1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng bộ tư liệu về hình ảnh phục vụ cho giảng dạy học phần thực tập động vật không xương sống

84 885 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC XÂY DỰNG BỘ TƯ LIỆU VỀ HÌNH ẢNH PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THỰC TẬP ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành SƯ PHẠM SINH – KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Cán hướng dẫn Sinh viên thực TS NGUYỄN THANH TÙNG BÙI KIM QUYÊN Lớp: Sư phạm Sinh – KTNN MSSV: 3112330 NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC XÂY DỰNG BỘ TƯ LIỆU VỀ HÌNH ẢNH PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THỰC TẬP ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành SƯ PHẠM SINH – KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Cán hướng dẫn Sinh viên thực TS NGUYỄN THANH TÙNG BÙI KIM QUYÊN Lớp: Sư phạm Sinh – KTNN MSSV: 3112330 NĂM 2015 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài tơi nhận giúp đỡ tận tình từ nhiều tập thể cá nhân, xin gửi lời cám ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Sư phạm, quý Thầy, Cô Bộ môn Sinh học, trường Đại học Cần Thơ giảng dạy cho nguồn tri thức vô quý báu suốt năm đại học thời gian hoàn thành luận văn TS Nguyễn Thanh Tùng, người thầy kính mến trực tiếp hướng dẫn đề tài Thầy ln động viên, tận tình định hướng, cung cấp tài liệu từ chuyên môn đến phương pháp theo sát tơi q trình thực luận văn Q Thầy, Cơ phịng thí nghiệm Động vật chia sẻ động viên tôi, tạo điều kiện cho tơi sử dụng phịng thí nghiệm để học tập làm việc suốt trình làm luận văn Tất anh chị cao học làm việc phịng thí nghiệm chia sẻ kinh nghiệm, góp ý nhiệt tình giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cuối xin gửi cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln ủng hộ động viên tơi suốt q trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Ngành Sư phạm Sinh học ii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài “Xây dựng tư liệu hình ảnh phục vụ cho giảng dạy học phần thực tập động vật không xương sống” thực từ tháng năm 1014 đến tháng năm 2015 Kết cho thấy mẫu ĐVKXS phịng thí nghiệm động vật – Bộ mơn Sư phạm Sinh học – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ gồm 1097 tiêu thuộc 107 lồi Trong đó, ngành Thân lỗ (Porifera) có 46 tiêu bản, ngành Ruột khoang (Coelenterata) 164 tiêu bản, ngành Giun dẹp (Plathelminthes) có 336 tiêu bản, ngành Giun trịn (Nematoda) có 121 tiêu bản, ngành Thân mềm (Mollusca) gồm 84 tiêu bản, ngành Giun đốt (Annelida) có 76 tiêu bản, ngành Chân khớp (Arthropoda) 161 tiêu ngành Da gai (Echinodermata) 109 tiêu Đề tài sưu tầm 14 hình, chụp mơ tả đặc điểm 40 hình, vẽ lại thiết kế 14 hình đề xuất sử dụng giảng dạy thực hành học phần ĐVKXS Ngành Sư phạm Sinh học iii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC CẢM TẠ ii TÓM LƯỢC iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu .2 1.4 Phạm vi nghiên cứu .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu .4 2.1.1 Hệ thống vị trí giới động vật sinh giới 2.1.2 Sơ đồ tổ chức thể động vật 2.2 Sự phát triển tiến hóa ngành động vật không xương sống .9 2.3 Vai trị vị trí ngành động vật khơng xương sống 2.4 Tình hình sử dụng hình ảnh giảng dạy thực tập động vật không xương sống 10 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 3.1 Phương tiện nghiên cứu 11 3.1.1 Mẫu vật 11 3.1.2 Thiết bị 11 3.2 Phương pháp nghiên cứu .11 3.2.1 Thực ảnh tiêu phịng thí nghiệm .11 3.2.2 Sưu tầm hình ảnh 12 3.2.3 Vẽ lại thiết kế số hình 12 Ngành Sư phạm Sinh học iv Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Ngành Thân Lỗ (Porifera) .13 4.1.1 Quan sát nhận diện kiểu gai xương xương Spongilla sp 14 4.1.2 Quan sát mầm sinh dục lát cắt dọc qua mầm sinh dục .15 4.2 Ngành Ruột Khoang (Coelenterata) 17 4.2.1 Quan sát hình thái bên thủy tức Hydra olygactic 18 4.2.2 Quan sát nhận diện chồi, mầm sinh dục đực Hydra sp .19 4.2.3 Quan sát hình dạng ngồi q trình sinh sản vơ tính thủy tức tập đoàn Gonothyrea 21 4.2.4 Quan sát hình dạng cấu tạo dạng mầm sứa Medusa 22 4.2.5 Quan sát mẫu xương lớp San hô (Anthozoa) thuộc phân lớp San hô ngăn (Hexacorallia) 23 4.2.6 Quan sát tua bờ dù quan Rôpali sứa Aurelia sp 24 4.3 Ngành Giun Dẹp (Plathelminthes) 26 4.3.1 Quan sát hình thái, hệ tiêu hóa lát cắt ngang Planaria .29 4.3.2 Quan sát hình thái cấu tạo Clonorchis sinensis 31 4.3.3 Quan sát hình thái cấu tạo Fasciola hepatica 32 4.3.4 Quan sát đầu sán, đốt sán trưởng thành đốt sán lây nhiễm Taenia sp 34 4.3.5 Quan sát vòng phát triển Sán dây Echinococus granulosus 37 4.4 Ngành Giun Tròn (Nematoda) 38 4.4.1 Quan sát nhận diện cấu tạo lát cắt ngang thể Ascaris sp ♂ lát cắt ngang thể Ascaris sp ♀ 39 4.4.2 Quan sát hình thái trứng ấu trùng Trichinella spiralis ký sinh 41 4.5 Ngành Thân Mềm (Mollusca) .43 4.5.1 Quan sát lát cắt ngang vỏ trai 44 4.5.2 Quan sát lát cắt ngang Mực ống Loligo sp .44 Ngành Sư phạm Sinh học v Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ 4.6 Ngành Giun Đốt (Annelida) 45 4.6.1 Quan sát hình thái hệ tiêu hóa Hirudo medicinalis .46 4.6.2 Quan sát lát cắt ngang cấu tạo chi bên Nereis sp 47 4.6.3 Quan sát lát cắt ngang qua dày Pheretima aspergillum .50 4.7 Ngành Chân Khớp (Arthropoda) 50 4.7.1 Quan sát hình thái số loài thuộc Ve bét (Acarina), lớp Hình nhện (Arachnida) 53 4.7.2 Quan sát hình thái số loài thuộc lớp Giáp xác (Crustacea) 55 4.7.3 Quan sát hình thái số lồi thuộc lớp Côn trùng (Insecta) .58 4.8 Ngành Da Gai (Echinodermata) 62 4.8.1 Quan sát lát cắt dọc Asterias rubens 63 4.8.2 Quan sát trình phát triển phôi Sao biển .65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC I Ngành Sư phạm Sinh học vi Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Thống kê tiêu ngành Thân lỗ (Porifera) (hộp 6) .13 Bảng 4.2: Thống kê tiêu ngành Ruột khoang (Coelenterata) (hộp 7) 17 Bảng 4.3: Thống kê tiêu ngành Giun dẹp (Plathelminthes) (hộp 8.1 – 8.5) .27 Bảng 4.4: Thống kê tiêu ngành Giun tròn (Nematoda) (hộp 9.1 – 9.2) 38 Bảng 4.5: Thống kê tiêu ngành Thân mềm (Mollusca) (hộp 10.1 – 10.3) .43 Bảng 4.6: Thống kê tiêu ngành Giun đốt (Annelida) (hộp 11.1 – 11.2) 46 Bảng 4.7: Thống kê tiêu ngành Chân khớp (Arthropoda) (hộp 12.1 – 12.5) 51 Bảng 4.8: Thống kê tiêu ngành Da gai (Echinodermata) (hộp 13.1 – 13.4) .62 Ngành Sư phạm Sinh học vii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1: Hình thái ngồi Grantia Spongilla .14 Hình 4.2: Các kiểu gai xương thân lỗ 14 Hình 4.3: Các kiểu gai xương Thân lỗ thông thường Spongilla sp 15 Hình 4.4: Mầm Thân lỗ nước 16 Hình 4.5: Mầm thân lỗ nước 16 Hình 4.6: Hình dạng thủy tức Hydra olygactic .19 Hình 4.7: Hình thức sinh sản vơ tính thủy tức (Hydra sp.) .20 Hình 4.8: Hình thức sinh sản hữu tính thủy tức (Hydra sp.) .20 Hình 4.9: Thủy tức tập đoàn Gonothyrea 21 Hình 4.10: Q trình sinh sản vơ tính thủy tức tập đồn Gonothyrea 22 Hình 4.11: Mầm sứa Medusa lộn ngược 22 Hình 4.12: Bộ xương san hơ 24 Hình 4.13: Hình thái ngồi Aurelia aurita .25 Hình 4.14: Cấu tạo rôpali Aurelia aurita 26 Hình 4.15: Cấu tạo rơpali Aurelia sp 26 Hình 4.16: Cấu tao Planaria sp 29 Hình 4.17: Hệ tiêu hóa Planaria sp 30 Hình 4.18: Lát cắt ngang thể Planaria 31 Hình 4.19: Sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) .32 Hình 4.20: Sán gan lớn (Fasciola hepatica) 33 Hình 4.21: Hình dạng ngồi sán dây 34 Hình 4.22: Đầu sán dây Taenia sp 35 Hình 4.23: Đốt sán dây Taenia sp .36 Hình 4.24: Vịng phát triển Sán dây (Echinococus granulosus) .37 Hình 4.25: Hình thái ngồi Ascaris suum 39 Hình 4.26: Lát cắt ngang thể Ascaris sp 40 Ngành Sư phạm Sinh học viii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 4.27: Lát cắt ngang thể Ascaris sp 41 Hình 4.28: Trichinella spiralis ký sinh 42 Hình 4.29: Trichinella spiralis ký sinh 42 Hình 4.30: Lát cắt ngang vỏ Trai Clam sp 44 Hình 4.31: Lát cắt ngang thể Loligo sp 45 Hình 4.32: Cấu tạo hệ tiêu hóa Hirudo medicinalis .47 Hình 4.33: Hình dạng ngồi Nereis sp 48 Hình 4.34: Lát cắt ngang Nereis sp .49 Hình 4.35: Cấu tạo chi bên Nereis sp 49 Hình 4.36: Lát cắt ngang dày Pheretima aspergillum 50 Hình 4.37: Argas persicus 53 Hình 4.38: Mạt chuột Ornithodoros bursa 54 Hình 4.39: Laelaps nuttalli 54 Hình 4.40: Rhipicephalus bursa .55 Hình 4.41: Daphnia sp .56 Hình 4.42: Artemia salina .57 Hình 4.43: Cyclops sp 57 Hình 4.44: Chấy Pediculus capitis 58 Hình 4.45: Chấy Pediculus corporis .59 Hình 4.46: Rận bẹn Phthirus pubis ♀ .59 Hình 4.47: Hình thái bên ngồi Xenopsylla cheopis 60 Hình 4.48: Hình thái bên ngồi Pulex irritans 60 Hình 4.49: Cấu tạo Ruồi xê xê (Glossina sp.) 61 Hình 4.50: Một số lồi ấu trùng thuộc Hai cánh (Diptera) 61 Hình 4.51: Cấu tạo Sao biển 64 Hình 4.52: Cấu tạo lát cắt dọc Sao biển (Asterias rubens) 64 Hình 4.53: Cấu tạo ấu trùng bipinaria Sao biển .65 Ngành Sư phạm Sinh học ix Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Râu Đầu Ngực Chân Bụng Cơ quan sinh dục đực Lỗ sinh dục A B Hình 4.45: Chấy Pediculus corporis A Cá thể đực (mã số P9 566); B Cá thể (mã số P9 567) Râu Đầu Chân Ngực Bụng Hình 4.46: Rận bẹn Phthirus pubis ♀ (mã số P9 574) Đại diện Bị chét (Aphaniptera) có Xenopsylla cheopis, Pulex irritans thể nhỏ, dẹp bên, cánh, phát triển qua biến thái hoàn toàn Ký sinh hút thể chuột Tiêu hiển vi cố định PTN Động vật quan sát hình thái, cấu tạo thể Xenopsylla cheopis Pulex irritans gồm phần: đầu, ngực bụng Phần đầu mang đôi mắt đơi râu, phần ngực bụng có đơi chân Trên thể chân có mang lơng Ở cá thể Xenopsylla cheopis có mang túi nhận tinh phần bụng Cá thể đực có quan giao phối cuối phần bụng Ngành Sư phạm Sinh học 59 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Bụng Ngực Đầu Mắt Râu Túi nhận tinh Cơ quan sinh dục đực Chân B A Hình 4.47: Hình thái bên ngồi Xenopsylla cheopis A Cá thể đực; B Cá thể Bụng Ngực Đầu Mắt Râu Cơ quan sinh dục đực Chân B A Hình 4.48: Hình thái bên ngồi Pulex irritans A Cá thể đực; B Cá thể Bộ Hai cánh (Diptera) có đại diện Glossina sp., Simulium sp., Anopheles minimus Ruồi Xê xê Glossina sp tác nhân truyền bệnh ngủ gây chết người Châu Phi Cơ thể gồm phần: đầu, ngực bụng Đầu mang đôi râu vòi, vòi chúng dùng để hút máu người động Ngành Sư phạm Sinh học 60 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ vật Phần ngực mang đôi cánh đôi chân: chân trước, chân chân sau Ấu trùng lồi trùng có biến thái hồn tồn thường có dạng sâu Ấu trùng muỗi Anopheles minimus có chân phần ngực phần bụng cịn ấu trùng ruồi Simulium sp tất chân hồn tồn bị tiêu giảm Bề mặt thể nhẵn có thêm gai, lơng, có lơng có tuyến độc có màu sắc khơng giống trưởng thành Râu Vịi Râu Chân trước Đầu trước Ngực Chân Cánh Bụng Chân sau Hậu mơn Hình 4.49: Cấu tạo Ruồi xê xê (Glossina sp.) Đầu Thân Chân giả Bụng B A Hình 4.50: Một số loài ấu trùng thuộc Hai cánh (Diptera) A Ấu trùng Ruồi Simulium sp (mã số P9 711); Ấu trùng muỗi Anopheles minimus Ngành Sư phạm Sinh học 61 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ 4.8 Ngành Da Gai (Echinodermata) Da gai ngành động vật tương đối lớn, biết khoảng 6500 lồi sống 13000 lồi hóa đá Chỉ sống biển số lồi sống cửa sông ven biển Chúng thường động vật đáy, sống tự sống bám giá thể Cơ thể có đối xứng tỏa trịn (thường bậc V) ấu trùng có đối xứng hai bên Có hệ ống nước hình thành từ túi thể xoang hệ chân ống giữ chức vận chuyển hô hấp Có xương nằm lớp mơ bì kết thành xương trong, hình thành từ bên tế bào xương có nguồn gốc từ phơi Hệ hô hấp phát triển hiêu biến Hệ tiết chưa chuyên hóa Hệ thần kinh nguyên thủy nằm lớp biểu mơ Da gai phân tính, trứng phân cắt hồn tồn, phóng xạ phát triển qua giai đoạn ấu trùng Có hai phân ngành Pelmatozoa Eleutherozoa Trong phân ngành thứ có lớp: Quả biển (Carpoidea), Cầu biển (Cystoidea), Nụ biển (Blastoidea), Hộp biển (Edrioasteroidea) lớp có đại diện sống Huệ biển (Crinoidea) Phân ngành thứ hai có lớp: Sao biển (Asteroidae), Đuôi rắn (Ophiuroidea), Ophicistia, Cầu gai (Echinoidae) Hải sâm (Holothuroidae) (Thái Trần Bái, 2010; Nguyễn Bích Thủy, 2000) Bộ tiêu thuộc ngành Da gai (Echinodermata) PTN Động vật gồm có 109 tiêu bản, có 97 tiêu Starfish Asterias rubens thuộc lớp Sao biển (Asteroidea) gồm tiêu phôi, giai đoạn phát triển phôi, ấu trùng tiêu lát cắt thể Lớp Cầu gai (Echinoidae) có 12 tiêu gai Oursin sp Bảng 4.8: Thống kê tiêu ngành Da gai (Echinodermata) (hộp 13.1 – 13.4) STT Tên khoa học Nội dung Lớp Asteroidea (Sao biển) Gai Lát cắt ngang cánh Hình thái Giai đoạn phân cắt Phơi nang Phôi vị Phôi nang phôi vị Phôi vị Starfish sp Ấu trùng Giai đoạn phát triển Ngành Sư phạm Sinh học 62 Mã số Số lượng Z4 11 Z4 14 Z4 17 E4 32 E4 41 E4 42 E4 43 E4 45 E5 51 E4 52 15 10 10 4 Hiện trạng Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt (4 bị bể) Tốt (2 bị bể) Tốt Tốt (2 bị bể) Tốt Tốt Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Ấu trùng Giai đoạn sau biến thái Lát cắt ngang Asterias rubens Lát cắt dọc Lớp Echinoidea (Cầu gai) Oursin sp Gai Tổng cộng E4 61 E4 63 12 12 Tốt Tốt Mờ Tốt 12 Mờ 101 bình thường + bị bể Dựa vào kết kiểm tra số lượng chất lượng tiêu đề xuất nội dung để giảng dạy thực tập ngành Da gai (Echinodermata) sau: quan sát trình hình thành phát triển phôi Sao biển Quan sát cấu tạo lát cắt dọc Asterias rubens (12 tiêu bản), giai đoạn phân cắt phôi (8 tiêu bản, mã số E4 32), giai đoạn phát triển phôi (4 tiêu bản, mã số E4 52), phôi nang (3 tiêu bản, E4 41), phôi vị (1 tiêu bản, mã số E4 42 tiêu bản, mã số E4 45), ấu trùng (3 tiêu bản, mã số E4 64) 4.8.1 Quan sát lát cắt dọc Asterias rubens Asterias rubens có hình sao, đối xứng tỏa trịn bậc V, xung quanh có từ đến 10 nhánh thuộc lớp Sao biển (Asteroidea) Cơ thể dẹp, lỗ miệng mặt dưới, lỗ hậu môn mặt đối diện Sao biển bò chậm chạp nhờ hệ thống chân ống Thành thể gồm nhiều lớp biểu mơ có tiêm mao ngồi cùng, lớp mơ liên kết, mơ liên kết có xương canxi phát triển Trong lớp biểu mô thể xoang Mặt cánh hệ thống chân ống gắn với thành đơi Ở mặt lưng có số canxi có kích thước lớn có màu sắc gọi sàng (Nguyễn Bích Thủy, 2000) Hệ tuần hồn gồm ống vịng quanh miệng nhánh đến cánh Hệ tiêu hóa có miệng nằm mặt bụng, quanh miệng có mơi nhỏ mềm, khơng có quan chun hóa để bắt mồi hay nghiền thức ăn, tiếp đến thực quản dày có dạng túi phình to, tiếp đến ruột thẳng đổ ngồi qua lỗ hậu mơn, vài lồi khơng có hậu mơn Chúng ăn thịt, bắt mồi chúng dùng tay ôm lấy lộn dày bọc lấy mồi nghiền nát tiết men để tiêu hóa Cơ quan hơ hấp biển mang da Ngồi ra, thành chân ống quan trao đổi khí Khơng có hệ tiết, q trình tiết tế bào amip thể xoang đảm nhận Giác quan phát triển Phân tính, thụ tinh ngồi Trứng thụ tinh phát triển thành ấu trùng bipinnaria (đặc trưng) thành Ngành Sư phạm Sinh học 63 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ brachilaria (Thái Trần Bái, 2010) Lát cắt dọc Asterias rubens tiêu cố định quan sát thành thể gồm lớp biểu mơ có tiêm mao ngồi bên mô liên kết lớp biểu mô thể xoang Mặt cánh hệ thống chân ống gắn với đôi Ở mặt lưng quan sát thấy sàng gai bề mặt Gai Hậu mơn Tấm sàng Ống nước phóng xạ Dạ dày Ống nước vịng Ampun Tuyến sinh dục Miệng Ống tiêu hóa Tuyến tiêu hóa Mắt Chân ống Hình 4.51: Cấu tạo Sao biển (Biggs et al, 1998) Chân kìm Tấm sàng Ruột Ampun Thể xoang Chân ống Chân mút Hình 4.52: Cấu tạo lát cắt dọc Sao biển (Asterias rubens) Ngành Sư phạm Sinh học 64 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ 4.8.2 Quan sát q trình phát triển phơi Sao biển Trứng sau thụ tinh ngoài, nước biển Trứng phân cắt hồn tồn, phóng xạ xác định Trứng bắt đầu phân chia phôi bào, phôi bào, phôi bào Ở giai đoạn phôi bào, phôi bào cực sinh học cực sinh dưỡng kích thước Ở giai đoạn 16 phơi bào, phơi bào bắt đầu phân hóa mầm phần khác thể sau Phơi vị hình thành cách lõm Trong suốt q trình hình thành phơi vị, nhu mơ ấu trùng từ phôi bào nhỏ cực sinh dưỡng phân chia tách phôi bào vào phôi nang Lá phơi hình thành cách lõm ruột Đáy khoang ruột nguyên thủy phân hóa thành túi túi sớm tách thành phần hai bên để hình thành phơi thể xoang thức Song song với hình thành thể xoang thức bên trong, miệng phơi bị bít kín phơi ngồi lại lõm vào vị trí đó, thơng với khoang ruột ngun thủy để thành hậu mơn Ở vị trí đối diện phơi ngồi lõm vào thông với phần đáy khoang ruột nguyên thủy để hình thành lỗ miệng Ấu trùng tất da gai giai đoạn có đối xứng hai bên, gọi ấu trùng dipleurula Ấu trùng dipleurula có đối xứng hai bên, da gai trưởng thành có đối xứng tỏa tròn, nên tùy mức độ mà giai đoạn ấu trùng thứ hai chuyển dần sang kiểu đối xứng trưởng thành Ấu trùng biển bipinaria Thường ấu trùng lớp sai khác chủ yếu mức độ phát triển hình dạng vành tiêm mao nhánh thể Lơng Miệng Hậu mơn Hình 4.53: Cấu tạo ấu trùng bipinaria Sao biển (Biggs et al, 1998) Ngành Sư phạm Sinh học 65 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ A B D E H I C F G K Hình 4.54: Các giai đoạn phát triển phôi Sao biển A Trứng; B Trứng thụ tinh; C phôi bào; D phôi bào; E phôi bào; F Phôi dâu; G phôi nang; H Phôi vị sớm; I Phôi vị muộn; K Ấu trùng Ngành Sư phạm Sinh học 66 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình thực đề tài “Xây dựng tư liệu hình ảnh phục vụ cho giảng dạy học phần thực tập động vật không xương sống” rút số kết luận sau: - Thống kê 1097 tiêu thuộc 107 lồi, có 1019 tiêu bình thường 78 tiêu bể thuộc nhóm ĐVKXS 12 mẫu xương san hơ thuộc lớp San hơ (Anthozoa) phịng thí nghiệm động vật – Bộ môn Sư phạm Sinh học – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ - Sưu tầm 14 hình ảnh từ sách báo, tài liệu tham khảo, tạp chí khoa học…bổ sung vào hình ảnh giảng dạy - Chụp mơ tả đặc điểm 40 nội dung thể tiêu hiển vi cố định mẫu San hô phịng thí nghiệm động vật – Bộ mơn Sư phạm Sinh học – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ - Vẽ lại thiết kế 14 hình cung cấp tư liệu hình ảnh đề xuất xây dựng giáo trình giảng dạy học phần thực tập động vật không xương sống sau 5.2 Đề nghị Cần đưa vào học phần thực tập động vật không xương sống số nội dung quan sát số tiêu ngành Thân mềm (Mollusca), Chân khớp (Arthropoda) tiêu cố định phịng thí nghiệm động vật – Bộ môn Sư phạm Sinh học – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ Ngành Sư phạm Sinh học 67 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Biggs, A C., W C Hagins and C L Kapicka 1998 Biology the Dynamics of life McGraw – Hill Higher Education, London and New York Bộ môn động vật không xương sống Khoa Sinh vật – Đại học tổng hợp Hà Nội 1974 Hình thái giải phẫu động vật khơng xương sống ĐH tổng hợp Hà Nội Đặng Ngọc Thanh Trương Quang Học, Đoàn Cảnh, Nguyễn Anh Diệp, Nguyễn Vân Đình, Bùi Cơng Hiển, Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Miên, Nguyễn Văn Quảng, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Xuân Quýnh, Lê Đình Thái, Nguyễn Quý Tuấn Nguyễn Văn Vịnh 2001 Hướng dẫn thực tập động vật không xương sống Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Johnson, G 2006 The living world McGraw – Hill Higher Education, London and New York Hickman, C P., L S Roberts, S L Keen, A Larson and D J Eisenhour 2009 Animal diversity McGraw – Hill Higher Education, London and New York Hickman, C P., L S Roberts, A Larson, S L Keen, H I’Anson and D J Eisenhour 2008 Integrated Principles of zoology McGraw – Hill Higher Education, London and New York Hickman, C P., L S Roberts, A Larson, H I’Anson and D J Eisenhour 2007 Integrated Principles of Zoology McGraw – Hill Education Lewis, C S., D Gaffin, M Hoefnagels and B Paker Life McGraw – Hill Higher Education, London and New York Nguyễn Bích Thủy 2000 Bài giảng động vật không xương sống Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Mỹ Tín 2000 Bài giảng động vật không xương sống Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Cúc 2010 Giáo trình Côn trùng đại cương Nxb Đại học Cần Thơ Pechenick, J A 2005 Biology of the invertabrates McGraw – Hill Higher Education, London and New York Ngành Sư phạm Sinh học 68 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Phan Trọng Cung ctv 1979 Động vật học tập Động vật không xương sống Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Phan Trọng Cung Lê Mạnh Dũng 1991 Sinh học động vật Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Ruppert, E E., R S Fox and R D Barnes 2004 Invertebrate zoology McGraw – Hill Higher Education, London and New York Thái Trần Bái Hoàng Đức Nhuận 1967 Thực tập động vật không xương sống Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Thái Trần Bái Hoàng Đức Nhuận 1988 Động vật học Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Thái Trần Bái Nguyễn Văn Khang 2009 Động vật học động vật không xương sống Nxb Đại học Sư phạm Thái Trần Bái 2010 Giáo trình Động vật học Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Võ Văn Bé 2009 Giáo trình Động vật học Nxb Đại học Cần Thơ http://imgbuddy.com/grantia-porifera.asp http://pixshark.com/nereis-cross-section.htm http://species.wikimedia.org/wiki/Spongilla http://www.aurelia-aurita.fr/ http://www.biolib.cz/en/image/id14937/ https://www.flickr.com/photos/a_semenov/6904687426 Ngành Sư phạm Sinh học 69 Bộ môn Sư phạm Sinh học PHỤ LỤC Xúc tu Phần xoang Chồi Hình 5.1: Cá thể sinh sản vô thủy tức Hydra olygactic Bình nang Cuống miệng Tuyến sinh dục Tua cảm giác Hình 5.2: Mầm sứa Medussa (mã số Z3 142) Hình 5.3: Hình thái Turbatrix aceti (Vinegar eels) (mã số P6 11) Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Miệng Giác miệng Miệng Giác miệng Hầu Hầu Nhánh ruột Giác bụng Tuyến tinh Tuyến nỗn hồng Buồng trứng Ơơtip Tử cung Tuyến nỗn hồng Ơơtip Tuyến trứng Tử cung Tuyến tinh A B Hình 5.4: Hình thái số lồi Giun dẹp A Dicroelium lanceolatum, B Opisthorchia viverrini Ngành Sư phạm Sinh học II Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ A B Hình 5.5: Schistosoma japonicum A Cá thể ♂ (mã số P5 151); B Cá thể ♀ (mã số P5 152) Miệng Giác miệng Thực quản Giám bụng Nhánh ruột Tử cung Tuyến nỗn hồng Thể Melis Tuyến trứng Tuyến tinh Ống tiết Lỗ tiết Hình 5.6: Hình thái Saprolegnia (mã số P5 136) Ngành Sư phạm Sinh học III Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Lớp vòng Mạch lưng Lớp dọc Thể xoang Dạ dày Mạch lưng Hình 5.7: Lát cắt ngang thể Giun đốt Arenicola Mơ bì Cơ dọc Cơ vịng Dạ dày Ống bên Hình 5.8: Lát cắt ngang thể Giun đốt Hirudo medicinalis (mã số Z8 12) A B Hình 5.9: Đầu ruồi A Simulium sp (mã số P9 713); B Glossina sp (mã số P9 6892) Ngành Sư phạm Sinh học IV Bộ môn Sư phạm Sinh học ... tài ? ?Xây dựng tư liệu hình ảnh phục vụ cho giảng dạy học phần thực tập động vật không xương sống? ?? thực với mục tiêu Xây dựng ảnh phục vụ giảng dạy học phần thực tập ĐVKXS Thiết kế số hình phần. .. vẽ hình phục vụ cho việc giảng dạy học phần thực tập ĐVKXS 1.3 Nội dung nghiên cứu Một số nội dung nghiên cứu đề cập đề tài ? ?Xây dựng tư liệu hình ảnh phục vụ cho giảng dạy học phần thực tập động. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC XÂY DỰNG BỘ TƯ LIỆU VỀ HÌNH ẢNH PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THỰC TẬP ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 17/02/2016, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w