Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến ô nhiễm môi trường ở các cấp quốc gia đang phát triển

84 1.4K 12
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến ô nhiễm môi trường ở các cấp quốc gia đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** TRẦN THỊ HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** TRẦN THỊ HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU DŨNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Các tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn nguồn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Trần Thị Huyền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN 2.3 KHUNG PHÂN TÍCH .19 TÓM TẮT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Mô hình nghiên cứu 22 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 24 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 25 3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 30 3.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .33 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 36 4.2 KẾT QUẢ HỒI QUY 50 4.3.1 Kiểm tra đa cộng tuyến 50 4.3.2 Kết hồi quy .51 4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 63 5.1 KẾT LUẬN 63 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH .64 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ARDL Autoregressive Distributed Lag – Mô hình phân phối trễ tự hồi quy CO2 Carbon dioxide – Khí Cacbonic EKC Environmental Kuznets Curve – Đường cong môi trường Kuznets EU European Union – Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước FEM Fixed Effects Model – Mô hình tác động cố định FGLS Feasible Generalized Least Squares – Bình phương bé tổng quát FMOLS Fully Modified Ordinary Least Square – Bình phương bé hiệu chỉnh hoàn toàn GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm nội địa GNI Gross National Income – Thu nhập quốc dân MV Manufacturing Value Add – Giá trị ngành sản xuất tăng thêm OECD Organization for Economic Cooperation and Development - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS Ordinary Least Squares – Bình phương bé REM Random Effects Model – Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên VECM Vector Error Correction Model – Mô hình Vector hiệu chỉnh sai số WB World Bank – Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm lược kết tác động FDI đến ô nhiễm môi trường 15 Bảng 3.1: Tóm tắt biến kỳ vọng dấu 24 Bảng 3.2: Các quốc gia mẫu nghiên cứu 26 Bảng 4.1: Một số tiêu quốc gia nghiên cứu (1971 – 2010) 36 Bảng 4.2: Lượng phát thải CO2 bình quân, tiêu thụ lượng bình quân, thu nhập bình quân tỷ lệ FDI/ GDP 44 Bảng 4.3: Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 45 Bảng 4.4: Thống kê mô tả theo khu vực 45 Bảng 4.5: Thống kê mô tả theo giai đoạn 47 Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan 51 Bảng 4.7: Kết hồi quy Pooled OLS 52 Bảng 4.8: Kết hồi quy FEM .53 Bảng 4.9: Kết hồi quy REM .54 Bảng 4.10: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 56 Bảng 4.11: Kiểm định tự tương quan 56 Bảng 4.12: Kết ước lượng FGLS .57 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Đường cong môi trường EKC .6 Hình 2.2: Khung phân tích 19 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 34 Hình 4.1: Lượng phát thải CO2 bình quân người quốc gia phát triển giai đoạn 1971 – 2010 .41 Hình 4.2: Tiêu thụ lượng bình quân người quốc gia phát triển giai đoạn 1971 – 2010 .42 Hình 4.3: Thu nhập bình quân người quốc gia phát triển giai đoạn 1971 – 2010 .43 Hình 4.4: Tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước bình quân quốc gia phát triển giai đoạn 1971 – 2010 .43 Hình 4.5: Đồ thị Histogram biến số 50 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Nội dung Chương trình bày vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương trình bày tổng quát bố cục luận văn 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tác động dòng vốn đầu tư nước (FDI) đến tình hình kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ… quốc gia tiếp nhận đầu tư vấn đề nhiều nhà nghiên cứu lẫn nhà hoạch định sách giới đặc biệt quan tâm Thông qua việc tham khảo kết nghiên cứu, quốc gia tiếp nhận đầu tư điều chỉnh sách thu hút nhằm tăng cường kênh tác động tích cực FDI hạn chế bớt tác động tiêu cực mà dòng vốn mang lại Trong năm gần đây, vấn đề bảo vệ môi trường, kinh tế xanh mục tiêu phát triển nhiều quốc gia giới nên tác động FDI đến môi trường vấn đề quốc gia tiếp nhận đầu tư quan tâm Vậy FDI có tác động tích cực hay tiêu cực đến môi trường quốc gia tiếp nhận đầu tư? Đã có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm tìm đáp án cho câu hỏi nhiên đến kết nghiên cứu chưa cho thấy quán việc xác định chiều hướng tác động FDI đến môi trường quốc gia tiếp nhận đầu tư Nghiên cứu Cole Elliott (2005), Cole cộng (2006), Wang cộng (2013) cho thấy việc dòng vốn FDI chảy vào quốc gia nhiều khiến gia tăng lượng phát thải ô nhiễm từ làm trầm trọng vấn đề ô nhiễm môi trường Các tác Kirkulak cộng (2011), Lan cộng (2012), Atici (2012) lại cho dòng vốn FDI ô nhiễm môi trường hoàn toàn tương quan với nhau, chí dài hạn diện FDI giúp giảm phát thải ô nhiễm thông qua trình thay đổi công nghệ cải tiến kỹ thuật xử lý ô nhiễm Trong chiều hướng tác động FDI lên môi trường tranh luận nhà nghiên cứu quốc gia sức thu hút nguồn vốn FDI thực tế FDI mang lại tác động tích cực cho quốc gia tiếp nhận đầu tư (đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển) thông qua kênh chuyển giao nguồn lực, lan tỏa công nghệ, bổ sung nguồn ngoại tệ… Song song với thành tựu tăng trưởng kinh tế Olivier cộng (2014) cho lượng khí thải CO2 khí nhà kính khác tăng nhanh gấp hai lần thập niên đầu kỷ 21 nguyên nhân chủ yếu gia tăng đến từ việc đốt nguồn nguyên liệu hóa thạch (chủ yếu than đá) Theo kết thống kê tác giả Trung Quốc kinh tế phát triển vùng sử dụng nhiều than đá để phục vụ cho nhà máy điện, nơi mà công ty đặt nhà máy để sản xuất sản phẩm làm chủ yếu xuất sang thị trường Mỹ EU Trước thực trạng dòng vốn FDI chảy vào quốc gia có kinh tế phát triển ngày tăng gia tăng phát thải ô nhiễm quốc gia liệu FDI có phải nguyên nhân dẫn đến xuống cấp chất lượng môi trường nước phát triển? Kết nghiên cứu luận văn chứng thực nghiệm nhằm góp phần giải đáp cho câu hỏi nêu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu luận văn đo lường tác động dòng vốn FDI đến lượng phát thải ô nhiễm quốc gia phát triển 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: “Dòng vốn FDI có tác động đến phát thải ô nhiễm quốc gia phát triển” 62 TÓM TẮT CHƯƠNG Kết nghiên cứu dựa ước lượng mô hình phương pháp FGLS cho thấy thu nhập bình quân người tác động đến lượng phát thải CO2 theo dạng chữ U ngược, tức thời kỳ đầu thu nhập bình quân làm tăng lượng phát thải CO2 thu nhập bình quân vượt qua ngưỡng 4.147 USD/ người thu nhập bình quân tác động âm đến lượng phát thải CO2 Kết hồi quy cho thấy việc tăng tiêu thụ lượng làm tăng lượng phát thải CO2 FDI vào quốc gia tiếp nhận đầu tư làm giảm lượng phát thải CO2 quốc gia 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Nội dung chương trình bày kết luận vấn đề nghiên cứu, hàm ý sách vào kết nghiên cứu, hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 5.1 KẾT LUẬN Để nghiên cứu tác động FDI đến vấn đề ô nhiễm môi trường quốc gia phát triển, luận văn vận dụng mô hình nghiên cứu đề xuất Tang Tan (2015) để nghiên cứu cho trường hợp 111 quốc gia phát triển giai đoạn 1971 – 2010 Luận văn sử dụng phương pháp hồi quy đa biến dành cho liệu bảng để giải mục tiêu nghiên cứu đề Kết nghiên cứu cho thấy FDI có tác động làm giảm thiểu phát thải ô nhiễm quốc gia phát triển củng cố thêm cho kết nghiên cứu Merican cộng (2007), Al-mulali Tang (2013), Tang Tan (2015), Chang Huang (2015) Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy thu nhập bình quân tác động đến lượng phát thải CO2 bình quân theo dạng chữ U ngược củng cố thêm cho giả thuyết đường cong EKC (Kuznet, 1955) Đối với trường hợp quốc gia phát triển mẫu nghiên cứu, luận văn xác định ngưỡng đường cong thu nhập lượng phát thải CO2 4.147 USD/ người nhiên số lượng quốc gia mẫu nghiên cứu vượt qua ngưỡng thu nhập Việc thu nhập bình quân tác động đến lượng phát thải CO2 theo dạng chữ U ngược phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm tiến hành Ang (2007), Jalil Mahmud (2009), Aslanidis Iranzo (2009), Iwata cộng (2010), Tang Tan (2015) Ngoài ra, kết hồi quy cho thấy mức tiêu thụ lượng bình quân người làm tăng lượng phát thải ô nhiễm quốc gia phát triển Kết nghiên cứu tương đồng với hầu hết nghiên cứu khác giới nghiên cứu Ang (2007), Pao Tsai (2010, 2011), Wang cộng (2012), 64 Lotfalipour cộng (20100, Menyah Rufael (2010), Marrero (2010), Arouri Youssef (2012), Hossain (2011), Al-mulali (2012), Al-mulali Che Sab (2012a, 2012b), Al-mulali Tang (2013), Lee (2013), Linh Lin (2014), Tang Tan (2015) 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH Dựa kết nghiên cứu được, để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường quốc gia phát triển, nhà hoạch định sách quốc gia phát triển nên có sách để tăng lượng vốn FDI chảy vào quốc gia mình, giảm thiểu mức tiêu thụ lượng tăng thu nhập bình quân Các quốc gia phát triển thường xuyên tổ chức, tham gia chương trình xúc tiến đầu tư từ nước ngoài, tăng cường công tác vận động thu hút FDI, hoàn thiện ban bố rộng rãi quy hoạch tổng thể đầu tư nước để nhà đầu tư nước dễ dàng tiếp cận với thông tin quốc gia mà họ dự định đầu tư Bên cạnh đó, để thu hút vốn FDI, quốc gia phát triển nên trọng đầu tư hoàn chỉnh sơ sở hạ tầng, có chiến lược đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngoài ra, quốc gia muốn tăng cường thu hút FDI nên đặc biệt quan tâm xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để công ty đa quốc gia dễ dàng tìm kiếm chọn lựa nhà cung cấp đối tác phân phối sản phẩm Mặc dù kết nghiên cứu cho thấy FDI làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trình thu hút đầu tư, quốc gia phát triển nên sàng lọc để loại bỏ dự án đầu tư có công nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên thiên nhiên Cần ưu tiên thu hút đầu tư cho danh mục ngành nghề thân thiện với môi trường, có công nghệ tiên tiến nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường Kết nghiên cứu cho thấy mức tiêu thụ lượng bình quân làm tăng lượng phát thải ô nhiễm quốc gia phát triển nên có chiến lược chuyển 65 đổi phương thức sử dụng lượng sang hướng hiệu Ưu tiên phát triển nguồn lượng thân thiện với môi trường lượng gió, lượng mặt trời Tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ mới, vừa để tiết kiệm lượng tiêu thụ vừa nâng cao hiệu sản xuất Tuy kết hồi quy cho thấy thu nhập bình quân người có tương quan với phát thải ô nhiễm theo dạng chữ U ngược đa phần quốc gia phát triển chưa đạt đến mức thu nhập bình quân ngưỡng Đối với Việt Nam nói riêng, thu nhập bình quân hơn 2000 USD/ người, thấp ngưỡng 4.147 USD/ người đường cong EKC, đó, bên cạnh với sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để thu nhập bình quân vượt qua ngưỡng nhà hoạch định sách nên áp dụng loại thuế môi trường, giấy phép phát thải để hạn chế bớt việc doanh nghiệp xả thải ô nhiễm môi trường Nên ưu tiên phát triển ngành nghề thân thiện với môi trường để kiểm soát vấn đề ô nhiễm môi trường Cụ thể, nhà hoạch định sách xây dựng chế ưu đãi thuế, tín dụng cho doanh nghiệp có công nghệ xanh, thân thiện với môi trường, khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi sang mô hình sản xuất thân thiện với môi trường Biểu dương, công bố rộng rãi đến người tiêu dùng doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường phương tiện truyền thông đại chúng 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mặc dù kết nghiên cứu luận văn vốn FDI giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường quốc gia phát triển nhiên tồn số hạn chế Luận văn chưa xem xét mối quan hệ nhân FDI lượng phát thải ô nhiễm quốc gia phát triển thực tế lẫn lý thuyết cho thấy lượng phát thải ô nhiễm số quốc gia có tác động tới định đầu tư công ty đa quốc gia Các sách bảo vệ môi trường trình độ khoa học công nghệ quốc gia yếu tố ảnh hưởng nhiều đến lượng phát thải ô nhiễm việc đo lường yếu tố phức tạp nên tác giả không 66 đưa vào mô hình phân tích Bên cạnh đó, luận văn chưa phân loại nhóm ngành ô nhiễm không ô nhiễm kết nghiên cứu cho cho thấy tác động chung FDI đến ô nhiễm môi trường, đưa hàm ý sách cụ thể cho nhóm ngành Trên sở số hạn chế luận văn, nghiên cứu nghiên cứu mối quan hệ nhân biến số mô hình nghiên cứu phương pháp đo lường tiêu sách bảo vệ môi trường, trình độ công nghệ để bổ sung vào mô hình nghiên cứu Ngoài ra, nghiên cứu phân tích lợi ích chi phí FDI đến chất lượng môi trường nghiên cứu riêng cho ngành nghề mà quốc gia phát triển ưu tiên thu hút đầu tư TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Công Khải, 2012 Bài giảng kinh tế lượng ứng dụng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thuộc Đại học Kinh tế TP HCM Gujarati, D N., 1995 Kinh tế lượng sở Dịch từ tiếng Anh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM niên khóa 2009 – 2010 Nguyễn Thị Hoàng Oanh, 2014 Tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng, lượng phát thải CO2 độ mở thương mại: Nghiên cứu thực nghiệm nước Asean Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình Nguyễn Khánh Duy, 2009 Dự báo phân tích liệu kinh tế tài Hà Nội: Nhà xuất Thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Acharyya, J., 2009 FDI, Growth and the Environment: Evidence from India on CO2 Emission during the last two decades Journal of economic development, 34(1), pp 43-58 Al-mulali, U., & Tang, C F., 2013 Investigating the validity of pollution haven hypothesis in the gulf cooperation council (GCC) countries Energy Policy, 60, pp 813-819 Ang, J B., 2007 CO2 emissions, energy consumption, and output in France Energy Policy, 35(10), pp 4772-4778 Aslanidis, N., & Iranzo, S., 2009 Environment and development: is there a Kuznets curve for CO2 emissions? Applied Economics, 41(6), pp 803-810 Atici, C., 2012 Carbon emissions, trade liberalization, and the Japan–ASEAN interaction: A group-wise examination Journal of the Japanese and International Economies, 26(1), pp 167-178 Birdsall, N., & Wheeler, D ., 1993 Trade policy and industrial pollution in Latin America: where are the pollution havens? The Journal of Environment & Development, 2(1), pp 137-149 Blanco, L., Gonzalez, F., & Ruiz, I , 2013 The impact of FDI on CO2 emissions in Latin America Oxford Development Studies, 41(1), pp 104-121 Chang, S C., & Huang, W T., 2015 The Effects of Foreign Direct Investment and Economic Development on Carbon Dioxide Emissions Econometrics of Risk, Volume 583, pp 483-496 Cole, M & Elliott, R., 2005 FDI and the capital intensity of “Dirty” sectors: a missing piece of the pollution haven puzzle Review of Development Economics, 9, p 530–548 Cole, M A., Elliott, R J., & Fredriksson, P G., 2006 Endogenous Pollution Havens: Does FDI Influence Environmental Regulations? The Scandinavian Journal of Economics, 108(1), pp 157-178 Hoffmann, R., Lee, C G., Ramasamy, B., & Yeung, M., 2005 FDI and pollution: a granger causality test using panel data Journal of international development, 17(3), pp 311-317 Holtz-Eakin, D., & Selden, T M., 1995 Stoking the fires? CO emissions and economic growth Journal of public economics, 57(1), pp 85-101 Iwata, H., Okada, K & Samreth, S., 2010 Empirical study on environmental Kuznets curve for CO2 in France: the role of nuclear energy Energy Policy, 38, p 4057–4063 Jalil, A., & Mahmud, S F., 2009 Environment Kuznets curve for CO emissions: a cointegration analysis for China Energy Policy, 37(12), pp 5167-5172 Jensen, V M., 1996 Trade and environment: the pollution haven hypothesis and the industrial flight hypothesis; some perspectives on theory and empirics s.l.:University of Oslo, Centre for Development and the Environment Kirkulak, B., Qiu, B., & Yin, W., 2011 The impact of FDI on air quality: evidence from China Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies, 4(2), pp 8198 Kuznets, S., 1955 Economic growth and income inequality The American economic review, 45(1), pp 1-28 Lan, J., Kakinaka, M., & Huang, X., 2012 Foreign direct investment, human capital and environmental pollution in China Environmental and Resource Economics, 51(2), pp 255-275 Lee, C G., 2009 Foreign direct investment, pollution and economic growth: evidence from Malaysia Applied Economics, 41(13), pp 1709-1716 Lee, J W., 2013 The contribution of foreign direct investment to clean energy use, carbon emissions and economic growth Energy Policy, 55, pp 483-489 Linh, D H., & Lin, S M ., 2014 CO2 Emissions, Energy Consumption, Economic Growth and FDI in Vietnam Managing Global Transitions, 12(3 Fall), pp 219-232 Liu, X., 2005 Explaining the relationship between CO emissions and national income—the role of energy consumption Economics Letters, 87(3), pp 325-328 Mahmood, H., & Chaudhary, A R., 2012 FDI, Population Density and Carbon Dioxide Emissions: A Case Study of Pakistan Iranica Journal of Energy & Environment, 3(4), pp 354-360 Merican, Y., Yusop, Z., & Law, S H., 2007 Foreign Direct Investment and the Pollution in Five ASEAN Nations International Journal of Economics and Management, 1(2), pp 245-261 Mutafoglu, T H., 2012 Foreign direct investment, pollution, and economic growth evidence from Turkey Journal of Developing Societies, 28(3), pp 281-297 Olivier JGJ, Janssens-Maenhout G, Muntean M & Peters JAHW , 2014 Trends in global CO2 emissions: 2014 Report, The Hague: PBL Netherlands Environmental Assessment Omri, A., Nguyen, D K., & Rault, C ., 2014 Causal interactions between CO emissions, FDI, and economic growth: Evidence from dynamic simultaneousequation models Economic Modelling, Volume 42, pp 382-389 Shaari, M S., Hussain, N E., Abdullah, H., & Kamil, S., 2014 Relationship among Foreign Direct Investment, Economic Growth and CO2 Emission: A Panel Data Analysis International Journal of Energy Economics and Policy, 4(4), pp 706-715 Shafik, N., 1994 Economic development and environmental quality: an econometric analysis Oxford economic papers, Volume 46, pp 757-773 Soytas, U., Sari, R., & Ewing, B T., 2007 Energy consumption, income, and carbon emissions in the United States Ecological Economics, 62(3), pp 482-489 Tang, C F., & Tan, B W., 2015 The impact of energy consumption, income and foreign direct investment on carbon dioxide emissions in Vietnam Energy, Volume 79, pp 447-454 Wang, D T., Gu, F F., David, K T., & Yim, C K B., 2013 When does FDI matter? The roles of local institutions and ethnic origins of FDI International Business Review, 22(2), pp 450-465 Zarsky, L., 1999 Havens, halos and spaghetti: untangling the evidence about foreign direct investment and the environment Foreign Direct Investment and the Environment, pp 47-74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả Variable Obs Mean co2percapita energy_per~a gdp_per_ca~a fdi_gdp lnco2 2356 2356 2356 2356 2356 2.042806 861.6051 2119.7 3.001495 0578417 lngdp lngdp_2 lnec lnfdi 2356 2356 2356 2356 7.233002 53.24738 6.479119 1251615 Std Dev Min Max 2.330923 731.135 1969.499 4.414331 1.253945 0037499 9.714774 113.8766 0000261 -5.586025 15.89545 4796.144 13026.68 50.96784 2.766033 9651203 13.89706 741005 1.811578 4.735115 22.42131 2.273648 -10.55318 9.474755 89.77099 8.475568 3.931195 Phụ lục 2: Ma trận hệ số tương quan lngdp lngdp_2 lnec lnfdi lngdp lngdp_2 lnec lnfdi 1.0000 0.9973 0.6424 0.2354 1.0000 0.6481 0.2319 1.0000 0.1870 1.0000 Phụ lục 3: Hồi quy Pool OLS Source SS df MS Model Residual 3011.96532 690.98393 2351 752.991331 293910647 Total 3702.94925 2355 1.5723776 lnco2 Coef lngdp lngdp_2 lnec lnfdi _cons 3.685558 -.2216163 1.02324 -.0233749 -21.42609 Std Err .1591012 0111099 0198753 0063596 5805947 t 23.16 -19.95 51.48 -3.68 -36.90 Number of obs F( 4, 2351) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 = 2356 = 2561.97 = 0.0000 = 0.8134 = 0.8131 = 54214 [95% Conf Interval] 3.373565 -.2434025 9842649 -.0358459 -22.56462 3.997552 -.1998301 1.062215 -.010904 -20.28756 Phụ lục 4: Hồi quy FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 2356 111 R-sq: Obs per group: = avg = max = 21.2 40 within = 0.5687 between = 0.8491 overall = 0.8055 corr(u_i, Xb) F(4,2241) Prob > F = 0.3260 lnco2 Coef lngdp lngdp_2 lnec lnfdi _cons 1.958646 -.1029449 7934533 -.0080137 -13.76738 1661032 011868 0294626 003474 6301517 sigma_u sigma_e rho 54933211 2238385 8576072 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err t P>|t| = = 11.79 -8.67 26.93 -2.31 -21.85 F(110, 2241) = 0.000 0.000 0.000 0.021 0.000 105.00 738.80 0.0000 [95% Conf Interval] 1.632914 -.1262184 7356764 -.0148263 -15.00312 2.284378 -.0796715 8512302 -.0012011 -12.53163 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 5: Hồi quy REM Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 2356 111 R-sq: Obs per group: = avg = max = 21.2 40 within = 0.5686 between = 0.8505 overall = 0.8069 corr(u_i, X) Wald chi2(4) Prob > chi2 = (assumed) lnco2 Coef Std Err z lngdp lngdp_2 lnec lnfdi _cons 2.065855 -.1106577 8237236 -.0086768 -14.25376 1617082 011496 0268809 0034571 6092056 sigma_u sigma_e rho 51301689 2238385 84007254 (fraction of variance due to u_i) 12.78 -9.63 30.64 -2.51 -23.40 P>|z| 0.000 0.000 0.000 0.012 0.000 = = 3550.01 0.0000 [95% Conf Interval] 1.748912 -.1331895 7710379 -.0154525 -15.44778 2.382797 -.0881259 8764093 -.0019011 -13.05974 Phụ lục 6: Kết kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier Test Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects lnco2[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: Var lnco2 e u Test: 1.572378 0501037 2631863 sd = sqrt(Var) 1.253945 2238385 5130169 Var(u) = chibar2(01) = 20063.11 Prob > chibar2 = 0.0000 Phụ lục 7: Kết kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) a b lngdp lngdp_2 lnec lnfdi 1.958646 -.1029449 7934533 -.0080137 2.065855 -.1106577 8237236 -.0086768 (b-B) Difference -.1072086 0077127 -.0302703 0006631 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .037957 002948 0120607 0003426 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 16.51 Prob>chi2 = 0.0024 Phụ lục 8: Kết kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (111) = Prob>chi2 = 1.5e+06 0.0000 Phụ lục 9: Kết kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 106) = 0.200 Prob > F = 0.6560 Phụ lục 10: Hồi quy FGLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = lnco2 Coef lngdp lngdp_2 lnec lnfdi _cons 3.51607 -.2110436 1.030318 -.0159502 -20.79958 111 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Wald chi2(4) Prob > chi2 Std Err .0611025 0039748 0075698 0024915 2342958 z P>|z| 57.54 -53.10 136.11 -6.40 -88.77 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 = = = = = = = 2356 111 21.22523 40 62526.32 0.0000 [95% Conf Interval] 3.396312 -.2188339 1.015482 -.0208334 -21.25879 3.635829 -.2032532 1.045154 -.0110671 -20.34037 0 1 Density Density 4 Phụ lục 11: Đồ thị Histogram -4 -2 lnco2 10 lngdp Density Density -6 lnec -10 -5 lnfdi [...]... FDI hoàn toàn không có tác động gì đến phát thải CO2 cho nên việc gia tăng dòng vốn FDI không phải là nguyên nhân và cũng không gây nên ảnh hưởng tiêu cực nào đến môi trường của quốc gia tiếp nhận đầu tư Mặc dù FDI không có tác động đến lượng phát thải CO2 nhưng kết quả nghiên cứu đã cho 11 thấy quá trình tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển sẽ khiến lượng phát thải CO2 gia tăng Kết quả... FDI sẽ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở quốc gia tiếp nhận đầu tư bởi với các tiêu chuẩn về môi trường được áp dụng toàn cầu, các công ty đa quốc gia có xu hướng mở rộng, chuyển giao các công nghệ xanh của mình cho đối tác ở nước sở tại để sản phẩm cuối cùng của họ làm ra đạt chuẩn để tiêu thụ ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới và đặc biệt là ở các khu vực phát triển (Birdsall và Wheeler, 1993;... ẩn ô nhiễm và “cuộc đua tới đáy” bởi theo các giả thuyết này, sự yếu kém về luật môi trường ở các quốc gia tiếp nhận đầu tư sẽ thu hút nhiều dòng vốn FDI vì các công ty đa quốc gia có thể đạt được lợi nhuận tốt hơn khi không phải chịu những chi phí cao liên quan đến môi trường như tại quốc gia sở tại của họ (Jensen, 1996) Thứ hai, dựa theo giả thuyết “vành ô nhiễm thì FDI sẽ giúp giảm thiểu ô nhiễm. .. cho các quốc gia tiếp nhận đầu tư từ đó làm tăng quy mô nền kinh tế nên 20 lượng phát thải ô nhiễm ra môi trường cũng sẽ tăng lên Mặc dù việc tăng quy mô nền kinh tế sẽ làm tăng lượng phát thải ô nhiễm nhưng đồng thời việc bổ sung nguồn vốn cũng sẽ tác động tích cực đến trình độ sản xuất của các quốc gia tiếp nhận đầu tư, thay đổi công nghệ sản xuất tiên tiến và làm giảm bớt đi lượng phát thải ô nhiễm. .. lượng phát thải ô nhiễm trong thời gian đầu nhưng khi đạt đến mức thu nhập bình quân cao thì lượng phát thải ô nhiễm sẽ giảm xuống 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Kết quả lược khảo cơ sở lý thuyết cho thấy FDI có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến lượng phát thải CO2 ở các quốc gia tiếp nhận đầu tư FDI làm gia tăng nguồn lực sản xuất cho quốc gia tiếp nhận đầu tư, giúp mở rộng quy mô sản xuất và từ đó làm gia. .. triển của WB, số quốc gia đang phát triển trong mẫu nghiên cứu được phân bổ như sau: 16 quốc gia ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, 19 quốc gia ở khu vực Châu Âu và Trung Á, 24 quốc gia ở khu vực Mỹ La Tinh và vùng Caribe, 12 quốc gia ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi, 6 quốc gia ở khu vực Nam Á, 34 quốc gia ở khu vực Châu Phi hạ Sahara Do dữ liệu nghiên cứu được thu thập ở nhiều quốc gia khác nhau trong... hệ giữa dòng vốn FDI và ô nhiễm môi trường ở 112 quốc gia trong khoảng thời gian 15 – 28 năm Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nhân quả của hai chỉ tiêu này là phụ thuộc vào trình độ phát triển của quốc gia tiếp nhận đầu tư Cụ thể, đối với các quốc gia có thu nhập thấp, nhóm tác giả cho thấy mối quan hệ nhân quả của mức phát thải CO2 lên FDI trong khi đối với các quốc gia 8 có mức thu nhập trung... mối quan hệ của FDI với phát thải CO2, kết quả lược khảo lý thuyết cho thấy FDI có thể tác động tích cực lẫn tiêu cực đến lượng phát thải ô nhiễm ở các quốc gia tiếp nhận đầu tư Thứ nhất, một số kết quả nghiên cứu đã cho thấy mối tư ng quan dương giữa FDI và lượng phát thải ô nhiễm ở quốc gia tiếp nhận đầu tư (Cole và Elliott, 2005; Cole và cộng sự, 2006; Wang và cộng sự, 2013) Các kết quả này đã củng... FDI/GDP ở quốc gia i vào năm t tư ng ứng (được lấy logarit) Dựa theo giả thuyết nơi trú ẩn ô nhiễm và vành ô nhiễm có thể thấy FDI sẽ tác động đến quốc gia tiếp nhận đầu tư thông qua nhiều kênh khác nhau do đó mà FDI có thể sẽ tác động tích cực lẫn tiêu cực lên phát thải ô nhiễm ở các quốc gia tiếp nhận đầu tư (Hoffmann và cộng sự ,2005; Merican và cộng sự, 2007; Lee, 2009; Blanco và cộng sự, 2013;... 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Ô nhiễm môi trường có thể được phân ra làm nhiều loại như ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất… và theo Iwata và cộng sự (2012) thì CO2 là tác nhân chính dẫn tới tình trạng trái đất nóng lên nên trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả chỉ tập trung vào chỉ tiêu phát thải CO2 để đo lường cho khái niệm ô nhiễm môi trường Khi nghiên cứu về vấn đề kinh tế môi trường ... tiêu phát triển nhiều quốc gia giới nên tác động FDI đến môi trường vấn đề quốc gia tiếp nhận đầu tư quan tâm Vậy FDI có tác động tích cực hay tiêu cực đến môi trường quốc gia tiếp nhận đầu tư? ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** TRẦN THỊ HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển. .. liên quan đến môi trường quốc gia sở họ (Jensen, 1996) Thứ hai, dựa theo giả thuyết “vành ô nhiễm FDI giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường quốc gia tiếp nhận đầu tư với tiêu chuẩn môi trường áp

Ngày đăng: 16/02/2016, 19:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN

      • 2.3. KHUNG PHÂN TÍCH

      • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

      • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

          • 3.1.1. Mô hình nghiên cứu

          • 3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu

          • 3.2. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

          • 3.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

          • 3.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan