổ chức, giỏm sỏt cỏc hoạt động học tập cho HS.

Dựa trờn cơ sở nghiờn cứu thực tiễn về việc nhận thức của GVTH cũng như của SV ngành GDTH về KNDH núi chung và KNDH mụn Toỏn núi riờng, đa số ý kiến đều thống nhất cho rằng KNDH cơ bản và quan trọng nhất trong dạy học mụn Toỏn mà GVTH cần phải cú: “KN tổ chức giỏm sỏt cỏc hoạt động học tập cho HS.( Tổ chức cỏc mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS với tài liệu học và giữa HS với nhau, giỳp HS chiếm lĩnh tri thức mới và cỏch thức hành động mới trong tiết học Toỏn)”. Vỡ rằng, KNDH này gần như bao quỏt toàn bộ cỏc KNDH cũn lại, khi tiến hành rốn luyện KN tổ chức giỏm sỏt cỏc hoạt động học tập của học sinh thỡ gần như tất cả cỏc KN khỏc đều được thể hiện ra. Hơn nữa, việc tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học về cơ bản là hoạt động chủ yếu của người GV, cú tỏc dụng quyết định đối với chất lượng hiệu quả của hoạt động dạy học. Nếu tổ chức tốt hoạt động học tập cho HS chứng tỏ GV đú đó xỏc định đỳng mục tiờu của bài dạy, đó lựa chọn đỳng phương phỏp và hỡnh thức dạy học cũng như việc thiết kế cỏc hoạt động dạy học đó được vạch ra một cỏch cụ thể và chi tiết …vv.

KN tổ chức giỏm sỏt cỏc hoạt động học tập cho HS. (Tổ chức cỏc mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS với tài liệu học, giữa HS với nhau giỳp HS chiếm lĩnh tri thức mới và cỏch thức hành động mới trong tiết học Toỏn)” thể hiện rừ nhất vai trũ hướng dẫn, tổ chức của người GV trong quỏ trỡnh dạy học. Vai trũ đú được thể hiện thụng qua ngụn ngữ núi, ngụn ngữ viết, việc sử dụng đồ dựng dạy học, việc làm mẫu, việc khộo lộo động viờn. Dựa vào những đặc trưng trờn của KN cựng với những nột đặc thự của mụn Toỏn tiểu học, trong KNDH này chỳng tụi phõn chia thành hai nhúm nhỏ KN sau:

a. Nhúm KNDH chung:

Là những KN mà GV phải sử dụng trong tất cả cỏc tiết học Toỏn, khụng thể bỏ qua được ở bất cứ một tiết học nào, nú bao gồm cỏc KNDH sau:

* KN giới thiệu bài: Lụi cuốn sự chỳ ý của HS bằng cỏch đưa HS vào cỏc tỡnh huống cú vấn đề. Tỡnh huống cú vấn đề sử dụng trong tiết Toỏn thường

đơn giản, cú thể là một bài toỏn lời giải cũn bỏ ngỏ hoặc một cõu hỏi cú vấn đề, cũng cú thể là một trũ chơi. (khỏc với lối vào bài của phõn mụn Tiếng Việt).

* KN trỡnh bày bảng: Một yờu cầu chung của trỡnh bày bảng ở tiểu học là cần phải đẹp, khoa học, hợp lớ. Đối với mụn Toỏn, đõy là một KN khụng thể thiếu bởi vỡ toỏn học đũi hỏi sự lụgớc, chặt chẽ cao. Cỏc kiến thức được GV trỡnh bày sẽ đọng lại trờn bảng cho đến hết tiết học.

* KN trỡnh bày lời giảng: Sử dụng ngụn ngữ phự hợp với đối tượng HS và đặc trưng ngụn ngữ mụn Toỏn, từ ngữ cần dễ hiểu nhưng khi đó sử dụng thuật ngữ toỏn học cần chớnh xỏc, khoa học. Nờn cú nhiều cỏch diễn đạt khỏc nhau để HS dễ hiểu rừ một vấn đề toỏn học. Nờn bắt đầu bài giảng bằng cỏch đặt một vấn đề lụi cuốn sự chỳ ý của cỏc em vào bài học, bắt đầu bài giảng từ dễ đến khú…vv.

* KN sử dụng cõu hỏi: Đõy là một trong những KN quan trong trong quỏ trỡnh tiến hành tổ chức hoạt động học tập cho HS ở bất kỡ một mụn học nào. Nú chớnh là chỡa khoỏ giỳp GV tổ chức tốt mọi hoạt động tập của trũ, đồng thời cũng là nỳt mở dẫn dắt trũ đi tới tri thức mới trong mỗi bài học. Để cú được KN đặt cõu hỏi trong quỏ trỡnh dạy học mụn Toỏn đũi hỏi GVTH phải sử dụng một cỏch hợp lớ, linh hoạt cỏc loại cõu hỏi sau:

Cõu hỏi về kiến thức cơ bản: Cõu hỏi cú tỏc dụng kiểm tra và cũng cố kiến thức mà HS bắt buộc phải ghi nhớ để vận dụng cho đỳng, loại cõu hỏi này cú thể sử dụng khi kiểm tra bài cũ hoặc cũng cố bài, nhiều khi cũng cú thể sử dụng trong quỏ trỡnh hướng dẫn HS làm bài tập giỳp HS nhớ lại một cụng thức, khỏi niệm toỏn học mà cỏc em đó được học trước đú.

Cõu hỏi nờu chi tiết bài học: Đõy là loại cõu hỏi nhằm tỏi hiện lại nội dung cụ thể cỏc phần của bài học, đi vào những khớa cạnh, những mặt khỏc nhau của đối tượng đang khảo sỏt, giỳp HS nắm và hiểu bài một cỏch đầy đủ. Hiểu một cỏch đơn giản hơn, đõy là những cõu hỏi GV sử dụng trong quỏ trỡnh

hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung kiến thức mới, là cơ sở dẫn dắt giỳp cỏc em phỏt hiện ra kiến thức mới của bài học.

Cõu hỏi khỏi quỏt, tổng hợp: Là loại cõu hỏi giỳp HS hệ thống hoỏ bài học, cú cỏch đỏnh giỏ, nhận thức đầy đủ bao quỏt một vấn đề, một đối tượng trước khi vận dụng nú vào thực tế. Cụ thể, trong mụn Toỏn, dạng cõu hỏi này sẽ giỳp HS khỏi quỏt được cỏc cụng thức, quy tắc và khỏi niệm toỏn học.

Cõu hỏi định hướng: Loại cõu hỏi này đặt ra khụng nhằm mục đớch để HS trả lời cỏc tri thức đó tiếp thu và nghi nhớ. Nú cú chức năng định hướng, bổ sung thụng tin giỳp HS phỏt hiện ra logic và bản chất của vấn đề. Trong dạy học toỏn ở tiểu học, những cõu hỏi định hướng của GV sẽ giỳp HS thỏo gỡ được những vướng mắc, khú khăn trong quỏ trỡnh giải bài tập. Việc sử dụng cõu hỏi định hướng sẽ gúp phần đỏng kể cho quỏ trỡnh dạy học tớch cực, thầy chỉ là người hướng dẫn và gợi mở chứ khụng phải làm thay trũ hết thảy mọi việc mà trũ phải tự mỡnh tỡm lấy tri thức.

Cõu hỏi nờu vấn đề: Là những cõu hỏi tạo nờn được trạng thỏi tõm lớ độc đỏo nhằm giải quyết những “mõu thuẫn” của tư duy mà dựa vào đõy GV cú thể cài đặt những thụng tin cần thiết tạo nờn vấn đề cần hỏi. Cú thể núi đõy là loại cõu hỏi cú ý nghĩa tớch cực vỡ nú khụng chỉ “khơi nguồn” cho tư duy mà nú cũn tập trung “năng lượng” và “cường độ” tư duy của HS trước những vấn đề được xem là húc bỳa. Loại cõu hỏi này cú thể dựng để mở rộng, đào sõu kiến thức toỏn cho những HS khỏ, giỏi nhưng cũng cú thể dựng để mở đầu cho một tiết học, chỉ khi nào HS chiếm lĩnh kiến thức mới của bài học thỡ lỳc đú vấn đề cõu hỏi của GV đặt ra ở đầu buổi học mới được giải quyết.

Khụng nhất thiết phải sử dụng tất cả cỏc loại cõu hỏi trong một tiết học. Tuỳ vào đối từng đối tượng học sinh cũng như mục đớch cần đạt mà GV cú thể lựa chọn loại cõu hỏi cho phự hợp. Vấn đề đặt ra ở đõy, khi đặt một cõu hỏi GV phải xỏc định được năm yếu tố: Mục đớch đặt cõu hỏi; nội dung cõu hỏi; đối tượng sử dụng cõu hỏi; thời gian tiờu tốn của cõu hỏi và đỏp ỏn của cõu

hỏi. Để sử dụng cõu hỏi một cỏch cú hiệu quả trong một tiết học yờu cầu đũi hỏi người GV phải cú KN sử dụng cõu hỏi một cỏch tổng hợp:

- KN thiết kế cõu hỏi. - KN đặt cõu hỏi.

* Kĩ năng sử dụng đồ dựng dạy học mụn Toỏn : Đồ dựng dạy học mụn Toỏn khụng phức tạp như cỏc mụn Địa lớ, Lịch sử hay Khoa học (bản đồ, biểu đồ, thớ nghiệm..vv) mà chủ yếu là cỏc đồ dựng trực quan. Tuy nhiờn để sử dụng đồ dựng dạy học mụn Toỏn cú hiệu quả yờu cầu GV cú được những KN cơ bản khi sử dụng mỗi loại đồ dựng, một trong những KN quan trọng nhất quyết định chất lượng hiệu quả của việc sử dụng đồ dựng dạy học đối với chất lượng dạy học mụn Toỏn chớnh là KN lựa chọn và sử dụng đồ dựng đỳng thời điểm.

* KN làm chủ giỏo ỏn, làm chủ thời gian của tiết học: Giỏo viờn phải chủ động được thời gian và kế hoạch dạy học của mỡnh, đảm bảo truyền tải đủ nội dung trong đỳng phạm vi thời gian cho phộp.

* KN tổ chức cỏc hỡnh thức học tập khỏc nhau cho HS ở trong lớp: Giỏo viờn tiểu học khụng thể duy trỡ một hỡnh thức dạy học duy nhất trong một tiết học, đặc biệt đối với mụn Toỏn là bộ mụn tương đối khụ khan. Vỡ vậy, cần sử dụng linh hoạt nhiều hỡnh thức dạy học khỏc nhau trong một tiết học nhằm kớch thớch được hứng thỳ và niềm say mờ học tập cho cỏc em, trỏnh sự nhàm chỏn, đơn điệu. Một số hỡnh thức dạy học thường được dựng như:

- Dạy học cỏ nhõn: Nhằm tạo điều kiện để phỏt huy tối đa năng lực của mỗi HS. Dạy học cỏ nhõn đũi hỏi GV cú KN quan sỏt, phỏt hiện khú khăn của từng HS để đưa ra được những gợi ý, hoạt động động phụ giỳp HS kộm hoàn thành được cụng việc học tập. Đồng thời, cần cú những cõu hỏi nõng cao để HS khỏ giỏi khụng cảm thấy nhàm chỏn, vỡ họ cú khả năng hoàn thành cụng việc sớm hơn những HS khỏc.

- Dạy học theo nhúm: Hỡnh thức dạy học này nhằm rốn KN giao tiếp, giỳp HS cú khả năng hợp tỏc với tập thể, cú khả năng thớch ứng được với hoàn cảnh, phỏt triển ngụn ngữ và tư duy. Để dạy học theo nhúm cú kết quả tốt đũi hỏi GV cú KN phõn chia nhúm một cỏch khoa học và hợp lớ tuỳ vào nội dung bài học và đối tượng HS cụ thể. Hơn nữa, việc giao nhiệm vụ cũng phải thật rừ ràng và cụ thể. HS phải bàn bạc, thảo luận, thực hành để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Dạy học toàn lớp: GV dạy học toàn lớp khi cần thụng bỏo, giải thớch tổng kết ý kiến của HS, hướng dẫn cho cả lớp thực hiện nhiệm vụ học tập, tổ chức cho cả lớp trao đổi ý kiến về một vấn đề nào đú.

Một phần của tài liệu Hình thành KN dạy học môn Toán cho SV ngành GDTH (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w