LỚP BÒ SÁT (REPTILIA) I.Đặc điểm chung

Một phần của tài liệu bài giảng động vật học có xương sống (Trang 47 - 64)

I.Đặc điểm chung

-BS là đv biến nhiệt; có màng ối (đầu tiên)

-Hoàn toàn sống trên cạn khơng phụ thuộc nước; có 1 số sống nước (thứ sinh)

-BS hiện nay là con cháu của BS đại Trung Sinh đa dạng, phong phú khắp mặt đất và biển

-Hiện nay có 6547 lồi; 4 bộ:

Lớp Bị sát Reptilia Bộ Rùa Chelonia Bộ Chủy đầu Rhynchocephalia Bộ Có vảy Squamata Bộ Cá sấu Crocodya

II.Cấu tạo, hoạt động sống, sinh sản, phát triển của Thằn lắn bóng đi dài (Mabuya longicaudata)

1.Hình dạng cơ thể

-Cơ thể thn dài có: đầu, cổ, thân, đi,

-Đầu: hình tam giác thn, nhiều tấm vảy lớn đối xứng gép sát nhau

-Cổ: ngắn, cử động mọi phía

-Thân: dài mềm, vảy nhỏ trịn bóng xếp như cá; 4 chi nhỏ yếu, 5 ngón vuốt sừng;

Di chuyển chi trước bấu tì, chi sau đẩy, uốn mình sát đất (bị sát) -Đi: dài thn nhọn, uốn theo thân linh hoạt

2.Vỏ da

-Da khơ bóng, ít tuyến, có lớp sừng dày khơng thốt nước, khơng hơ hấp

-Biểu bì: tầng ngồi hóa sừng thành vảy; 1 năm vài lần bong ra (lột xác)

-Bì: sinh ra biểu bì ngồi và các tấm xương trong -Da ít thay đổi màu sắc (Thằn lằn bóng)

3.Bộ xương a.Cột sống: 5 phần -Phần cổ -Phần ngực -thắt lưng -Phần chậu -Phần đi b.Sọ: -Sọ hóa xương gần hồn tồn -Có 1 lồi cầu chẩm

c.Đai và các chi tự do

-Đai vai: giống Lưỡng cư; X. mỏ ác và sườn khớp đốt sống ngực vững chắc ngực và chi

-Đai hông: 2 x.háng, 2 x.ngồi, chúng kéo dài thành lỗ háng ngồi vững chắc, nhẹ

-Chi tự do: 5 ngón; kích thước x. cổ, bàn chân sau giảm; khớp gian cổ tăng độ linh hoạt

4.Hệ cơ

-Tính phân đốt hệ cơ giảm rất nhiều (trừ phần đi)

-Phân hóa nhiều nhóm cơ riêng do chi 5 ngón và phân hóa cột sống

-Cơ thân phân hóa: cơ thành ngực, cơ thắt lưng, cơ cổ, cơ gian sườn

5.Hệ tiêu hóa:

-Miệng: x. hàm dài, x. vng khớp động, miệng dễ mở to; răng hình nón (thay thế); lưỡi có khối cơ, vai trị vị giác; có tuyến nhờn niêm mạc

-Thực quản: biệt lập dạ dày, có tuyến nhờn

-Dạ dày: có cơ khỏe, tuyến vị; phân biệt ruột non, ruột già, ruột thẳng; manh tràng kém

6.Hệ hơ hấp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Khí quản dài, 2 phế quản, 2 lá phổi, mặt trong phổi nhiều nếp nhăn, nhiều ngăn, răng S

-Cử động hô hấp co dãn cơ gian sườn, thay đổi thể tích

-Nhịp thở thay đổi do nhiệt độ tăng giảm; to tăng, TĐC tăng, nhịp thở tăng

7.Hệ tuần hoàn:

-Tim: xong tm nhỏ; tâm thất có vách hụt, chưa ngăn thất tồn bộ; máu pha

-Hệ động mạch: côn đm tiêu, thành 3 gốc đm 2 gốc là cung đm phải, trái, 1 gốc đm phổi

+Tâm thất trái phát cung đm phải, từ đm phải phát đm cảnh và dưới đòn

+Tâm thất phải phát cung đm trái, cùng đm phổi vào đm chủ lưng dẫn máu đến nội quan

+Tâm thất phải phát gốc đm phổi lên phổi

-Hệ tĩnh mạch: giống ếch, chỉ khác: không tm da, thêm 2 tm lẻ (trái, phải) tất cả vào xoang tm

8.Hệ thần kinh:

-Bán cầu não: có vịm não ngun thủy phát triển, mỏng có khả

năng phân tích tổng hợp tím hiệu cảm giác; thể vân dày ở đáy buồng não

-Não giữa: 2 thùy thị, trung tâm xử lí, phối hợp thơng tin thị -Tiểu não: tấm mỏng (dày hơn ếch), ứng với chuyển động uốn

mình

-Hành tủy: có uốn cong

9.Giác quan: -Thính giác:

Giống ếch, màng nhĩ trong hốc bên đầu (bảo vệ, hướng âm); tai trong có ốc tai tương đối phát triển

-Thị giác:

Mắt 3 mí; cơ vân trong thể mi điều tiết mắt; màng mạch có mấu nhiều mạch máu gọi là lược (dinh dưỡng)

-Khứu giác:

Phát triển hơn ếch, có cơ quan giacopson (ống đầy dịch đổ ra lỗ mũi trong) cảm giác hóa học, mùi lọt vào miệng

10.Hệ bài tiết:

-Thận sau (hậu thận): ống dẫn niệu thư cấp (do ống vonff

phân hóa) đổ thẳng xoang huyệt; bóng đái thơng thẳng xoang huyệt

-Nước tiểu: đặc (xoang huyệt hập thụ lại nước), trắng đục, là

11.Hệ sinh dục: -CQ sinh dục đực

+2 tinh hoàn lệch, đổ vào tinh hoàn phụ (thận giữa biến thành) → đổ vào ống dẫn tinh (vonff) → đổ vào xoang huyệt

+CQ giao cấu: 2 tíu rỗng dưới da bờ khe huyệt, máu dồn vào cương lên, lộn ra

-CQ sinh dục cái: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+2 buồng trứng rỗng, trứng → vào phễu của ống dẫn → vào xoang huyệt

+Trứng nhiều nỗn hồng (ni, nỡ trực tiếp con non); trứng có vỏ dai; trứng có màng phơi: màng ối phủ xoang ối, dịch ối, có túi niệu, màng serosa dai

III.Phân loại Bò sát

-Bò sát phát triển nhất ở đại Trung sinh khoảng 25 bộ -Ngày nay cịn 4 bộ: 1.Bộ Rùa (Chelonia) 2.Bộ Đầu mỏ (Rhynchocephalia) 3.Bộ Có vảy (Squamata) 4.Bộ Cá sấu (Crocodylia)

V.Nguồn gốc tiến hóa Bị sát 1.Điều kiện hình thành Bị sát

-Cuối Thạch thán, khơ hạn, hầu hết Lưỡng cư bị tiêu diệt

-Một số Lưỡng cư tồn tại và biến đổi thành Bò sát cổ đại do có đặc điểm thích nghi đời sống khơ hạn:

+Biểu bì hóa sừng

+Trứng lớn, nhiều nỗn hồng, có màng phơi (màng ối, màng niệu); trứng có vỏ dai hoặc đá vơi

2.Nguồn gốc và tiến hóa Bị sát

-Tổ tiên bị sát là lưỡng cư đầu giáp (Đê Vôn); Thằn lằn Sọ đủ là cổ nhất có đặc điểm giống Lưỡng cư đầu giáp: đốt sống lõm 2 mặt, 1 đốt cổ, 1 đót chậu

-Kỉ pecmo thằn lắn sọ đủ phát triển thích nghi điều kiện sống khác nhau tạo ra nhiều nhóm bị sát cổ: Rùa, Chủy đầu, Có vảy, Khủng long, Cá sấu, Thằn lắn cánh, Bị sát hình thú.

3.Sự diệt vong Bò sát

Cuối đại Trung sinh do tạo sơn, núi lữa 1 số kích thước lớn bị tiêu diệt, còn 1 số cơ thể nhỏ tồn tại: thằn lắn, rắn, rùa, cá sấu

Một phần của tài liệu bài giảng động vật học có xương sống (Trang 47 - 64)