1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới trên địa bàn thành phố hà nội

226 564 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với hầu hết quốc gia giới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề lớn toàn giai đoạn trình phát triển Trong gần 30 năm đổi vừa qua Việt Nam, kinh tế nông thôn có chuyển biến sâu rộng: sản xuất lương thực tăng, an ninh lương thực bảo đảm, khả cạnh tranh số mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều, thuỷ hải sản,… nâng lên có vị thị trường giới, đời sống người nông dân cải thiện Tỷ lệ đói nghèo khu vực nông thôn giảm rõ rệt, Chính phủ nhà tài trợ có đầu tư thích đáng cho sở hạ tầng khu vực nông thôn, điều hỗ trợ lớn cho việc cải thiện điều kiện sống người dân nông thôn Trong bối cảnh trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tiến trình công nghiệp hoá ngày nhanh, thay đổi nêu tạo hội cho nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam gắn kết với thị trường giới, hòa nhập chung vào trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên, trình đặt thách thức lớn Đó việc thu hẹp không gian nông thôn cho đô thị, ảnh hưởng đô thị tới kiến trúc, kinh tế, đời sống văn hóa nông thôn Đã xuất nhận thức coi trình công nghiệp hóa phát triển công nghiệp giá Nhận thức lan tỏa làng quê Việt Nam, làm thay đổi mạnh mẽ đời sống kinh tế, xã hội nông thôn, gây ảnh hưởng sâu sắc tới hệ thống sản xuất, thương mại, dịch vụ, môi trường, kiến trúc nông thôn Hệ tất yếu không gian nông thôn bị phá vỡ nhiều nơi, chất lượng sở hạ tầng thấp, kinh tế nông thôn chậm phát triển có khoảng cách lớn so với thành thị, xã hội nông thôn tồn nhiều bất ổn, văn hóa truyền thống bị mai một, môi trường sinh thái bị ô nhiễm Để giải vấn đề phát sinh từ thực tiễn phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nhằm đảm bảo cho nông thôn phát triển bền vững song hành trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam đề chủ chương Xây dựng nông thôn vào năm 20081 Đến năm 2010, chủ trương cụ thể hóa Chương trình mục tiêu quốc gia triển khai sâu rộng tới tất địa phương nước2 Trong đó, Hà Nội địa phương đầu hưởng ứng chủ trương XDNTM Với vị thủ đô, thành phố lớn nước, nông thôn dường đặc trưng Hà Nội Tuy nhiên, kể từ Hà Tây số địa phương lân cận sáp nhập vào Hà Nội năm 2008, khu vực nông thôn trở thành địa bàn lớn có vai trò quan trọng Việc XDNTM Hà Nội lại cần thiết Mặc dù thủ đô với địa bàn rộng lớn, Hà Nội gặp nhiều khó khăn thách thức xây dựng CSHT NTM Đây nội dung lớn XDNTM với nhiều mảng công việc phải thực Một thách thức lớn xây dựng CSHT NTM Hà Nội việc huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa huy động phát huy tối đa vai trò nguồn vốn đầu tư, việc sử dụng vốn chưa hiệu quả, tình trạng thất thoát, lãng phí vốn diễn nhiều nơi Trong đó, Hà Nội chưa có khung khổ lý thuyết đồng huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM Các nghiên cứu nước chưa cung cấp đầy đủ sở lý luận cho vấn đề Nghị số 26-NQ/TW, Hội nghị TW lần thứ bảy, khóa X ngày 5/8/2008 đưa chủ trương mục tiêu XDNTM Ngày 4/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Chương trình mục tiêu Quốc gia XDNTM giai đoạn 2010 – 2020 Do đó, đề tài: “Huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội” có tính cấp thiết lý luận, thực tiễn nghiên cứu sinh lựa chọn làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án là: - Làm rõ sở khoa học huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM - Đánh giá thực trạng, xác định vấn đề đặt huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM địa bàn Hà Nội - Đề xuất giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM Hà Nội, góp phần thực thành công chương trình XDNTM toàn thành phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn nông thôn mới, sở hạ tầng nông thôn mới, huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Vì CSHT phạm trù rộng nên khuôn khổ luận án tiến sĩ, nội dung nghiên cứu giới hạn phạm vi số hạng mục CSHT vật chất kỹ thuật kinh tế - xã hội nông thôn, vấn đề huy động, sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT nông thôn theo phạm vi Phạm vi không gian, thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM vùng nông thôn Hà Nội, bao gồm 18 huyện, thị xã Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM Hà Nội giai đoạn 20112015, giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Phạm vi thời gian xác định dựa pháp lý cho chương trình XDNTM Hà Nội, Nghị số 03/2010/NQHĐND việc Thông qua Đề án xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030 Luận án nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương nước huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM giai đoạn 20102015 kinh nghiệm số quốc gia điển hình giới Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Trên sở kế thừa kết nghiên cứu khoa học có, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để xây dựng sở lý luận cho đề tài Trên sở số liệu, thông tin thu thập từ quan chức năng, cấp quyền địa bàn nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu, thông tin để hình thành nhận định, đánh giá, kết nghiên cứu luận án Cụ thể: - Số liệu, thông tin thu thập từ Sở: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, NN&PTNT Hà Nội phân tích, tổng hợp, so sánh để có nhìn tổng quan kết thực tiêu chí XDNTM tình hình tài nói chung cho XDNTM Hà Nội - Số liệu, thông tin thu từ cấp quyền sở phân tích, tổng hợp, so sánh để có nhận định, đánh giá cụ thể tình hình XDNTM sở thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư cho xây dựng CSHT NTM Hà Nội 4.2 Phương pháp nghiên cứu tình Luận án nghiên cứu lựa chọn số mô hình hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT nông thôn thành công giới, kinh nghiệm điển hình việc huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM số địa phương nước; để từ có khái quát thành lý luận có áp dụng hợp lý đề xuất giải pháp luận án 4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát Luận án thực phương pháp điều tra, khảo sát số huyện, xã địa bàn Hà Nội để thiết lập thêm hệ thống thông tin, số liệu phục vụ cho đề tài, góp phần gia tăng tính thực tiễn thuyết phục kết luận, đánh giá, kết nghiên cứu (Xem phụ lục) Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm rõ sở khoa học nông thôn xây dựng sở hạ tầng nông thôn mới, luận giải rõ tảng lý luận sở thực tiễn nông thôn XDNTM, làm rõ nội hàm khái niệm “mới” nghiên cứu chất, đặc điểm nông thôn CSHT NTM Trên sở hệ thống hóa kết nghiên cứu có huy động, sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT nông thôn, luận án triển khai nghiên cứu độc lập để xây dựng phát triển khung lý thuyết huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM, tạo tảng lý luận có giá trị tham khảo cho nghiên cứu có liên quan 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Song song với việc cung cấp sở lý luận cho nghiên cứu học thuật, luận án mang ý nghĩa thực tiễn thiết thực cho việc XDNTM địa bàn Hà Nội Cụ thể: - Các kết nghiên cứu luận án tạo sở để cấp quyền đánh giá thực trạng XDNTM nói chung thực trạng huy động, sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM địa bàn thành phố, đánh giá kết đạt được, xác định rõ vấn đề đặt - Luận án đóng góp giải pháp có giá trị, có tính khả thi để việc huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM địa bàn Hà Nội thời gian tới đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn - Các kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo có tính hệ thống, toàn diện, bổ ích mà cấp quyền Hà Nội sử dụng việc hoạch định, xây dựng sách, góp phần thực thành công XDNTM toàn thành phố Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục phụ lục, nội dung luận án bao gồm phần, chương sau: Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Chương Cơ sở lý luận huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn Chương Thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội Chương Giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu nông thôn sở hạ tầng nông thôn 1.1.1 Các nghiên cứu nông thôn Các công trình nghiên cứu giới chủ yếu bàn phát triển nông thôn nói chung Sở dĩ nước giới theo đuổi mục tiêu chung phát triển nông thôn mà không đặt thuật ngữ nông thôn Trên giới có nước thực chương trình phát triển nông thôn gắn với chữ “mới” Đó Hàn Quốc với phong trào Làng (Saemaul Undong) Trung Quốc với công Xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa Do vậy, nghiên cứu giới nông thôn tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn XDNTM quốc gia Có thể ví dụ số nghiên cứu điển hình như: nghiên cứu Sooyoung Park (2009): “Analysis of “Saemaul Undong” A Korean Rural Development Programme in the 1970s ”, phân tích, đánh giá thành công mô hình nông thôn Saemaul Undong Hàn Quốc thực hiên từ năm 1970 kỷ trước, đồng thời đưa triển vọng áp dụng mô hình nước phát triển khác khu vực Nghiên cứu Cát Chí Hoa (2009): “From a rural area to a new country”, phân tích thành công, hạn chế trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Trung Quốc từ cải cách (1978) đến Các kết nghiên cứu đem lại kiến thức lý luận thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế bổ ích áp dụng cho Việt Nam Ngay từ năm 1970 kỷ trước, phủ Hàn Quốc thực mô hình nông thôn với 16 dự án mà mục tiêu cải thiện môi trường sống cho người dân nông thôn: mở rộng đường giao thông, hoàn thiện hệ thống nước thải sinh hoạt, xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng, trồng thêm xanh xây dựng sân chơi cho trẻ em Sau 40 năm thực hiện, mô hình bạt nhiều thành công nghiên cứu để áp dụng quốc gia phát triển Vì vậy, nghiên cứu mô hình nông thôn Hàn Quốc đáng để Việt Nam tham khảo, học hỏi Đối với Trung Quốc, công XDNTM xã hội chủ nghĩa đem lại cho nông thôn Trung Quốc bước phát triển đáng kể, có số mô hình công nghiệp nông thôn phát triển, quốc gia chưa thật có mô hình nông thôn phát triển toàn diện Ở Việt Nam, công đổi đất nước đem lại thành tựu to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, vấn đề bất ổn, mặt trái kinh tế thị trường bắt đầu phát sinh mà số phát triển cân đối nông thôn với thành thị Công nghiệp, thành thị có xu hướng ngày phát triển, nông nghiệp, nông thôn nghèo nàn, lạc hậu đứng trước nguy tụt hậu ngày xa Xuất phát từ đòi hỏi cấp bách từ thực tiễn đó, Đảng cộng sản Việt Nam (2008) đề mục tiêu nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X): “Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường” [13, tr.126] Đây dấu mốc đời thuật ngữ nông thôn Việt Nam Có thể thấy rằng, XDNTM Việt Nam nhiệm vụ trị Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng, nhằm khắc phục hạn chế, yếu khu vực nông thôn thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ đây, nghiên cứu nước bắt đầu tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn XDNTM để tạo tảng khoa học cho việc hoàn thành nhiệm vụ trị Đảng Trong Xây dựng nông thôn mới, Những vấn đề lý luận thực tiễn PGS,TS Vũ Văn Phúc chủ biên (2012); vấn đề lý luận thực tiễn đa dạng xây dựng nông thôn phân tích qua viết cộng tác viên, như: vấn đề đất đai (PGS, TS Trần Thị Minh Châu với viết “Chính sách đất đai trình xây dựng nông thôn nước ta”), môi trường (Ths Lê Thị Thanh Hà với viết “Bảo vệ môi trường nông thôn trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020”), vốn (PGS,TS Đoàn Thế Hanh với viết “Xây dựng nông thôn mới: Vấn đề quy hoạch huy động nguồn vốn”) Trong kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản năm 2011 Tổng cục thống kê (2011) thực hiện, nội dung XDNTM đưa vào số liệu báo cáo qua thực trạng xây dựng nông thôn quy mô toàn quốc phản ánh chi tiết tới tiêu chí 19 tiêu chí quốc gia Trong báo cáo tổng quan khoa học đề tài cấp năm 2013: “Xây dựng mô hình nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc nước ta nay” PGS,TS Hoàng Văn Hoan (2013) làm chủ nhiệm, nhóm nghiên cứu phân tích thực trạng kinh tế xã hội vùng Tây Bắc, thực trạng xây dựng nông thôn vùng với phạm vi nghiên cứu tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Qua nhóm thực đề tài xây dựng mô hình nông thôn đề xuất giải pháp cụ thể để đưa mô hình vào thực tiễn phát huy hiệu 1.1.2 Các nghiên cứu sở hạ tầng nông thôn Hiện giới nghiên cứu CSHT NTM Tuy nhiên, phát triển CSHT nông thôn vấn đề nhiều nước giới quan tâm, CSHT coi cầu nối đến với văn minh đại Viết phát triển CSHT nông thôn Ấn Độ “Rural infrastructure 10 in India New thrust areas”, tác giả Pawa Kumar (2006) nhận định, chậm phát triển khu vực nông thôn chậm cung ứng chưa chưa đầy đủ hệ thống CSHT, lý phần đóng góp khu vực nông thôn GDP luôn Việc phát triển CSHT cho nông thôn cần thiết để khu vực dễ dàng việc tiếp cận với thị trường, dịch vụ, hội, đại văn minh Cũng theo tác giả báo, đường nhỏ đóng vai trò đường cao tốc đến với thịnh vượng Các khu vực quan tâm nhiều phát triển CSHT nông thôn khu vực nước phát triển châu Phi, nam Á, châu Mỹ La tinh, trung đông Tại đây, bên cạnh chương trình Nhà nước, có nhiều tổ chức phi phủ thực chương trình hỗ trợ, với mong muốn đem đến khu vực nông thôn chuyển biến tích cực CSHT để khu vực nông thôn tiến tới không khu vực yếu so với thành thị Trong nghiên cứu “Rural Infrastructure in Africa: Policy Direction” Robert Fishbein (2001), chuyên gia tư vấn thuộc dự án AFR Infrastructure Family - Ngân hàng giới, nghiên cứu tập trung vào chiến lược sở hạ tầng nông thôn (RI) bao gồm bốn lĩnh vực: i) Giao thông nông thôn; ii) Cung cấp Vệ sinh môi trường nước; iii) Năng lượng nông thôn; iv) Viễn thông Thông tin nông thôn Nghiên cứu phản ánh thực trạng CSHT nông thôn bối cảnh phát triển Châu Phi, đánh giá kinh nghiệm thu vai trò sở hạ tầng nông thôn vùng nông thôn châu Phi, từ cung cấp khuyến nghị sách tầm nhìn tổng thể phát triển CSHT nông thôn cho châu Phi Ngân hàng giới tổ chức tiên phong thực nhiều dự án nghiên cứu nhiều nơi giới có đóng góp tích cực cho trình Các nghiên cứu tổ chức đem đến khuyến nghị sách hữu ích cho phủ nước việc cải thiện hệ thống CSHT nông thôn 212 NS Trung ương (%) NS Thành phố (%) NS quận huyện (%) Quận Đống Đa 58 26 16 Quận Hai Bà Trưng 58 24 18 Quận Thanh Xuân 58 24 18 Quận Cầu Giấy 58 25 17 Huyện Từ Liêm 58 15 27 Các quận, huyện, thị xã lại 58 TT Nội dung 42 Thuế tiêu thụ đặc biệt (không kể TTĐB hàng nhập Xổ số KT) 3.1 Thu từ DNNN Trung ương 58 42 3.2 Thu từ DNNN Địa phương (Không kể thuế TTĐB từ hoạt động XSKT) 58 42 3.3 Thu từ DN có vốn đầu tư nước 58 42 3.4 Thu từ khu vực kinh tế CTN quốc doanh Quận Hoàn Kiếm 58 25 17 Quận Ba Đình 58 30 12 Quận Đống Đa 58 26 16 Quận Hai Bà Trưng 58 24 18 Quận Thanh Xuân 58 24 18 Quận Cầu Giấy 58 25 17 Huyện Từ Liêm 58 15 27 Các quận, huyện, thị xã lại 58 Thu khác khu vực kinh tế CTN quốc doanh Thuế thu nhập cá nhân 5.1 Thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thu qua KBNN Hà Nội 5.2 Thuế thu nhập cá nhân giao quận, huyện, thị xã quản lý thu (không bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thu qua KBNN Hà Nội) 42 100 58 42 Quận Hoàn Kiếm 58 25 17 Quận Ba Đình 58 30 12 Quận Đống Đa 58 26 16 Quận Hai Bà Trưng 58 24 18 Quận Thanh Xuân 58 24 18 Quận Cầu Giấy 58 25 17 Huyện Từ Liêm 58 15 27 Các quận, huyện, thị xã lại 58 Phí bảo vệ môi trường nước thải 50 50 Phí xăng, dầu 58 42 B KHOẢN THU XSKT NGOÀI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH 42 100 NS xã phường thị trấn (%) 213 (*) Tiền sử dụng đất thu từ hộ tái định cư thu từ đấu giá chuyển quyền SD đất phần diện tích lại sau bố trí tái định cư dự án khu nhà tái định cư phường Giang Biên (21,8 ha); tiền đấu giá quyền SD đất phần diện tích đất khu đô thị Việt Hưng (các lô đất CT-15, CT-19B, CT-21B) thu lại từ Tổng công ty phát triển nhà đô thị - HUD, tiền đấu giá quyền SD đất dự án khu đấu giá đất phường Giang Biên (11,5 ha); nguồn thu tiền chênh lệch tiền SD đất điều chỉnh quy hoạch ô đất hỗn hợp HH04, HH05, HH06 khu đô thị Việt Hưng sang chức nhà 214 Phụ lục số 10: Bộ số đánh giá chi tiêu công Ngân hàng giới đề xuất A SẢN LƯỢNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG: Độ tin cậy ngân sách PI-1 Tổng lượng chi so với ngân sách gốc phê duyệt PI-2 Thành phần tổng lượng chi so với ngân sách gốc phê duyệt PI-3 Tổng lượng thu so với ngân sách gốc phê duyệt PI-4 Kiểm kê giám sát nợ hạn toán từ nguồn chi B CÁC VẤN ĐỀ ĐAN XEN: Tính toàn diện minh bạch PI-5 Phân loại ngân sách PI-6 Tính toàn diện thông tin tài liệu ngân sách PI-7 Quy mô hoạt động phủ không báo cáo PI-8 Tính minh bạch mối quan hệ tài liên phủ PI-9 Giám sát rủi ro tài tổng thể xuất phát từ thể nhân thuộc khu vực công khác PI-10 Sự tiếp cận công chúng thông tin tài chủ đạo C CHU KỲ NGÂN SÁCH C (i) Lập ngân sách sở sách PI-11 Thứ tự tham gia vào quy trình ngân sách hàng năm PI-12 Triển vọng nhiều năm công tác lập kế hoạch tài chính, sách chi lập ngân sách C (ii) Dự tính kiểm soát thực thi ngân sách PI-13 Tính minh bạch nghĩa vụ trách nhiệm đối tượng nộp thuế PI-14 Tính hiệu biện pháp đăng ký đối tượng nộp thuế đánh giá thuế PI-15 Tính hiệu việc thu thuế PI-16 Dự tính vốn cam kết cho chi tiêu PI-17 Ghi sổ quản lý số dư tiền mặt, nợ bảo lãnh PI-18 Tính hiệu việc kiểm soát tiền lương PI-19 Cạnh tranh, giá trị tiền tệ kiểm soát mua sắm PI-20 Tính hiệu kiểm soát nội chi phí lương PI-21 Tính hiệu kiểm toán nội 215 C(iii) Kế toán, ghi sổ báo cáo PI-22 Tính kịp thời thường xuyên công tác điều hòa tài khoản PI-23 Tính sẵn có thông tin nguồn lực cấp cho đơn vị cung cấp dịch vụ PI-24 Chất lượng tính kịp thời báo cáo ngân sách năm PI-25 Chất lượng tính kịp thời báo cáo tài hàng năm C(iv) Kiểm tra kiểm toán bên PI-26 Phạm vi, đặc điểm theo dõi kiểm toán bên PI-27 Kiểm tra tính pháp lý luật ngân sách hàng năm PI-28 Kiểm tra tính pháp lý báo cáo kiểm toán bên D THỰC TIỄN TÀI TRỢ D-1 Dự toán hỗ trợ ngân sách trực tiếp D-2 Thông tin tài nhà tài trợ cung cấp cấp báo cáo khoản tài trợ cho dự án chương trình D-3 Tỷ trọng tài trợ quản lý theo trình tự quốc gia 216 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ SỸ THỌ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 217 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ SỸ THỌ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Bùi Đường Nghiêu PGS, TS Trần Văn Giao HÀ NỘI - 2016 218 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Sỹ Thọ 219 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Các hướng nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1 Các nghiên cứu nông thôn sở hạ tầng nông thôn 1.2 Các nghiên cứu huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 12 Đánh giá kết nghiên cứu nước, xác định hướng nghiên cứu luận án 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 18 1.1 Nông thôn sở hạ tầng nông thôn 18 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nông thôn 18 1.1.2 Cơ sở hạ tầng nông thôn 22 1.2 Huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 27 1.2.1 Vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 27 1.2.2 Nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 31 220 1.2.3 Huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 36 1.2.4 Sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 43 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 48 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nước huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 54 1.3.1 Kinh nghiệm số nước vùng lãnh thổ giới 54 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 64 1.3.3 Một số học kinh nghiệm rút 69 Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 72 2.1 Thực trạng xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội 72 2.1.1 Tổng quan chương trình xây dựng nông thôn Hà Nội 72 2.1.2 Thực trạng xây dựng nông thôn Hà Nội giai đoạn 2011-2015 75 2.2 Thực trạng huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn Hà Nội 76 2.2.1 Thực trạng chế huy động vốn hành 76 2.2.2 Thực trạng huy động vốn đầu tư 88 2.3 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn Hà Nội 97 2.3.1 Thực trạng chế sử dụng vốn hành 97 2.3.2 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư 106 221 2.4 Những vấn đề đặt huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn Hà Nội 117 2.4.1 Thiếu tầm nhìn hội nhập, liên kết vùng phát triển bền vững nông thôn huy động sử dụng vốn đầu tư 117 2.4.2 Phân cấp ngân sách nhà nước phân định vai trò nguồn vốn đầu tư chưa rõ ràng, hợp lý 118 2.4.3 Chưa khai thác nguồn vốn đầu tư tiềm cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn 123 2.4.4 Việc sử dụng vốn đầu tư thực tế chưa theo kế hoạch 124 2.4.5 Công tác kiểm soát vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn bất cập 125 2.4.6 Chưa phát huy vai trò người dân, cộng đồng thực kiểm tra, giám sát tài 127 Chương GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 129 3.1 Mục tiêu, quan điểm huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn Hà Nội 129 3.1.1 Bối cảnh, yêu cầu xây dựng nông thôn địa bàn Hà Nội thời gian tới 129 3.1.2 Mục tiêu 132 3.1.3 Quan điểm 135 3.2 Giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn Hà Nội 137 3.2.1 Phân cấp rõ ràng phân định hợp lý tham gia nguồn vốn đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng nông thôn 137 3.2.2 Tối đa hóa nguồn vốn ngân sách nhà nước cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn 139 222 3.2.3 Tăng cường huy động nguồn vốn từ cộng đồng doanh nghiệp cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn 145 3.2.4 Thực chế tương tác, hỗ trợ lẫn địa phương xây dựng sở hạ tầng nông thôn 148 3.2.5 Sửa đổi, bổ sung chế, sách thành phố quản lý vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 150 3.2.6 Đẩy mạnh thực công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình hoạt động kiểm tra, giám sát tài 152 3.2.7 Các giải pháp khác 157 3.3 Kiến nghị 162 3.3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ bộ, ngành trung ương 162 3.3.2 Đối với Thành ủy Hà Nội 164 3.3.3 Đối với UBND Thành phố Hà Nội 165 KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 176 223 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa CSHT Cơ sở hạ tầng CSVC Cơ sở vật chất CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DĐĐT Dồn điền, đổi GSCĐ Giám sát cộng đồng GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MTTQ Mặt trận tổ quốc NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước NTM Nông thôn ODA Hỗ trợ phát triển thức PTBV Phát triển bền vững THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN&MT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân VH-TT-DL Văn hóa - Thể thao - Du lịch XDCB Xây dựng XDNTM Xây dựng nông thôn XHCN Xã hội chủ nghĩa 224 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quy mô hoạt động phong trào Saemaul từ 1971 đến 1973 59 Bảng 2.1: Số xã nông thôn Hà Nội phân theo địa hình 73 Bảng 2.2: Hiện trạng nông thôn Hà Nội năm 2009 so theo tiêu chí quốc gia nông thôn 74 Bảng 2.3: Hoạt động thông báo kế hoạch xây dựng công trình hạ tầng quyền xã người dân 79 Bảng 2.4: Biện pháp thuyết phục quyền xã cần huy động vốn nhân dân xây dựng hạ tầng nông thôn 82 Bảng 2.5: Kết điều tra nhận định người dân Ba Vì chương trình XDNTM 83 Bảng 2.6: Biện pháp hành quyền xã cần huy động vốn nhân dân xây dựng hạ tầng nông thôn 84 Bảng 2.7: Chính sách hỗ trợ người dân nông thôn đầu tư xây dựng CSHT NTM 85 Bảng 2.8: Nội dung tham gia, đóng góp người dân Ba Vì vào chương trình XDNTM 86 Bảng 2.9: Sự công khai quyền xã Ba Vì có công trình hạ tầng xây dựng 87 Bảng 2.10: Tốc độ tăng (giảm) vốn đầu tư huy động cho xây dựng CSHT NTM Hà Nội giai đoạn 2011-2015 90 Bảng 2.11: Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM Hà Nội giai đoạn 2011-2015 92 Bảng 2.12: Danh mục số dự án đầu tư CSHT nông thôn huyện giai đoạn 2011-2015 94 Bảng 2.13: Mức độ sẵn sàng đóng góp công, của người dân Ba Vì vào XDNTM 96 Bảng 2.14: Nguyên nhân người dân Ba Vì chưa sẵn sàng đóng góp công, cho XDNTM 96 Bảng 2.15: Phân bổ vốn đầu tư cho phát triển CSHT nông thôn Hà Nội 100 225 Bảng 2.16: Vốn đầu tư xây dựng CSHT giao thông, thủy lợi, điện nông thôn Hà Nội giai đoạn 2011-2015 107 Bảng 2.17: Vốn đầu tư xây dựng CSHT giáo dục, văn hóa, y tế nông thôn Hà Nội giai đoạn 2011-2015 108 Bảng 2.18: Vốn đầu tư xây dựng CSHT chợ, bưu điện, nhà dân cư nông thôn Hà Nội giai đoạn 2011-2015 108 Bảng 2.19: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM Hà Nội theo kế hoạch thực tế giai đoạn 2011-2015 110 Bảng 2.20: Mức độ hoàn thành kế hoạch vốn đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn Hà Nội giai đoạn 2011-2015 111 Bảng 2.21: Kết thực tiêu chí CSHT giao thông, thủy lợi, điện nông thôn XDNTM thành phố Hà Nội 113 Bảng 2.22: Kết thực tiêu chí CSHT trường học, văn hóa, y tế XDNTM thành phố Hà Nội năm 2009 2015 114 Bảng 2.23: Kết thực tiêu chí chợ, bưu điện XDNTM thành phố Hà Nội năm 2009 2015 115 Bảng 2.24: Kết điều tra mức độ hài lòng người dân quyền sở 127 Bảng 3.1: Nhu cầu vốn xây dựng CSHT NTM Hà Nội giai đoạn 2016-2020 134 Bảng 3.2: Sự tham gia nguồn vốn đầu tư vào xây dựng CSHT NTM 138 Bảng 3.3: Thế mạnh kinh tế số huyện địa bàn Hà Nội 140 226 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Mô hình hóa công tác huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM 53 Hình 1.2: Biểu trưng Saemaul Undong-Hàn Quốc 57 Hình 2.1: Bản đồ Hà Nội 72 Hình 2.2: Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng 102 Hình 3.1: Hỗ trợ vốn đầu tư từ Quận, huyện có điều kiện cho Huyện khó khăn xây dựng CSHT NTM 150 Hình 3.2: Mô hình tham gia ban GSCĐ vào trình đầu tư XDCB 155 Hình 3.3: Khung đánh giá chi tiêu công Ban thư ký chi tiêu công trách nhiệm tài - Ngân hàng giới đề xuất 161 Biểu đồ 2.1: Kết thực tiêu chí XDNTM Hà Nội đến hết năm 2015 75 Biểu đồ 2.2: Các nguồn vốn đầu tư huy động cho xây dựng CSHT NTM Hà Nội giai đoạn 2011-2015 89 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động cho xây dựng CSHT NTM Hà Nội theo đề án lũy hết năm 2015 91 Biểu đồ 2.4: Vốn ngân sách huyện đầu tư xây dựng CSHT nông thôn địa bàn Hà Nội, lũy hết năm 2015 93 Biểu đồ 2.5: Vốn huy động cộng đồng huyện đầu tư XDNTM địa bàn Hà Nội lũy hết năm 2015 95 Biểu đồ 2.6: Vốn doanh nghiệp tổ chức huyện đầu tư XDNTM địa bàn Hà Nội lũy hết năm 2015 97 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư cho XDNTM địa bàn Hà Nội 99 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM Hà Nội theo kế hoạch thực tế giai đoạn 2011-2015 109 Biểu đồ 2.9: Đánh giá người dân chất lượng số công trình CSHT địa bàn 116 Biểu đồ 2.10: Thu NSNN huyện, thị xã địa bàn Hà Nội năm 2010 119 [...]... - Xây dựng hệ thống mục tiêu, quan điểm, đề xuất các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM, góp phần xây dựng CSHT nông thôn trên địa bàn Hà Nội theo đúng yêu cầu của CSHT NTM trong thời gian tới 18 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 NÔNG THÔN MỚI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của nông thôn. .. dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM bao gồm: các nguồn vốn đầu tư có thể huy động và sử dụng cho xây dựng CSHT NTM, các yêu cầu, cơ chế huy động, sử dụng 17 vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM, các nhân tố tác động tới việc huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM - Đánh giá thực trạng, xác định những vấn đề chủ yếu đang đặt ra trong huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM trên địa bàn Hà Nội. .. cho doanh nghiệp 36 1.2.3 Huy động vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới 1.2.3.1 Cơ chế huy động các nguồn vốn đầu tư Cơ chế huy động vốn ngân sách nhà nước Cơ chế huy động vốn NSNN cho xây dựng CSHT NTM là cách thức làm tăng quy mô của NSNN, đồng thời là cách thức phân bổ vốn NSNN cho đầu tư xây dựng CSHT nông thôn Để tăng quy mô của NSNN cho xây dựng CSHT nông thôn, các cách thức chủ yếu... kinh tế mà lãng quên lợi ích xã hội mà hạ tầng mang lại 1.2 HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 1.2.1 Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới 1.2.1.1 Khái niệm Theo lý thuyết kinh tế vi mô của Rober S.Pindyck và Daniel L.Rubinfeld Vốn là một trong các yếu tố đầu vào để sản xuất kinh 28 doanh (đất đai, tài nguyên, lao động) Vốn bao gồm các sản phẩm lâu bền được... giải trình và tính công khai minh bạch trong huy động và sử dụng các khoản vốn đầu tư, đồng thời cũng dẫn tới yêu cầu phải phát huy tối đa nguồn vốn đầu tư của cộng đồng trong xây dựng CSHT NTM Công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM có tính chất phức tạp Hoạt động đầu tư xây dựng CSHT NTM là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, trải qua nhiều giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, đầu tư, kết thúc đầu tư đưa... trình nào xây dựng được cơ sở khoa học mang tính hệ thống về NTM và CSHT NTM - Ba là, chưa có nghiên cứu nào làm rõ vấn đề huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM Nông thôn mới là nông thôn với những đặc điểm, tiêu chí cụ thể để phân biệt với nông thôn cũ Việc huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM cũng phải hướng tới mục tiêu cuối cùng là xây dựng thành công CSHT của nông thôn theo... hội nông thôn theo các tiêu chí xây dựng nông thôn mới 24 1.1.2.2 Nội dung cơ sở hạ tầng nông thôn mới Hệ thống CSHT kỹ thuật Hệ thống giao thông nông thôn Hệ thống giao thông nông thôn bao gồm các tuyền đường nằm trên địa bàn nông thôn phục vụ cho việc giao lưu trong địa bàn và với bên ngoài Hệ thống này bao gồm các tuyến đường liên huy n, liên xã, liên thông, liên bản, Phát triển giao thông nông thôn. .. được huy động và sử dụng để đầu tư xây dựng CSHT nông thôn theo định hướng nông thôn mới Các nguồn vốn đầu tư chủ yếu trong xây dựng CSHT NTM bao gồm: Nguồn vốn ngân sách nhà nước Nguồn vốn NSNN cho xây dựng CSHT NTM là các khoản chi của NSNN cho đầu tư xây dựng CSHT NTM Vai trò của nguồn vốn NSNN đối với việc xây dựng CSHT NTM thể hiện ở chỗ: 32 Nguồn vốn NSNN đảm bảo cung cấp nguồn lực tài chính để xây. .. doanh, chuyển giao 1.2.2.2 Kết hợp các nguồn vốn đầu tư Kết hợp các nguồn vốn đầu tư trong xây dựng CSHT NTM là việc huy động và sử dụng đồng thời các nguồn vốn đầu tư trong xây dựng CSHT NTM Điều này là cần thiết vì nhu cầu vốn đầu tư xây dựng CSHT 35 NTM rất lớn Nếu chỉ dựa vào một nguồn thì sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư Mặt khác, như đã phân tích về đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng CSHT... nghiệm thành công trong huy động vốn ở một số nước châu Á hiện nay đã cho thấy những giải pháp cơ chế chính sách thông thoáng về đa dạng hóa các hình thức sở hữu tài sản cơ sở hạ tầng của nhà nước, nhằm khuyến khích các nhà đầu tư tư nhân tự bỏ vốn xây dựng công trình cơ sở hạ tầng và chịu tác động rủi ro theo cơ chế thị trường Trong bài viết Huy động nguồn lực tài chính phát triển giao thông nông thôn ... Cơ sở lý luận huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn Chương Thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội Chương Giải pháp huy. .. ích xã hội mà hạ tầng mang lại 1.2 HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 1.2.1 Vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 1.2.1.1 Khái niệm Theo lý thuyết kinh tế... huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM, góp phần xây dựng CSHT nông thôn địa bàn Hà Nội theo yêu cầu CSHT NTM thời gian tới 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY

Ngày đăng: 14/04/2016, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Amador Hidalgo, Francisco, Nguyen Xuan Thao (2010), Bases for territory - based rural development in the central highlands, Agricultural Publishing house, Ho Chi Minh city, Viet Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bases for territory - based rural development in the central highlands
Tác giả: Amador Hidalgo, Francisco, Nguyen Xuan Thao
Năm: 2010
3. Fu and S.Shei (1999), Agricultures as the foundation for development: The Taiwanese story, Edited by Erik Thorbecke and Henry Wan, Kluwer academic publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agricultures as the foundation for development: The Taiwanese story
Tác giả: Fu and S.Shei
Năm: 1999
4. Guo Huancheng, Ren Guozhu, Lü Mingwei (2007), Countryside of China, China Intercontinental Press, Beijing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Countryside of China
Tác giả: Guo Huancheng, Ren Guozhu, Lü Mingwei
Năm: 2007
5. Pawan Kumar (2006), “Rural infrastructure in India New thrust areas”, e-magazine mycoordinates.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural infrastructure in India New thrust areas”
Tác giả: Pawan Kumar
Năm: 2006
6. Robert Fishbein (2001), Rural Infrastructure in Africa: Policy Direction, AFR Infrastructure Family, The World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural Infrastructure in Africa: Policy Direction
Tác giả: Robert Fishbein
Năm: 2001
7. Sahat M.Pasaribu (2005): “Rural Development in Thailand: OTOP Program for Poverty Alleviation”, Indonesian Center for Agriculture Socioeconomic and Policy Studies, Indonesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rural Development in Thailand: OTOP Program for Poverty Alleviation”
Tác giả: Sahat M.Pasaribu
Năm: 2005
8. Sooyoung Park (2009), “Analysis of “Saemaul Undong” A Korean Rural Development Programme in the 1970s”, Asia-Paciffic Development Journal, 16(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of “Saemaul Undong” A Korean Rural Development Programme in the 1970s”, "Asia-Paciffic Development Journal
Tác giả: Sooyoung Park
Năm: 2009
9. Shin'ichi Shigetomi (1998), Cooperation and community in rural Thailand, Institute of developing economies, Tokyo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cooperation and community in rural Thailand
Tác giả: Shin'ichi Shigetomi
Năm: 1998
10. Solon Barraclough, K. Ghimire, H. Meliczek (1997), Rural development and the environment, United Nations Research Institute for Social Development, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural development and the environment
Tác giả: Solon Barraclough, K. Ghimire, H. Meliczek
Năm: 1997
11. Ban thư ký chi tiêu công và trách nhiệm tài chính (2005), Quản lý tài chính công - Khung đánh giá kết quả thực hiện, Ngân hàng thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính công - Khung đánh giá kết quả thực hiện
Tác giả: Ban thư ký chi tiêu công và trách nhiệm tài chính
Năm: 2005
12. Quách Nhan Cương, Doãn Văn Kính, Uông Tổ Đỉnh (1996), Kinh tế các nguồn lực tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế các nguồn lực tài chính
Tác giả: Quách Nhan Cương, Doãn Văn Kính, Uông Tổ Đỉnh
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 1996
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
14. Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối thế kỷ XX và một số định hướng đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối thế kỷ XX và một số định hướng đến năm 2010
Tác giả: Trần Ngọc Bút
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
15. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2013), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2013
16. Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2012), “Chính sách đất đai phát triển tam nông: những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài chính, 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đất đai phát triển tam nông: những vấn đề đặt ra”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung
Năm: 2012
17. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nông thôn
Tác giả: Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2005
18. Vũ Cương, Phạm Văn Vận (chủ biên), Giáo trình Kinh tế công cộng, Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế công cộng
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
19. Nguyễn Xuân Cường (2006), “Trung Quốc với việc xây dựng nông thôn mới XHCN”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, 2, tr.3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc với việc xây dựng nông thôn mới XHCN”, "Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Xuân Cường
Năm: 2006
20. Nguyễn Tiến Dĩnh (2003), Hoàn thiện các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Tiến Dĩnh
Năm: 2003
21. Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Tác giả: Vũ Năng Dũng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w