CHƯƠNG I NGÀNH DÂY SỐNG CHORDATA I.Giới thiệu và đặc điểm chung ngành Dây sống1.Giới thiệu ngành Dây sống Ngành Dây sống Chordata -Số lượng: hơn 50.000 loài -Có 3 phân ngành:Sống đuôi;
Trang 1BÀI GIẢNG
ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG
Trang 2CHƯƠNG I NGÀNH DÂY SỐNG (CHORDATA) I.Giới thiệu và đặc điểm chung ngành Dây sống
1.Giới thiệu ngành Dây sống
Ngành
Dây sống
(Chordata)
-Số lượng: hơn 50.000 loài
-Có 3 phân ngành:Sống đuôi; Sống đầu; Có xương sống -Tổ chức cơ thể nhiều mức: cao thấp, thể hiện tiến hóa
-Phân bố rộng trên khắp Trái đất
Trang 32.Đặc điểm chung ngành Dây sống
1.Dây sống là 1 trục chống đỡ đàn hồi dọc lưng;chổ dựa các xương; định hình cơ thể; ĐV bậc cao là cột sống
2.Hầu của ống tiêu hóa thủng khe mang nguyên thủy; bọn Cao ở nước là mang, ở cạn là phổi
3.Ống thần kinh trung ương dọc lưng; đầu ống phình thành não, còn lại là tủy sống rỗng; TW.TK phát dây TK
4.Có đuôi (kéo dài của dây sống) sau hậu môn; nhiệm vụ vận chuyễn và giữ thăng bằng
4.Có miệng thứ sinh
Trang 4II.Ví trí ngành Dây sống trong tiến hóa động vật
1.Phân ngành Sống miệng
(Stomachordata) tách ra thành
ngành Nữa sống (Hemichordata)
có phát triển phôi giống Da gai
(chung 1 nhánh có tổ tiên chung,
sơm tách ra 2 hướng)
2.Ngành Dây sống có nguồn gốc
chung với Da gai (có nhiều đặc
điểm của Da gai và Nữa sống)
Sơ đồ Phát sinh ĐV Có DS
Da gai
Nữa sống
Có Dây sống
Tổ tiên
ĐV Có XS
Trang 5III.Phân loại sơ bộ Ngành Dây sống (Chordata)
Ngành dây sống Chordata
Phân ngành
Sống đuôi
(Urochordata)
Dây sống sau cơ thể
ở giai đoạn ấu trung
Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata)
Dây sống từ mút đầu đến mút đuôi
Phân ngành
Có xương sống (Vertebrata)
Dây sống là cột xương sống
Trang 6IV.Các phân ngành động vật Có dây sống
1.Phân ngành Sống đuôi (Urochordata)
1.1.Giới thiệu Sống đuôi:
Phân ngành
Sống đuôi (Urochordata)
-Số lượng: khoảng 1.500 loài
-Sống định cư đáy, trôi nổi
-Tổ chức cơ thể nhiều biến đổi,
có thích nghi riêng
-Đại diện:Hải tiêu (Ascidia)
Trang 71.2.Phân loại Sống đuôi (Urochordata):
Phân loại Sống đuôi:
-Lớp Hải tiêu (Ascidiae):
+Định cư đáy biển, trưởng thành CT khác hẳn ngành +Sống đơ độc hoặc tập đoàn
-Lớp San pê (Salpae):
+Sống tự do, mất nét đặc trưng ngành, thiếu đuôi và dây sống, sống tự do, tâph đoàn, có SS nảy chồi +Xen kẽ thế hệ, lưỡng tính không tự thụ
-Lớp Sorberacea:
+Sống đáy biển sâu, ăn động vật đáy (giống Hải tiêu) +Dạng cơ thể trưởng thành có thần kinh lưng
Trang 82.Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata)
2.1.Giới thiệu Sống đầu:
(Amphioxus belcheri)
Trang 92.2.Phân loại, phân bố:
Phân loại Sống đầu:
Khoảng 20 loài, 1 lớp,
1 bộ, 1 họ, 2 giống
-Giống Asymmetron: tuyến sinh dục bên phải
-Giống Amphioxus: tuyến sinh dục bên trái
-Phân bố:
+Có ở vùng nước ôn hòa, ấm (Ấn Độ Dương, Thái
Bình Dương, biển Châu Á) +Việt Nam: có 2 giống, ở Hạ Long, Bạch Long Vĩ…
Trang 10CHƯƠNG II PHÂN NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (VERTEBRATA)
I.Giới thiệu phân ngàng ĐVCXS:
Trang 11CHƯƠNG II PHÂN NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (VERTEBRATA) II.Đặc điểm cấu tạo chung:
1.Hình dạng:
-Cơ thể 3 phần: đầu-thân-đuôi (ở cạn có cổ)
-Đầu: tập trung các bộ phận quan trọng
-Thân: gắn cơ quan vận động (ở nước có vây, cạn có chi 5 ngón)
-Đuôi: ở nước là cơ quan vận chuyển, ở cạn tùy nhóm phát triển hoặc tiêu giảm
2.Vỏ da:
-Bọc ngoài cơ thể nhiệm vụ bảo vệ, bài tiết, hô hấp, điều hòa thân nhiệt, cảm giác -Sinh ra vẩy, sừng, lông, móng, vuốt, các tuyến
-Có 2 lớp:
+Biểu bì: nguồn gốc ngoại bì, nhiều tầng, hóa sừng các lớp ngoài để bảo vệ
+Bì: nguồn gốc trung bì, có mạch máu, tế bào TK, tuyến da
Trang 134.Hệ cơ:
-Có 2 loại cơ: cơ thân và cơ vân
+Cơ thân: loại cơ vân, mỗi loại cơ tương ứng
bộ phận vận động, do TK TW điều khiển
+Cơ tạng: là cơ tron, có ở nội quan, do TK giao cảm điều khiển
Trang 149.Giác quan:
-Cơ quan thụ camt bên ngoài của hệ thần kinh -Có 5 giác quan: xúc giác; vị giác; khứu giác; thính giác, thị giác
-Mỗi giác quan có nhiệm vụ riêng
8.Hệ thần kinh:
-Trục TK não trong hộp sọ, tủy trong dây sống -Não bộ: to, 5 phần (não tận cùng, não trung gian, não giữa, tiểu não, hành não) có chức năng riêng -Não có 12 đôi dây TK sọ đến đầu, TH,HH,T.hóa -Tủy có nhiều đôi dây TK đến khắp thân,nội tạng, cảm giác và vận động
7.Hệ tuần hoàn:
-Tiến bộ nhất TH máu (kín); TH bạch huyết (hở) -TH máu: tim (lớn, khỏe, co bóp); mạch (động và tĩnh mạch); máu và bạch huyết (mô LK lỏng cấu tạo phù hợp nhiệm vụ vận chuyển, TĐC, bảo vệ
Trang 1512.Sự sinh sản, phát triển:
-Noãn sinh: đẻ trứng, nở thành con
-Noãn thai sinh: trứng trong tử cung, phôi PT nhờ dinh dưỡng trứng, nở con, rồi đẻ
-Thai sinh: phôi có dây rốn TĐC qua thành tử cung, PT thành con thật sự, rồi mới đẻ
-2 thận lưng và niệu quản ở 2 bên cột sống
-Thận: nhiều vi thể thận dẫn tiểu vào bể thận,
-Niệu quản: 2 ông dẫn tiểu xuống xoang niệu sinh dục hay lỗ huyệt
-Một số ĐV có thêm bóng đái
-Ở phôi, tất cả là tiền thận, sau trung thận; ở bò sát, chim, thú có hậu thận
Trang 16III.Phân loại sơ bộ:
Phân loại Tổng Lớp Không hàm
(Agnatha)
Tổng Lớp Có hàm (Gnathostomata)
-Đặc điểm: Chưa thành hàm bắt mồi,
mang có nguồn gốc nội bì
-Đặc điểm: cung tạng phân hóa hàm
bắt mồi, tiêu hóa, mang có nguông gốc ngoại bì
-Có 7 lớp:
+Lớp Cá móng treo (Aphetohyoidea) +Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
+Lớp Cá xương (Osteichthyes) +Lớp Lưỡng cư (Amphibia) +Lớp Bò sát (Reptilia)
+Lớp Chim (Aves) +Lớp Có vú (Mammalia)
Trang 17IV.Tổng lớp Không hàm (Agnatha):
1.Đặc điểm chung
-Động vật có xương sống nguyên thủy nhất
-Thiếu cung hàm; cung tạng chưa phân đốt
-Bộ xương sụn hoặc màng liên kết
-Có 1 lỗ mũi; 1-2 ống bán khuyên; mắt thiếu màng giác, màng cứng
-Hô hấp có nguồn gốc nội bì
-4 lớp: Giáp đầu, giáp vây (tuyệt diệt); Bám đá, Myxin (tồn tại)
Trang 182.Phân loại Không hàm
Phân loại Tổng Lớp Không hàm
Chia 2 lớp
-Lớp Cá bám đá (Petromyzones)
+Đặc điểm: Gần gốc chung, bán kí sinh,
2 vây lưng, ống hô hấp chưa tách, ống
mũi bịt đáy, phân tính, ấu trùng biến thái
+Phân loại, phân bố: vài chục loài, ở
biển và nước ngọt
+Đại diện: Petromyzon marinus;
Lampetra japonica, L morii
-Lớp Myxin (Myxini) +Đặc điểm: Kí sinh hút máu vật chủ,
cơ thể thoái hóa: tiêu biến vây lưng và xương tạng, ống hô hấp chưa tách, ống mũi thông hầu, mắt dưới da, 1 ống bán khuyên, lưỡng tính, ấu trùng kôg biến thái
+Phân loại, phân bố: 32 loài, ở
Đại Tây Dương, Thái bình dương
+Đại diện: Myxine glutinosa, ĐTDương
Eptatretus burgeri, TBDương
Trang 19CHƯƠNG III TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
CÁC LỚP CÁ I.Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
1.Đặc điểm chung
-Số lượng, môi trương sống: khoảng 800 loài, chủ yếu ở biển,
ít nước ngọt
-Tổ chức cơ thể thấp:
1.Cơ thể 3 phần, thiếu cổ, da phủ vẩy tấm
2 Xương sụn, sọ não, sọ tạng phát triển đầy đủ
3.Cơ quan vận động: vây chẵn, vây lẻ
Trang 204.Hô hấp mang thích nghi trao đổi khí tan nước
5.Tuần hoàn đơn, tim 2 ngăn, máu đỏ thẩm
6.Bài tiết trung thận
7.Động vật biến nhiệt
8.Thụ tinh trong, noãn sinh, noãn thai sinh, thai sinh nguyên thủy, không màng ối
Trang 212.Sơ bộ phân loại
Phân loại Cá sụn Chondrichthyes
Phân lớp Mang tấm Elasmobranchi
Phân lớp Toàn đầu Holocephali
Tổng bộ Cá nhám
Selachomarpha
Tổng bộ Cá đuối Batomorpha
Trang 22II.Lớp Cá xương (Osteichthyes)
1.Thân dài, hình thoi, dẹt 2 bên, phủ vẩy láng, vảy xương, kích
thước nhỏ hơn Cá sụn (vài cm đến 2-3m; Cá tầm 9-10m)
2 Bộ xương bằng xương nhiều hay ít
3.Hô hấp bằng mang, chủ động (buồng, nắp mang, cơ nắp mang)4.Bài tiết trung thận, tách riêng sinh dục
5.Sinh sản kém tiến bộ so với Cá sụn, không CQ giao cấu, thụ tinh ngoài, đẻ trứng
Trang 232.Phân loại Cá xương hiện tại
-Cá xương hiên >24.000 loài, >40 bộ, phân bố khắp các lưu vực
-Hệ thống phân loại nhiều cách, sau đây là cách được công nhận nhiều nhất:
Phân loại Cá xương hiện tại
(Osteichthyes)
Phân lớp Vây tia (Actinopterygii)
Phân lớp Vây gốc thịt (Sarcopterygii)
1.Tổng bộ Cá Vây tia cổ (Palaeonisci)
Trang 243.Nguồn gốc tiến hóa của cá
3.1.Nguồn gốc và tiến hóa các nhóm cá:
a.Cá Móng treo (Aphetohyoidea):
-Cổ nhất (Silua), đại diện Cá Giáp có hàm (Placodermi): x
sụn, thân giáp xương, có 3 phân lớp: Cá gai (Acanthodii), Cá Cánh (Pterichthyes), Cá Cổ khớp (Arthrodiri)
-Cá Gai cổ (Acanthodii): có đặc điểm cá sụn và cá xương, là tổ
tiên cá sun, cá xương
Trang 25b.Cá Sụn (Condrichthyes):
-Cá móng treo: phát sinh Cá Sụn cổ (Proselachii), không giáp
xương; răng giống cá nhám; x sụn; đại diện Cá Nhám cổ
(Clasdoselache)
-Cá Sụn cổ: phát sinh Cá Mang tấm (Elasmobranchii)
-Cá Mang tấm: phát sinh Cá nhám (Selachii) vận động mạnh
và Cá đuối (Baloidea) ít vận động, sống đáy
Trang 26c.Cá xương (Osteichthyes)):
-Cá xương cổ nhất: phát sinh 2 hướng, cho 2 phân lớp
+P lớp Vây tia (Actinopterigii): bơi lội tích cực trong nước;
thuôn, thoi, dẹt 2 bên; đuôi dị vĩ đến đồng vĩ khỏe; vây chẵn
phát triển 1 dãy, có bóng hơi nổi hoặc chìm
+P lớp Vây gốc thịt (Sarcopterigii): sống đáy, gần bờ, nước
nông; vận động tì, bò; vây chẵn 2 dãy, có gốc thịt; mũi trong, hô hấp bong bóng hoặc phổi
-Các phân lớp Cá xương:
● P lớp Cá Vây tia (Actinopterigii):
1.Tổng bộ Cá Vây tia cổ (Palaeonisci)
Trang 27Cá Láng Sụn
Cá Vây tay
Trang 28CHƯƠNG IV LỚP LƯỠNG CƯ (AMPHIBIA) I.Đặc điểm chung
-Lưỡng cư ĐV có xương sống đầu tiên ở cạn, có nhiều đặc
điểm tổ tiên ở nước
-Lưỡng cư có số lượng loài ít nhất của ĐV có xương sống
(4015 loài, 3 bộ); phân bố hẹp, ở nơi ẩm nóng, không có ở biển
và 2 địa cực
Trang 29-Đăc điểm thích nghi ở cạn còn kém:
+Phát triển biến thái: ấu trùng ở nước, thỏ mang, tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, biểu bì không sừng, không mí mắt, không
xoang tai giữa, có đường bên
+Trưởng thành: phổi yếu, da hô hấp hổ trợ, tim 3 ngăn (2 nhĩ, 1 thất), máu pha nhiều, sọ 2 lồi, 1 đốt sống côe, 1 đốt sống chậu (hạn chế cử động), chi 5 ngón yếu, thận giữa, biến nhiệt, đẻ
trứng, thụ tinh ngoài
Trang 30II.Cấu tạo, hoạt động sống của Ếch đồng (Rana
rugulosa)
1.Hình dạng:
-Thân ngắn dạng cóc, đầu dẹt nhọn, không đuôi, chi trước ngắn 4 ngón không màng bơi, chi sau dài khỏe, có màng bơi
Trang 31-Biểu bì: 1 lớp TB hóa sừng, keratin tránh khô, có nhiều
tuyến đa bào tiết nhầy, thích nghi sống độ ẩm cao
-Bì: nhiều sợi đàn hồi, mao mạch để trao đổi khí, có TB sắc
tố thay màu da
-Hạ bì: tiêu giảm, mỏng, có túi bạch huyết làm da ẩm
Trang 323.Bộ xương:
a.Cột sống:
-10 đốt; đốt 1-7 lõm trước, đốt 8 lõm 2 mặt, đốt cùng lồi 2 mặt, nhiều đốt đuôi gắn nhau thành 1 đốt (trâm đuôi)
-Có 4 phần: cổ 1 đốt; lưng 8 đốt; hông 1 đốt; đuôi 1 đốt (trâm đuôi)
+Đốt cổ: 2 hố khớp lồi cầu sọ, cổ chuyển động lên xuống
+Hông 1 đốt: có mấu ngang khớp xương chậu (đai hông vững chắc hơn cá)
Trang 33+Đai hông: 1 xương ngồi, 1 sụn háng
-Chi tự do: cấu tạo chi 5 ngón, các xương khớp nhau (sống
Trang 344.Hệ cơ:
Sống trên cạn, hệ cơ có biến đổi thích nghi:
-Hình thành bó cơ riêng, đặc biệt cơ chi riêng (cá cơ cây nằm trong thân)
-Tính phân đốt cơ thân giảm nhiều (còn ít ở cơ ngực và bụng)
5.Hệ tiêu hóa:
a.Ống tiêu hóa:
-Khoang miệng: rộng; hàm trên, x.lá mía tạo vồm miệng có rang (thay thế); lưỡi trước thềm miệng cử động, cầu mắt giúp đẩy mồi lớn; nhiều tuyến nhầy
Trang 35-Thực quản: ngắn, có tiêm mao
-Dạ dày: to, có vách cơ dày, lỗ hạ vị; tiêu hóa cơ, hóa và dự trữ
-Ruột: ngắn; ruột trước và giữa không phân biệt; ruột sau thẳng trữ phân
b.Tuyến tiêu hóa:
-Tuyến gan, tụy: lớn, thành khối, tiết dịch vào ruột trước
Trang 366.Hệ hô hấp
Nhiều cách: Mang (ấu trùng), phổi, da, miệng hầu ở trưởng thành-Éch đồng hô hấp phổi, da, miệng hầu
-Phổi:nhiều túi nhỏ, thành túi có mao mạch
-Thềm miệng hầu có mao mạch, có cử động giúp hô hấp
-Da có hệ thống mao mạch trao đổi khí
Trang 377.Hệ tuần hoàn
a.Tim: 3 ngăn, 2 nhĩ 1 thất, xong tĩnh mạch
b.Hệ động mạch: côn đm phát 3 đôi đm:
-1 đôi đm cổ (ứng đôi đm I cá): máu lên đầu
-1 đôi cung đm (ứng đôi đm II cá): phân nhánh thành đm dưới đòn, đm chi trước, nhập lại thành đm lưng đến nội quan
-1 đôi đm phổi (ứng đôi đm IV cá): dãn đến phổi, da
Trang 38c.Hệ tĩnh mạch:
-2 Tĩnh mạch chủ trước: nhận máu từ tm cổ, tm dưới đòn, tm
da về nhĩ phải
-2 tĩnh mạch phổi nhập lại về tâm nhĩ trái
-Tĩnh mạch phía sau đổ vào tm thận và tm bụng, tm thận, tm bụng, tm gan về tm chủ sau về xoang tĩnh mạch
d.Máu, bạch huyết: lách (tì) hình cầu, đỏ sinh hồng cầu hình
bầu dục có nhân; hệ bạch huyết phát triển mạnh: có mạch, tim bạch huyết, túi bạch huyết
Trang 398.Hệ thần kinh
-Bộ não:
+Não trước: bán cầu lớn, buồng não to; thể vân cổ; nóc não có
vòm não cổ (ngoài), vòm não nguyên thủy (trong);
+Não giữa: 2 thùy thị giác nhỏ hơn cá
+Tiểu não: kém phát triển, là tấm mỏng
+Hành tủy: gần như cá phổi
+Dây TK: 10 đôi dây TK não;
-Tủy sống: có 2 phần phình cổ, vai rõ ràng thích nghi di
chuyển cạn
Trang 40-Có xong tai giữa (cá chưa có), g có x trụ tai (bàn đạp)
cKhứu giác: TB khứu nằm trong biểu bì xong mũi
d.Vị giác: gai vị trong màng nhày lưỡi; phân biệt mặn và chua
e.Cơ quan đường bên: có ở ấu trùng; vai trò xúc giác còn cảm to
Trang 4110.Hệ bài tiết
-Thận giữa đổ vào ống Vonfo, xoang huyệt đến bọng đái; khi tiểu nước từ bọng đái ra xoang huyệt thoát ra ngoài
11.Hệ sinh dục:
a.Cơ quan sinh dục đực:
-1 đôi tinh hoàn, có nhiều ống nhỏ đổ vào 2 ống vonfo, vào xoang huyệt, trên tinh hoàn có thể mở vàng
-Không có cơ quan giao phối
b.Cơ quan sinh dục cái:
-1 đôi buồng trứng, ống dẫn trứng vào ống mule, vào ống dẫn,
xong huyệt
-Ếch giao phối ôm nhau, thu tinh ngoài
Trang 4212.Sự biến thái
-Đẻ trứng vào chất nhầy (bảo vệ cơ, hóa); thụ tinh nở nòng nọc chưa đầy đủ (đuôi chưa hình thành)
-Các giai đoạn phát triển ấu trùng:
+Giai đoạn mang ngoài: mang ngoài phân nhánh, có đường bên+Giai đoạn mang trong: mang ngoài tiêu biến, phát triển mang trong, có mỏ sừng; mắt, lỗ hậu môn, ruột dài
+Giai đoạn biến đổi thành cá thể non:
*Chi trước, chi sau xuất hiện; đuôi, mang tiêu biến
*Hình thành CQ mới: mi mắt, lưỡi, phổi, đai, chi
*CQ hoán cải: da, tuần hoàn, hệ tiêu hóa
*Cơ chế biến thái là do kích thích tố giáp trạng
Trang 43III.Phân loại Lưỡng cư (AMPHIBIA)
1.Bộ Lưỡng cư Có đuôi (Urodela):
a.Đặc điểm:
-Thân thuôn dài, đuôi phát triển, tồn tại suốt đời-Chi trước và chi sau tương tự
-Không có màng nhĩ và xong tai giữa
-Chỉ có sườn trên ngắn, sườn chính không có
Trang 442.Bộ Lưỡng cư không chân (Gymnophiona): a.Đặc điểm:
-Không có chi, hình giun, rắn dài 7-7-cm
-Da trần, đuôi ngắn hoặc không có
-Mắt tiêu giảm, không màng nhĩ
-Chỉ có sườn trên ngắn, sườn chính không có
Trang 453.Bộ Lưỡng cư Không đuôi (Anura):
a.Đặc điểm:
-Cơ thể ngắn (dạng ếch), không đuôi
-Chi sau to, dài hơn chi trước
-Không có sườn, màng nhĩ và xoang tai giữa phát triển
Trang 46V.Nguồn gốc tiến hóa (Amphibia)
-Tổ tiên lưỡng cư là Cá vây tay cổ (Osteolepiformes): có bóng hơi; vây chẵn có mầm chi 5 ngón; vây ngực giống chi trước lưỡng cư
cổ (lưỡng cư đầu giáp cá-Ichthyostega)
-Lưỡng cư đầu giáp: hình thành lưỡng cư không đuôi; lưỡng cư không chân chưa rõ nguồn gốc (không hóa thạch)
-Lưỡng cư hiện nay có nguồn gốc từ những lưỡng cư đầu giáp
khác nhau
Lớp Lưỡng cư Amphibia
4015 loài
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Caudata TG: 358 loài VN; 4 loài
Bộ Lưỡng cư không chân
Gymnophiona TG: 163 loài VN: 1 loài
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Anura TG: 3494 loài VN: 141 loài
Trang 47CHƯƠNG V LỚP BÒ SÁT (REPTILIA) I.Đặc điểm chung
-BS là đv biến nhiệt; có màng ối (đầu tiên)
-Hoàn toàn sống trên cạn không phụ thuộc nước; có 1 số sống nước (thứ sinh)
-BS hiện nay là con cháu của BS đại Trung Sinh đa dạng, phong phú khắp mặt đất và biển
-Hiện nay có 6547 loài; 4 bộ:
Lớp Bò sát Reptilia
Bộ Rùa Chelonia
Bộ Chủy đầu Rhynchocephalia
Bộ Có vảy Squamata
Bộ Cá sấu Crocodya
Trang 48II.Cấu tạo, hoạt động sống, sinh sản, phát triển của Thằn lắn bóng đuôi dài (Mabuya longicaudata)
1.Hình dạng cơ thể
-Cơ thể thuôn dài có: đầu, cổ, thân, đuôi,
-Đầu: hình tam giác thuôn, nhiều tấm vảy lớn đối xứng gép sát
Trang 49-Bì: sinh ra biểu bì ngoài và các tấm xương trong
-Da ít thay đổi màu sắc (Thằn lằn bóng)