VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ của mình, người điều dưỡng không thể không sử dụng đến các phương tiện, dụng cụ, trang thiết bị… khi can thiệp, chăm sóc người bệnh biệt được từng loại dụng cụ đ
Trang 3VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
của mình, người điều dưỡng không thể không sử dụng đến các phương tiện, dụng
cụ, trang thiết bị… khi can thiệp, chăm sóc người bệnh
biệt được từng loại dụng cụ để xử lý và tái
sử dụng thì thật là nguy hại
ĐẠI CƯƠNG
Trang 4VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ
Dụng cụ y tế là những vật dụng hỗ trợ, giúp đỡ cán bộ y
tế trong việc khám chữa bệnh và chăm sóc bệnh nhân Việc sử dụng đúng mục đích và xử lý bảo quản đúng kỹ thuật có một tầm quan trọng đặc biệt, cụ thể là:
Đảm bảo được vệ sinh vô khuẩn, tránh lây nhiễm chéo từ
dụng cụ
Kéo dài tuổi thọ của dụng cụ, giảm ngân sách
Đạt hiệu quả cao trong khám, điều trị, chăm sóc bệnh
nhân
Trang 5VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
PHÂN LOẠI DỤNG CỤ THÔNG THƯỜNG TRONG BV
1 Phân loại theo thành phần vật liệu
2 Phân loại theo nguy cơ nhiễm khuẩn
Trang 6VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
PHÂN LOẠI DỤNG CỤ THEO THÀNH PHẦN VẬT LIỆU
Trang 7VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
PHÂN LOẠI DỤNG CỤ THEO NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN
1 Dụng cụ có nguy cơ lây nhiễm thấp
2 Dụng cụ có nguy cơ lây nhiễm trung bình
3 Dụng cụ có nguy cơ lây nhiễm cao
Trang 8VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
DỤNG CỤ CÓ NGUY CƠ LÂY NHIỄM THẤP
Là các dụng cụ tiếp xúc với vùng da nguyên vẹn của cơ
thể bao gồm:
Đồ chơi ở các khoa nhi, vật lý trị liệu
Các dụng cụ ăn uống như chén, bát, đũa, mâm…
Các dụng cụ vệ sinh: Bô, vịt, ống, cốc, khay, bồn hạt
đậu đựng chất tiết…
Chỉ cần thực hiện các biện pháp khử khuẩn mức độ thấp
rồi tái sử dụng
Trang 9VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
DỤNG CỤ CÓ NGUY CƠ LÂY NHIỄM TRUNG BÌNH
Là các dụng cụ không đi xuyên qua da, không đi vào các
khoang vô khuẩn, chúng chỉ tiếp xúc với niêm mạc và da không nguyên vẹn bao gồm dụng cụ hô hấp, dụng cụ đặt vào đường tiêu hóa như:
Ống thông đặt vào đường tiêu hóa
Ống nối của các máy hút đàm, máy thở, thở oxy, bóp
bóng, mặt nạ thở…
Cần thực hiện các biện pháp khử khuẩn mức độ cao rồi
tái sử dụng
Trang 10VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
DỤNG CỤ CÓ NGUY CƠ LÂY NHIỄM CAO
Là các dụng cụ đi xuyên qua da, hoặc đi vào các khoang
vô khuẩn của cơ thể, hoặc tiếp xúc với các vùng da không lành lặn của cơ thể bao gồm 2 nhóm dụng cụ:
Dụng cụ tiệt khuẩn đóng gói dùng 1 lần: ống thông,
bơm kim tiêm, gant tay…
Các dụng cụ tiệt khuẩn tái sử dụng: Kềm, kéo, dao
mổ, khăn áo nhà mổ
Thực hiện các biện pháp tiệt khuẩn để xử lý và tái sử
dụng
Trang 11VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
NHỮNG KHÁI NIỆM
1 KHỬ KHUẨN ( Disinfection): khử khuẩn là quá trình
làm giảm thiểu số lƣợng vi sinh vật (104-5 số mầm bệnh) trên dụng cụ đến mức không gây nguy hiểm đến sức khỏe
2 TIỆT KHUẨN (Sterilization): Tiệt khuẩn là quá trình
tiêu diệt hoàn toàn các vi sinh vật, kể cả bào tử trên dụng
cụ
3 VÔ KHUẨN (Sterile): Vô khuẩn có thể đƣợc định nghĩa
là các nỗ lực nhằm giữ nguyên tình trạng của dụng cụ sau khi đã khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn đúng cách, hay nói cách khác là không làm nhiễm bẩn thêm
Trang 12VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
NHỮNG KHÁI NIỆM
1 KHỬ NHIỄM (tẩy uế) ( Decontamination): Là bước đầu
tiên của quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ Quá trình này làm kiềm khuẩn, giảm độc tính và chỉ tiêu diệt được một số vi sinh vật có hại Do vậy khử nhiễm chỉ mang chỉ mang tính chất làm giảm khả năng lây nhiễm từ dụng cụ bẩn
2 LÀM SẠCH (Cleaning): Là quá trình đào thải các vật lạ
(đất, chất hữu cơ, vi sinh vật…) ra khỏi dụng cụ bằng động tác cọ rửa Kết quả là mắt thường không nhìn thấy vết bẩn trên bề mặt dụng cụ
3 SÁT KHUẨN (Aseptic): là quá trình làm suy yếu, bất
hoạt và tiêu diệt VSV trên mô sống
Trang 13VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
KHỬ NHIỄM (tẩy uế) (Decontamination)
1 Mục đích:
Giảm số lượng vi sinh vật trên dụng cụ (khoảng 10 3 số
mầm bệnh)
Giảm khả năng lây nhiễm cho người cọ rửa
Giảm khả năng lây nhiễm nguồn nước thải ra môi trường
Giúp cho việc cọ rửa dễ dàng hơn
Trang 14VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
KHỬ NHIỄM (tẩy uế) (Decontamination)
1 Phương pháp thực hiện: (sử dụng hóa chất diệt khuẩn)
Ngâm ngay và ngập dụng cụ vào dung dịch sát khuẩn phù
hợp (Tùy vào loại dụng cụ và khả năng kinh tế của đơn vị)
Tuân thủ khoảng thời gian ngâm như quy định
Đủ thời gian tráng lại bằng nước sạch
Trang 15VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
LÀM SẠCH (cleaning)
1 Phương pháp thực hiện: (cọ rửa)
Sử dụng bàn chải cọ rửa với nguyên tắc:
Chỉ thực hiện cọ rửa dụng cụ sau khi đã khử nhiễm
(nhất là các dụng cụ dính máu, chất tiết, dịch tiết của bệnh nhân)
Cọ rửa bằng bàn chải và chất tẩy rửa (xà phòng) dưới
vòi nước là tốt nhất
Phải mang gant tay dầy khi cọ rửa
Trang 16VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
KHỬ KHUẨN (Disinfection)
Phân loại
1 Khử khuẩn mức độ thấp: Áp dụng trên nhóm dụng cụ
có nguy cơ lây nhiễm thấp
2 Khử khuẩn mức độ cao: Áp dụng trên nhóm dụng cụ có
nguy cơ lây nhiễm trung bình
Trang 17VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
KHỬ KHUẨN (Disinfection)
Phương pháp thực hiện:
Sử dụng 1 trong 2 phương pháp
1 Sử dụng hóa chất diệt khuẩn
2 Sử dụng nhiệt dưới hình thức đun sôi
Trang 18VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
KHỬ KHUẨN (Disinfection)
Sử dụng hóa chất diệt khuẩn theo nguyên tắc:
Chọn hóa chất sử dụng thích hợp
Pha dd khử khuẩn đúng nồng độ đã quy định
Ngâm ngập dụng cụ sau khi đã khử nhiễm và làm sạch
vào dd khử khuẩn đủ thời gian
Tráng dụng cụ bằng nước sạch
Bảo quản nơi khô ráo đối với trường hợp khử khuẩn mức
độ thấp
Tiếp tục ngâm vào dung dịch khử khuẩn lần 2, tráng lại
bằng nước vô khuẩn, sấy khô, đóng gói, bảo quản với khử khuẩn mức độ cao
Trang 19VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
KHỬ KHUẨN (Disinfection)
Sử dụng nhiệt dưới hình thức đun sôi:
Dụng cụ sau khi khử nhiễm và làm sạch được ngâm ngập
trong nước và đun sôi ít nhất 20 phút tính từ khi nước sôi
Ít thực hiện bởi độ tin cậy không cao
Trang 20VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
TIỆT KHUẨN (Sterilization)
Phương pháp thực hiện:
1 Sử dụng hóa chất: ít thực hiện bởi :
Hóa chất đắt tiền
Thời gian ngâm kéo dài (10h/Cidex)
2 Sử dụng nhiệt độ cao: với hai pp
Hấp khô: 160 – 180 độ C
Hấp ướt dưới áp lực: 125 độ C/7kg
Trang 21VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
Nguyên tắc chung khi thực hiện tiệt khuẩn bằng nồi hấp, sấy
Dụng cụ phải được khử nhiễm, làm sạch, lau khô, tháo
rời trước khi đóng gói
Gói dụng cụ cần được ghi ngày hấp – hạn dùng, dán băng
kiểm tra nhiệt độ
Đối với dụng cụ để trong hộp kim loại phải mở các nắp
có lỗ thoát để hơi nóng tiếp xúc vào bên trong
Sắp xếp dụng cụ cùng loại cho vào 1 mẻ hấp tránh hư hao
dụng cụ
Trang 22VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
Nguyên tắc chung khi thực hiện tiệt khuẩn bằng nồi hấp, sấy
Dụng cụ sau khi tiệt khuẩn được giữ nguyên đóng gói và
được bảo quản kín ở nơi khô ráo, sạch sẽ, ít tiếp xúc
Hạn sử dụng tùy thuộc vào cách đóng gói dụng cụ và
cách bảo quản Thông thường nếu bảo quản tốt, hạn dùng là:
Một tuần với gói dụng cụ 1 lần gói
Hai tuần với gói dụng cụ 2 lần gói
Trang 23VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
10 NGUYÊN TẮC VÔ KHUẨN
1 Phải mang gant vô khuẩn hoặc sử dụng kềm tiếp liệu vô
khuẩn khi tiếp xúc với các vật vô khuẩn (gắp hoặc cầm nắm…)
2 Kềm tiếp liệu vô khuẩn phải được giữ khô ráo và chỉ
được tiếp xúc với vật vô khuẩn
3 Không được choàng tay qua vùng vô khuẩn
4 Không được quay lưng về phía vùng vô khuẩn (luôn
đứng đối diện)
5 Vùng dưới thắt lưng không được xem là vùng vô khuẩn
Trang 24VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
10 NGUYÊN TẮC VÔ KHUẨN
6 Vật vô khuẩn bị ướt xem như không vô khuẩn
7 Mở gói dụng cụ phải để xa không được để chạm vào người
8 Khi đã mang vật vô khuẩn ra khỏi vật chứa thì không được bỏ trở lại dù chưa sử dụng
9 Khi mở nắp hộp vô khuẩn, nếu cầm trên tay thì úp xuống,
để trên bàn thì ngửa ra
10 Nếu nghi ngờ tình trạng vô khuẩn thì vật đó không vô khuẩn
Trang 25VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
Dụng cụ sau
sử dụng KHỬ NHIỄM LÀM SẠCH
KHỬ KHUẨN Mức độ cao
Lau khô, Đóng gói Ghi hạn sử dụng
Sấy khô, đóng gói, Ghi hạn sử dụng
TIỆT KHUẨN Bảo quản
vô khuẩn
Trang 26VỆ SINH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ
KẾT LUẬN
Tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh vô khuẩn dụng cụ là một trong những vấn đề rất quan trọng trong công việc của người điều dưỡng Nó đánh giá nhận thức, lương tâm của người Điều dưỡng trong việc phục vụ bệnh nhân
Do vậy, trước khi cung cấp hoặc sử dụng bất cứ một dụng
cụ nào can thiệp trên bệnh nhân, chúng ta hãy nhớ tự hỏi mình dụng cụ đó đã được xử lý chưa?