Tranh chấp lao động tập thể góp phần hoàn thiện, sửa đổi nội dung TƯLĐTT

15 2.2K 0
Tranh chấp lao động tập thể góp phần hoàn thiện, sửa đổi nội dung TƯLĐTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể tranh chấp lao động tập thể 1.1 Khái niệm TƯLĐTT tranh chấp lao động tập thể - TƯLĐTT “là văn thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động” (Khoản Điều 44 BLLĐ) - Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động Bao gồm hai loại: + Tranh chấp lao động tập thể quyền: tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm (khoản Điều 157 BLLĐ) + Tranh chấp lao động tập thể lợi ích: tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động (khoản Điều 157 BLLĐ) 1.2 Nội dung mối quan hệ TƯLĐTT tranh chấp lao động tập thể 1.2.1 TƯLĐTT sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp lao động tập thể Trong điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ trở nên sống động, đa dạng phức tạp, mục đích nhằm đạt lợi ích tối đa việc mua bán sức lao động thỏa ước lao động trở thành vấn đề khó tránh khỏi Trong trình trao đổi sức lao động đó, khơng phải lúc tập thể lao động người sử dụng lao động dung hòa với tất vấn đề Giữa họ lúc hay lúc khác xuất bất đồng mà hai bên tự thương lượng thỏa thuận với có bất đồng mà thương lượng thỏa thuận hai bên không đạt kết Trong trường hợp đó, bên phải nhờ đến “người thứ 3” quan có thẩm quyền để giải Lúc phát sinh quan hệ giải tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động xảy tất yếu, có ảnh hưởng xấu đến quan hệ bên đến hịa bình doanh nghiệp Khi đó, bên (tập thể lao động người sử dụng lao động) nhà nước có nhu cầu giải để đảm bảo lợi ích bên lợi ích chung xã hội Nguyên nhân xảy tranh chấp đa dạng, nắm bắt nguồn gốc nguyên nhân tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp thuận lợi Cả tập thể lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp mong muốn lợi ích đạt phù hợp với cơng sức bỏ ra, lợi ích quan trọng đến mức họ sẵn sàng bỏ qua điều khoản, quy định miễn lợi nhuận họ thu lớn Chẳng hạn, người sử dụng lao động người bỏ chi phí, tư liệu để phát triển sản xuất, họ chủ thể mong muốn tiền bạc họ bỏ phải đem lại thật nhiều lợi nhuận có vi phạm pháp luật hay khơng, chí cịn gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp tập thể lao động Cịn phía tập thể lao động, họ làm việc doanh nghiệp để kiếm thu nhập, nhiều thiếu kiến thức pháp luật mà tập thể lao động khơng thực điều khoản cam kết, nhiều họ có u sách bất thường khơng có sở Đây nguyên nhân dẫn đến tranh chấp quan hệ bên Để giải tranh chấp lao động tập thể, tất nhiên bên thứ ba quan nhà nước có thẩm quyền phải vào quy định pháp luật Tuy nhiên, quy định quy định chung, mang tính chất định hướng, vào quy định pháp luật nhiều không đủ sở pháp lý để giải tranh chấp Bên cạnh đó, tranh chấp bên đa dạng ẩn chứa nhiều yếu tố phức tạp vào quy định pháp luật chưa đủ Trong đó, TƯLĐTT coi “luật” doanh nghiệp, điều chỉnh tới 90% vấn đề quan hệ lao động doanh nghiệp, sở pháp lý đầy đủ nhất, chắn bao gồm điều khoản cụ thể quy định quyền nghĩa vụ cụ thể bên phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Hơn nữa, bên phải có trình đàm phán, thương lượng nghiêm túc đến ký kết TƯLĐTT Khi TƯLĐTT ký kết, điều khoản thỏa ước có giá trị bắt buộc thực bên thỏa ước Các điều khoản coi chuẩn mực pháp lý bên cạnh quy định pháp luật điều chỉnh hành vi bên Chính vậy, TƯLĐTT sở pháp lý quan trọng giúp chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể dựa vào để đưa phán hợp lý nhất, có lợi cho bên tranh chấp Khi giải tranh chấp lao động tập thể, quy định pháp luật điều khoản thỏa ước có mâu thuẫn quan giải tranh chấp áp dụng quy định có lợi cho tập thể lao động 1.2.2 Tranh chấp lao động tập thể góp phần hồn thiện, sửa đổi nội dung TƯLĐTT TƯLĐTT ký kết dựa thỏa thuận, bao gồm điều khoản liên quan đến quyền lợi ích bên Trên thực tế, tranh chấp lao động xảy thường quyền lợi ích khơng cịn đảm bảo bên quan hệ lao động Khác với tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể thường tranh chấp thỏa ước Đó tranh chấp việc bên không thực điều cam kết thỏa ước hơặc tranh chấp điều khoản khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế thời điểm phát sinh tranh chấp Khi thỏa ước khơng đảm bảo lợi ích, tất yếu tranh chấp lao động xảy để nhằm khơi phục lợi ích Nếu khơng có sửa đổi, bổ sung thỏa ước kịp thời gây ảnh hưởng đến lợi ích thực tế bên chủ thể quan hệ lao động Do đó, quyền lợi ích bị xâm phạm lúc xuất yêu cầu từ hai phía chủ thể địi hỏi phải sửa đổi, bổ sung thỏa ước ký kết trước để phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp đời sống tập thể lao động Điều thực cần thiết có ý nghĩa quan trọng phân tích Vì vậy, xảy tranh chấp lao động tập thể góp phần hoàn thiện, sửa đổi nội dung TƯLĐTT 1.3 Phạm vi, mục đích, ý nghĩa mối quan hệ TƯLĐTT tranh chấp lao động tập thể 1.3.1 Phạm vi Giữa TƯLĐTT tranh chấp lao động tập thể có mối quan hệ qua lại, tác động với phạm vi doanh nghiệp, tập đồn, chí chi nhánh, Theo đó, phía tập thể lao động hay NSDLĐ xảy bất đồng dẫn tới tranh chấp dễ dàng giải vấn đề xung đột doanh nghiệp, chi nhánh quy định thỏa thuận, ký kết thỏa ước 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa Đặt mối quan hệ TƯLĐTT tranh chấp lao động tập thể góp phần điều hòa xung đột quan hệ lao động, nâng cao khả phát triển kinh tế cho doanh nghiệp đồng thời hoàn thiện quy định pháp luật lao động Giải tình a/ Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải tranh chấp T có yêu cầu Trước hết ta khẳng định tranh chấp T với ngân hàng ACB tranh chấp lao động cá nhân, theo quy định đoạn khoản Điều 157 BLLĐ: “Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân NLĐ NSDLĐ tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với NSDLĐ” Trong tình NLĐ T, cịn NSDLĐ ngân hàng ACB Theo quy định Điều 165 - BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2006 “Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động; Tòa án nhân dân” * Hội đồng hòa giải sở: phải thành lập doanh nghiệp có Cơng đồn sở BCHCĐ lâm thời Pháp luật quy định thành phần hội đồng gồm hai bên đại diện tham gia vào hội đồng Đại diện NLĐ BCHCĐ lâm thời Cơng đồn sở cử Bên NSDLĐ NSDLĐ trực tiếp tham gia cử đại diện Đại diện bên luân phiên làm chủ tịch, thư ký Hội đồng Hội đồng hòa giải sở làm việc theo nguyên tắc thỏa thuận trí Các vấn đề đưa xem xét giải Hội đồng phải tất thành viên Hội đồng thảo luận trí Nhiệm kỳ Hội đồng hịa giải sở năm NSDLĐ đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động Hội đồng hòa giải sở * Hòa giải viên lao động: Hòa giải viên lao động quan lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử Họ phải người có lực, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ uy tín, có nhiệm vụ tiến hành hịa giải vụ tranh chấp lao động nơi chưa thành lập Hội đồng hòa giải sở, tranh chấp hợp đồng học nghề chi phí dạy nghề * Tòa án nhân dân: Tòa án nhân dân giải tranh chấp lao động cá nhân mà Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải không thành không giải theo thời hạn quy định (không ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải) Tuy nhiên, xem xét tranh chấp T trường hợp quan có thẩm quyền giải tranh chấp T có u cầu Tịa án nhân dân, cụ thể Tòa án nhân dân cấp huyện Theo quy định khoản Điều 166 BLLĐ “Tòa án nhân dân giải tranh chấp lao động cá nhân sau mà khơng bắt buộc phải qua hịa giải sở: a) Tranh chấp xử lý ký luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Tranh chấp người giúp việc gia đình với NSDLĐ; d) Tranh chấp bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 Bộ luật này; đ) Tranh chấp bồi thường thiệt hại NLĐ với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa NLĐ làm việc nước theo hợp đồng” Đối chiếu tình ta thấy, T có u cầu giải tranh chấp với ngân hàng ACB tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải (thuộc điểm a khoản Điều 166 BLLĐ nêu trên) Theo đó, Tịa án nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thụ lý đơn yêu cầu T đưa phán tranh chấp Trong q trình giải quyết, Tịa án có quyền yêu cầu T cung cấp tài liệu chứng cứ, trưng cầu giám định, mời nhân chứng người có liên quan để chứng minh cho định sa thải ngân hàng ACB trái pháp luật b/ Nhận xét định sa thải T Đặt vấn đề xem xét định sa thải T ngân hàng ACB trường hợp hợp pháp hay bất hợp pháp, ta xét hai khía cạnh sau đây: Thứ nhất, ngân hàng ACB sa thải T Đó xét xử lý kỷ luật sa thải: Ngân hàng ACB áp dụng sa thải T theo trường hợp: Người lao động tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng tính theo tháng dương lịch, năm dương lịch (điểm c khoản Điều 85 BLLĐ) Tại phần III Thông tư 19/2003/TT – BLĐTBXH có quy định trường hợp coi có lý đáng gồm: - Do thiên tai, hỏa hoạn có xác nhận Uỷ ban nhân dân xã, phường nơi xảy ra; - Do thân ốm, có giấy nghỉ ốm sở y tế có thẩm quyền theo quy định pháp luật có xác nhận sở y tế thành lập hợp pháp khám điều trị; - Do thân nhân bị ốm trường hợp cấp cứu có xác nhận sở y tế thành lập hợp pháp tiếp nhận khám điều trị Thân nhân bị ốm đau bao gồm: bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ chồng; vợ chồng; con; - Các trường hợp khác người sử dụng lao động quy định nội quy lao động Đối chiếu tình huống, trước hết ta thấy: Hết thời gian học, T làm đơn xin tạm hoãn hợp đồng thêm tháng với lý đưa để giải số công việc cá nhân Tại Khoản Điều 35 BLLĐ sửa đổi, bổ sung quy định hợp đồng lao động tạm hoãn trường hợp sau đây: a, Người lao động làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định; b, Người lao động bị tạm giữ, tạm giam; c, Các trường hợp khác hai bên thỏa thuận Tuy nhiên ta xét thấy T không thuộc trường hợp theo quy định để thực việc tạm hoãn hợp đồng, lý T để giải số công việc cá nhân Nếu theo trường hợp Điểm c “các trường hợp khác hai bên thỏa thuận” T khơng tạm hỗn hợp đồng phía NSDLĐ (ngân hàng) không chấp nhận lý T Do đó, cho ngân hàng không vi phạm quy định Khoản Điều 35 BLLĐ định xử lý kỷ luật sa thải T Bên cạnh đó, ngân hàng có định sa thải, tháng sau T nước, T không đồng ý với định sa thải ngân hàng với lý “về muộn bị ốm” Nếu cho T bị ốm thật nên không kịp tiếp tục thực hợp đồng với ngân hàng T lại không đưa giấy xác nhận nghỉ ốm sở y tế có thẩm quyền theo Thơng tư 19/2003 địi hỏi cho phía ngân hàng Do vậy, lý T đưa muộn bị ốm khơng coi có lý đáng Quyết định sa thải T hợp pháp Thứ hai, theo xét thấy ngân hàng sa thải T để đảm bảo định sa thải hợp pháp dựa vào xử lý kỷ luật chưa đủ, mà phải tuân thủ đầy đủ vấn đề khác nguyên tắc, thời hiệu, thẩm quyền, trình tự thủ tục xét xử lý kỷ luật sa thải Theo đó, sa thải T ngân hàng phải ý vấn đề Cụ thể: * Về xử lý kỷ luật sa thải: Như phân tích cho thấy vấn đề ngân hàng định sa thải T * Về nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải: Theo Điều Nghị định số 41/CP ngày tháng năm 1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, nguyên tắc xử lý kỷ luật bao gồm: - Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật bị xử lý hình thức kỷ luật Khi NLĐ có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng - Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm nội quy lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức hay khả điều khiển hành vi - Cấm hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động xử lý kỷ luật - Cấm dùng hình thức phạt tiền cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động - Cấm xử lý kỷ luật người lao động lý đình cơng Xem xét tình huống, ngân hàng ACB định sa thải T không vi phạm vào nguyên tắc xử lý kỷ luật nêu trên, thể hiện: T bị áp dụng hình thức kỷ luật - “sa thải” hành vi vi phạm; T người hồn tồn bình thường, có khả nhận thức điều khiển hành vi mình; ngân hàng ACB khơng có hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm T * Về thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải: Theo quy định Điều 86 BLLĐ, Khoản Điều Nghị định 33/2003/NĐ - CP thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa tháng, kể từ ngày xảy phát vi phạm Ngoài ra, pháp luật dự liệu trường hợp hành vi vi phạm liên quan đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh doanh nghiệp thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa tháng Theo tình huống, T trúng tuyển khóa đào tạo sau đại học Sinhgapo với học bổng 100% theo hợp đồng hợp tác đào tạo Sinhgapo ngân hàng, thời gian đào tạo năm, ngày 1/6/2004 Như vậy, sau năm T kết thúc khóa học vào ngày 1/6/2006 Mặc dù, T có viết đơn xin tạm hỗn hợp đồng qua phân tích cho thấy T khơng thuộc trường hợp phép tạm hoãn hợp đồng ngân hàng không chấp nhận lý yêu cầu T Ngân hàng yêu cầu T phải có mặt làm việc vào ngày 10/6/2006 Tức tính thời điểm T khơng có mặt nơi làm việc coi thời điểm xảy vi phạm để áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Và đến ngày 17/6/2006, T khơng có mặt nơi làm việc nên ngân hàng định sa thải T Xét thấy việc định sa thải ngân hàng ACB T hoàn toàn phù hợp thời hiệu xử lý kỷ luật theo quy định Điều 86 BLLĐ Khoản Điều Nghị định 33/2003/NĐ - CP nêu Cụ thể xác định trên, thời điểm coi xảy hành vi vi phạm T ngày 10/6/2006 ngày 17/6/2006 ngân hàng ACB sa thải T Như vậy, từ ngày 10/6/2006 đến ngày 17/6/2006 ngày, hoàn toàn nằm khoảng thời gian pháp luật cho phép người sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật sa thải người lao động * Xét thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải: Theo Điều 10 Nghị định số 41/CP sửa đổi, bổ sung khoản Điều nghị định 33/2003/NĐ - CP người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động NSDLĐ Người NSDLĐ ủy quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Các hình thức kỷ luật khác ủy quyền NSDLĐ vắng phải văn Trong tình này, ngân hàng NSDLĐ, đề khơng nói rõ người định sa thải ta hiểu việc định sa thải đại diện hợp pháp ngân hàng thực chẳng hạn, tổng giám đốc, giám đốc * Xét thủ tục xử lý kỷ luật sa thải: Điều 87 BLLĐ sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục xử lý vi phạm kỷ luật lao động: “ 10 2- Người lao động có quyền tự bào chữa nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác bào chữa 3- Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương phải có tham gia đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp 4- Việc xem xét xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên bản” Và theo quy định khoản Điều Nghị định 33/2003/NĐ - CP việc xem xét, xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo Điều 87 BLLĐ quy định sau: “Thành phần phiên họp phải gồm: NSDLĐ người NSDLĐ ủy quyền; đại diện BCHCĐCS Cơng đồn lâm thời; đương (trừ trường hợp lần liên tiếp thông báo văn mà vắng mặt; Về biên xử lý vi phạm kỷ luật lao động phải gồm nội dung như: ngày, tháng, năm, địa điểm xử lý vi phạm kỷ luật lao động, mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại gây cho doanh nghiệp (nếu có), Đương sự, đại diện BCHCĐCS có quyền ghi ý kiến bảo lưu, khơng ký phải ghi rõ lý ” Như qua tình thấy, ngân hàng định sa thải T lại vắng mặt đương sự, tức khơng có mặt T (lúc T chưa nước mà Sinhgapo) Mặt khác, phía ngân hàng chưa thông báo lần văn tới cho T, khơng cho T hội bào chữa cho Việc xử lý kỷ luật sa thải ngân hàng với T vi phạm nghiêm trọng thủ tục xử lý kỷ luật, cho định sa thải trái pháp luật Ngoài ra, thấy thêm sai phạm ngân hàng trước định sa thải T, ngân hàng không tham khảo ý kiến BCHCĐCS Vì chứng minh định sa thải trái pháp luật Tóm lại, xét khía cạnh thứ hai ta thấy định sa thải ngân hàng có vi phạm Cụ thể vi phạm nghiêm trọng vào thủ tục xử lý kỷ luật định sa thải Và qua phân tích, nhận xét thấy định sa thải T ngân hàng ACB trái pháp luật Tuy ngân hàng có để 11 sa thải khơng đảm bảo đầy đủ điều kiện định sa thải hợp pháp c/ Quyền lợi T theo quy định pháp luật hành Như phân tích định sa thải T ngân hàng (NSDLĐ) trái pháp luật, nên theo quy định pháp luật hành T (NLĐ) hưởng quyền lợi sau: Theo 94 BLLĐ thì: Khi quan có thẩm quyền kết luận định xử lý NSDLĐ sai, NSDLĐ phải hủy bỏ định đó, xin lỗi công khai, khôi phục danh dự quyền lợi vật chất cho NLĐ Đối với trường hợp NSDLĐ ban hành định sa thải trái luật, chế tài áp dụng trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Theo Điều 41 BLLĐ, NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật thì: - Phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày NLĐ khơng làm việc, cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) - Trong trường hợp NLĐ không muốn trở lại làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định trên, NLĐ trợ cấp theo quy định Điều 42 BLLĐ (trợ cấp việc) - Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận NLĐ trở lại làm việc NLĐ đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường (quy định đoạn trên) trợ cấp việc theo Điều 42 BLLĐ, hai bên thỏa thuận khoản bồi thường thêm cho NLĐ để chấm dứt hợp đồng lao động Ngoài ra, theo Điều 15 Nghị định 114/2002/NĐ - CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương: 12 “Tiền lương làm tính chế độ trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, bồi thường đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiền lương theo hợp đồng lao động, tính bình qn tháng liền kề trước việc xảy ra, gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có)” Do vậy, tình ngân hàng phải dựa vào quy định để tính khoản trợ cấp đáng định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Các quyền lợi khác: Ngồi quyền lợi ích nói trên, trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ nhận sổ lao động, có xác nhận thời gian làm việc NSDLĐ ghi sổ lý chấm dứt hợp đồng khơng phép ghi điều có khả gây khó khăn cho NLĐ tìm việc sau Nếu NLĐ có đóng bảo hiểm xã hội hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội; toán nợ, toán tiền cho ngày nghỉ hàng năm d/ Nếu phải bồi thường, T phải bồi thường khoản sau: Theo phân tích đây, định sa thải ngân hàng ACB trái pháp luật Theo đó, T hưởng quyền lợi xứng đáng theo Điều 41 Điều 94 BLLĐ sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên, theo nhận xét định sa thải mà xét cử xử lý kỷ luật sa thải ngân hàng sa thải T, nói cách khác định sa thải ngân hàng hợp pháp Nếu vậy, đặt trách nhiệm bồi thường T cho ngân hàng Có thể xác định khoản mà T phải bồi thường là: - Một là, khoản chi phí đào tạo bao gồm hai khoản chi phí mà ngân hàng bỏ để cử T học, là: 13 + Khoản tiền mà thời gian thử việc, T cử Sinhgapo học lớp huấn luyện nghiệp vụ vận hành bảo trì máy rút tiền ATM thời gian tuần với chi phí ngân hàng đảm bảo + Khoản tiền mà sau tháng thực hợp đồng thức, T trúng tuyển khóa đào tạo sau đại học Sinhgapo với học bổng 100% theo hợp đồng hợp tác đào tạo Sinhgapo ngân hàng, thời gian đào tạo năm - Hai là, khoản tiền tương ứng với tiền lương, thưởng hưởng từ ngân hàng từ bắt đầu làm việc Theo Mục Phần III Thông tư 21/2003/TT - BLĐTBXH quy định: Việc bồi thường chi phí đào tạo theo Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ - CP: a “Người lao động đào tạo nước ngồi nước từ kinh phí NSDLĐ, kể kinh phí phía nước ngồi tài trợ cho NSDLĐ, sau học xong phải làm việc cho NSDLĐ thời gian hai bên thỏa thuận b Người lao động tự ý bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Điều 37 Bộ luật lao động, chưa học xong học xong không làm việc cho người sử dụng lao động đủ thời gian thỏa thuận phải bồi thường mức chi phí đào tạo bao gồm khoản cho phí cho người dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc thiết bị, vật liệu thực hành chi phí khác hỗ trợ cho người học người sử dụng lao động tính có thỏa thuận người lao động Thỏa thuận nêu điểm a điểm b phỉa văn có chữ ký NSDLĐ NLĐ” Cụ thể tình huống: hết thời gian học, T không nước để tiếp tục thực hợp đồng làm việc với ngân hàng với ý đưa khơng thỏa đáng (như phân tích xét sa thải định sa thải ngân hàng đúng) Ngân hàng yêu cầu T phải có mặt làm việc vào 14 ngày 10/6/2006 đến ngày 17/6/2006 T khơng có mặt nơi làm việc, tức T tự ý bỏ việc ngày, coi không làm đủ thời gian thỏa thuận ngân hàng hạn, yêu cầu T cụ thể ngày phải có mặt làm việc Theo quy định này, T phải bồi thường theo cam kết tồn chi phí đào tạo xác định Bên cạnh đó, xem xét yêu cầu bồi thường ngân hàng T khoản tiền tương ứng với tiền lương, thưởng hưởng từ ngân hàng từ bắt đầu làm việc Xét thấy cam kết, thỏa thuận bồi thường khoản tiền không vi phạm vào quy định pháp luật, khía cạnh thiệt thịi lớn cho NLĐ khoản tiền mà NLĐ xứng đáng hưởng với việc bỏ sức lao động làm việc cho NSDLĐ T ngân hàng có cam kết rõ ràng; mà nguyên tắc cam kết phải thực Cụ thể chi phí ngân hàng tính tổng cộng 205.000.000 đồng, mà khoản tiền tính sở có thỏa thuận T ngân hàng Do đó, T phải có trách nhiệm bồi thường khoản tiền cho ngân hàng ACB 15 ... thỏa ước có mâu thuẫn quan giải tranh chấp áp dụng quy định có lợi cho tập thể lao động 1.2.2 Tranh chấp lao động tập thể góp phần hồn thiện, sửa đổi nội dung TƯLĐTT TƯLĐTT ký kết dựa thỏa thuận,... tế, tranh chấp lao động xảy thường quyền lợi ích khơng cịn đảm bảo bên quan hệ lao động Khác với tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể thường tranh chấp thỏa ước Đó tranh chấp. .. doanh nghiệp đời sống tập thể lao động Điều thực cần thiết có ý nghĩa quan trọng phân tích Vì vậy, xảy tranh chấp lao động tập thể góp phần hoàn thiện, sửa đổi nội dung TƯLĐTT 1.3 Phạm vi, mục

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan