1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình môi trường và phát triển

110 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

...Môi trường và phát triển bền vững" là giáo trình được biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môi trường, gắn kết những vấn đề môi trường và phát triển, tạo cơ sở để nghiên cứu những lĩnh vực khác như quản lý khoa học - công nghệ và môi trường, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn.

1 Chương MỞ ĐẦU I Các tổng quan chung môi trường Khái niệm môi trường “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật.” (Luật BVMT Việt Nam 2005) “Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học” (điều 1) “Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác.” (điều 2) Cần phải lưu ý rằng, luật BVMT Việt Nam coi môi trường gồm vật chất tự nhiên số dạng vật chất nhân tạo khu dân cư, hệ sinh thái, khu sản xuất, khu di tích lịch sử,… Cho nên coi khái niệm môi trường theo nghĩa hẹp thiếu nhiều yếu tố xã hội nhân văn hoạt động kinh tế Bách khoa toàn thư môi trường (1994) đưa định nghĩa đầy đủ ngắn gọn môi trường: “Môi trường tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống hoạt động người thời gian bất kỳ.” Có thể phân tích định nghĩa chi tiết sau: - Các thành tố sinh thái tự nhiên gồm: Đất trồng trọt, lãnh thổ, nước, không khí, động thực vật, hệ sinh thái, trường vật lý (nhiệt, điện từ, phóng xạ) - Các thành tố xã hội nhân văn gồm: Dân số, động lực dân cư (tiêu dùng, xả thải), nghèo đói, giới tính, dân tộc, phong tục tập quán, văn hóa, lối sống, luật sách, hương ước, lệ làng, tổ chức cộng đồng xã hội,… - Các điều kiện tác động (chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế) bao gồm: chương trình, dự án phát triển kinh tế, hoạt động quân sự, chiến tranh,… hoạt động kinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, xây dựng đô thị hóa), công nghệ kỹ thuật quản lý Ba nhóm yếu tố tạo thành ba phân hệ hệ thống môi trường, bảo đảm cho sống phát triển người Cấu trúc, phân loại chức hệ thống môi trường 2.1 Cấu trúc hệ thống môi trường Các phân hệ nói thành phần phân hệ tách riêng thuộc phạm vi nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác, lĩnh vực Khoa học môi trường Ví dụ: - Đất trồng trọt đối tượng nghiên cứu Khoa học thổ nhưỡng - Dân tộc, văn hóa thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn Một xem xét, nghiên cứu điều khiển, quản lý riêng rẻ thành tố, phân hệ vấn đề môi trường bị lu mờ Vấn đề môi trường phát quản lý tốt xem xét môi trường tính toàn vẹn hệ thống Môi trường có tính hệ thống hệ thống hở gồm nhiều cấp, người yếu tố xã hội - nhân văn thông qua điều kiện tác động, tác động vào tự nhiên Không thể có vấn đề môi trường thiếu hoạt động người, vấn đề môi trường có đầy đủ thành tố phân hệ: - Phân hệ sinh thái tự nhiên: tạo loại tài nguyên thiên nhiên, lượng, nơi cư trú nơi chứa đựng chất thải - Phân hệ xã hội nhân văn: tạo chủ thể tác động lên hệ tự nhiên - Phân hệ điều kiện: tạo phương thức, kiểu loại, mức độ tác động lên hai hệ tự nhiên hệ xã hội nhân văn Những tác động lên hệ tự nhiên gây người hoạt động phát triển người, gọi tác động môi trường Những tác động ngược lại hệ tự nhiên lên xã hội hoạt động người, gọi sức ép môi trường Do môi trường có tính hệ thống nên công tác môi trường đòi hỏi kiến thức đa ngành, liên ngành Những định dựa lĩnh vực chuyên môn định không hoàn hảo không hiệu quả, mà cần dựa hợp tác nhiều ngành Quản lý môi truờng điều phối hợp tác sở thỏa hiệp tự nguyện bắt buộc ngành nhằm thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường Hệ thống tự nhiên Hệ thống kinh tế Hệ thống XH -NV Hình 1.1 Sự vận hành thiếu hợp tác hệ thống xã hội (1) Hãûthäú ng TN (2) Hãûthäú ng X HNV (4) Hãûthäú ng M äi træåìng (7) (5) (6) Hãûthäú ng kinh tãú (3) Hình 1.2 Hệ thống môi trường xuất hệ thống tự nhiên, hệ thống kinh tế hệ thống xã hội nhân văn Chú thích: (1) - Lĩnh vực ngành khoa học tự nhiên (2) - Lĩnh vực ngành khoa học xã hội nhân văn (3) - Lĩnh vực ngành khoa học kinh tế công nghệ (4) - Lĩnh vực bảo tồn tự nhiên (5) - Phát triển kinh tế có tính đến bảo tồn tự nhiên (phi nhân văn) (6) - Phát triển kinh tế có tính đến phúc lợi nhân văn (ô nhiễm suy thoái) (7) - Phát triển bền vững môi trường lành 2.2 Phân loại môi trường Tùy theo mục đích nghiên cứu sử dụng, có nhiều cách phân loại môi trường khác Có thể phân loại môi trường theo đặc trưng sau: Phân loại theo chức - Môi trường tự nhiên (Natural Environment): bao gồm yếu tố tự nhiên tồn khách quan ý muốn người nhiều chịu tác động người không khí, đất đai, nguồn nước, sinh vật, - Môi trường xã hội (Social Environment): tổng thể quan hệ người người như: luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định, hương ước, cấp khác - Môi trường nhân tạo (Artifical Environment): tất yếu tố tự nhiên, xã hội người tạo nên chịu chi phối người, làm thành tiện nghi cho sống người Phân loại theo sống - Môi trường vật lý (Physical Environment): thành phần vô sinh môi trường tự nhiên thạch quyển, thủy quyển, khí Hay nói cách khác, môi trường vật lý môi trường sống - Môi trường sinh học (Bio-Environment): thành phần hữu sinh môi trường, hay nói cách khác môi trường mà có diễn sống: hệ sinh thái, quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật người Khái niệm thuật ngữ môi trường sinh học đưa đến thuật ngữ Môi trường sinh thái (Ecological Environment), điều muốn ám môi trường sống sinh vật người, để phân biệt với môi trường sinh vật Tuy nhiên hầu hết môi trường có sinh vật tham gia; vậy, nói đến môi trường đề cập đến môi trường sinh thái Nhưng người ta muốn nhấn mạnh đến “tính sinh học” bảo vệ sống, người ta quen dùng khái niệm môi trường sinh thái, sử dụng thói quen Phân loại theo thành phần tự nhiên - Môi trường đất (Soil Environment) - Môi trường nước (Water Environment) - Môi trường không khí (Air Environment) Phân loại theo vị trí địa lý - Môi trường ven biển (Coastal Zone Environment) - Môi trường đồng (Delta Environment) - Môi trường miền núi (Hill Environment) Phân loại theo khu vực dân cư sinh sống - Môi trường thành thị (Urban Environment) - Môi trường nông thôn (Rural Environment) Ngoài cách phân loại có cách phân loại khác phù hợp với mục đích nghiên cứu, sử dụng người phát triển xã hội Tuy nhiên, dù cách phân loại thống nhận thức chung: Môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 2.3 Chức môi trường Đối với sinh vật nói chung người nói riêng môi trường sống gồm có năm chức sau: • Môi trường không gian sinh sống cho người giới sinh vật • Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người • Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống sản xuất • Giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật • Môi trường có chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người II Các tổng quan chung phát triển Khái niệm phát triển Phát triển từ viết tắt phát triển kinh tế xã hội Phát triển trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần cho người hoạt động tạo cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Phát triển xu chung cá nhân loài người trình sống Hiện nay, nước phát triển phương tây hầu hết nhân loại lấy làm hình mẫu cho phát triển Mỗi lĩnh vực khác điều có xuất phát điểm xu hướng tiến triển riêng (Bảng 1.1.) Sự phát triển quốc gia, địa phương đánh giá qua thông tiêu cụ thể, ví dụ như: GDP, GNP, HDI,… Bảng 1.1 Xuất phát điểm xu hướng phát triển số lĩnh vực TT Lĩnh vực Xuất phát điểm Xu hướng Cơ cấu công nghiệp sau trải qua trình công nghiệp hóa, 2/3 số người lao động lĩnh vực dịch vụ, số người sản xuất hạn chế, nhiều người mua, trao đổi hoàn toàn tiền tệ lớn Kinh tế Cơ cấu tiền công nghiệp, kinh tế chủ yếu nông nghiệp với nhiều người lao động, hạn chế người mua, nguyên liệu sản xuất, bị tiền tệ hóa Không gian Trên 80% dân cư sống dàn trải Đô thị hóa, 80% dân cư tập trung vùng đất trồng trọt không gian địa lý hạn chế (mô (mô hình nông thôn) hình hệ thống đô thị) Xã hội trị Tính đơn giản tổ chức Quốc tế hóa, cộng đồng có tính tổ cộng đồng, cộng đồng có quy chức cao, cộng đồng lớn, phong phú mô nhỏ (làng, thôn) mặt thể chế (dân tộc/thế giới) Văn hóa Vai trò bậc gia đình cộng đồng tông tộc quan hệ xã hội (văn hóa truyền thống) Phương tây hóa, chủ nghĩa cá nhân, quan hệ xã hội thực chủ yếu thông qua môi giới đồng tiền (văn hóa thành thị quốc tế) Tuy nhiên, phát triển chủ yếu dựa vào tăng trưởng kinh tế mà bỏ qua yếu tố khác xem phát triển không bền vững Từ đó, Ủy ban Môi trường Phát triển LHQ 1987 đưa khái niệm phát triển bền vững, phát triển cho hệ đáp ứng nhu cầu mà không làm hại đến hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ Phát triển bền vững đòi hỏi: - Về mặt xã hội nhân văn: phải thoả mãn hợp lý nhu cầu tinh thần, vật chất văn hóa người – Bảo vệ tính đa dạng văn hóa - Về mặt kinh tế: phải tự trang trải nhu cầu hợp lý với chi phí không vượt thu nhập - Về mặt sinh thái: đảm bảo trì ổn định an toàn lâu dài hệ sinh thái Các thị phát triển 2.1 Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic Product) GDP tổng giá trị tính tiền mặt sản phẩm dịch vụ quốc gia khoảng thời gian định (thông thường năm tài chính) Mặc dù GDP sử dụng rộng rãi số để đánh giá phát triển kinh tế quốc gia, giá trị số vấn đề gây tranh cãi Sự phê phán sử dụng GDP bao hàm điểm sau: • Kết tính GDP theo phương thức khác gây nhiều khó khăn so sánh quốc gia • GDP cho biết phát triển kinh tế, lại không chuẩn xác đánh giá mức sống • GDP không tính đến kinh tế phi tiền tệ công việc tình nguyện, miễn phí, hay sản xuất hàng hóa gia đình • GDP không tính đến tính đến tính bền vững phát triển, ví dụ nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao khai thác khai thác mức tài nguyên thiên nhiên • GDP không tính đến hiệu ứng tiêu cực ô nhiễm môi trường Ví dụ, xí nghiệp làm tăng GDP gây ô nhiễm sông người ta phải đầu tư để cải tạo lại môi trường  việc làm tăng GDP • Tội phạm tai nạn tăng làm tăng GDP Theo chuyên gia, tính đến thiệt hại môi trường GDP trung bình năm Trung Quốc giai đoạn 1985 đến 2000 giảm 2% 2.2 Chỉ số tiến đích thực GPI (Genuine Progress Indicator) Nhằm đánh giá hưng thịnh đích thực toàn diện quốc gia, nhiều nước phát triển sử dụng số GPI thay cho số GDP Khác với GDP, GPI lượng hoá cộng thêm vào công việc thiện nguyện trừ phí tổn chi cho hiệu ứng tiêu cực tội phạm, ô nhiễm, suy thoái tài nguyên Ở số quốc gia Australia, việc tính toán theo số GPI cho thấy GDP tiếp tục tăng cao GPI đứng nguyên chổ chí xuống 2.3 Chỉ số phát triển nhân văn HDI (Human Development Index) Chỉ số HDI đánh giá thang điểm từ 1-0 tập hợp gồm thị: tuổi thọ bình quân, tỷ lệ % người biết chữ, GDP/người tính theo số sức mua tương đương PPP (Purchasing Power Parity) HDI < 0,5: thấp, chậm phát triển HDI từ 0,501 đến 0,799: trung bình HDI > 0,800: cao, phát triển cao Chỉ số HDI Việt Nam liên tục cải thiện thời gian qua, từ 0,583 năm 1985 tăng lên 0,605 vào năm 1990; năm 1995 0,649, năm 2002 2003 0,688 năm 2004 0,691 phản ánh thành tựu phát triển người chủ chốt mức sống, tuổi thọ, y tế giáo dục Tuổi thọ người dân Việt Nam tăng từ 68,6 năm 2003 lên 69 tuổi năm 2004 70,5 tuổi năm 2005 Mức thu nhập bình quân đầu người tính theo sức mua Việt Nam tăng từ 2.300 USD năm 2004 lên 2.490 USD năm 2005 Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Việt Nam giảm mạnh Với mức tăng trưởng kinh tế tương đương mức thu nhập thấp Việt Nam vượt nhiều nước giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Tuy nhiên, gần đây, có nhiều ý kiến cho cần phải xem xét lại số HDI Việt Nam bệnh báo cáo thành tích phổ biến giáo dục 2.4 Chỉ số nghèo tổng hợp HPI (Human Poverty Index) Chỉ số HPI biểu thị mức sống quốc gia Theo Liên Hiệp Quốc, số thị rõ ràng đầy đủ so với HDI GDP Đối với nước phát triển, số HPI dựa nhân tố số HDI là: tuổi thọ, kiến thức mức sống (GDP/người) Đối với nước phát triển, nhân tố đây, nhân tố khác tính thêm vào, vị người dân xã hội (được tôn trọng, tham gia vào hoạt động, mức độ dân chủ, ) III Mô hình phát triển giới Mô hình phát triển kinh tế xã hội phát triển theo trục đường thẳng nhằm cổ vũ cho xã hội tiêu thụ, bậc hoạt động kinh doanh “Kinh doanh sử dụng nguyên liệu, lượng áp dụng công nghệ để sản xuất hàng hóa, tạo chất thải bán hàng hóa đến người tiêu dùng” Kinh doanh = sản xuất + thương mại Kinh doanh cần đến yếu tố sau: o Nguyên liệu rẻ, nhân công rẻ o Thị trường tự o Nhu cầu tiêu thụ cao o Vốn đầu tư, dây chuyền công nghệ, kỹ thuật, quảng cáo,… o Quản lý, sở hạ tầng, liên doanh, hợp đồng với đối tác o Giảm trách nhiệm xử lý ô nhiễm chi phí khắc phục ô nhiễm môi trường Kinh doanh hoạt động sinh lãi, tạo khủng hoảng thừa khủng hoảng thiếu, thải môi trường nhiều chất thải làm cho vấn nạn ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, bóc lột tài nguyên thiên nhiên đến mức suy thoái Đặc điểm phát triển theo mô hình tăng trưởng kinh tế bao gồm: tăng GDP gần mục tiêu nhất, tách hoạt động kinh tế khỏi hệ thống xã hội nhân văn, phát triển kinh tế không ý đến bảo tồn tự nhiên, gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường mà không tính chi phí môi trường vào giá thành sản phẩm, không giải tận gốc nghèo khổ Sự phát triển xem phát triển không bền vững, tạo nghịch lý phát triển Thải bỏ - ô nhiễm suy thoái MT Tài nguyên Sản xuất Tiêu dùng Tiếp thị Hình1 Mô hình phát triển chiều biến tài nguyên thành chất thải Mô hình phát triển không bền vững có đặc trưng quan trọng không đưa chi phí môi trường vào sản xuất, phát triển giá trị sinh thái phi thị trường bị đi, điều dẫn đến cộng đồng nghèo đói sống dựa vào giá trị phi thị trường hệ sinh thái bị tước đoạt phát triển, ta gọi tượng tước đoạt sinh thái Mối quan hệ môi trường phát triển Có thể trình bày cách cô đọng môi trường tổng hợp điều kiện sống người, phát triển trình cải tạo cải thiện điều kiện Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ Môi trường địa bàn đối tượng phát triển Trong phạm vi quốc gia, châu lục hay toàn giới người ta cho rằng, tồn hai hệ thống: hệ thống kinh tế xã hội hệ thống môi trường ”Hệ thống kinh tế xã hội” cấu thành thành phần sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng tích lũy, tạo nên dòng nguyên liệu, lượng, chế phẩm hàng hóa, phế thải lưu thông phần tử cấu thành hệ “Hệ thống môi trường” với thành phần môi trường thiên nhiên môi trường xã hội Khu vực giao hai hệ tạo thành “môi trường nhân tạo”, xem kết tích lũy hoạt động tích cực tiêu cực người trình phát triển địa bàn môi trường Khu vực giao thể tất mối quan hệ phát triển môi trường Môi trường thiên nhiên cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế, đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ kinh tế Chất thải lại hẳn môi trường thiên nhiên, qua chế biến trở hệ kinh tế Mọi hoạt động sản xuất mà chất phế thải sử dụng trở lại vào hệ kinh tế xem hoạt động gây tổn hại đến môi trường Lãng phí tài nguyên không tái tạo, sử dụng tài nguyên tái tạo cách mức khiến cho hồi phục được, phục hồi sau thời gian dài, tạo chất độc hại người môi trường sống hoạt động tổn hại tới môi trường Những hành động gây nên tác động hành động tiêu cực môi trường Các hoạt động phát triển luôn có hai mặt lợi hại Bản thân thiên nhiên có hai mặt Thiên nhiên nguồn tài nguyên phúc lợi người, đồng thời nguồn thiên tai, thảm họa đời sống sản xuất người Trong khoa học kinh tế cổ điển giải thành công mối quan hệ phức tạp phát triển môi trường Từ nảy sinh lý thuyết không tưởng “đình phát triển” (Zero or negative growth), cụ thể cho tốc độ phát triển không âm để bảo vệ nguồn tài nguyên không tái tạo vốn hữu hạn Trái đất Đối với tài nguyên sinh học có “chủ nghĩa bảo vệ”, chủ trương không can thiệp đụng chạm vào thiên nhiên, địa bàn chưa điều tra nghiên cứu đầy đủ Chủ nghĩa bảo vệ điều không tưởng, điều kiện nước phát triển, nơi mà tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn cho hoạt động phát triển người Trong phát triển kinh tế phần đáng kể nguồn nguyên liệu lượng tiêu thụ cách mức nước phát triển vốn khai thác nước phát triển Bên cạnh tượng “ô nhiễm thừa thải” xảy nước công nghiệp phát triển, gần hầu phát triển có thu nhập thấp xảy tượng “ô nhiễm nghèo đói” Thiếu lương thực, nước uống, nhà ở, thuốc men, vệ sinh, mù chữ, bất lực trước thiên tai nguồn gốc vấn đề môi trường nghiêm trọng đặt cho nhân dân nước phát triển Cần nói thêm tiêu thụ mức nguyên liệu lượng nước phát triển làm cho vấn đề môi trường nước phát triển trầm trọng Nhận thức ảnh hưởng nguy hại ô nhiễm suy thoái môi trường việc phát triển bền vững, Hội thảo Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc tổ chức từ ngày 3/6/1992 đến 14/6/1992 Rio De Janeiro, Brazil chương trình hành động toàn cầu nhằm giải vấn đề môi trường phát triển Khái niệm phát triển bền vững- chủ đề Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển chấp thuận cách rộng rãi Cuộc tranh luận mối quan hệ môi trường phát triển hội tụ Nguyên tắc Tuyên bố Rio: “để đạt phát triển bền vững, bảo vệ môi trường phải phần tách rời trình phát triển tách biệt khỏi trình đó” Mười năm sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất 1992, năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững với tham gia 109 vị nguyên thủ quốc gia 45.000 đại biểu 190 nước tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội,… diễn Johannesburg, Nam Phi Trong xu khẳng định, Hội nghị này, quan điểm phát triển bền vững trọng với nội dung cụ thể thu hẹp khoảng cách nước giàu nước nghèo giới, xoá bỏ nghèo đói, không làm ảnh hưởng đến môi sinh Hội nghị thông qua hai văn kiện quan trọng: Tuyên bố trị Johannesburg 2002 Kế hoạch thực Hai văn kiện khẳng định cấp thiết phải thực phát triển kinh tế tương quan chặt chẽ với bảo vệ môi trường bảo đảm công xã hội tất quốc gia, khu vực toàn cầu Bảo vệ quản lý sở tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế- xã hội nội dung quan trọng Kế hoạch thực hiện, tiền đề tảng bảo đảm phát triển bền vững Ở Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng tính thiết vấn đề môi trường, sau Tuyên bố Rio, Nhà nước ta ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 1993; sau hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Ngày 26 tháng năm 1998, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 36-CT/TW tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Đặc biệt gần Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trường nội dung thiếu đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”; “Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, Khắc phục tư tưởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường Đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững” Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010) Kế hoạch phát triển kinh tế năm (2001 - 2005) khẳng định “phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”; “Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hoà môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” Phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước Để thực mục tiêu phát triển bền vững, nhiều thị, nghị khác Đảng, nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành; nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực tiến hành thu kết bước đầu; nhiều nội dung phát triển bền vững vào sống trở thành xu tất yếu phát triển đất nước Quả vậy, Báo cáo Đoàn đại biểu Việt Nam Hội nghị Thượng đỉnh giới phát triển bền vững - Phát triển bền vững Việt Nam - Mười năm nhìn lại đường phía trước, nêu bật thành tựu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, kế hoạch Việt Nam thời gian tới, phản ánh kết thực cam kết Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn quốc tế 10 năm qua Để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước văn kiện Đảng đề thực cam kết quốc tế, ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Trước đó, ngày 02 tháng 12 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; tháng năm 2002 ban hành Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo Với mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ giải pháp nêu văn này, thực kim nam để thực phát triển bền vững nước ta năm đầu kỷ 21 Chương trình nghị 21 nước ta đặt mục tiêu phát triển bền vững kinh tế “đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý”, môi trường “khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm soát có hiệu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái cải thiện môi trường” Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường ba trụ cột phát triển bền vững Quản lý tốt tài nguyên bảo vệ môi trường phải dựa quan điểm chung phát triển phồn vinh, bền vững đất nước Cần phải thống quan điểm từ phía “bảo vệ môi trường phải phát triển, thúc đẩy phát triển” ngược lại phải khắc phục tư tưởng “chỉ trọng phát triển kinh tế mà quan tâm coi nhẹ vấn đề tài nguyên môi trường” Quan điểm, mục tiêu phát triển bền vững phải vào sống, phải phương châm hành động quan, tổ chức, cá nhân; phải từ khâu hoạch định sách, chiến lược đến tổ chức thực hiện, đầu tư sở hạ tầng đến kinh doanh, phát triển Điều giúp thực thành công mục tiêu Định hướng phát triển bền vững Việt Nam Chương DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG I Các thông số dân số học Các thông số dân số học tỷ lệ sinh (birth rate, natality), tỷ lệ tử (death rate, mortality) tỷ lệ tăng dân số (growth rate) Tỷ lệ sinh: số lượng sinh 1000 người dân năm Số tính cho năm, dân số lấy số liệu vào năm tính Tỷ lệ tử: số người chết tính 1000 người dân năm Tỷ lệ tăng dân số: hiệu số tỷ lệ sinh tỷ lệ tử (r = b - d) Lưu ý tỷ lệ tăng dân số r tính 1000 người dân Các nhà dân số học dùng thuật ngữ khác mà ta cần tránh nhầm lẫn % tăng dân số hàng năm Nó tính số lượng dân gia tăng hàng năm 100 người dân Đánh giá mức gia tăng dân số giới vào năm 1970 có tỷ lệ sinh 32/1000 người dân năm; tỷ lệ tử 13/1000 người dân năm, tỷ lệ tăng dân số tương ứng (3213)/1000 hay 19/1000 người dân/năm tức 1,9%/năm Có mối tương quan phần trăm tăng dân số hàng năm thời gian tăng gấp đôi dân số Bảng 2.1 Mối tương quan % tăng dân số hàng năm thời gian tăng gấp đôi dân số Phần trăm tăng dân số Thời gian tăng gấp đôi dân số 0,5 140 0,8 87 1,0 70 2,0 35 3,0 23 4,0 17 Qua bảng thấy rằng, thời gian tăng gấp đôi dân số thực tế thường nhanh so với lý thuyết Điều cá thể sau sinh ra, sau tham gia vào trình sinh sản, làm cho thời gian gấp đôi dân số tăng nhanh lên Các tỷ lệ sinh, tử nói nhà dân số học gọi tỷ lệ sinh, tử thô (crude birth rate, crude death rate) Gọi thô không thông tin khác nhóm tuổi Tỷ lệ sinh, tử thô dễ thu thập từ thống kê dân số học Mặc dù sử dụng dùng để phân tích dễ bỏ qua nhiều điều quan trọng Do vậy, nhà dân số học đưa thêm số số là: + Tỷ lệ sinh sản chung GFR (General Fertility Rate): thông số số lượng đẻ 1.000 phụ nữ độ tuổi từ 15 - 44, tức nhóm tuổi sinh đẻ nữ giới Chỉ số phản ảnh cụ thể rõ ràng mức độ gia tăng dân số Trung bình phụ nữ Châu Âu có đến con, Châu Á - con, Châu Phi Mỹ La tinh có đến - Một dân số ổn định dân số tỷ lệ sinh, tử thành phần tuổi không thay đổi với thời gian Dân số tăng, giảm giữ nguyên số lượng hay đứng yên Muốn cho dân số đứng yên tỷ lệ sinh tỷ lệ tử Trường hợp gọi dân số tăng trưởng không ZPG (Zero Population Growth) 12 Việc nuôi trồng thuỷ sản ven biển tràn lan liền với nạn phá rừng ngập mặn làm suy thoái mạnh hệ sinh thái ven biển Chỉ vòng 20 năm qua, diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm nửa Hậu lũ quét, triều cường, sóng biển làm sạt lỡ bờ biển dẫn đến loài sinh vật bị nơi cư trú suy giảm mạnh chủng loại số lượng Phát triển công nghiệp bờ lưu vực sông lớn làm cho vùng biển ven bờ cửa sông nước ta bị ô nhiễm, có nơi mức nghiêm trọng Nhiều rạn san hô bị chết, tượng thuỷ triều đỏ xuất số nơi Sự cố tràn dầu hoạt động kinh tế biển (giao thông, du lịch, khai thác dầu khí, ) gây ô nhiễm suy thoái môi trường biển đa dạng sinh học vùng biển ven bờ 1.9 Môi trường lao động Môi trường lao động năm gần cải thiện bước, có tác động tích cực đến sức khoẻ người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy vậy, nhiều khu vực sản xuất không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động Tình trạng ô nhiễm bụi, hoá chất độc hại, tiếng ồn, nhiệt độ làm gia tăng tỷ lệ công nhân mắc bệnh nghề nghiệp, ngành hoá chất, luyện kim, vật liệu xây dựng, khai thác mỏ, Nguyên nhân ô nhiễm suy thoái môi trường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Việt Nam Các nguyên nhân chủ yếu là: 2.1 Hậu chiến tranh Nhiều chất độc hại dùng chiến tranh có thời gian phân huỷ chậm hợp chất clo, dioxin kim loại nặng đến tồn Đặc biệt khu lưu vật tư khí tài chiến tranh trước như: Bình Long, Đồng Nai, Đà Nẵng vùng xảy chiến tranh ác liệt vùng giới tuyến Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tình hình sức khoẻ bệnh tật đặc thù số vùng có liên quan đến hậu 2.2 Các hoạt động kinh tế Bản thân sản xuất hàng hoá dựa vào nguyên liệu tự nhiên kèm theo phần chất thải không sử dụng nhiều trường hợp chất độc Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sản xuất phát triển theo hướng mở rộng có nhiều chất thải, phát triển theo chiều sâu hạn chế bớt chất thải Trong thời gian qua, quy mô sản xuất Việt Nam phát triển chủ yếu theo hướng phát triển chiều rộng, phần lớn với thiết bị công nghệ lạc hậu, có nhiều chất thải Trong công nghệ hoá chất, luyện kim, chế biến lương thực, thực phẩm, phế liệu nhiều trường hợp lớn độc 2.3 Sự thiếu thông tin hiểu biết Môi trường lĩnh vực không Việt Nam mà giới Nhiều thông tin lĩnh vực thiếu Vấn đề bảo vệ môi trường phải nắm nhân tố nhân tố "không điều khiển được" nhân tố "điều khiển được" để hoạch định sách tầm vĩ mô 2.4 Quản lý môi trường yếu Đội ngũ chuyên gia thiếu số lượng, chất lượng kinh nghiệm đạo thực tiễn Yếu quản lý, hệ thống thể chế chồng chéo, thiếu chưa cụ thể Bộ máy chưa đồng hoạt động yếu chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Nhiều cố môi trường xảy chưa có khả đánh giá ứng xử kịp thời 13 Phương tiện, công cụ thiếu thốn chưa đủ khả phát hiện, đánh giá thực trạng dự báo diễn biến chất lượng môi trường để hoạch định giải pháp quản lý hữu hiệu 2.5 Quá trình mở cửa thiếu hợp lý Xu chuyển dịch ô nhiễm từ nước phát triển sang nước chậm phát triển diễn giới Với mục tiêu lợi nhuận, nhiều nhà đầu tư lợi dụng mặt môi trường thấp nước ta để chuyển giao công nghệ cũ, lạc hậu, có nhiều khả gây ô nhiễm Chuyển giao công nghệ sinh học, nhập nguồn gen không bảo đảm an toàn sinh học gây hậu sinh thái nghiêm trọng, dịch bệnh vật nuôi, trồng 2.6 Tình hình phát triển kinh tế Nền kinh tế nước ta thời kỳ chuyển đổi theo cấu mà tỷ trọng nông nghiệp chiếm chủ yếu, công nghiệp lạc hậu, dân số tăng nhanh, đói nghèo nhiều, nguồn tài hạn chế Thêm vào ngân sách đầu tư cho môi trường Đó nguyên nhân tác động đến việc giải vấn đề môi trường Việt Nam Kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam Trong năm đầu thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (20012010), Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều chế, sách nhằm huy động tối đa nguồn lực từ nước, đồng thời trọng thu hút nguồn vốn từ bên để tăng cường khả phát triển kinh tế - xã hội, tạo khả to lớn để thực MDG đạt thành tựu quan trọng sau đây: Về mục tiêu xoá đói giảm nghèo Việt Nam đạt kết xuất sắc quốc tế công nhận lĩnh vực xoá đói, giảm nghèo: theo chuẩn nghèo quốc tế tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm mạnh, từ 58,1% năm 1993 xuống 24,1% năm 2004 Như vậy, từ năm 1993 đến năm 2004, Việt Nam giảm gần 60% số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm tất vùng nước, với mức độ khác Nhanh vùng Đông Bắc Bộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 86,1% năm 1993 xuống 31,7% năm 2004 chậm vùng Tây Nguyên 47,1% 32,7%; Phương thức thực xoá đói giảm nghèo thay đổi phù hợp theo Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo, tạo hội điều kiện cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội bản; làm tốt công tác truyền thông, nâng cao dân trí; tăng việc làm, thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân Tăng cường hợp tác quốc tế xoá đói giảm nghèo việc làm; trọng đào tạo cán cho xã nghèo, cử cán tỉnh, huyện đội ngũ trí thức trẻ giúp hộ nghèo, xã nghèo Về mục tiêu phổ cập giáo dục Việt Nam đánh giá quốc gia có thành tựu đáng kể giáo dục, đào tạo so với nhiều nước có trình độ phát triển Một hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh hình thành, bao gồm đủ cấp học, bậc học loại hình nhà trường công lập dân lập, tư thục Năm 2000, Việt Nam tuyên bố đạt chuẩn quốc gia xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Tỷ lệ học sinh tiểu học nhập học độ tuổi tăng từ khoảng 90% năm 1990 lên 94,4% năm học 2003-2004 Tỷ lệ học sinh trung học sở học độ tuổi, năm học 2003-2004 đạt 76,9% Hiệu giáo dục có chuyển biến tích cực; tỷ lệ lưu ban, bỏ học giảm dần tất cấp học phổ thông Đặc biệt, việc dạy chữ dân tộc đẩy mạnh với thứ tiếng 25 tỉnh, thành phố; tỷ lệ người dân tộc người mù chữ giảm mạnh Về mục tiêu bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận lĩnh vực bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ Tỷ lệ nữ chiếm khoảng 51% tổng dân số nước 48,2% lực 14 lượng lao động xã hội; đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội công phát triển đất nước Giá trị số phát triển giới (GDI) Việt Nam tăng từ 0,668 năm 1998 lên 0,689 năm 2004 Việt Nam thuộc nhóm nước có thành tựu tốt khu vực Chỉ số phát triển giới Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, năm 2002, tỷ lệ nữ so với nam số người biết chữ độ tuổi từ 15-24 0,99 Chênh lệch tỷ lệ học sinh nam-nữ tất cấp bậc học tương đối nhỏ Tỷ lệ nữ tham gia công tác quản lý, lãnh đạo cấp tăng lên đáng kể Việt Nam tiếp tục dẫn đầu nước khu vực Châu Á tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội nhiệm kỳ 2002-2007 27,3% Về mục tiêu bảo vệ sức khoẻ trẻ em Sức khoẻ trẻ em cải thiện đáng kể: tỷ lệ tử vong trẻ em giảm rõ rệt năm 1990, tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi 58‰, tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi 44,4‰; đến năm 2004 tỷ lệ tương ứng 31,4‰ 18‰ Việt Nam thực tốt Chương trình tiêm chủng mở rộng, Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống tiêu chảy, phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp, Chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ ốm, Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng đầy đủ sáu loại vắcxin năm 2003 đạt tỷ lệ 96,7%, mức cao so với nước khu vực Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi, giảm nhiều cao so với nước khu vực Về mục tiêu bảo vệ tăng cường sức khoẻ bà mẹ Sức khoẻ phụ nữ mang thai lúc sinh đẻ chăm sóc chu đáo cải thiện đáng kể Tỷ lệ tử vong bà mẹ sinh giảm từ 1,2‰ giai đoạn 1989-1994 xuống 0,85‰ vào năm 2004 Tỷ lệ phụ nữ sinh cán y tế chăm sóc trì mức 95%; khu vực thành thị vùng đồng tỷ lệ đạt 98% Về mục tiêu phòng chống HIV/AIDS bệnh nguy hiểm khác Chính phủ Việt Nam ban hành Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 Uỷ ban Quốc gia Ban đạo cấp tỉnh, thành phố phòng chống HIV/AIDS Cục Y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS thành lập Hiện Việt Nam có 41 phòng xét nghiệm 34 tỉnh, thành phố phục vụ cho công tác giám sát, phát người bị nhiễm HIV/AIDS Hầu hết bệnh viện tỉnh, thành phố có khoa, phòng làm nhiệm vụ tiếp nhận, điều trị bệnh nhân AIDS Cách thức triển khai công tác phòng chống HIV/AIDS đổi mới: không quan nhà nước, tổ chức xã hội (như Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, ), mà cộng đồng gia đình tham gia mạnh mẽ tích cực công tác phòng chống HIV/AIDS Không trừ, kỳ thị người bị nhiễm HIV/AIDS, tạo điều kiện thuận lợi giúp họ sống có ích hoà nhập cộng đồng mục tiêu cách thức tuyên truyền Việt Nam thực hiện, bước đầu có kết tốt Bệnh sốt rét khống chế hiệu Từ năm 1995 đến năm 2004, số ca mắc bệnh 100 nghìn dân giảm 4,5 lần số ca tử vong 100 nghìn dân giảm lần Từ năm 1995, Chương trình phòng chống lao xem Chương trình y tế Quốc gia trọng điểm Việt Nam thu kết tích cực, giới đánh giá cao Đến năm 1999, chiến lược DOTS (Hoá trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp) bao phủ 100% số huyện nước Trong giai đoạn 1997-2002, có khoảng 261 nghìn bệnh nhân lao phổi AFB (+) điều trị với tỷ lệ khỏi bệnh 92% số người phát mắc bệnh lao Về mục tiêu đảm bảo bền vững môi trường Thông qua Chương trình Nghị 21 Việt Nam nguyên tắc phát triển bền vững lồng ghép vào nhiều sách, chương trình quốc gia, cụ thể hoá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước đạt số kết bước đầu 15 Tỷ lệ người dân Việt Nam sử dụng nước tăng từ 26,2% năm 1993 lên 70% năm 2004 Riêng tỷ lệ nông thôn tăng mạnh, từ 18% năm 1993 lên 58% năm 2004 Như vậy, khu vực nông thôn Việt Nam vượt tiêu MDG mức tăng gấp đôi số lượng người dân tiếp cận nguồn nước vòng 10 năm Một thành tích đáng kể diện tích đất có rừng che phủ liên tục tăng, từ 27,2% năm 1990 lên 37% năm 2004, khoảng thời gian hàng năm hàng chục nghìn hecta rừng bị cháy bị chặt phá bừa bãi Công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học có bước tiến rõ rệt Các khu bảo tồn tăng nhanh số lượng diện tích Trong số 126 khu bảo tồn có 28 vườn quốc gia, nhiều khu công nhận di sản tự nhiên giới, khu dự trữ sinh quốc tế di sản tự nhiên ASEAN Về mục tiêu thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu phát triển Việc thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu mục đích phát triển mục tiêu quán sách đối ngoại phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Việt Nam thực sách mở cửa chủ động hội nhập với khu vực giới theo tinh thần sẵn sàng làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu cho hoà bình độc lập phát triển Đến nay, Việt Nam ký kết 80 hiệp định thương mại đầu tư song phương có quan hệ hợp tác kinh tế với 170 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam tập trung đổi thể chế kinh tế, rà soát văn pháp qui, sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với quy định thông lệ quốc tế Chính sách thương mại ngày thông thoáng, khuyến khích tham gia bình đẳng thành phần kinh tế, từ sau năm 2000 Việt Nam xây dựng thông qua Luật Đầu tư chung nhằm góp phần tạo môi trường đầu tư hấp dẫn công cho nhà đầu tư nước Việt Nam nỗ lực đàm phán, cam kết tuân thủ đầy đủ nguyên tắc WTO trở thành thành viên, để sớm gia nhập Tổ chức Việt Nam đạt tiến lĩnh vực giải toàn diện vấn đề vay nợ, trả nợ; bảo đảm quản lý nợ bền vững lâu dài với hỗ trợ tư vấn quốc tế Kết thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam (VDGs) Việt Nam nỗ lực thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 20012010 nhằm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tạo tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Dựa Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) mà vị đứng đầu Nhà nước Chính phủ 190 nước thành viên cam kết thực Hội nghị Thượng đỉnh tháng năm 2000 New - York định hướng phát triển đất nước, Việt Nam xây dựng 12 Mục tiêu Phát triển (VDGs) bao gồm vấn đề xã hội giảm nghèo đến năm 2010 để tập trung đạo thực có hiệu Các VDG vừa phản ánh đầy đủ MDG, vừa tính đến cách sâu sắc đặc thù phát triển Việt Nam, mục tiêu không lồng ghép vào chiến lược chương trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mà xây dựng với tiêu cụ thể Đây quan trọng cho phép theo dõi đánh giá kết thực MDG cách sâu sát, kịp thời có hiệu Nhiều văn Chính phủ Việt Nam triển khai thực MDG VDG ban hành như: Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo (năm 2002) Định hướng Chiến lược phát triển bền vững (hay gọi Chương trình Nghị 21 16 Việt Nam năm 2004) Hàng loạt chương trình kinh tế - xã hội triển khai thực phạm vi toàn quốc Trong vòng 15 năm 1990-2004, tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam tăng gần gấp lần; tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7,5%/năm; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống 24% năm 2004; nguồn lực phát triển nước tăng cường; quan hệ kinh tế quốc tế, thương mại thu hút đầu tư trực tiếp ngoài, tiếp tục mở rộng; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện; tình hình trị - xã hội ổn định Về tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục trì mức cao: giai đoạn 19902004, bình quân hàng năm GDP tăng khoảng 7,5%; công nghiệp tăng 11%; gặp nhiều khó khăn thời tiết, khí hậu, nông nghiệp trì tốc độ tăng trưởng 4%; giá trị ngành dịch vụ tăng khoảng 7%; xuất tăng nhanh đạt 16,2% Vốn đầu tư phát triển tăng nhanh, đạt 38% GDP năm 2004 Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực, phát huy lợi so sánh ngành, vùng sản phẩm Nền kinh tế phát triển với đóng góp đan xen đa dạng loại hình sở hữu thành phần kinh tế Về tạo việc làm Trong năm 2001-2004, số lao động giải việc làm ước đạt khoảng 5,9 triệu người, chủ yếu ngành nông, lâm, ngư nghiệp Phần lớn việc làm giải chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực tư nhân Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị có xu hướng giảm, từ 6,4% năm 2000 xuống 5,6% năm 2004, tỷ lệ thời gian lao động sử dụng khu vực nông thôn tăng tương ứng từ 74,2% lên 78,3% Về cung cấp dịch vụ sở hạ tầng thiết yếu cho xã đặc biệt khó khăn Từ năm 1998 Chính phủ Việt Nam thực chương trình Phát triển kinh tế - xã hội cho 2.347 xã nghèo, có 1.919 xã đặc biệt khó khăn (vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới vùng sâu, vùng xa) Đến năm 2004, gần 97% số xã đặc biệt khó khăn có đường ô tô đến trung tâm xã; 100% số xã có trạm y tế; 90% số xã có trường tiểu học, nhà trẻ mẫu giáo; 80% số xã có trường trung học sở kiên cố; 36% số xã có chợ xã chợ liên xã; gần 70% số xã có điểm bưu điện văn hoá; 70% số xã có điện thoại; 90% số xã có trạm truyền thanh; 65% số xã có công trình phục vụ nước sinh hoạt, 50% số hộ sử dụng nước Về nâng cao mức sống, bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc người Tỷ lệ cán người dân tộc người quan dân cử quyền cấp ngày tăng Hiện 17,3% số đại biểu Quốc hội người dân tộc Việt Nam có 30 dân tộc có chữ viết, thứ tiếng dân tộc triển khai dạy 25 tỉnh, thành phố Năm học 2004-2005, Việt Nam có gần 500 trường từ cấp tiểu học đến phổ thông trung học, với gần 100 nghìn học sinh 2,2 nghìn giáo viên dạy học tiếng dân tộc Về giảm thiểu khả dễ bị tổn thương Năm 2004, tỷ lệ người nghèo cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí thẻ bảo hiểm y tế 88% Hàng năm triệu học sinh nghèo dân tộc người miễn giảm học phí khoản đóng góp xây dựng trường Các hộ nghèo tiếp cận dễ dàng vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội phủ Với định hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc người, tính đến tháng năm 2003 có 10,5 nghìn hộ hỗ trợ với tổng số 5,1 nghìn đất Những thách thức môi trường nuớc ta thời gian tới 17 Trong giai đoạn từ đến 2010 môi trường nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn mặt khách quan chủ quan Một số thách thức chính: 5.1 Nhiều vấn đề môi trường xúc chưa giải quyết, dự báo ô nhiễm tiếp tục gia tăng Những hậu qủa chiến tranh để lại, tác động xấu thời gian dài phát triển kinh tế không trọng đầy đủ, mức đến môi trường việc nguồn lực bảo vệ môi trường hạn hẹp, nguyên nhân dẫn đến việc tồn vấn đề môi trường xúc chưa giải Nhiều nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt ao hồ, dòng sông chảy qua đô thị lớn, khu công nghiệp; chất thải rắn đô thị khu công nghiệp có tỷ lệ chất thải nguy hại cao phát sinh ngày lớn lực thu gom xử lý hạn chế; chất thải bệnh viện chưa xử lý thải môi trườn làm lây lan dịch bệnh; khối lượng chất thải nguy hại tồn dư khuôn viên sở sản xuất lớn song chưa có biện pháp giải Nhiều sở sản xuất cũ nằm xen kẽ khu dân cư, làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; sừ bùng nổ giao thông giới thường gây ách tắc, tai nạn giao thông ô nhiễm không khí đô thị; việc nuôi trồng thuỷ sản tràn lan, thiếu quy hoạch làm suy thoái môi trường hệ sinh thái ven biển; tệ lạm dụng hoá chất, thuốc trừ sâu nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước, suy thoái đất đa dạng sinh học nông nghiệp Việc nhập máy móc, thiết bị cũ, nhập chất thải che dấu nhiều hình thức trao đổi thương mại có nguy biến nước ta thành bãi thải nước công nghiệp phát triển Nạn khai thác khoáng sản chặt phá rừng bừa bãi, lấy đất canh tác gây nhiều vấn đề xúc môi trường, làm suy giảm đa dạng sinh học Nghị Đại hội IX Đảng đề tiêu tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn tới đạt mức 7,5%/năm tăng dần vào năm Với định hướng trên, vào năm 2010 GDP nước ta tăng gấp đôi so với năm 2000 Theo tính toán chuyên gia Quốc tế thực tiễn diễn nhiều nước, trung bình GDP tăng gấp đôi mức ô nhiễm môi trường tăng gấp đến lần Điều nói lên rằng, giai đoạn tới, biện pháp hữu hiệu phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm hậu môi trường nước ta bị ô nhiễm suy thoái nghiêm trọng 5.2 Thách thức việc lựa chọn lợi ích trước mắt kinh tế lâu dài môi trường phát triển bền vững Thời gian tới, yêu cầu nước ta tiếp tục đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá đại hoá để đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong điều kiện sở hạ tầng thấp kém, thiếu vốn, thiếu nguồn nhân lực, tiềm lực khoa học công nghệ hạn chế dẫn tới đánh đổi nhiều giá trị, lợi ích môi trường để thực mục tiêu trước mắt Đây thách thức lớn môi trường nước ta, xảy theo chiều hướng việc khắc phục tốn kém, thâm chí nhiều trường hợp thực 5.3 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu, nguồn lực bảo vệ môi trường nhà nước doanh nghiệp bị hạn chế Hiện nay, tình trạng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường đô thị nông thôn, trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường sở sản xuất, đặc biệt xí nghiệp vừa nhỏ lạc hậu thấp Để giải vấn đề môi trường tồn hạn chế mức gia tăng ô nhiễm thời gian tới đòi hỏi phải có nguồn lực đầu tư 18 lớn cho môi trường khả tài nhà nước doanh nghiệp hạn hẹp đặt thách thức lớn môi trường nước ta 5.4 Sự gia tăng dân số di dân tự đói nghèo Dân số nước ta tăng mức độ cao, dự báo đến năm 2020 xấp xỉ 100 triệu người Nạn di dân tự chặt phá rừng làm nương rẫy, trồng công nghiệp phổ biến Vấn đề nghèo đói vùng sâu, vùng xa chưa giải triệt để, thách thức gây sức ép lớn tài nguyên môi trường phạm vi toàn quốc đòi hỏi phải có chiến lược tài nguyên, môi trường phù hợp, đôi với chiến lược dân số chiến lược tăng trưởng xoá đói giảm nghèo 5.5 Ý thức bảo vệ môi trường xã hội thấp Nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp lãnh đạo, nhà quản lý, doanh nhân cộng đồng chưa đầy đủ Ý thức tự giác bảo vệ môi trường cộng đồng thấp nên hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, tác động xấu đến môi trường phổ biến Hậu nhiều trường hợp lớn Cháy rừng năm gần đây, nhiều cố môi trường lớn xảy ra, ô nhiễm rác thải nơi công cộng, báo động hành vi vô ý thức có ý thức gây hậu lớn cho môi trường Tình trạng kéo dài phức tạp, chậm trễ việc giải vấn đề môi trường tất cấp, ngành, địa phương dẫn tới việc môi trường bị huỷ hoại quy mô mức độ đặt thách thức lớn môi trường nước ta thời gian tới 5.6 Tổ chức lực quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống tổ chức quản lý môi trường chưa hoàn thiện theo chiều dọc từ xuống dưới, theo chiều ngang bộ/ ngành; lực quản lý môi trường nhiều bất cập nhân lực, vật lực, trang bị kỹ thuật chế quản lý Việc phân công, phân nhiệm công tác quản lý môi trường tài nguyên quan quản lý Trung ương địa phương có chồng chéo, trùng lặp, có chỗ lại bỏ trống Sự phối hợp công tác bộ, ban, ngành trung ương, sở, ban, ngành tỉnh/thành, địa phương với thiếu hiệu quả, vấn đề môi trường thường phức tạp, mức độ ảnh hưởng lớn, muốn giải vấn đề tốt cần có chế phối hợp liên ngành hiệu Đây tồn coi thách thức môi trường nước ta năm tới 5.7 Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề ngày cao môi trường Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nhiều thị trường tiềm giới, bạn hàng quốc tế đưa yêu cầu ngày cao môi trường giao dịch thương mại Đây thách thức lớn doanh nghiệp nước muốn mở rộng thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Để vượt qua thách thức này, Việt nam cần chủ động nghiên cứu xây dựng sách đáp ứng theo hướng cải tiến liên tục để hổ trợ doanh nghiệp bảo vệ môi trường hội nhập kinh tế quốc tế 5.8 Tác động vấn đề môi trường toàn cầu, khu vực ngày lớn phức tạp Các vấn đề môi trường toàn cầu vấn đề môi trường khu vực, chung biên giới trực tiếp tác động xấu đến môi trường nước ta Đó hiệu ứng nhà kính, rác thải vũ trụ, suy giảm tầng ôzôn, mưa axit, biến đổi khí hậu, tượng El Nino, La Nina, khói mù cháy rừng, ô nhiễm biển địa dương, dịch chuyển ô nhiễm, rừng suy thoái đa dạng sinh học, Các vấn đề môi trường xuyên biên giới, vấn đề môi trường lưu vực sông Mê Kông sông Hồng ảnh hưởng xấu đến môi trường nước tạo nên thách thức thời gian tới 19 Mẫu hình tiêu thụ lãng phí, trào lưu văn hoá không lành mạnh, tệ nạn ma tuý, mại dâm theo dòng toàn cầu hoá tác động mạnh đến hành vi người trực tiếp thách thức môi trường nước ta Các mục tiêu bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 Tại hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) vào năm 1992, Việt Nam trình bày báo cáo quan trọng môi trường nêu rõ quan điểm Việt Nam Môi trường phát triển bền vững Báo cáo nêu rõ trạng tài nguyên môi trường Việt Nam, kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững năm 2000, nguyện vọng Việt Nam hợp tác quốc tế việc giải vấn đề môi trường Gần đây, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII chủ trương tiếp tục đẩy mạnh công phát triển kinh tế tâm đưa nước ta, bản, trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Trong bối cảnh vậy, công tác bảo vệ môi trường phải tăng cường, phải trở thành nhiệm vụ trọng tâm công tác kế hoạch hoá, đồng thời phải xác định vấn đề môi trường ưu tiên cho giai đoạn 10 năm tới (2001 - 2010) 6.1 Các quan điểm nguyên tắc đạo Quan điểm phát triển bền vững Đảng Nhà nước lần thể rõ nét nhất, bật nội dung Chỉ thị 36 - CP/TW Bộ trị Đây sách môi trường hướng tới phát triển bền vững có tầm chiến lược, xuyên suốt thời kỳ công nghiệp hoá đại hóa đất nước Nó tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho nghiệp bảo vệ môi trường thời gian tới Đây quan trọng để xác định chiến lược, kế hoạch chương trình hành động quốc gia bảo vệ môi trường thập niên đầu kỷ 21 Việt Nam xác định bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn với đấu tranh xoá đói giảm nghèo nước ta với đấu tranh hòa bình tiến phạm vi toàn giới Chỉ thị 36-CP/TW thể đường lối, chủ trương bảo vệ môi trường phát triển nước ta thời gian tới "Coi công tác bảo vệ môi trường nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn quân; nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch kinh tế xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất nước" Chỉ thị thể vận dụng nguyên tắc Chương trình nghị 21 điều kiện cụ thể Việt nam:"Coi phòng ngừa ngăn chặn ô nhiễm nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên; kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững" Căn vào quan điểm đạo Chỉ thị 36 - CP/TW Đảng, việc xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2001 - 2010 phải quán triệt nguyên tắc cụ thể sau: - Chiến lược bảo vệ môi trường không tách rời chiến lược phát triển kinh tê - xã hội, mà phận cấu thành chiến lược phát triển đất nước - Chiến lược bảo vệ môi trường phải dựa việc phân tích trạng xu môi trường đất nước bối cảnh thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước diễn thập niên đầu kỷ 21 - Chiến lược bảo vệ môi trường phải phù hợp với nguồn lực quốc gia - Chiến lược bảo vệ môi trường xây dựng sở tiếp thu học kinh nghiệm nước 20 - Chiến lược bảo vệ môi trường phải sở pháp lý cho việc xây dựng kế hoạch môi trường quốc gia trung hạn, ngắn hạn thu hút đầu tư nước 6.2 Các mục tiêu chiến lược a Mục tiêu chung Mục tiêu chung Chiến lược bảo vệ môi trường đến năm 2010 bảo đảm môi trường phục vụ yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nói cách khác, hoạt động bảo vệ môi trường nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế giữ môi trường lành mạnh b Các mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung, Chiến lược bảo vệ môi trường giai đoạn 2001 - 2010 xác định mục tiêu cụ thể sau: - Phòng ngừa ô nhiễm - Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Cải thiện môi trường đô thị, khu công nghiệp nông thôn - Nâng cao nhận thức môi trường 6.3 Các ưu tiên chiến lược Các vấn đề tác hại suy thoái môi trường ô nhiễm môi trường người thiên nhiên to lớn, chí ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, lại vấn đề phòng ngừa, ngăn chặn, giảm thiểu tác hại, bảo vệ có hiệu quả, làm cho môi trường sạch, bảo đảm sống sinh vật lãnh thổ nước ta tạo điều kiện để phát triển bền vững cho hệ tương lai Các vấn đề ưu tiên cần xem xét có biện pháp hữu hiệu là: - Các vấn đề môi trường liên quan đến gia tăng qui mô tốc độ công nghiệp hóa, đại hóa, đô thị hóa Bao gồm vấn đề khai thác tài nguyên đất, nước, khí hậu, sinh vật với dạng ô nhiễm từ chất thải, chất thải độc hại, tiếng ồn, bụi, kim loại nặng, ô nhiễm nhiệt vấn đề cấp nước sạch, vệ sinh nhà ở, xử lý chất thải, tiêu thoát nước - Các vấn đề môi trường có liên quan đến thâm canh nông nghiệp với việc mở rộng diện tích canh tác, sử dụng phân hóa học, thuốc sát trùng, thuốc kích thích sinh trưởng - Các vấn đề môi trường có liên quan đến tăng cường khai thác vùng biển thềm lục địa, nguồn gây ô nhiễm chỗ, đặc biệt tràn dầu kế hoạch quốc gia ứng cứu cố tràn dầu, nguồn ô nhiễm từ đất liền đổ biển từ dòng hải lưu từ xa mang đến Các hệ sinh thái nhạy cảm dễ bị hủy hoại ô nhiễm môi trường biển - Các hệ sinh thái có giá trị đặc biệt, vùng bảo vệ, khu bảo tồn đa dạng sinh học - Các vấn đề môi trường có liên quan đến sức khỏe môi trường, trì sống người, nguồn gây bệnh tật Các uy hiếp sức khỏe thường thiếu nước vệ sinh nhà ở, không khí bị ô nhiễm, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu kém, véctơ gây bệnh từ sâu bọ, động vật Hoạt động bảo vệ môi trường nước ta đạt kết bước đầu có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, bảo vệ môi trường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn Nhìn chung, môi trường nước ta tiếp tục bị suy thoái, có nơi nghiêm trọng Có thể nói môi trường đứng trước nguy tác động lớn sau: - Tỷ lệ phát triển dân số cao với việc di dân tự do, không kiểm soát 21 - Quá trình phát triển công nghiệp đô thị hóa nhiều khu vực, vùng lãnh thổ chưa quán triệt đầy đủ quán triệt chưa quan điểm phát triển bền vững, tức chưa tính toán đầy đủ tính yếu tố môi trường phát triển kinh tê - xã hội nhiều ngành, địa phương - Các vấn đề môi trường toàn cầu biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ozon, dâng cao mực nước biển, ô nhiễm xuyên biên giới, suy giảm chất lượng nước dòng sông lớn thảm rừng chung biên giới, tượng mưa acid, tượng El Nino, ngày ảnh hưởng xấu rõ rệt môi trường nước ta - Công tác quản lý nhà nước môi trường trung ương địa phương chưa đáp ứng với yêu cầu Chính phủ, bộ, ngành, địa phương chậm trễ hiệu việc tổ chức thực Luật Bảo vệ môi trường; văn pháp qui bảo vệ môi trường vừa thiếu vừa chồng chéo, lại không đồng Đầu tư cho môi trường thấp lại thiếu tập trung nên hậu hạn chế Việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chưa đạt yêu cầu, chưa quan tâm mức, chưa phát huy mạnh vai trò đoàn thể, tổ chức trị xã hội, hội quần chúng, phong trào quần chúng bảo vệ môi trường Khuôn khổ hành động chiến lược bảo vệ môi trường giai đoạn 2001 - 2010 Chiến lược bảo vệ môi trường giai đoạn 2001 - 2010 xác định khuôn khổ hành động sau: 7.1 Sử dụng bền vững nguồn nước - Xử lý nguồn nước thải gây ô nhiễm: xử lý triệt để nguồn nước thải ô nhiễm hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp khu vực trọng điểm Nạo vét dòng sông, kênh, mương - Quản lý nguồn mặt, nước ngầm: xây dựng kế hoạch khai thác tổng thể, hiệu tiết kiệm nguồn nước Lập quy hoạch cân nước cho lưu vực sông Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nguồn nước Thiết lập máy quản lý nguồn nước lưu vực sông lớn Xây dựng kế hoạch khai thác bảo vệ môi trường nước hồ lớn Xây dựng tiêu chuẩn, thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước dòng sông, lưu vực - Xây dựng phát triển sở hạ tầng cung cấp nước tiêu thoát nước cho cộng đồng dân cư: cải tạo phát triển hệ thống cung cấp nước khu vực đô thị dân cư tập trung 7.2 Bảo vệ môi trường không khí - Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, chất phá hủy tầng ozôn hoạt động công nghiệp, lượng, xây dựng nông nghiệp: điều tra nguồn khí thải gây ô nhiễm môi trường không khí Thiết lập hệ thống quan trắc kiểm kê khí nhà kính Xử lý nguồn ô nhiễm không khí hoạt động công nghiệp, lượng, xây dựng Đầu tư xây dựng hệ thống giám sát ô nhiễm không khí khu vực hoạt động công nghiệp, lượng, xây dựng Đầu tư hệ thống giám sát ô nhiễm không khí khu vực hoạt động doanh nghiệp - Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, chất phá hủy ầng ozôn hoạt động giao thông: loại trừ việc sử dụng xăng pha chì Các phương tiện giao thông phải có hệ thống lọc khí, giảm thiểu khí, khói thải theo tiêu chuẩn Các phương tiện giao thông phải có trang thiết bị ngăn chặn bụi vận chuyển Xây dựng tiêu chuẩn tăng cường lực kỹ thuật, nhân lực kiểm soát ô nhiễm giao thông - Hợp tác quốc tế: thực dự án cam kết quốc tế biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ozôn Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực việc ứng cứu, xử lý cố môi trường 22 7.3 Quản lý chất thải rắn - Xử lý chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp: kiểm kê, phân loại, đánh giá nguồn thải nguy hiểm: xuất xứ điểm, số lượng, chủng loại Xử lý chất thải nguy hại, chất thải bệnh viện Tái chế chất thải hữu làm phân bón - Quản lý chất thải nguy hại: hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý bảo vệ nguồn thải nguy hiểm sản xuất, vận chuyển, lưu trữ xử lý Xây dựng ban hành sách cưỡng chế, kết hợp với biện pháp khuyến khích kinh tế để giảm thiểu nguồn thải nguy hiểm, khuyến khích áp dụng công nghệ hơn, công nghệ thu hồi tái chế Đầu tư trang thiết bị để thu gom, xử lý chất thải nguy hại - Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng: nâng cao nhận thức chất thải nguy hại cho cộng đồng, cho phận lànm việc trực tiếp với chất thải nguy hại Thông tin kịp thời cho quần chúng nguồn thải nguy hại để phòng tránh xử lý - Hợp tác quốc tế: tăng cường lực quản lý phận đầu mối quốc gia thực công ước Basel quản lý chất thải nguy hại Trao đổi thông tin, kinh nghiệm quản lý phòng tránh chất thải nguy hại 7.4 Bảo vệ đa dạng sinh học - Bảo vệ rừng phát triển rừng: bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn Khôi phục rừng đầu nguồn bị phá hủy Phủ xanh đất trống đồi núi trọc Bảo vệ rừng nguyên sinh, khu bảo tồn thiên nhiên, lưu vực sông hồ chứa - Bảo vệ phát triển đa dạng sinh học: bảo tồn phục hồi nguồn gen quí Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên Xây dựng quản lý hiệu vườn quốc gia Bảo vệ hệ sinh thái đặc thù Thành lập ngân hàng liệu bảo vệ nguồn gen Xây dựng hệ thống thông tin đa dạng sinh học - Bảo tồn phát huy đa dạng sinh học biển: phục hồi rừng ngập mặn, hệ sinh thái cửa sông, ven biển Bảo vệ rạn san hô, thảm cỏ biển Bảo vệ phát huy đa dạng sinh học biển, đảo Bảo vệ ngư trường, bãi cá lớn nhằm khai thác lâu bền nguồn lợi hải sản Kết hợp bảo tồn biển với phát triển du lịch sinh thái, du lịch lặn số khu vực trọng điểm có tiềm - Quản lý đa dạng sinh học: điều tra, đánh giá đa dạng sinh học toàn quốc, theo vùng, theo tỉnh theo kiểu loại sinh thái Qui hoạch, xây dựng hệ thồng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý khu bảo tồn thiên nhiên theo hướng liên ngành tiếp cận cộng đồng Xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Tăng cường khả phòng ngừa ứng cứu đa dạng sinh học kịp thời gặp tai biến Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học, phục hồi bảo tồn đa dạng nguồn gen quý quốc gia - Đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức: giáo dục cộng đồng nhận thức giá trị nhiệm vụ bảo vệ đa dạng sinh học Đào tạo đội ngũ chuyên gia nghiên cứu quản lý, bảo vệ phát triển quỹ đa dạng sinh học quỹ gen - Hợp tác quốc tế: thực cam kết Công ước quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học nguồn gen quý Xây dựng sách xuất nhập nguồn gen quý Bảo vệ quyền lợi kinh tế tài nguyên đa dạng sinh học nguồn gen quý Phối hợp bảo vệ đa dạng sinh học xuyên biên giới với nước láng giềng 7.5 Sử dụng hợp lý tài nguyên biển - Điều tra tổng hợp nghiên cứu khoa học biển môi trường biển: điều tra môi trường biển, đánh giá tiềm biển ngành kinh tế, quốc phòng, đánh giá đa dạng sinh học hệ sinh thái biển Xây dựng quy hoạch sử dụng khai thác nguồn 23 lợi sinh vật biển ven biển Nghiên cứu đề xuất hình thức quản lý tổng hợp tài nguyên biển ven bờ, xây dựng mô hình phát triển kinh tế ven biển hải đảo - Xây dựng hệ thống sách thể chế sử dụng bền vững tài nguyên biển: xây dựng hệ thống văn pháp quy hướng dẫn hoạt động khai thác nguồn lợi biển ven biển khai thác dầu khí, khai thác nguồn lợi hải sản, du lịch, giao thông biển, khai thác rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển Ban hành quy định cấm đánh bắt hủy diệt nguồn lợi sinh vật biển Tăng cường hiệu lực Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản Lập thực kế hoạch quản lý tổng hợp biển vùng ven bờ Thành lập tổ chức quản lý tổng hợp hoạt động biển, ven bờ an ninh quốc gia biển có vai trò cảnh sát biển Tổ chức hệ thống ứng cứu cố tràn dầu biển vùng ven bờ Tăng cường hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trường biển - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển: thực cam kết quốc tế biển Tham gia dự án khu vực bảo tồn biển, quan trắc thủy triều đỏ, đánh giá ảnh hưởng El-Nino Hợp tác quản lý biển với nước láng giềng 7.6 Quy hoạch sử dụng đất hợp lý - Kiểm kê tài nguyên đất: kiểm kê, phân loại đất: rừng, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ngập nước, đất công nghiệp Điều tra đánh giá xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái, sa mạc hóa, hoang mạc hóa Điều tra, đánh giá tác động kinh tế - xã hội đến hệ sinh thái môi trường đất - Sử dụng hợp lý: lập quy hoạch sử dụng đất hợp lý cấp vùng lãnh thổ, quản lý nghiêm ngặt việc thực quy hoạch sử dụng đất Xây dựng áp dụng rộng rãi mô hình phát triển kinh tế - xã hội theo vùng sinh thái Sử dụng biện pháp tổng hợp canh tác để cải thiện môi trường đất - Quản lý bảo vệ môi trường đất: tăng cường lực quản lý môi trường đất theo vùng sinh thái Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu có ảnh hưởng xấu tới môi trường đất hệ sinh thái Lồng ghép chương trình xoá đói giảm nghèo xây dựng mô hình kinh tế trang trại để vừa đạt hiệu kinh tế, vừa bảo vệ môi trường Nghiên cứu, quy hoạch vùng di dân tái định cư, quản lý di dân tự Áp dụng biện pháp khôi phục cải tạo đất trống, đồi núi trọc, đất cát ven biển, đất hoang mạc hóa, sa mạc hóa 7.7 Bảo vệ môi trường nông nghiệp phát triển nông thôn - Cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn: thực hiệu Chương trình quốc gia cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, ưu tiên vùng núi hải đảo khó khăn nguồn nước Áp dụng mô hình kỹ thuật vệ sinh môi trường phù hợp vùng kinh tế sinh thái - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề: xử lý ô nhiễm môi trường nước hoạt động sản xuất, chế biến nông sản, hải sản Xử lý rác thải, chất thải rắn hoạt động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề - Sử dụng hợp lý hóa chất, thuốc trừ sâu nông nghiệp: quản lý chặt chẽ việc nhập sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu nông nghiệp Nghiên cứu sản xuất thuốc trừ sâu từ nguồn gốc thực vật - Phát triển mô hình kinh tế-sinh thái nông trại: phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông, lâm nghiệp; thủy, hải sản Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học nông nghiệp Xây dựng mô hình hinh tế-sinh thái nông trại theo vùng sinh thái Chuyển giao công nghệ phát triển nông nghiệp bền vững 7.8 Bảo vệ môi trường đô thị khu công nghiệp 24 - Xử lý sở gây ô nhiễm không khí, nước, tiếng ồn bụi hoạt động công nghiệp: điều tra, đánh giá nguồn gây ô nhiễm nước, không khí, tiếng ồn bụi công nghiệp Bảo đảm tất sở công nghiệp phải lắp đặt, vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải, tiếng ồn đạt tiêu chuẩn môi trường Áp dụng công nghệ công nghệ tiên tiến Sử dụng nguồn nhiên liệu không phát thải khí nhà kính sản xuất - Xử lý chất thải rắn: lập quy hoạch môi trường Quản lý xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp lớn, bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, đóng cửa bãi chôn lấp chất thải rắn không hợp vệ sinh Tái chế chất thải rắn hữu làm phân bón, thu hồi khí biogas từ bãi chôn lấp chất thải - Xử lý ô nhiễm không khí, tiếng ồn hoạt động giao thông: quy hoạch hợp lý mạng lưới giao thông đô thị Các phương tiện giao thông phải lắp đặt hệ thống giảm thiểu khí phát thải lọc bụi theo tiêu chuẩn Các phương tiện vận tải nguyên vật liệu phải có thiết bị che chắn bụi - Xử lý chất thải bệnh viện: tất bệnh viện thành phố trực thuộc trung ương, tỉnh có hệ thống xử lý nước thải Ở tỉnh phải có lò đốt chất thải tập trung, bệnh viện tỉnh, bệnh viện trung ương phải có lò đốt chất thải bệnh viện - Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại công nghiệp: Áp dụng bắt buộc tiêu chuẩn xử lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại khu công nghiệp khu chế xuất Quy hoạch bãi chứa, khu xử lý chôn lấp chất thải rắn chất thải nguy hại công nghiệp - Quy hoạch quản lý đô thị khu công nghiệp: đưa quy hoạch môi trường vào quy hoạch phát triển đô thị khu công nghiệp Đánh giá tác động môi trường quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp Thiết lập hệ thống tổ chức quản lý quan trắc môi trường khu công nghiệp Xây dựng quy định pháp luật nhập, chuyển giao công nghệ dự án đầu tư Xây dựng sách huy động nguồn lực việc bảo vệ môi trường đô thị khu công nghiệp 7.9 Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức môi trường - Đưa nội dung giáo dục môi trường vào cấp học: xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho cấp học Tổ chức việc đưa chương trình nội dung môi trường vào cấp học cách hiệu - Đào tạo cán khoa học, công nghệ quản lý môi trường nước Đa dạng hóa loại hình đào tạo - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách, tổ chức trị-xã hội, doanh nghiệp cộng đồng Tăng cường công cụ truyền thông môi trường mở rộng phong trào quần chúng bảo vệ môi trường - Hợp tác quốc tế: tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo cán khoa học quản lý môi trường Thống chương trình nội dung đào tạo cán khoa học quản lý môi trường khu vực ASEAN 7.10 Nghiên cứu khoa học, công nghệ môi trường - Lựa chọn hướng nghiên cứu khoa học, công nghệ môi trường ưu tiên - Hoàn thiện hệ thống mạng lưới quan trắc môi trường cấp - Phát triển công nghệ môi trường: chế tạo thiết bị xử lý, thiết bị quan trắc, phân tích môi trường Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải Nghiên cứu công nghệ sản xuất hơn, công nghệ tái chế, giảm thiểu ô nhiễm 25 - Xây dựng hệ thống sở nghiên cứu khoa học, công nghệ môi trường: thành lập Viện nghiên cứu, Trung tâm, phòng thí nghiệm môi trường Đầu tư nâng cấp Viện nghiên cứu, sở nghiên cứu, Trung tâm thuộc ngành, trường Đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ sách 10 vạn câu hỏi sao, 2002 Vì sao? Khoa học trái đất NXB KH&KT Lê Huy Bá, 2000 Môi trường NXB Đại học Quốc Gia HCM Lê Huy Bá, 2000 Sinh thái Môi Trường ứng dụng NXB KH&KT Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000 Sinh thái Môi trường học NXB Đại học Quốc Gia TP HCM Lê Huy Bá, 2002 Tài nguyên Môi trường phát triển bền vững NXB KH&KT Cục bảo vệ môi trường, 2005 Hiện trạng môi trường Quốc gia 2005 Phần tổng quan Cục bảo vệ môi trường, 2005 Hiện trạng môi trường Quốc gia 2005 Phần Đa dạng sinh học Phạm Ngọc Đăng, 2003.Môi trường không khí NXB KH&KT Phạm Ngọc Đăng, 2000 Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp NXBĐHXD 10 La Tổ Đức, 2003 Thế Giới khoa học Môi Trường NXB Văn hoá thông tin 11 Lưu Đức Hải, 2000 Quản lý Môi Trường cho phát triển bền vững NXB ĐHQGHN 12 Lưu Đức Hải, 2000 Cơ Sở khoa học Môi trường NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Lê Văn Khoa, 2000 Chiến lược sách môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Lê Văn Khoa, 2000 Đất Môi trường NXB Giáo Dục 15 Lê Văn Khoa, 2001 Khoa học Môi trường NXB Giáo Dục 16 Nguyễn Đức Khiển, 2001 Môi trường phát triển NXB KH&KT 17 Trần Hiếu Nhuệ, 2000 Quản lý chất thải rắn NXB Xây dựng 18 Nguyễn Văn Tuyên, 2001 Sinh thái MT NXB Giáo Dục 19 Nguyễn Thị Thìn, 2001 Ô nhiễm hậu NXB KH&KT 20 Vũ Trung Tạng, 2000 Cơ sở Sinh thái học NXB Giáo dục 21 Mai Đình Yên, 1994 Con người Môi trường NXB Giáo dục 22 Cục Môi trường, 2000 Kế hoạch hành động giáo dục MT ASEAN 2000-2005 Cục MT biên dịch 23 Tiêu chuẩn Việt Nam, 2002 Tuyển tập 31 tiêu chuẩn VN Môi Trường bắt buộc áp dụng Hà Nội

Ngày đăng: 20/02/2016, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w