Mặc dù pháp luật lao động hướng dẫn khuyến khích các bên trong quan hệ lao động xây dựng quan hệ lao động hài hòa ổn định nhưng thực tế trong những năm qua, do nhiều lí do khác nhau từ c
Trang 1BÀI TẬP SỐ 15
1 Phân tích và bình luận cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
2 Công ty X đong trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là công ty lien doanh 100% vốn đầu tư nước ngoài.Ngày 02/03/1998, công ty ký hợp đồng cung ứng lao động với công ty vệ sỹ H thuê 5 nhân viên bảo vệ, mức lương 2 triệu/người/tháng Tiền này sẽ được chuyểng cho công ty H để công ty H tự thanh toán với nhân viên và đóng góp bảo hiểm xã hội cho họ Sauk hi hết hợp đồng cung ứng lao động với công
ty H (ngày 02/01/2001), Công ty X đề nghị ký hợp đồng lao động trực tiếp với 5 nhân viên bảo vệ và họ đã đồng ý
Ngày 02/01/2001, Công ty X ký hợp đồng lao đông với 5 nhân viên bảo vệ Các điều khoản trong hợp đồng về quyền và nghĩa vụ của nhân viên bảo vệ được giữ nguyên (bao gồm tiền lương 2 triệu/tháng và việc đóng BHXH do người lao động tự lo) Về thời hạn của hợp đồng lao động, 2 bên thỏa thuận sẽ theo yêu cầu thực tế của công ty X
Ngày 03/04/2009, 5 nhân viên bảo vệ nói trên đồng loạt có đơn yêu cầu công ty nâng lương cho họ lên 3 triệu/tháng và thanh toán cho họ tiền bảo hiểm xã hội từ ngày họ vào làm việc cho công ty X (ngày 02/3/2001) đến ngày làm đơn (03/4/2009) với mức tiền bảo hiểm xã hội là 17% tiền lương hàng tháng
Hỏi:
a/ Việc công ty ký HĐLĐ với 5 nhân viên bảo vệ với nội như trên là đúng hay sai? Tại sao? (1,5 điểm)
b/ Những yêu cầu của 5 nhân viên bảo vệ là đúng hay sai? Công ty phải giải quyết những yêu cầu đó như thế nào theo quy định của pháp luật? (2 điểm)
c/ Nếu công ty muốn chấm dứt HĐLĐ với 5 nhân viên bảo vệ vào ngày 01/5/2009 thì có được không? Tại sao? (1,5 điểm)
Trang 2d/ Giả định công ty ban hành quyết định chấm dứt HĐLĐ với 5 lao đông trên vào ngày 01/5/2009 thì những người lao động có thể gửi đơn yêu cầu đến những
cơ quan nào để bảo vệ quyền và lợi ích của họ? (2 điểm)
MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc về nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng hàng đầu Châu Á Sự thành công đó bắt nguồn từ quyết tâm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để đưa đất nước tiến tới công nghiệp hóa – hiện đại hóa Sự quyết tâm này được Việt Nam thể hiện qua các cơ chế, chính sách thông thoáng như Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật doanh nghiệp, Luật ưu đãi đầu tư Môi trường đầu tư thuận lợi, sự phát triển nhanh chóng của nhiều thành phần kinh tế, nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, lực lượng lao động ngày càng đông, rất đa dạng và số lượng các doanh nghiệp cũng tăng với số lượng lớn Mặc dù pháp luật lao động hướng dẫn khuyến khích các bên trong quan hệ lao động xây dựng quan hệ lao động hài hòa ổn định nhưng thực tế trong những năm qua, do nhiều lí do khác nhau
từ cả hai phía: Người lao động và người sử dụng lao động ngày càng nảy sinh nhiều những bất đồng về lợi ích của các bên dẫn đến tranh chấp lao động Tranh chấp lao động đã và đang dần trở thành một vấn đề nhạy cảm Nhất là tranh chấp lao động về tập thể, nó có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ổn định không chỉ của doanh nghiệp, của một số khu vực kinh tế, một vùng miền mà còn ảnh hưởng tới nền kinh tế của đất nước
Khi xảy ra tranh chấp lao động tập thể sẽ gây bất lợi cho người sử dụng lao động, người lao động, và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh
Trang 3đó, tranh chấp lao động còn gây tác động xấu tới dư luận xã hội, ảnh huwongrlowns tới sự phát triển kinh tế và môi trường đầu tư ở Việt Nam Những năm qua tranh chấp lao động ngày càng gia tăng về số lượng người tham gia và số lượng tranh chấp Đặc biệt là xảy ra tại các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, doanh nghiệp
có vốn nước ngoài gây chú ý lớn với dư luận xã hội, tạo ra bức xúc lớn với nền kinh
tế Vấn đề này đang là sựu quan tâm của Chính phủ Việt Nam, các nhà làm luật Việt Nam, người sử dụng lao động, người lao động và của cả nền kinh tế Việt Nam
Do vây, trong phạm vi bài tập lớn của mình, em xin chọn đề tài “tranh chấp lao động tập thể về lợi ích và tình huống liên quan” Trong phạm vi kiến thức của bản thân, bài tập của em se không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót mong nhận được
sự góp ý của thầy cô để bài viết của en được hoàn thiện hơn
NỘI DUNG
I Phân tích cơ chế tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc tranh chấp lao động về lợi ích diễn
ra ngày càng phổ biến ở Việt Nam Đó đã không phải là vấn đề hi hữu trong quá trình lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động Nếu tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp về quyền thì tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp về quyền và lợi ích Vì vậy, tranh chấp lao động tập thể có những đặc điểm để phân biệt với các loại tranh chấp khác
Theo khoản 3 Điều 157: “ Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tranh chấp
về việc tập thể lao động yêu cầu xác lập các điêù kiện lao động mới so với quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác ở
Trang 4doanh nghiệp trong quá trình thương lượng giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động”.
1 Đặc điểm tranh chấp lao động tập thể.
Tranh chấp lao động luôn phát sinh với quan hệ lao động, là tranh chấp đòi hỏi
về quyền lợi và lợi ích của tập thể người lao động với người sử dụng lao động
Tranh chấp lao động là loại tranh chấp có quy mô và mức độ tham gia chủ thể lớn: Tranh chấp xảy ra giữa người lao động và người sử dụng lao động xảy ra toàn doanh nghiệp thì tranh chấp lao động sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến các quan hệ lao động khác
Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích giữa các bên chủ thể Tranh chấp lao động xảy ra khi mà quyền lợi của người la động không được đảm bảo, nhưng cũng có những trường hợp xảy ra tranh chấp lao động không phải do vi phạm pháp luật lao động và có trường hợp có vi phạm pháp luật lao động nhưng lại không xảy ra tranh chấp lao động
Tranh chấp lao động nói chung và tranh chấp lao động tập thể nói riêng một mặt luôn ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động và những người than của họ
2 Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
2.1 Khái niệm.
Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động là việc các tổ chức cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành những thủ tục theo luật định nhằm giải quyết tranh chấp lao động phát sinh giữa cá nhân, tập thể người lao động với người sử dụng lao động về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ, lợi ích của hai bên trong quan hệ lao động, khôi phục các quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại; xóa bỏ tình trạng bất bình mâu thuẫn, giữa người lao động và người sử dụng lao động, duy trì và củng cố quan hệ lao động, đảm bảo sự ổn định trong sản xuất
Trang 5Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động được tiến hành các thủ tục, trình tự;
2.2 Hệ thống các cơ quan giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
Theo Điều 169 BLLĐ thì cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích bao gồm:
1 Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động;
2 Hội đồng trọng tài lao động.
Cụ thể như sau:
Hội đồng hòa giải lao động cơ sở: là cơ quan được thành lập với chức năng duy nhất
là hòa giải tranh chấp lao động ở cơ sở sử dụng lao động Hội đồng lao động cơ sở thành lập ở các dươn vị có tổ chức công đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành công đoàn lâm thời.Thành phần của hội đồng hòa giải gồm đại diện ngang nhau của người lao động và người sử dung lao đông, số lượng thành viên của hội đồng hòa giải là số chẵn chứ không phải số lẻ như hội đồng trọng tài lao động Nhiệm kỳ của hội đồng trọng tài là hai năm, hai bên luân phiên nhau làm thư ký và chủ tịch, và hoạt động theo nguyên tắc thỏa thuận, nhất trí
Hội đồng hòa giải cơ sở có trách nhiệm giải quyết tranh chấp lao động:
+ Một là: tiếp nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao đông;
+ Hai la: tìm hiểu vụ việc, gặp gỡ hai bên tranh chấp, những người có lien quan, thu thập, tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc hòa giải;
+ Ba là: đưa ra phương án hòa giải để hai bên cùng xem xét, thương lượng; + Bốn là: bàn giao và giao toàn bộ hồ sơ đối với những vụ việc tranh chấp hòa giải không thành cho hội đồng trọng tài lao động để kịp thời giải quyết theo quy định của pháp luật
Hòa giải viên lao động sẽ do cơ quan lao động cấp huyện cử ra để thực hiện nhiệm vụ hòa giải tranh chấp lao động ở những nơi chưa có hội đồng hòa giải giải
Trang 6quyết các tranh chấp lao động việc thực hiện hợp đồng học nghề và chi phí dạy nghề Theo luật trước đây, thì hòa giải viên lao động đương nhiên là cán bộ lao động cấp huyện, còn hiện nay theo quy định của luật hòa giải viên bao gồm liên đoàn lao động các quận, huyện và tương đương, đó là cơ quan công đoàn khu công nghiệp, khu chế xuất, công đoàn ngành nghề địa phương
Hòa giải viên có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động ở những nơi chưa có hội đồng hòa giải lao động cơ sở và những nơi trong phạm vi địa bàn do ủy ban nhân huyện quản lý
Thời hạn tiến hành hòa giải là 3 ngày trong thời hạn nhận được đơn yêu cầu hòa giải, biên bản hòa giải phải có chữ ký của hai bên trong thời hạn một ngày kể từ ngày lập biên bản
Hội đồng trọng tài lao động: do UBND cấp tỉnh ra quyết định thành lập Thành phần gồm đại diện của các bên: đại diện phía nhà nước là sở lao động thương binh xã hội gồm giám đốc sở là chủ tịch hội đồng trọng tài kiêm nhiệm, thư ký hội đồng do công chức cơ quan lao động phụ trách và thành viên chuyên trách Đại diện cho phía người sử dụng lao động và đại diện cho người lao động, ngoài ra còn có thể thỏa thuận mời them các thành vien khác như đại diện của hội luật gia, những người hoạt động xã hội có uy tín Thành phần của hội đồng trọng tài lao động phải là số lẻ từ 5 đến 7 người, để đảm bảo nguyên tắc biểu quyết theo đa số và hội đồng trọng tài có nhiệm kỳ 3 năm
Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp lao động có nhiệm vụ:
+ Một là: tìm hiểu vụ việc và gặp gỡ các bên có liên quan đến tranh chấp lao động
+ Hai là: yêu cầu các bên tranh chấp đến hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp do hội đồng trọng tài triệu tập
Trang 7+ Ba là: đưa ra phương án hòa giải, thương lượng để hai bên tranh chấp thương lượng
+ Bốn là: lập biên bản hòa giải thành hoặc khong thành, trong biên bản có chữ
ký của hai bên Hội đồng trọng tài có nhiệm vụ hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho hội đồng hòa giải cơ sở và hòa giải viên lao động tại địa phương
2.3 Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích được giải quyết như sau:
+ Một là: nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
Mỗi bên hoặc cả hai bên khi có yêu cầu giải quyết tranh chấp phải có đơn theo mẫu
số 6 ban hành kèm theo thong tư 22/2007/TT – BLĐTBXH gửi hội đồng hòa giải đối với nơi có hội đồng hòa giải, gửi cơ quan lao động cấp huyện trong trường hợp tranh chấp xảy ra ở nơi chưa có hội đồng hòa giải hoặc ban chấp hành công đoàn cơ sở, hoặc đại diện tập thể lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động quyết định lựa chọn hòa giải viên lao động giải quyết, thư ký hội đồng hòa giải hoặc cán bộ lao động
cơ quan cấp huyện được phân công khi nhận đơn phải ghi vào sổ theo dõi, trong đó ghi rõ ngày tháng năm nhận đơn và phải chuyển ngay cho hội đồng hòa giải lao động hoặc cơ quan lao động cấp huyện để phân công hòa giải viên lao động tìm hiểu và xwrlys vụ việc
+ Hai là: chuẩn bị phiên họp hòa giải tranh chấp của hội đồng hòa giải lao
động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động Thành viên hội đồng hòa giải hoặc hòa giải viên lao động được phân công giải quyết công việc tranh chấp phải tiến hành tìm hiểu
vụ việc và đưa ra phương án giải quyết Trường hợp do hội đồng hòa giải giải quyết thì chủ tịch hội đồng hòa giải phải tổ chức cuộc họp của hội đồng để thảo luận phương án giải quyết, phương án giải quyết phải được thành viên của hội đồng hòa
Trang 8giải đồng ý Trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận đơn thì hội đồng hòa giải viên lao động phải thong báo về việc triệu tập các bên tranh chấp, người liên quan và tổ chức phiên họp hòa giải
+ Ba là: tổ chức phiên hòa giải tranh chấp, tại phiên họp hòa giải viên, hoặc thư
ký của hội đồng hòa giải phải kiểm tra sự có mặt của hai bên đại diện tranh chấp, những người có liên quan Trường hợp hai bên cử người khác làm đại diện thì phải có giấy ủy quyền, trong trường hợp một trong hai bên tranh chấp là thành viên của hội đồng hòa giải thì cử đại diện tham gia theo đúng quy định của pháp luật Nếu một trong hai bên vắng mặt hoặc cử đại diện nhưng không có giấy ủy quyền thì hoãn phiên họp sang ngày làm việc tiếp theo, và hướng dẫn họ làm theo thủ tục đã quy định
Khi có đầy đủ hai bên tranh chấp hoặc có đầy đủ bên đại diện thì tiến hành phiên họp hòa giải:
- Tuyên bố lý do phiên họp hòa giải và giới thiệu những người tham gia phiên họp;
- Đọc đơn của nguyên đơn;
- Bên bị đơn trình bày;
- Hội đồng hòa giải hoặc hòa giải viên chất vấn các bên, nêu các chứng cứ và yêu cầu nhân chứng (nếu có);
- Người bàn chữa của một trong hai bên trình bày
Hội đồng hòa giải hoăc hòa giải viên lao động căn cứ vào pháp luật lao động các căn cứ có được, phân tích đánh giá vụ việc, nêu những điều đúng sai để hai bên tự hòa giải với nhau hoặc đưa ra phương án hòa giải để hai bên xem xét và thương lượng Trường hợp bên nguyên đơn chấp nhận rút đơn, hoặc cả hai bên tự thương lượng được hoặc chấp nhân phương án hòa giải của hội đồng hòa giải hoặc của hòa
Trang 9giải viên lao động lập văn bản hòa giải thành theo mẫu số 7 ban hành kèm theo thong
tư 22/2007/TT – BLĐTBXH, có chữ ký của hai bên tranh chấp, chủ tịch hội đồng hòa giải, thư ký, hoặc hòa giải viên lao đọng Hai bên có nghĩa vụ chấp hành biên bản đã hòa giải thành
+ Trường hợp hai bên không chấp nhận phương án hòa giải thì hội đồng hòa giải hoặc hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải không thành, trong đó ghi rõ ý kiến của hai bên, biên bản có chữ ký hai bên, chữ ký của hội đồng hòa giải, hòa giải viên lao động
+ Trường hợp hai bên đã triệu tập đến lần hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng thì hội đồng hòa giải hoặc hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải không thành, trong đó cũng phải ghi rõ thành phần tham gia ý kiến của mỗi bên + Trường hợp hòa giải không thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định tại khoản 1, Điều 165 BLLĐ mà hội đồng hòa giải cơ sở, hoặc hòa giải viên không tiến hành hòa giải thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp thủ tục giải quyết của hội đồng trọng tài căn cứ vào Điều 171 của BLLĐ, nghị định 133/2007/TT- BLĐTBXH ngày 8/8/2007 của Chính phủ, căn cứ thong tư 23/2007/TT –BLDDTBXH ngày 23/10/2007
Cuối cùng nếu hội đồng trọng tài cũng không giải quyết được thì người lao động có thể tiến hành đình công Nhưng đình công không phải là phương thức hòa giải tranh chấp mà chỉ là thúc đẩy quá trình giải quyết tranh chấp diễn ra nhanh hơn
2.4 Bình luận
Thứ nhất: những bất cập về việc thành lập hội đồng hòa giải cơ sở Hội đồng hòa
giải cơ sở được thành lập tại doanh nghiệp, nhưng chỉ thành lập tại những doanh nghiệp có tổ chức công đoàn cơ sở, điều đó dẫn đến có những doanh nghiệp không thể thành lập được hội đồng hòa giải cơ sở vì không có điều kiện, cùng với đó là
Trang 10thành phần của hội đồng hòa giải là những người lao động, các nhân viên dưới quyền quản lý của người sử dụng lao động lại tham gia với tư cách là người đại diện cùng với chủ của họ mà những người chủ đã không giải quyết thỏa mãn được quyền lợi của họ đã dẫn đến xung đột Mặt khác những người lao động trong hội đồng hòa giải cũng phải chịu nhiều áp lực lớn và họ không thể hi sinh quyền lợi lâu trước mắt hay lâu dài của họ để bảo vệ công bằng thực sự cho cả hai bên tranh chấp được Như vậy, hội đồng hòa giải sẽ thực hiện được trách nhiệm của mình đến đâu? Đó là điều bất cập của luật mà chúng ta đáng phải quan tâm
Thứ hai: là những bất cập về trọng tài lao động trong giải quyết tranh chấp lao
động tập thể về lợi ích Hội đồng trọng tài theo luật hiện hành đã không còn chức năng phán quyết, hội đồng trọng tài từ một tổ chức có quyền ra phán quyết, giờ chỉ có thể hòa giải tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Do đó, có thể thấy trọng tài lao động và hội đồng hòa giải trở nên gần như tương đồng với nhau Mà pháp luật quy định, trọng tài lao động giải quyết sau hội đồng hòa giải, thì trọng tài lao động sẽ phải hòa giải bước nữa không khác gì nhiều như hội đồng hòa giải Như vậy, không nên quy định hòa giải và trọng tài là hai bước kế tiếp nhau trong việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Khi sảy ra tranh chấp, các bên vẫn phải tiến hành hòa giải, nhưng các bên có quyền lựa chọn giải quyết tại hội đồng hòa giải hoặc giải quyết tại trọng tài lao động, như vậy quyết định của hội đồng trọng tài sẽ là quyết định cuối cùng buộc các bên phải thực hiện
Thứ ba: trong thực tế sảy ra tranh chấp, biện pháp hòa giải thương lượng chỉ là
biện pháp tình thế, các bên tranh chấp rất ít khi ngồi lại với nhau cùng hòa giải, thương lượng khi sảy ra tranh chấp đại diện của Sở lao động thương binh xã hội sẽ nghe ý kiến của người lao động, họ chọn ra những ý kiến được coi là chính đáng, để yêu cầu người sử dụng lao động thực hiện, còn những yêu cầu mà họ cho là không