I.Đặc điểm chung
-Lưỡng cư ĐV có xương sống đầu tiên ở cạn, có nhiều đặc điểm tổ tiên ở nước
-Lưỡng cư có số lượng lồi ít nhất của ĐV có xương sống
(4015 lồi, 3 bộ); phân bố hẹp, ở nơi ẩm nóng, khơng có ở biển và 2 địa cực
-Đăc điểm thích nghi ở cạn cịn kém:
+Phát triển biến thái: ấu trùng ở nước, thỏ mang, tim 2 ngăn, 1 vịng tuần hồn, biểu bì khơng sừng, khơng mí mắt, khơng
xoang tai giữa, có đường bên
+Trưởng thành: phổi yếu, da hô hấp hổ trợ, tim 3 ngăn (2 nhĩ, 1 thất), máu pha nhiều, sọ 2 lồi, 1 đốt sống côe, 1 đốt sống chậu (hạn chế cử động), chi 5 ngón yếu, thận giữa, biến nhiệt, đẻ trứng, thụ tinh ngoài
II.Cấu tạo, hoạt động sống của Ếch đồng (Rana rugulosa)
1.Hình dạng:
-Thân ngắn dạng cóc, đầu dẹt nhọn, khơng đi, chi trước ngắn 4 ngón khơng màng bơi, chi sau dài khỏe, có màng bơi
2.Da:
-Biểu bì: 1 lớp TB hóa sừng, keratin tránh khơ, có nhiều
tuyến đa bào tiết nhầy, thích nghi sống độ ẩm cao
-Bì: nhiều sợi đàn hồi, mao mạch để trao đổi khí, có TB sắc
tố thay màu da
3.Bộ xương: a.Cột sống:
-10 đốt; đốt 1-7 lõm trước, đốt 8 lõm 2 mặt, đốt cùng lồi 2 mặt, nhiều đốt đuôi gắn nhau thành 1 đốt (trâm đi)
-Có 4 phần: cổ 1 đốt; lưng 8 đốt; hông 1 đốt; đuôi 1 đốt (trâm đuôi)
+Đốt cổ: 2 hố khớp lồi cầu sọ, cổ chuyển động lên xuống
+Hơng 1 đốt: có mấu ngang khớp xương chậu (đai hông vững chắc hơn cá)
3.Bộ xương:
c.Đai và chi tự do: -Đai:
+Đai vai: có 2 x.bả với sụn trên bả, 2 x.địn, 2 x.quạ; x.trước mỏ ác, x.mỏ ác với sụn mỏ ác
+Đai hông: 1 xương ngồi, 1 sụn háng
-Chi tự do: cấu tạo chi 5 ngón, các xương khớp nhau (sống
cạn)
+Xương cánh tay, ống chân; 1 x.ống tay, chân; 5 x.cổ tay, chân; 4 x. bàn tay, 5 x. bàn chân; các x. ngón tay, chân
4.Hệ cơ:
Sống trên cạn, hệ cơ có biến đổi thích nghi:
-Hình thành bó cơ riêng, đặc biệt cơ chi riêng (cá cơ cây nằm trong thân)
-Tính phân đốt cơ thân giảm nhiều (cịn ít ở cơ ngực và bụng)
5.Hệ tiêu hóa: a.Ống tiêu hóa:
-Khoang miệng: rộng; hàm trên, x.lá mía tạo vồm miệng có rang (thay thế); lưỡi trước thềm miệng cử động, cầu mắt giúp đẩy mồi lớn; nhiều tuyến nhầy
-Thực quản: ngắn, có tiêm mao
-Dạ dày: to, có vách cơ dày, lỗ hạ vị; tiêu hóa cơ, hóa và dự trữ
-Ruột: ngắn; ruột trước và giữa không phân biệt; ruột sau thẳng trữ phân
b.Tuyến tiêu hóa:
6.Hệ hơ hấp
Nhiều cách: Mang (ấu trùng), phổi, da, miệng hầu ở trưởng thành -Éch đồng hô hấp phổi, da, miệng hầu
-Phổi:nhiều túi nhỏ, thành túi có mao mạch
-Thềm miệng hầu có mao mạch, có cử động giúp hơ hấp -Da có hệ thống mao mạch trao đổi khí
7.Hệ tuần hồn
a.Tim: 3 ngăn, 2 nhĩ 1 thất, xong tĩnh mạch b.Hệ động mạch: côn đm phát 3 đôi đm:
-1 đôi đm cổ (ứng đôi đm I cá): máu lên đầu
-1 đôi cung đm (ứng đôi đm II cá): phân nhánh thành đm dưới đòn, đm chi trước, nhập lại thành đm lưng đến nội quan
c.Hệ tĩnh mạch:
-2 Tĩnh mạch chủ trước: nhận máu từ tm cổ, tm dưới đòn, tm da về nhĩ phải
-2 tĩnh mạch phổi nhập lại về tâm nhĩ trái
-Tĩnh mạch phía sau đổ vào tm thận và tm bụng, tm thận, tm bụng, tm gan về tm chủ sau về xoang tĩnh mạch
d.Máu, bạch huyết: lách (tì) hình cầu, đỏ sinh hồng cầu hình
bầu dục có nhân; hệ bạch huyết phát triển mạnh: có mạch, tim bạch huyết, túi bạch huyết
8.Hệ thần kinh -Bộ não:
+Não trước: bán cầu lớn, buồng não to; thể vân cổ; nóc não có
vịm não cổ (ngồi), vịm não ngun thủy (trong);
+Não giữa: 2 thùy thị giác nhỏ hơn cá +Tiểu não: kém phát triển, là tấm mỏng +Hành tủy: gần như cá phổi
+Dây TK: 10 đơi dây TK não;
-Tủy sống: có 2 phần phình cổ, vai rõ ràng thích nghi di
9.Giác quan a.Thị giác::
-Có tuyến lệ, 3 mí cử động -Giác mạc lồi,
-Tế bào hình nón khoảng 400-800 nghìn/mm2; nhiều tế bào que hơn nón
b.Thính giác:
-Có xong tai giữa (cá chưa có), g có x. trụ tai (bàn đạp)
cKhứu giác: TB khứu nằm trong biểu bì xong mũi
d.Vị giác: gai vị trong màng nhày lưỡi; phân biệt mặn và chua
10.Hệ bài tiết
-Thận giữa đổ vào ống Vonfo, xoang huyệt đến bọng đái; khi tiểu nước từ bọng đái ra xoang huyệt thốt ra ngồi
11.Hệ sinh dục:
a.Cơ quan sinh dục đực:
-1 đơi tinh hồn, có nhiều ống nhỏ đổ vào 2 ống vonfo, vào xoang huyệt, trên tinh hồn có thể mở vàng
-Khơng có cơ quan giao phối
b.Cơ quan sinh dục cái:
-1 đôi buồng trứng, ống dẫn trứng vào ống mule, vào ống dẫn, xong huyệt
12.Sự biến thái
-Đẻ trứng vào chất nhầy (bảo vệ cơ, hóa); thụ tinh nở nịng nọc chưa đầy đủ (đi chưa hình thành)
-Các giai đoạn phát triển ấu trùng:
+Giai đoạn mang ngồi: mang ngồi phân nhánh, có đường bên +Giai đoạn mang trong: mang ngồi tiêu biến, phát triển mang trong, có mỏ sừng; mắt, lỗ hậu môn, ruột dài
+Giai đoạn biến đổi thành cá thể non:
*Chi trước, chi sau xuất hiện; đi, mang tiêu biến *Hình thành CQ mới: mi mắt, lưỡi, phổi, đai, chi *CQ hốn cải: da, tuần hồn, hệ tiêu hóa
III.Phân loại Lưỡng cư (AMPHIBIA) 1.Bộ Lưỡng cư Có đi (Urodela):
a.Đặc điểm:
-Thân thn dài, đi phát triển, tồn tại suốt đời -Chi trước và chi sau tương tự
-Khơng có màng nhĩ và xong tai giữa
2.Bộ Lưỡng cư khơng chân (Gymnophiona): a.Đặc điểm:
-Khơng có chi, hình giun, rắn dài 7-7-cm -Da trần, đi ngắn hoặc khơng có
-Mắt tiêu giảm, khơng màng nhĩ
3.Bộ Lưỡng cư Không đuôi (Anura): a.Đặc điểm:
-Cơ thể ngắn (dạng ếch), không đuôi -Chi sau to, dài hơn chi trước
V.Nguồn gốc tiến hóa (Amphibia)
-Tổ tiên lưỡng cư là Cá vây tay cổ (Osteolepiformes): có bóng hơi; vây chẵn có mầm chi 5 ngón; vây ngực giống chi trước lưỡng cư cổ (lưỡng cư đầu giáp cá-Ichthyostega)
-Lưỡng cư đầu giáp: hình thành lưỡng cư khơng đi; lưỡng cư khơng chân chưa rõ nguồn gốc (khơng hóa thạch)
-Lưỡng cư hiện nay có nguồn gốc từ những lưỡng cư đầu giáp khác nhau
Lớp Lưỡng cư Amphibia
4015 lồi
Bộ Lưỡng cư có đi Caudata
TG: 358 lồi VN; 4 lồi
Bộ Lưỡng cư khơng chân Gymnophiona
TG: 163 lồi VN: 1 lồi
Bộ Lưỡng cư khơng đi Anura
TG: 3494 lồi VN: 141 lồi
CHƯƠNG V