Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
470,75 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG TP HÀ NỘI LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN K3A.2015 - - TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Xử lý tình nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép địa bàn thành phố Hà Nội” Họ & tên học viên: Lê Hoàng Phương Thảo Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị công tác: Phòng Tổ chức hành – Chi cục Kiểm lâm – Sở NN&PTNT Hà Nội Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Phần thứ LỜI NÓI ĐẦU Với kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên ưu đãi nên Việt Nam nước có hệ sinh thái vô phong phú đa dạng Những thảm thực vật đặc trưng, loài thú hoang dã, quí hữu gần 130 nghìn khu rừng đặc dụng, có 28 vườn quốc gia, 60 khu bảo tồn thiên nhiên 39 khu bảo vệ cảnh quan nhằm bảo tồn phát triển hệ sinh thái có loài động thực vật hoang dã Nhưng thực tế nay, số lượng động vật hoang dã khu bảo tồn, vườn quốc gia ngày giảm nghiêm trọng Vậy nguyên nhân đâu lại xảy tình trạng ? Có nhiều nguyên nhân, trực tiếp hay gián tiếp Có thể xâm lấn sinh vật nhập nội, di cư lâu dài khiến số cá thể bám trụ…Nhưng nguyên nhân nhỏ gây giảm sút số số loài mà Có nguyên nhân to lớn khác, người, “cư dân đông trái đất” Và có dân số đông nhu cầu sống cao, xây dựng khu công nghiêp, đô thị lớn,…để phục vụ cho nhu cầu chúng ta, đa số không trực tiếp sát hại động vật, vô tình hủy hoại sống chúng với việc tạo chất độc hại trình sản xuất công nghiệp, khai thác gỗ rừng, làm hẹp môi trường sống động vật…Động vật hoang dã không giống phế thải, chúng tái chế Chỉ nói riêng Việt Nam phần lớn không nhận thức điều này, có nhận thức chưa thật rõ hậu quả, điều đáng trách, đáng trách, đáng buồn với thú vui bắt loài động vật hoang dã làm vật nuôi, săn bắn, giết hại đông vật, với niềm tin khoa học liều thuốc tiên từ chế phẩm động vật, lợi nhuận trước mắt, mà số người thỏa sức “Tận Diệt” loài động vật, cư dân góp phần không nhỏ cho cân hệ sinh thái trái đất Các thống kê năm gần chứng minh người nguyên nhân gây suy giảm số lượng loài động vật Theo tài liệu Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng Cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, nước ta có 21 nghìn loài động vật, xếp hạng thứ tư giới loài linh trưởng nơi cư trú bốn số 25 loài linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng cao giới Mặc dù vậy, tồn vong loài động, thực vật bị đe dọa mức nguy cấp Sách đỏ Việt Nam năm 2007 thống kê 882 loài động thực vật bị đe dọa nguy cấp tăng 161 loài so với gia đoạn năm 1992-2006 Theo công bố hội thảo Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Vân Long, Ninh Bình cho thấy tình trạng buôn bán động, thực vật trái phép ngày tăng Từ năm 1996 đến 2007, nước có 14 nghìn vụ vi phạm săn bắt, buôn bán động, thực vật hoang dã, tịch thu 181 nghìn cá thể, với trọng lượng khoảng 635 Theo ước tính, số lượng động, thực vật hoang dã cung cấp cho thị trường Việt Nam năm khoảng 3.400 tấn, với triệu cá thể Đó số khổng lồ biết nói, chúng đánh hồi chuông cảnh tỉnh cho rằng, với tốc độ suy giảm nhanh chóng số lượng động vật hoang dã vấn lớn phức tạp mà Việt Nam quốc gia khác phải đối đầu Xuất phát từ vấn thực tiễn công tác đặt ra, qua học tập, nghiên cứu trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong, công chức công tác ngành Kiểm lâm, tâm nguyện bảo vệ rừng, có loài động vật rừng xử lý triệt để hành vi xâm hại đến rừng, hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển động vật rừng Từ đó, chọn đề tài vụ việc thực tế xảy địa bàn công tác với tình huống: “Xử lý vi phạm hành vi nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã địa bàn thành phố Hà Nội” Với mục tiêu phân tích việc góc độ quy định quản lý hành Nhà nước, trao đổi kinh nghiệm, đồng thời lựa chọn phương án tối ưu để giải công việc, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu dựa hồ sơ pháp lý vụ việc xảy trước đó, thu thập tài liệu có, văn luật, quy định Chính Phủ, Bộ, Ngành có liên quan Phạm vi nghiên cứu: Trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng bảo tồn tài nguyên sinh vật rừng địa bàn thành phố Hà Nội Bố cục tiểu luận gồm ba phần: - Phần thứ nhất: Lời nói đầu - Phần thứ hai: Nội dung tình 2.1 Mô tả tình 2.2 Xác định mục tiêu xử lý tình 2.3 Nguyên nhân xảy tình 2.4 Xây dựng, phân tích lựa chọn phương án giải tình 2.5 Lập kế hoạch tổ chức phương án lựa chọn - Phần thứ ba: Kết luận kiến nghị Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, kiến thức kinh nghiệm công tác thân nhiều hạn chế nên chắn việc phân tích đề xuất hướng xử lý tình nhiều khiếm khuyết cần góp ý, bổ sung từ phía thầy cô giáo, đồng nghiệp Sự góp ý, bổ sung sở, tiền đề, động lực giúp có thêm điều kiện hoàn thiện thân nhằm tạo thêm hành trang quý báu cho trình công tác sau Xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Hoàng Phương Thảo Phần thứ hai NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 2.1 Mô tả tình Hoàn cảnh đời Thủ đô Hà Nội sau mở rộng có diện tích tự nhiên 332.492 ha, với dân số khoảng 6,4 triệu người, bao gồm 30 quận, huyện, thị xã Trong tổng diện tích tự nhiên thành phố có gần 30.000 rừng đất trống đồi núi trọc quy hoạch cho lâm nghiệp, chiếm 8,8% diện tích tự nhiên thành phố Tuy diện tích rừng đất lâm nghiệp không lớn, song có vị trí, vai trò quan trọng, coi phổi xanh phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái, làm đẹp cảnh quan cho thành phố Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội Phía Bắc giáp thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, ranh giới sông Hồng Phía Nam giáp huyện Lương Sơn Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới sông Đà Phía Đông Bắc giáp sông Hồng, ngăn cách với tỉnh Vĩnh Phúc Phía Đông Nam giáp thị xã Sơn Tây phần nhỏ huyện Thạch Thất Địa hình chia làm ba vùng rõ rệt: vùng núi, vùng đồi gò, vùng đồng ven sông Vùng núi chiếm 47,5% diện tích, có núi cao 700m, cao Tản Viên cao 1.296m, đỉnh Vua Ngọc Hoa cao 1000m Vùng đồng lại bao bọc bồi đắp hai sông sông Hồng sông Đà nên đất đai phì nhiêu, màu mỡ Huyện có hai hồ lớn hồ Suối Hai hồ Đồng Mô Trên địa bàn huyện có vườn quốc gia Ba Vì Ở ranh giới huyện với tỉnh Phú Thọ có hai ngã ba sông là: ngã ba Trung Hà sông Đà sông Hồng (tại xã Phong Vân) ngã ba Bạch Hạc sông Hồng sông Lô (tại xã Tản Hồng Phú Cường, đối diện với thành phố Việt Trì) Ba Vì nối liền với tỉnh thủ đô Hà Nội trục đường như: quốc lộ 32, tỉnh lộ 89A… tuyến đường thủy qua sông Hồng,sông Đà có tổng chiều dài 70 km Với lợi giao thông đường thủy, đường bộ, Ba Vì có điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa với bên ngoài, tiếp thu tiến khoa học - kỹ thuật để phát triển kinh tế với cấu đa dạng nông nghiệp, dịch vụ, du lịch, công nghiệp Vùng núi Ba Vì chiếm 42% diện tích toàn huyện, với trung tâm núi Ba Vì cao 1.296 m, hệ động thực vật phong phú, quý Tập trung xung quanh núi hàng trăm suối, hàng chục hồ lớn nhỏ khác như: Ao Vua, Khoang Xanh, Thác Mơ, suối Tiên, hồ Suối Hai, đặc biệt suối khoáng nóng Thuần Mỹ khai thác phục vụ du lịch dưỡng bệnh, nghỉ ngơi Ngoài ra, Ba Vì có loạt di tích, địa danh vào lịch sử khu kháng chiến tỉnh Sơn Tây, vùng rừng thông Đá Chông, khu tưởng niệm Bác Hồ hàng loạt đình, đền, chùa xếp hạng (đình Tây Đằng xếp hạng 12 di tích đặc biệt quan trọng) Hiện nay, hầu hết điểm du lịch địa bàn huyện đưa vào khai thác có hiệu Diện tích rừng Ba Vì có giá trị lớn việc bảo vệ môi trường cảnh quan phòng hộ đầu nguồn thủ đô Hà Nội Trên địa bàn huyện Ba Vì, du lịch sinh thái du lịch tâm linh đầu tư, phát triển, có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ cảnh quan, môi trường phát triển kinh tế địa phương Hiện nay, nhu cầu lập trại nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã địa bàn ngày cao, phục vụ nhu cầu lợi nhuận kinh tế, mà số gia đình xem thú vui, chơi cảnh Trên địa bàn huyện Ba Vì có 17 trại đăng ký nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã thông thường như: Nai, Hươu sao, Heo rừng, Nhím theo hướng dẫn Công văn số 515/CKL-VPCITES ngày 14/5/2007 Cục Kiểm lâm việc đăng ký trại nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã thông thường Mô tả tình Vào lúc 30 phút, ngày 10 tháng 05 năm 2015, chuông điện thoại Tổ trưởng tổ kiểm lâm động, Hạt kiểm lâm Ba Vì – thuộc Chi cục Kiểm lâm Hà Nội reo lên Từ đầu máy bên giọng nói người đàn ông trung niên với thái độ nghiêm túc mang nội dung: “Tại nhà ông Nguyễn Văn Năm, Nhà số xxx, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì có nuôi, nhốt động vật hoang dã (loài: Mèo rừng), có 03 cá thể: 01 Mèo mẹ, 02 Mèo con” Ngay lập tức, tổ trưởng tổ kiểm lâm động hỏi tên, tuổi, năm sinh nơi thường trú người cung cấp thông tin Sau lời cảm ơn chân tình, tổ trưởng tổ kiểm lâm động báo cáo lãnh đạo để bàn bạc nhận định mức độ tin cậy nguồn tin Song song tiến hành thông báo, huy động, tập trung lực lượng nội lực lượng chức khác công an huyện Ba Vì, UBND thị trấn Tây Đằng để chuẩn bị vào xử lý tình Vào lúc ngày, Hạt Kiểm lâm Ba Vì, Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội phối hợp với Công an huyện Ba Vì, UBND thị trấn Tây Đằng có mặt nhà ông Nguyễn Văn Năm để kiểm tra, xác minh tin báo Tại thời điểm trên, qua kiểm tra sơ bộ, phát có 03 cá thể Mèo rừng nuôi nhốt, gồm 01 Mèo mẹ 02 Mèo con, tình trạng sức khỏe tốt Sau đối chiếu, nhận định loài thuộc loài Mèo rừng quý (tên khoa học Prionailurus bengalensis, thuộc nhóm IB – Nghị định số 32/2006/NĐ-CP) Loài tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUNC) xếp vào loài nguy cấp (CR) Ước tính Việt Nam có 100 cá thể tự nhiên (CITES Việt Nam 2010) theo chuyên gia bảo tồn nhận định đến năm 2015 phân loài Mèo rừng Prionailurus bengalensis biến nhanh loài mèo rừng khác (theo Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, tháng năm 2011) Sau tiến hành kiểm tra, ông Năm không xuất trình giấy tờ chứng minh nguồn gốc 03 cá thể Mèo rừng Kết lấy lời khai, lập biên tìm hiểu hoàn cảnh ban đầu sau: Về nhân thân, hoàn cảnh địa đối tượng: Ông Nguyễn Văn Năm, 40 tuổi, cư trú số nhà xxx – thị trấn Tây Đằng – huyện Ba Vì – TP Hà Nội Nghề nghiệp: kinh doanh dịch vụ ăn uống Chưa có tiền án, tiền sự, vi phạm pháp luật nói chung luật Bảo vệ & phát triển rừng nói riêng Về chủng loại, số lượng khối lượng tang vật phát hiện, tạm giữ: 01 Mèo rừng mẹ trọng lượng 2kg, 02 mèo rừng con, có trọng lượng 0,5kg Theo lời khai ông Năm, số cá thể Mèo rừng ông Năm mua lại người em họ huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh Sau lấy lời khai, Đoàn kiểm tra tiến hành lập biên vi phạm nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã đề nghị ông Năm giao lại 02 cá thể Mèo rừng nói cho quan chức để lập hồ sơ xử lý có biện pháp bảo tồn loài động vật hoang dã nguy cấp Ông Năm không đồng ý đề nghị ông cho Mèo rừng ông mua lại người em dân tộc thiểu số, thời gian qua ông cho ăn chăm sóc cẩn thận, khoảng 05 tuần sinh 02 Mèo Nếu tịch thu 03 cá thể Mèo phải trả số tiền ông bỏ mua, công vận chuyển từ Hà Tĩnh công nuôi dưỡng, chăm sóc thời gian qua cho ông Sau đấu tranh, đoàn kiểm tra thuyết phục giải thích rõ việc làm ông vi phạm pháp luật nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã, loài nguy cấp, quý, thuộc nhóm IB đề nghị ông giao nộp cho quan chức để xử lý theo quy định pháp luật hành Lúc ông Năm hiểu đồng ý giao 03 cá thể Mèo cho quan chức ký vào biên vi phạm Toàn số cá thể Mèo thống giao lại cho Trung tâm cứu hộ Động vật hoang dã – Sở Nông nghiệp &PTNT Hà Nội chăm sóc, cứu hộ chờ xử lý 2.2 Xác định mục tiêu xử lý tình Việc phân tích tình nhằm đạt mục tiêu sau: Thứ nhất: Tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân nhận thức đầy đủ pháp luật luật bảo vệ phát triển rừng, luật bảo vệ môi trường, văn quy phạm pháp luật bảo tồn phát triển động vật hoang dã, đặc biệt loài nguy cấp, quý, loài có giá trị kinh tế cao nhằm quản lý bền vững tài nguyên động vật hoang dã nước ta; đồng thời tăng cường tính răn đe, giáo dục pháp luật bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp, quý, Thứ hai: Cần làm rõ mức độ sai phạm ông Nguyễn Văn Năm việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép, đồng thời phải điều tra, xác minh người em họ mà ông Năm khai để làm rõ mức độ sai phạm săn, bắt động vật hoang dã trái phép Đảm bảo thực thi nghiêm minh quy định pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản động vật rừng Xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật đa dạng sinh học với phương châm: người, tội, tránh oan sai, có lý, có tình Thứ ba: Trong trình xử lý vi phạm, tang vật phải đảm bảo an toàn; động vật hoang dã sinh trưởng, phát triển tốt, đặc biệt ưu tiên phát triển nguồn gen khu vực tự nhiên chúng sinh sống phát triển Thứ tư: Thông qua giải vụ việc rút học kinh nghiệm trình giải quyết, xử lý vụ việc, tăng cường công tác phối hợp công tác quản lý động vật hoang dã địa phương, ngành Thấy rõ vai trò trách nhiệm, mặt yếu quan quản lý hành nhà nước, quyền địa phương lĩnh vực quản lý, bảo vệ động vật rừng từ có phương hướng khắc phục 2.3 Nguyên nhân xảy tình Bất kỳ việc xảy đời sống xã hội có nguyên nhân Việc phân tích nguyên nhân tình giúp cho xây dựng phương án giải có hiệu quả, mang tính khoa học pháp luật Nguyên nhân phải kể đến vấn đề quản lý nhà nước Lực lượng Kiểm lâm lực lượng để quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Tuy nhiên, lực lượng Kiểm lâm biên chế mỏng, thiếu phương tiện nên kiểm soát chặt chẽ diện tích tài nguyên rừng lớn Do đó, tình trạng săn bắn, buôn bán, nuôi nhốt động vật hoang dã thường xuyên diễn Thực tế cho thấy, cần phải có phối hợp ngành, cấp với lực lượng Kiểm lâm địa phương để quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng triệt để, vấn đề then chốt cần quan tâm, đẩy mạnh trì thường xuyên bước ngăn chặn nạn săn bắt, buôn bán nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật nước ta trùng lặp, nhiều sơ hở, chí mâu thuẫn, làm cho người dân khó hiểu, dễ gây nên tình trạng không thống ngành, địa phương Tuyên truyền, giáo dục Pháp luật nước ta nhiều vấn đề nan giải, người dân chưa nắm bắt quy định hành quản lý, bảo vệ động vật hoang dã, cách giải vụ việc đôi lúc tùy tiện, theo cảm tính cá nhân Từ việc xảy trước (Gấu, Vọoc, Khỉ, Rùa ) quan chức chưa xử lý thích đáng, răn đe tới toàn xã hội để dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật Nhu cầu xã hội ngày cao, việc sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên trở nên thịnh hành phận không nhỏ người có tiền Con người tìm cách để khai thác đến tận diệt tài nguyên rừng nhằm phục vụ nhu cầu Nhiều loài thực vật, động vật rừng ngày trở nên cạn kiệt Mặt khác công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật chưa thực tốt đạt hiệu chưa cao, Luật Bảo vệ & Phát triển rừng quy định Nhà nước quản lý, bảo vệ động vật hoang dã chưa phổ biến rộng rãi tầng lớp nhân dân, từ nhận thức đại phận nhân dân kém, chưa thấy lợi ích tài nguyên rừng vô giá, cần thiết cho sống, nên cần thiết phải bảo tồn phát triển 2.4 Hậu Vụ việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép vụ việc điển hình xảy địa bàn thành phố Hà Nội, vi phạm xử lý không quy định pháp luật, thì: - Tình trạng nuôi nhốt, buôn bán trái phép động vật hoang dã xảy ngày phức tạp Không thể bảo tồn đa dạng sinh học, làm phá vỡ cân sinh thái, chí đe dọa đến tính mạng, tài sản nhân dân, làm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế đất nước - Sẽ trở thành tiền lệ xấu, nhiều cá nhân lợi dụng kẻ hở pháp luật để khuyến khích việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép, làm gián tiếp thúc đẩy hoạt động khai thác thú rừng, gây khó khăn cho quan quản lý - Không có tác dụng răn đe, giáo dục đối tượng vi phạm, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng quan hành nhà nước địa phương, gây dư luận không tốt, bất bình nhân dân, dẫn đến việc thực thi pháp luật cộng đồng dân cư bị hạn chế - Ngoài gây thiệt hại mặt kinh tế cho gia đình đối tượng phải chịu xử phạt vi phạm hành với khoản tiền lớn Đối với quan chức phải thêm khoản chi phí để xử phạt, chăm sóc nuôi dưỡng số Mèo rừng tang vật vi phạm - Xuất phát từ hậu vật chất gia đình đối tượng, làm nảy sinh tâm lý “hận thù” từ tạo nên mâu thuẫn, mối quan hệ đối kháng cá nhân quan quản lý lâm nghiệp địa bàn Đồng thời xuất phát từ kiện gây nên xáo trộn đến đời sống tinh thần cho gia đình thành viên cộng đồng 2.5 Xây dựng, phân tích lựa chọn phương án giải tình 10 Để xây dựng phương án giải tình cần vào quy định hành pháp luật Tại thời điểm xảy vụ việc, văn Luật áp dụng bao gồm: - Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004; - Luật đa dạng sinh học ngày 13/11/2008; - Luật xử lý vi phạm hành năm 2012; - Nghị định 157/2013/NĐ-CP Chính phủ Quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; - Nghị định số 32/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; - Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; - Thông tư 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 Bộ Tài vê việc hướng dẫn thực số nội dung quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; - Thông tư 90/2008/TT-BNN ngày 28/8/2008 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn việc hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu Mục tiêu xử lý tình làm rõ hành vi vi phạm pháp luật ông Nguyễn Văn Năm, từ có biện pháp xử lý người, tội, xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Góp phần hạn chế vi phạm quản lý, bảo vệ rừng, đặc biệt bảo tồn động vật hoang dã Kết hợp xử lý vi phạm với công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đối tượng vi phạm, rút học kinh nghiệm trình xử lý vụ việc tương tự Để có giải pháp xử lý tình vi phạm trên, cần phải xây dựng phương án xử lý cho hiệu Sau xem xét tính chất mức độ 11 vi phạm ông Nguyễn Văn Năm, vào hình thức mức xử phạt cho hành vi vi phạm; Căn bảng tính giá xử lý tang vật vi phạm hành Hội đồng định giá huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ngày 15 tháng năm 2015, xét thấy ông Nguyễn Văn Năm có vi phạm Pháp luật hành vi nuôi nhốt động vật hoang dã có thái độ biết hợp tác giao nộp lại tang vật vi phạm, khai báo rõ ràng, không che dấu hành vi vi phạm thân, giúp cho quan chức thuận lợi công tác điều tra, xác minh Chúng đưa 03 phương án xử lý sau: Phương án 1: Hình thức phạt chính: Căn điểm d, khoản 6, điều 21 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ: Phạt tiền 150.000.000 đồng (Một trăm năm mươi triệu đồng) hành vi nuôi nhốt động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, nhóm IB trái quy định Pháp luật Hình thức phạt bổ sung: Căn khoản 11, điều 21 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ: Tịch thu toàn tang vật vi phạm, cụ thể: 03 cá thể Mèo rừng (01 cá thể Mèo mẹ, 02 cá thể Mèo con) Tang vật sau tịch thu giao cho Hạt kiểm lâm Ba Vì Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã tham mưu cho UBND huyện Ba Vì thành lập Đoàn liên ngành gồm: Hạt Kiểm lâm Ba Vì, Công an huyện, Phòng Nông nghiệp &PTNT huyện, Trạm thú y huyện, Đảng ủy, UBND thị trấn Tây Đằng, Hạt Kiểm lâm Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh, UBND huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh tiến hành thả 03 (ba) cá thể Mèo rừng tự nhiên nơi chúng sinh sống (xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) để bảo tồn nguồn gen động vật hoang dã, nguy cấp, quý, Ưu điểm: Xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm nuôi nhốt động vật hoang dã quý hiếm; nâng cao tính răn đe, giáo dục, đồng thời tuyên truyền cho nhân dân địa bàn hiểu việc bảo tồn loài động vật 12 hoang dã quý hiếm; bảo tồn nguồn gen loài Mèo rừng cho khu vực tự nhiên Việt Nam Khuyết điểm: Vận chuyển từ thị trấn Ba Vì tỉnh Hà Tĩnh gặp nhiều khó khăn, trình vận chuyển yêu cầu nhiều yếu tố quản lý, bảo vệ khác chuồng nuôi nhốt, thức ăn đảm bảo suốt trình vận chuyển 03 cá thể Vì hai cá thể Mèo rừng sinh nên sức khỏe yếu, thả rừng tự nhiên chúng dễ bị chết, hiệu công tác bảo tồn không cao Phương án 2: Hình thức phạt - Căn điểm d, khoản 6, điều 21 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ: Phạt tiền 150.000.000 đồng (Một trăm năm mươi triệu đồng) hành vi nuôi nhốt động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, nhóm IB trái quy định Pháp luật Hình thức phạt bổ sung Căn khoản 11, điều 21 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ: Tịch thu toàn tang vật vi phạm, cụ thể: 03 cá thể Mèo rừng (01 cá thể Mèo mẹ, 02 cá thể Mèo con) Tang vật sau tịch thu: Giao cho cho Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã huộc Sở Nông nghiệp &PTNT Hà Nội thực công tác cứu hộ, chăm sóc, nuôi dưỡng Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã có đủ điều kiện chuồng, trại, thức ăn chuyên viên cứu hộ đảm bảo thời gian tịch thu chờ xử lý 03 cá thể Mèo rừng chăm sóc tốt Ưu điểm: Xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm nuôi nhốt động vật hoang dã nguy cấp, quý, Nâng cao tính răn đe, giáo dục, đồng thời tuyên truyền cho nhân dân địa bàn hiểu việc bảo tồn loại động vật hoang dã, nguy cấp, quý hiếm; hiệu bảo tồn nguồn gen động vật hoang dã nguy cấp, quý, nhóm IB cao 13 Khuyết điểm: Làm giảm nguồn gen động vật hoang dã nguy cấp, quý, (loài Mèo rừng) cho khu vực rừng tự nhiên giới nói chung cho Việt Nam nói riêng Phương án 3: Hình thức phạt - Căn điểm d, khoản 6, điều 21 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ: Phạt tiền 150.000.000 đồng (Một trăm năm mươi triệu đồng) hành vi nuôi nhốt động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, nhóm IB trái quy định Pháp luật Hình thức phạt bổ sung Căn khoản 11, điều 21 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ: Tịch thu toàn tang vật vi phạm, cụ thể: 03cá thể Mèo rừng (01 cá thể Mèo mẹ, 02cá thể Mèo con) Tang vật sau tịch thu giao cho Hạt Kiểm lâm Ba Vì tham mưu cho UBND huyện Ba Vì thành lập đoàn liên ngành gồm: Hạt Kiểm lâm Ba Vì, Phòng Tài kế hoạch huyện, Phòng kinh tế huyện, Trạm thú y huyện tổ chức bán đấu giá 03 cá thể Mèo rừng cho tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc tốt Số tiền thu nộp ngân sách Nhà nước Ưu điểm: Xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm nuôi nhốt động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; tăng thu cho ngân sách nhà nước Khuyết điểm: Làm giảm nguồn gen động vật hoang dã nguy cấp, quý, (loài Mèo rừng) cho khu vực rừng tự nhiên giới nói chung cho Việt Nam nói riêng Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện chăm sóc tốt cần phải cấp phép có quản lý quan Nhà nước; việc tìm tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện chăm sóc tốt sẵn sàng bỏ chi phí để mua đấu giá 03 cá thể mèo khó Hơn nữa, việc bán đấu giá cần nhiều thời gian chi phí để tổ chức 3.3 Lựa chọn phương án xử lý 14 Sau đưa 03 phương án xử lý, tác giả chọn phương án người, tội, pháp luật, có nhiều ưu điểm hạn chế khuyết điểm Với phương án vừa đảm bảo tính pháp lý xã hội chủ nghĩa, xử lý người, tội, hợp tình, hợp lý; đồng thời tuyên truyền cho nhân dân địa bàn hiểu việc bảo tồn loại động vật hoang dã quý hiếm, tính răn đe, giáo dục cao; nâng cao hiệu bảo tồn nguồn gen động vật nguy cấp, quý, (loài Mèo rừng) 15 3.4 Xây dựng tổ chức thực phương án Với phương án 2, xây dựng tổ chức thực phương án gồm nội dung sau: STT Nội dung công việc Lập biên vi phạm hành Tạm giữ tang vật vi phạm Thời gian thực Địa điểm thực Tổ chức cá nhân tham gia 10/5/2015 Tại nhà ông Nguyễn Văn Năm Hạt Kiểm lâm Ba Vì; UBND huyện Ba Vì, Công an huyện Ba Vì; gia đình ông Nguyễn Văn Năm 10/5/2015 Tại nhà ông Nguyễn Văn Năm Chi cục Kiểm lâm Hà Nội, Trung tâm cứu hộ ĐVHD, UBND huyện Ba Vì UBND huyện Ba Vì Chi cục Kiểm lâm Hà Nội, Hạt Kiểm lâm Ba Vì UBND thành phố Hà Nội Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, Hạt Kiểm lâm Ba Vì Xác định thẩm quyền xử phạt chuyển hồ sơ 10-13/5/2015 vụ việc lên cấp có thẩm quyền xử phạt Ra định xử phạt 13-15/5/2015 Trong thời hạn 10 ngày Thủ tục phạt tiền nơi Kho bạc Nhà nước kể từ ngày có nộp tiền phạt Hà Nội định xử phạt 16 Kho bạc Nhà nước Hà Nội, Ông Nguyễn Văn Năm Ghi Trách nhiệm cá tổ chức cá nhân có liên quan: - Hạt Kiểm lâm Ba Vì: Sau phát vụ vi phạm, Hạt Kiểm lâm lập biên bản: + Trong biên ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ tên, chức vụ người lập biên bản; họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy vi phạm; hành vi vi phạm; tình trạng tang vật bị tạm giữ, lời khai người vi phạm chứng kiến UBND huyện Ba Vì + Chuyển toàn hồ sơ vụ việc có văn báo cáo vụ việc phát hành vi vi phạm đến Chi cục Kiểm lâm Hà Nội - Chi cục Kiểm lâm Hà Nội: + Do vượt thẩm quyền xử phạt Hạt trưởng Hạt kiểm lâm, Chủ tịch UBND huyện Ba Vì Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Hà Nội (được quy định Điều 26 Điều 27 Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính Phủ) nên Chi cục Kiểm lâm Hà Nội có trách nhiệm chuyển cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành (Người có thẩm quyền xử phạt tình Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội) Đồng thời có Công văn báo cáo vụ việc lên chủ tịch UBND thành phố Hà Nội để nhanh chóng giải tang vật loài động vật nguy cấp, quý thuộc nhóm IB sống + Tham mưu cho UBND thành phố Hà Nội việc xử lý vụ vi phạm xử lý tang vật sau tịch thu + Trong thời gian chủ tịch UBND thành phố Hà Nội định xử phạt, Chi cục Trưởng Chi cục Kiểm lâm Hà Nội có thẩm quyền định tạm giữ tang vật (03 cá thể Mèo rừng) lập biên tạm giữ, có đồng ý văn ông Nguyễn Văn Năm; giao cho Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã để bảo vệ, chăm sóc, đảm bảo cá thể Mèo mẹ khỏe mạnh, 02 cá thể Mèo khỏe mạnh, sinh trưởng tốt - Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội: + Ra định xử phạt vi phạm hành ủy quyền cho cấp phó văn ông Nguyễn Văn Năm (được quy định Điều 38 Luật xử lý vi phạm hành 17 2012) Trong định xử phạt ghi rõ ngày, tháng, năm định; họ tên, chức vụ người định; họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm; hành vi vi phạm; tình tiết liên quan đến việc giải vụ vi phạm; điều, khoản văn pháp luật áp dụng; hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả; thời hạn, nơi thi hành định xử phạt Trong trường hợp không tự nguyện chấp hành áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành + Có văn đạo tổ chức thực xử phạt vi phạm theo quy định hành - Cá nhân ông Nguyễn Văn Năm: thực Quyết định xử phạt: giao nộp tang vật vi phạm hành cho quan chức có biên vi phạm hành Trong thời hạn 10 ngày phải nộp tiền phạt vào ngân sách nhà nước 18 Phần thứ ba: KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN Kiến nghị Địa phương Qua trình phân tích, giải tình khó khăn gặp phải, để phát hiện, xử lý kịp thời nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm, triệt để, pháp luật hành vi vi phạm liên quan đến động vật hoang dã nói chung động vật hoang dã nguy cấp, quý, thuộc nhóm IB nói riêng cần thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường công tác giáo dục ý thức, trách nhiệm cộng đồng; phát huy vai trò tổ chức xã hội việc bảo vệ loài động vật hoang dã, nguy cấp, quý, đấu tranh với hành vi vi phạm Thứ hai, tăng cường công tác phối hợp lực lượng phát hiện, bắt giữ, xử lý nhằm ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm Thứ ba, xây dựng nâng cao chất lượng, hiệu việc thực Quy chế phối hợp quan có liên quan việc quản lý, phân loại, xử lý tố giác, tin báo Kiến nghị Trung ương Để công tác đấu tranh với hành vi vi phạm lĩnh vực thống đạt hiệu cao, đề nghị cấp, ngành Trung ương cần xem xét số nội dung sau: Một là, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 157/2013/NĐ-CP theo hướng: Đưa việc xử lý hành vi hút mật gấu trái phép vào Nghị định bổ sung thêm việc xử lý hình hành vi vi phạm động vật hoang dã quý, thuộc nhóm IIB có nguồn gốc tự nhiên Đồng thời, có văn quy định phải xác định nguồn gốc động vật thuộc nhóm IIB trước định xử lý Hai là, nâng cao mức hình phạt mức phạt tiền bổ sung tội phạm có liên quan đến động vật hoang dã quý, 19 Ba là, liên ngành cần nghiên cứu có Thông tư hướng dẫn việc xử lý vật chứng vụ án hình động vật hoang dã quý, thuộc nhóm IB cho phù hợp với thực tiễn để đảm bảo việc áp dụng thống Bốn là, Kiểm lâm lực lượng quan trọng định thành công công tác quản lý bảo vệ rừng, có động vật hoang dã Do đó, Nhà nước cần ban hành chế độ, sách hỗ trợ đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lực lượng Kiểm lâm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, lực công tác, có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng Kết luận Bảo tồn động vật hoang dã vấn đề nóng cấp, ngành đặc biệt quan tâm Các vụ buôn bán, vận chuyển nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã xử lý nghiêm minh góp phần tuyên truyền văn Luật mà góp vai trò chủ yếu bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam nói riêng toàn Thế giới nói chung Trong khuôn khổ tình thời gian hạn hẹp, tài liệu tham khảo hạn chế nên nêu lên thực trạng tình hình vi phạm Luật Bảo vệ rừng Phát triển rừng dừng lại phạm vi nhỏ địa phương Thông qua tình phần nói lên khó khăn, thuận lợi, hạn chế, tiêu cực diễn thực tế xã hội Mong tìm giải pháp, biện pháp tạo hướng giải thích hợp điều kiện thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội Chắc chắn trình đề xuất nhiều thiếu sót mong quý thầy cô giáo giúp đỡ bổ sung thêm để tình hoàn chỉnh chặt chẽ Xin chân trọng cảm ơn./ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Luật đa dạng sinh học ngày 13/11/2008; Luật xử lý vi phạm hành 2012; Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Nghị định 157/2013/ NĐ-CP ngày 11/11/2013 xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; 21 [...]... UBND thành phố Hà Nội) Đồng thời có Công văn báo cáo về vụ việc lên chủ tịch UBND thành phố Hà Nội để nhanh chóng giải quyết do tang vật là loài động vật nguy cấp, quý hiếm thuộc nhóm IB vẫn còn sống + Tham mưu cho UBND thành phố Hà Nội trong việc xử lý vụ vi phạm và xử lý tang vật sau tịch thu + Trong thời gian chủ tịch UBND thành phố Hà Nội ra quyết định xử phạt, Chi cục Trưởng Chi cục Kiểm lâm Hà Nội. .. cần thiết cho sự sống, nên cần thiết phải bảo tồn và phát triển 2.4 Hậu quả Vụ việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép trên đây là một vụ việc rất điển hình đã xảy ra trên địa bàn thành phố Hà Nội, nếu vi phạm xử lý không đúng quy định của pháp luật, thì: - Tình trạng nuôi nhốt, buôn bán trái phép động vật hoang dã xảy ra ngày càng phức tạp Không thể bảo tồn đa dạng sinh học, làm phá vỡ cân bằng... Chi cục Kiểm lâm Hà Nội, Hạt Kiểm lâm Ba Vì UBND thành phố Hà Nội Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, Hạt Kiểm lâm Ba Vì Xác định thẩm quyền xử phạt và chuyển hồ sơ 10-13/5/2015 vụ việc lên cấp có thẩm quyền xử phạt Ra quyết định xử phạt 13-15/5/2015 Trong thời hạn 10 ngày Thủ tục phạt tiền và nơi Kho bạc Nhà nước kể từ ngày có nộp tiền phạt Hà Nội quyết định xử phạt 16 Kho bạc Nhà nước Hà Nội, Ông Nguyễn... hiện một số nội dung về quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; - Thông tư 90/2008/TT-BNN ngày 28/8/2008 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn xử lý tang vật là động vật rừng sau khi xử lý tịch thu Mục tiêu xử lý tình huống là làm rõ hành vi vi phạm pháp luật của ông Nguyễn Văn Năm, từ đó có biện pháp xử lý đúng người,... cứ vào hình thức và mức xử phạt cho từng hành vi vi phạm; Căn cứ bảng tính giá xử lý tang vật vi phạm hành chính của Hội đồng định giá huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ngày 15 tháng 5 năm 2015, xét thấy ông Nguyễn Văn Năm tuy có vi phạm Pháp luật về hành vi nuôi nhốt động vật hoang dã nhưng có thái độ biết hợp tác và giao nộp lại tang vật vi phạm, khai báo rõ ràng, không che dấu hành vi vi phạm của bản... huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh tiến hành thả 03 (ba) cá thể Mèo rừng trên về tự nhiên nơi chúng sinh sống (xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) để bảo tồn nguồn gen động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm này Ưu điểm: Xử lý nghiêm minh đối với đối tượng vi phạm về nuôi nhốt động vật hoang dã quý hiếm; nâng cao tính răn đe, giáo dục, đồng thời tuyên truyền cho nhân dân trên địa bàn hiểu hơn về việc... tội, xử lý nghiêm minh theo đúng quy định của pháp luật Góp phần hạn chế những vi phạm trong quản lý, bảo vệ rừng, đặc biệt trong bảo tồn động vật hoang dã Kết hợp xử lý vi phạm với công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đối với đối tượng vi phạm, rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình xử lý các vụ việc tương tự Để có giải pháp xử lý tình huống vi phạm trên, cần phải xây dựng các phương án xử lý. .. động vật hoang dã huộc Sở Nông nghiệp &PTNT Hà Nội thực hiện công tác cứu hộ, chăm sóc, nuôi dưỡng do Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã có đủ các điều kiện về chuồng, trại, thức ăn và chuyên viên cứu hộ đảm bảo trong thời gian tịch thu chờ xử lý 03 cá thể Mèo rừng được chăm sóc tốt Ưu điểm: Xử lý nghiêm minh đối với đối tượng vi phạm về nuôi nhốt động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm Nâng cao tính răn... tiền phạt vào ngân sách nhà nước 18 Phần thứ ba: KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN Kiến nghị đối với Địa phương Qua quá trình phân tích, giải quyết tình huống và những khó khăn gặp phải, để phát hiện, xử lý kịp thời và nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm, triệt để, đúng pháp luật các hành vi vi phạm liên quan đến động vật hoang dã nói chung và động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm... nước - Sẽ trở thành tiền lệ xấu, nhiều cá nhân lợi dụng những kẻ hở của pháp luật để khuyến khích việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép, làm gián tiếp thúc đẩy hoạt động khai thác thú rừng, gây khó khăn cho cơ quan quản lý - Không có tác dụng răn đe, giáo dục các đối tượng vi phạm, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, gây ra dư luận không tốt, ... việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép vụ việc điển hình xảy địa bàn thành phố Hà Nội, vi phạm xử lý không quy định pháp luật, thì: - Tình trạng nuôi nhốt, buôn bán trái phép động vật hoang dã. .. công tác với tình huống: Xử lý vi phạm hành vi nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã địa bàn thành phố Hà Nội Với mục tiêu phân tích việc góc độ quy định quản lý hành Nhà nước, trao đổi kinh nghiệm,... chủ tịch UBND thành phố Hà Nội để nhanh chóng giải tang vật loài động vật nguy cấp, quý thuộc nhóm IB sống + Tham mưu cho UBND thành phố Hà Nội việc xử lý vụ vi phạm xử lý tang vật sau tịch thu