LỚP CHIM (AVES)

Một phần của tài liệu bài giảng động vật học có xương sống (Trang 65 - 71)

Phân lớp Chim cổ (Archaeornitthes)

Phân lớp Chim mới (Neornitthes) Tổng bộ chim hàm cổ (Paleognathae) 4-5 bộ Tổng bộ chim hàm mới (Neognathae) 23 bộ

II. Cấu tạo, hoạt động sống của Chim bồ câu (Columbia livia) 1.Hình dạng cơ thể:

-Thân: hình thoi, da khơ có lơng vũ, có tuyến phao câu ít phát triển, lơng đi như bánh lái

-Đầu: nhỏ, hàm khơng răng, có mỏ, có 2 lỗ mũi -Cổ: dài, linh hoạt giúp đầu quay mọi phía

-Chi trước thành cánh có lơng vũ để bay; chi sau có vảy sừng, xương cổ bàn thành giị chim, có 3 ngón phía trước và 1 ngón sau để nâng đở và bán chặt

2. Vỏ da:

-Da mỏng khô, thiếu tuyến, chỉ có 1 tuyến phao câu kém phát triển

-Sản phẩm da: lông, mỏ sừng, vẩy sừng, móng

-Lơng làm chim nhẹ, giữ nhiệt; lơng có từng vùng, có vùng trụi. -Cấu tạo lơng, các loại lơng: xem tr. 236 hình 150 và tr. 237

3. Bộ xương:

-Xương xốp nhiều xoang chứa khí, nhiều xương gắn chặt nên nhẹ và chắc

-Cột sống 4 phần: cổ, ngực, chậu, đuôi +Đốt sống cổ khớp yên ngựa linh hoạt +Các đốt sống ngực dính chặt

+Các đốt chậu gắn chặt vào xương chậu

+Đốt đi có 1 số đốt trước tự do, các đốt sau gắn thành trâm

-Sọ: xương nhẹ, mỏng. Có 1 lỗ chẩm, 1 lồi cầu chẩm; hốc mắt to; hàm không răng; hàm dưới khớp sọ bởi xương vuông

-Đai, chi tự do:

+Chi trước: Đai vai có 2 xương bả hình kiếm, 2 xương quạ, 2 xương địn hình V, xương mỏ ác hình lưỡi hái; Chi trước có x. cánh tay, x. trụ ngắn và x. quay, 2 x. cổ tay tự do, x. ngón 2 có 2 đốt dài và x. ngón 3 có 1 đốt dài

+Chi sau: Đai hơng có x. chậu dài và x. ngồi gắn đốt x. chậu, 2 x. háng mảnh; chi sau có x. đùi, x. ống chân (chày, mác) gắn nhau, các x. cổ chân gắn thành x. ống-cổ, x. bàn (giò chim), 4 ngón và ngón cái phía sau.

4. Hệ cơ:

-Cơ phát triển:

+Cơ ngực; cơ dưới đòn (cơ vận cánh): giúp bay lượn +Cơ đùi; cơ ống chân: di chuyển mắt đất; cất, hạ cánh +Cơ cổ: bắt mồi, tự vệ, tấn cơng, rỉa lơng

5. Hệ Tiêu hóa:

Một phần của tài liệu bài giảng động vật học có xương sống (Trang 65 - 71)