1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng bộ mẫu phục vụ giảng dạy thực hành động vật học có xương sống phần bò sát (reptilia), chim (aves) và thú (mammalia)

86 725 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 8,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC XÂY DỰNG BỘ MẪU PHỤC VỤ GIẢNG DẠY THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG PHẦN BÒ SÁT (REPTILIA), CHIM (AVES) VÀ THÚ (MAMMALIA) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành SƯ PHẠM SINH HỌC Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS ĐINH MINH QUANG LÂM TRUNG HẬU Lớp: HS1110A1 MSSV: 3112235 NĂM 2015 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài nhận giúp đỡ từ nhiều tập thể cá nhân, xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi học tập nghiên cứu Thầy Đinh Minh Quang người trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu, góp ý, giải đáp thắc mắc phương pháp ngiên cứu đề tài, động viên giúp đỡ không ngừng theo sát trình thực luận văn Thầy Nguyễn Minh Thành góp ý, giúp đỡ thu mẫu để hoàn thành luận văn quý Thầy Cô Phòng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Các bạn làm luận văn phòng thí nghiệm Động vật góp ý, giúp đỡ trình thực luận văn Người thân gia đình lo lắng động viên giúp hoàn thành tốt luận văn Cần Thơ, tháng năm 2015 Người thực Lâm Trung Hậu Ngành Sư phạm Sinh học i Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài nghiên cứu “Xây dựng mẫu phục vụ giảng dạy thực hành động vật học phần Bò sát (Reptilia), Chim (Aves), Thú (Mammalia)” thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 phòng thí nghiệm Động vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ Kết đề tài cung cấp thêm mẫu ngâm giải phẫu Gà nhà (Gallus gallus domesticus), Bồ câu (Columba livia domestica), Chuột đồng (Rattus andamanensis), Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus), tiêu dồn gòn loài: Cắc ké (Calotes versicolor), Rắn nước (Natrix piscator), Bồ câu, Chuột đồng, Thỏ nhà Ngoài ra, đề tài cung cấp thêm 24 hình vẽ cấu tạo giải phẫu Cắc ké, Rắn nước, Gà nhà, Bồ câu, Chuột đồng, Thỏ nhà hình giải phẫu vị trí, giải phẫu cấu tạo trong, niệu sinh dục đực Kết nguồn liệu hữu ích để phục vụ cho giảng dạy biên soạn giáo trình Thực hành Động vật học có xương sống lớp Bò sát, Chim, Thú thời gian tới Ngành Sư phạm Sinh học ii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu sử dụng lớp Bò sát, Chim, Thú giảng dạy học phần thực tập Động vật học có xương sống 2.2 Khái quát đặc điểm lớp bò sát (Reptilia) 2.2.1 Đặc điểm chung lớp bò sát 2.2.2 Cấu tạo giải phẩu chung bò sát 2.3 Khái quát đặc điểm lớp chim (Aves) 2.3.1 Đặc điểm chung lớp chim 2.3.2 Cấu tạo giải phẫu chung lớp chim 2.4 Khái quát đặc điểm lớp thú (Mammalia) 10 2.4.1 Đặc điểm chung lớp thú 10 2.4.2 Cấu tạo giải phẫu chung lớp thú .10 CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Phương tiện 15 3.2 Phương pháp 15 3.2.1 Phương pháp thu mẫu 15 3.2.2 Phương pháp giải phẫu 15 Ngành Sư phạm Sinh học iii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ 3.2.3 Phương pháp làm tiêu dồn gòn 23 3.2.4 Phương pháp vẽ hình .25 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết 26 4.1.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu Cắc ké Rắn nước 26 4.1.1.1 Cắc ké 26 4.1.1.2 Rắn nước 33 4.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu Gà nhà Bồ câu 38 4.1.2.1 Gà nhà .38 4.1.2.2 Bồ câu nhà .42 4.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu Thỏ nhà Chuột đồng .47 4.1.3.1 Thỏ nhà 47 4.1.3.2 Chuột đồng 52 4.2 Một số thảo luận giảng dạy thực hành phần Bò sát (Reptilia), Chim (Aves) Thú (Mamalia) 57 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC I Ngành Sư phạm Sinh học iv Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Giai đoạn cắt da Cắc ké (Calotes versicolor) 16 Hình 2: Giai đoạn cắt Cắc ké (Calotes versicolor) 17 Hình 3: Giải phẫu Rắn nước (Natrix picastor) 18 Hình 4: Giai đoạn cắt da Gà (Gallus gallus dometicus) 19 Hình 5: Giai đoạn cắt Gà (Gallus gallus dometicus) 20 Hình 6: Giai đoạn cắt da Thỏ (Oryctogalus cuniculus) .21 Hình 7: Giai đoạn cắt Thỏ (Oryctogalus cuniculus) .23 Hình 1: Hình thái Cắc ké (Calotes versicolor) 26 Hình 2: Cơ quan vị trí Cắc ké (Calotes versicolor) ♂ .28 Hình 3: Cơ quan bên Cắc ké (Calotes versicolor) ♀ 30 Hình 4: Cơ quan bên Cắc ké (Calotes versicolor) ♂ 31 Hình 5: Hình thái Rắn nước (Natrix piscator) 33 Hình 6: Cơ quan vị trí Rắn nước (Natrix picastor) ♂ 34 Hình 7: Cơ quan bên Rắn nước (Natrix picastor) ♀ 36 Hình 8: Cơ quan bên Rắn nước (Natrix picastor) ♂ 37 Hình 9: Hình thái Gà nhà (Gallus gallus domesticus) .38 Hình 10: Cơ quan vị trí Gà nhà (Gallus gallus domesticus) ♂ 39 Hình 11: Cơ quan vị trí Gà nhà (Gallus gallus domesticus) ♀ 41 Hình 12: Cơ quan bên Gà nhà (Gallus gallus domesticus) ♂ 42 Hình 13: Hình thái Bồ câu nhà (Columba livia domestica) .43 Hình 14: Cơ quan vị trí Bồ câu (Columba livia domestica) ♀ 44 Hình 15: Cơ quan bên Bồ câu nhà (Columba livia domestica) ♂ .45 Hình 16: Cơ quan vị trí Bồ câu nhà (Columba livia domestica) ♀ 46 Hình 17: Hình thái Thỏ (Oryctolagus cuniculus) 47 Hình 18: Cơ quan vị trí Thỏ (Oryctolagus cuniculus) ♀ 48 Hình 19: Cơ quan bên của, Thỏ (Oryctolagus cuniculus) ♂ 50 Ngành Sư phạm Sinh học v Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 20: Cơ quan vị trí Thỏ (Oryctolagus cuniculus) ♀ 51 Hình 21: Hình thái Chuột đồng (Rattus andamanensis) 52 Hình 22: Cơ quan vị trí Chuột đồng (Rattus andamanensis) ♀ 53 Hình 23: Cơ quan bên Chuột đồng (Rattus andamanensis) ♂ 55 Hình 24: Cơ quan vị trí Chuột đồng (Rattus andamanensis) ♀ .56 Ngành Sư phạm Sinh học vi Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có hệ động thực vật đa dạng phong phú Trong đó, Bò sát chiếm khoảng 296 loài thuộc 22 họ, Chim có 8600 loài thuộc 34 bộ, Thú phát 4300 loài xếp vào 36 (Lê Vũ Khôi, 2005) Bên cạnh vai trò đảm bảo cân sinh học tự nhiên (Trần Kiên Trần Hồng Việt, 2009), nhiều loài nguồn thực phẩm có giá trị kinh tế, số loài dùng làm dược liệu, sản xuất đồ mỹ nghệ giải trí cho người (Trần Kiên Trần Hồng Việt, 2009) Bò sát, Chim, Thú ngày tìm hiểu trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học sử dụng để giảng dạy cho sinh viên, học sinh trường Đại học, Cao đẳng, Trung học phổ thông Trung học sở Song hình vẽ tài liệu tác giả Lê Vũ Khôi, Trần Thanh Tòng, Trần Kiên lại chưa phù hợp việc giảng dạy cho sinh viên Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ, cụ thể: - Hình ảnh tài liệu tác giả chủ yếu mô tả chuyên sâu đặc điểm cấu tạo giải phẫu đối tượng Một số chi tiết không thực cần thiết chưa đưa vào giảng dạy học phần Thực tập Động vật học có xương sống, điều gây nhiều khó khăn cho sinh viên trình nghiên cứu môn học Bên cạnh đó, tư liệu lớp Bò sát, Chim, Thú Phòng thí nghiệm Động vật thuộc Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ hạn chế số bị hư hỏng nặng Một số mẫu giải phẫu Bò sát, Chim, Thú làm lâu nên chất lượng có phần giảm sút Chính vậy, đề tài “Xây dựng mẫu phục vụ giảng dạy thực hành Động vật học có xương sống phần Bò sát (Reptilia), Chim (Aves) Thú (Mammalia)” đề xuất thực 1.2 Mục tiêu đề tài Ngành Sư phạm Sinh học Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ - Xây dựng tư liệu ảnh phục vụ cho việc giảng dạy học phần “Thực tập Động vật học có xương sống” phần Bò sát, Chim Thú - Bổ sung số tiêu (giải phẫu dồn gòn) vào sưu tập mẫu Bò sát, Chim Thú Phòng thí nghiệm Động vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ 1.3 Nội dung nghiên cứu Tiến hành giải phẫu, chụp ảnh, vẽ hình thực mẫu (ngâm dồn gòn) Cắc ké (Calotes versicolor), Rắn nước (Natrix piscator), Gà nhà (Gallus gallus domesticus), Bồ câu (Columba livia domestica), Chuột đồng (Rattus andamanensis) Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Xây dựng mẫu phục vụ giảng dạy thực hành động vật học có xương sống phần Bò sát (Reptilia), Chim (Aves) Thú (Mammalia)” tiến hành loài: Cắc ké (Calotes versicolor), Rắn nước (Natrix piscator), Gà nhà (Gallus gallus domesticus), Bồ câu (Columba livia domestica), Chuột đồng (Rattus andamanensis) Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) với 24 hình minh họa phương pháp giải phẫu, mô tả hình thái cấu tạo giải phẫu loài trên, mẫu ngâm giải phẫu Gà nhà, Bồ câu, Chuột đồng, Thỏ nhà tiêu dồn gòn loài: Cắc ké, Rắn nước, Bồ câu, Chuột đồng, Thỏ nhà Đề tài thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 phòng thí nghiệm Động vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ Ngành Sư phạm Sinh học Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu sử dụng lớp Bò sát, Chim, Thú giảng dạy học phần thực tập Động vật học có xương sống Trong “Photo Atlas for General Biology” thành viên trường Đại Học Bayor (2005) mô tả chi tiết cấu tạo giải phẫu lớp Bò sát, Chim, Thú Trên giới có nhiều tác giả tiếng nghiên cứu đối tượng Đáng kể công trình nghiên cứu Hickman et al (2003), Kardong et al (2009), Naumov Kartasev (1974), Raven et al (1989) Bên cạnh tài liệu nước ngoài, tài liệu nước sử dụng giảng dạy lớp Bò sát, Chim, Thú môn Động vật phong phú Một số tác giả tiếng Việt Nam Lê Vũ Khôi (2005), Trần Kiên Trần Hồng Việt (2009), Trần Gia Huấn ctv (1979), Trần Thanh Tòng (1998) Trong luận văn tốt nghiệp ”So sánh đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu Rắn mối (Mabuya multifasciata Kuhl, 1820) Cắc ké (Calotes versicolor Daudin, 1802) Lê Văn Nhản (2006) mô tả rõ đặc điểm hình thái cấu tạo hệ quan hai đối tượng Trong luận văn tốt nghiệp “Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa số loài động vật thuộc lớp động vật có xương sống” Huỳnh Thị Phong Lê Ngọc Trâm (2007) mô tả chi tiết hệ tiêu hóa Rắn nước, Thằn lằn, Tắc kè, Rùa, Bồ câu, Vịt nhà, Sẻ nhà, Cuốc ngực xám, Chuột đồng, Dơi Bò Trong Giáo trình Thực tập Động vật có xương sống Hà Đình Đức (1977), Trần Hồng Việt ctv (2004) chọn đối tượng giảng dạy thực hành lớp Bò sát Rắn nước, lớp Chim Bồ câu lớp Thú Thỏ nhà Trong Giáo trình Thực tập Động vật có xương Trần Kiên Nguyễn Thái Tự (1980) sử dụng Chuột đồng thuộc lớp Thú để giảng dạy Trong Bài giảng Thực hành Động vật có xương sống Nguyễn Mỹ Tín Nguyễn Thanh Tùng (2006) chọn đối tượng Cắc ké lớp Bò sát, Gà nhà lớp Chim Thỏ lớp Thú Hầu hết, giảng thực hành lớp Bò sát, Chim Thú sử dụng đối tượng đại diện Rắn nước (Natrix piscator), Gà nhà (Gallus gallus domesticus), Bồ câu (Columba livia domestica), Chuột đồng (Rattus andamanensis) Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) để giảng dạy Ngành Sư phạm Sinh học Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 5: Tiêu dồn gòn Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) ♂ Ngành Sư phạm Sinh học IV Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 6: Tiêu giải phẫu Bồ câu (Columba livia domestica) ♀ Ngành Sư phạm Sinh học V Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 7: Tiêu giải phẫu Gà nhà (Gallus gallus domesticus) ♀ Ngành Sư phạm Sinh học VI Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 8: Tiêu giải phẫu Chuột đồng (Rattus andamanensis) ♂ Ngành Sư phạm Sinh học VII Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 9: Tiêu giải phẫu Chuột đồng (Rattus andamanensis) ♀ Ngành Sư phạm Sinh học VIII Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 10: Tiêu giải phẫu Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) ♀ Ngành Sư phạm Sinh học IX Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 11: Cơ quan vị trí Cắc ké (Calotes versicolor) ♀ Ngành Sư phạm Sinh học X Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 12: Cơ quan vị trí Cắc ké (Calotes versicolor) ♂ Ngành Sư phạm Sinh học XI Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 13: Cơ quan bên Cắc ké (Calotes versicolor) ♂ Ngành Sư phạm Sinh học XII Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 14: Cơ quan vị trí Rắn nước (Natrix picastor) ♂ Ngành Sư phạm Sinh học XIII Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 15: Cơ quan bên Rắn nước (Natrix picastor) ♂ Ngành Sư phạm Sinh học XIV Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 16: Cơ quan bên Gà nhà (Gallus gallus domesticus) ♂ Ngành Sư phạm Sinh học XV Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 17: Cơ quan vị trí Bồ câu nhà (Columba livia domestica) ♀ Ngành Sư phạm Sinh học XVI Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 18: Cơ quan vị trí Chuột đồng (Rattus andamanensis) ♀ Ngành Sư phạm Sinh học XVII Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Hình 19: Cơ quan bên Chuột đồng (Rattus andamanensis) ♂ Ngành Sư phạm Sinh học XVIII Bộ môn Sư phạm Sinh học [...]... Sinh học 4 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ Cột sống bò sát có cấu tạo gồm 5 phần là cổ, ngực, thắt lưng, chậu và đuôi Cổ gồm nhiều đốt, đốt sống thứ nhất khớp với sọ Phần ngực thường có 5 đốt, mỗi đốt mang một đôi sườn Phần thắt lưng cũng có đốt sống thay đổi, có xương sườn (ở rắn) Phần đuôi gồm vài chục đốt Nhóm rùa có cột sống cùng với xương. .. chặt vào mai Ở bò sát chi có cấu tạo 5 ngón điển hình của động vật ở cạn nhưng so với lưỡng cư kích thước của xương cổ chân và xương bàn chân của chi sau giảm đi Ở rắn, các chi bị tiêu biến (Lê Vũ Khôi, 2005) Đai vai ở mỗi bên gồm xương quạ, trước quạ và xương bả, thường có thêm xương đòn và gian đòn hình chữ thập Đai hông ở mỗi bên gồm xương hông, xương háng và xương ngồi 2.2.2.3 Hệ cơ Bò sát có hệ... kém Hầu ngắn, thực quản dài và đàn hồi Nhiều chim có diều là phần phình của đọan cuối thực quản để chứa thức ăn Ở chim bồ câu diều còn tiết "sữa" nuôi con non Dạ dày có hai phần: dạ dày tuyến và dạ dày cơ Chim có manh tràng ở nơi tiếp giáp ruột non và ruột già đổ vào huyệt Gan lớn 2.3.2.8 Hệ bài tiết Chim có hậu thận khá lớn, gắn sát vào phần lưng của hông chim, chia làm 3 thùy Chim không có bóng đái... Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ 2.2 Khái quát về đặc điểm của lớp bò sát (Reptilia) 2.2.1 Đặc điểm chung của lớp bò sát Bò sát là lớp động vật có xương sống ở cạn chính thức nên chúng có những đặc điểm thích nghi rõ rệt với môi trường này (Lê Vũ Khôi, 2005; Trần Kiên và Trần Hồng Việt, 2009) Theo Lê Vũ Khôi (2005), dạng điển hình của bò sát thấy ở thằn lằn và cá sấu với phần đầu và phần. .. lớn Các xương hàm không có răng và được bao bọc bằng mỏ sừng Cột sống chia làm 4 phần là cổ, ngực, chậu và đuôi Xương ức có gờ lưỡi hái lớn là nơi bám của cơ ngực Các đốt sống đuôi cuối cùng gắn liền với nhau thành xương phao câu Xương chi trước có những biến đổi quan trọng cấu tạo nên cánh chim Đai vai gồm ba xương có hình dạng và vị trí thích hợp cho đôi cánh Xương đai hông không khớp với nhau và tạo... như động vật cao Tủy sống chạy dọc cột sống, có 2 phần phình và các đôi dây thần kinh tủy Bò sát có 12 đôi dây thần kinh não, một số loài đôi X chưa tách khỏi đôi XI do đó chỉ có 11 đôi b Giác quan Xoang khứu giác ở bò sát chia thành ngăn khứu giác ở trên và ngăn hô hấp ở dưới Lưỡi của bò sát vừa là cơ quan vị giác vừa là cơ quan khứu giác Mắt của bò sát có 3 mí là trên, dưới và màng nháy bảo vệ cho... dài, màu sắc thay đổi tùy loài và môi trường đẻ Chim đẻ từ một đến vài chục trứng/1 lứa Thường đẻ 1-2 lần/mùa đẻ (Lê Vũ Khôi, 2005) 2.4 Khái quát về đặc điểm của lớp thú (Mammalia) 2.4.1 Đặc điểm chung của lớp thú Theo Trần Kiên và Trân Hồng Việt (2009), thú là lớp động vật có tổ chức cao nhất trong các lớp động vật có xương sống Thú có hình dạng khá thay đổi, dạng điển hình có thân dài, 4 chi kiểu 5 ngón... xương chẩm Lộn cổ lại và dồn gòn vào cổ Gắn kẽm chi trước vào cột sống, phần kẽm còn lại chui qua cánh chim hay chi trước của thú và đưa ra ngoài để đỡ cánh hay để tỳ vào giá thể ở thú Gắn kẽm sườn vào cột sống Gắn kẽm chi sau vào cột sống, phần còn lại chui qua xương chân và lộ ra dưới bàn chân để gắn vào giá thể Dồn gòn vào các phần còn lại và uống nắn cho đạt được kích thước đã đo Dùng chỉ may, may... thiếu cả xương đòn, xương quạ tự do Ðai hông giống với bò sát nhưng xương háng và xương ngồi gắn với nhau ở mặt bụng Xương chi ở đa số thú cấu tạo ít chuyên hoá so với chi 5 ngón điển hình Bàn chân giống lưỡng cư Xương chi chuyên hoá cao ở vài nhóm thú có guốc theo hai nhóm là nhóm thú ngón chẵn và nhóm thú ngón lẻ Dơi có chi trước với ngón I cấu tạo bình thường và các ngón khác có đốt kéo dài ra để... Đại học Cần Thơ Phần ngực gồm 13 đốt đều mang sườn Phần thắt lưng thiếu sườn, gồm từ 6 đến 7 đốt Phần chậu ở đa số thú gồm 4 đốt gắn với nhau, đôi khi còn gắn thêm cả đốt đuôi thứ nhất Phần đuôi gồm 25 - 49 đốt sống Các xương của hộp sọ gắn với nhau Ðặc trưng của thú xương màng nhĩ và xương xoăn mũi phức tạp Xương đai vai của thú giảm nhiều so với các lớp có xương sống thấp Nhiều loài thiếu cả xương ... đề tài Xây dựng mẫu phục vụ giảng dạy thực hành Động vật học có xương sống phần Bò sát (Reptilia), Chim (Aves) Thú (Mammalia) đề xuất thực 1.2 Mục tiêu đề tài Ngành Sư phạm Sinh học Bộ môn Sư... vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Xây dựng mẫu phục vụ giảng dạy thực hành động vật học có xương sống phần Bò sát (Reptilia), Chim (Aves) Thú (Mammalia) tiến hành loài: Cắc ké (Calotes versicolor),... Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 – 2015 Trường Đại học Cần Thơ - Xây dựng tư liệu ảnh phục vụ cho việc giảng dạy học phần Thực tập Động vật học có xương sống phần Bò sát, Chim Thú

Ngày đăng: 16/02/2016, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN